XÁC ĐỊNH đột BIẾN GEN FGFR TRÊN BỆNH NHÂN u NGUYÊN bào THẦN KINH đệm

49 539 1
XÁC ĐỊNH đột BIẾN GEN FGFR TRÊN BỆNH NHÂN u NGUYÊN bào THẦN KINH đệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHẠM THỊ KIM HUYỀN XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN FGFR TRÊN BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO THẦN KINH ĐỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2012 - 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHẠM THỊ KIM HUYỀN XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN FGFR TRÊN BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO THẦN KINH ĐỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2012 - 2016 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VÂN KHÁNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận, em nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô, anh chị, gia đình bạn bè Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS.Trần Vân Khánh- Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu GenProtein, Trƣởng môn Bệnh học phân tử, cô tận tình dìu dắt, hướng dẫn chi tiết em thực đề tài nghiên cứu đưa ý kiến góp ý, học quý báu, giúp em sửa chữa hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Tạ Thành Văn - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, tạo cho em điều kiện, quan tâm, giúp đỡ em bạn suốt trình học tập làm khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn anh chị Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ em nhiều để hoàn thành tốt khóa luận Đặc biệt, em xin cảm ơn CN Trần Quốc Đạt, trung tâm nghiên cứu Gen-Protein, người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho em kỹ thuật, chia sẻ cho em nhiều kinh nghiệm trình thực khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, chia sẻ khó khăn với em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Kim Huyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh u nguyên bào thần kinh đệm 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Yếu tố nguy 1.1.3 Chẩn đoán lâm sàng cận lâm sàng 1.1.4 Điều trị 1.2 Gen FGFR đột biến gen FGFR gây bệnh u nguyên bào thần kinh đệm 1.2.1 Vị trí cấu trúc gen FGFR 1.2.2 Chức năng, chế gây bệnh gen FGFR 11 1.2.3 Đột biến gen FGFR gây bệnh u nguyên bào thần kinh đệm 12 1.3 Các kỹ thuật phát đột biến gen FGFR 13 1.3.1 Kỹ thuật PCR 13 1.3.2 Kỹ thuật scorpion ARMS 15 1.3.3 Kỹ thuật giải trình tự gen 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 18 2.4 Dụng cụ, trang thiết bị hóa chất nghiên cứu 18 2.4.1 Dụng cụ trang thiết bị 18 2.4.2 Hóa chất 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu 20 2.5.2 Tách chiết DNA 21 2.5.3 Kiểm tra nồng độ độ tinh DNA 22 2.5.4 Khuếch đại đoạn gen FGFR phương pháp PCR 23 2.5.5 Giải trình tự gen FGFR theo phương pháp Sanger 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Kết tách chiết DNA 27 3.2 Kết khuếch đại đoạn gen kỹ thuật PCR 28 3.3 Kết giải trình tự gen phát đột biến N546K exon 12 R576W exon 13 gen FGFR 30 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Kết tách chiết DNA 32 4.2 Kết khuếch đại gen PCR 33 4.3 Giải trình tự xác định đột biến gen FGFR 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNA Deoxyribose nucleic acid A Adenine T Thymine G Guanosine C Cytosine dNTP Deoxyribonucleotid-5-triphosphat ddNTP Dideoxyribonucleotid-5-triphosphat PCR Polymerase Chain Reaction RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism OD Optical Desity (Độ hấp thụ quang) TE Tris EDTA Kb Kilo base MAPK Mitogen Activated Protein Kinase PI3K phosphoinositide-3-kinase PLC-γ phospholipase C-gamma HPSGs heparin sulfate proteoglycan TACC3 Transforming, Acidic Coiled-Coil Containing Protein FRS2 FGFR substrate FGF Fibroblast growth factor FGFR Fibroblast growth factor receptor EGFR Epidermal Growth Factor Receptor TMZ Temozolomide NST Nhiễm sắc thể SDS Sodium Derecyl Sylfat TBE Tris- Boric acid-EDTA EDTA Ethylen Diamin Tetra Acetic PDGFR Platelet-Derived Growth Factor Receptor DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Trình tự mồi kích thước sản phẩm gen FGFR 20 Bảng 3.1: Kết đo nồng độ độ tinh mẫu DNA nhóm bệnh nhân 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh chụp cộng hưởng từ glioblastoma Hình 1.2: Hình ảnh mô bệnh học glioblastoma Hình 1.3: A Vị trí gen FGFR1 NSTB Vị trí gen FGFR3 NST Hình 1.4: Cấu trúc gen FGFR 10 Hình 1.5: Vị trí TACC3 NST số 10 Hình 1.6: Đột biến FGFR1 glioblastoma 12 Hình 1.7: Dung hợp gen FGFR3-TACC3 NST số 13 Hình 1.8: Các bước kỹ thuật PCR 15 Hình 3.1: Hình ảnh minh họa kết đo OD mẫu DNA tách chiếtbằng máy Nanodrop 1000 27 Hình 3.2: Kết điện di DNA tổng số gel agarose 0,8% 28 Hình 3.3: A Kết điện di sản phẩm PCR khuếch đại vị trí exon 12 gen FGFR B Kết điện di sản phẩm PCR khuếch đại vị trí exon 13 gen FGFR1 29 Hình 3.4: A Hình ảnh kết giải trình tự gen mẫu G1 exon 12 gen FGFR1 B Hình ảnh kết giải trình tự gen mẫu G1 exon 13 gen FGFR1 30 ĐẶT VẤN ĐỀ U não khối u hình thành trình phân chia không kiểm soát tế bào thần kinh não Đây nguyên gây tử vong đứng thứ trẻ em (sau bệnh bạch cầu cấp) đứng thứ người trưởng thành U não ác tính nguyên phát chiếm tỷ lệ thấp loại u não có tỷ lệ tử vong cao U nguyên bào thần kinh đệm (glioblastoma) dạng thường gặp u não nguyên phátvà xếp vào loại ác tính (độ IV) với tỷ lệ mắc khoảng 3.19/100.000 người Hiện nay, với tiến khoa học kỹ thuật, phương tiện chẩn đoán đại cho phép xác định xác vị trí, kích thước khối u, mức độ xâm lấn, chèn ép não… giúp cho bác sỹ lâm sàng đưa phác đồ điều trị tối ưu cho bệnh nhân Các phương pháp điều trị glioblastoma phổ biến bao gồm phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, miễn dịch… hiệu chưa cao, thời gian sống sau điều trị ngắn Với phát triển y học đại, phương pháp điều trị đời với mong muốn giúp kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân, liệu pháp điều trị đích Liệu pháp điều trị đích có khả tác động đến thụ thể màng tế bào có hoạt tính tyrosin kinase gây ức chế đường tín hiệu nội bào, ngăn chặn trình tăng sinh, di xâm lấn tế bào ung thư Gen FGFR thụ thể yếu tố phát triển nguyên bào sợi mã hóa cho protein nằm màng tế bào có hoạt tính tyrosin kinase, protein tham gia vào hoạt hóa đường tín hiệu nội bào điều hòa nhờ bắt cặp phối tử đặc hiệu, kết tăng sinh, xâm lấn, di chết theo chương trình tế bào Đột biến gen liên quan đến chế bệnh sinh nhiều loại ung thư ung thư bàng quang, ung thư vú, tuyến tiền liệt… có glioblastoma Việc xác định đột biến gen FGFR đóng vai trò quan trọng định tính đáp ứng với thuốc điều trị đích Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu xác định đột biến gen FGFR định tính đáp ứng thuốc điều trị đích bệnh glioblastoma Vì đề tài “Xác định đột biến genFGFR bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm” thực với mục tiêu chính: Bước đầu xác định số đột biến N546K exon 12 R576W exon gen FGFR bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết tách chiết DNA Tất mẫu DNA sau tách chiết theo phương pháp Phenol/chloroform/Isoamylalcohol tiến hành kiểm tra chất lượng, nồng độ độ tinh phương pháp đo quang phổ kế phương pháp điện di DNA tổng số  Kết đo OD máy Nanodrop 1000 Hình 3.1: Hình ảnh minh họa kết đo OD mẫu DNA tách chiết máy Nanodrop 1000  Nhận xét: - Các mẫu DNA tách chiết có số A260/A280 dao động khoảng 1,8-2,0 với nồng độ lớn 50ng/µl Các mẫu DNA có đường biểu diễn độ hấp thụ quang trơn tru, không gãy khúc, gập góc, đỉnh hấp thụ tương ứng với bước sóng260nm - Mẫu DNA tách chiết tương đối tinh có nồng độ đạt yêu cầu cho phản ứng (Bảng 3.1) 28 Bảng 3.1: Kết đo nồng độ độ tinh mẫu DNA nhóm bệnh nhân Mã số Nồng độ DNA (ng/µl) G1 121,5 1,98 G11 135,4 1,83 G2 90 1,8 G12 106,2 1,96 G3 102,6 1,89 G13 87,3 1,85 G4 80,5 1,92 G14 93 1,83 G5 69,4 1,85 G15 76,4 1,92 G6 127 1,88 G16 82,3 1,94 G7 105,6 1,93 G17 65,5 1,83 G8 1120 1,98 G18 120 1,96 G9 78,4 1,86 G19 136 1,87 G10 84,5 1,81 G20 108,4 1,99  OD260nm /OD280nm Mã số Nồng độ OD260nm DNA (ng/µl) /OD280nm Kết điện di DNA tổng số DNA tổng số sau tách chiết theo quy trình 2.5.2 kiểm tra gel agarose 0,8% Hình 3.2: Kết điện di DNA tổng số gel agarose 0,8% Nhận xét: Tất mẫu DNA tổng số có băng, không bị đứt gãy, đủ điều kiện để tiến hành kỹ thuật 3.2 Kết khuếch đại đoạn gen kỹ thuật PCR Mẫu DNA tách chiết đạt yêu cầu khuếch đại với cặp mồi đặc hiệu vị trí exon 12 exon 13 gen FGFR Sản phẩm sau khuếch đại 29 kiểm tra phương pháp điện di gel agarose 1,5%, kết trình bày hình 3.4: 617 bp A B Hình 3.3: A Kết điện di sản phẩm PCR khuếch đại vị trí exon12 gen FGFR B Kếtquả điện di sản phẩm PCR khuếch đại vị trí exon 13 gen FGFR1 M: marker kích thước 100bp, (+): mẫu chứng dương mang đoạn kích thước 527 bp, 617 bp.(-): mẫu chứng âm không chứa khuôn DNA G1-G8: mẫu bệnh nhânglioblastoma từ đến  Nhận xét: - Mỗi mẫu điện di cho băng sáng nhất, rõ nét, băng phụ, kích thước đồng có chiều dài tương ứng tương ứng với kích thước tính toán lý thuyết - Marker phân tách rõ ràng cho phép nhận định kết xác - Phản ứng PCR đạt hiệu quả, sản phẩm PCR thu đặc hiệu, đạt yêu cầu cho kỹ thuật giải trình tự gen 30 - Tuy nhiên mẫu G4, G5, G7 cho kết dương tính (+) mồi F12 âm tính (-) mồi F13 Nguyên nhân bệnh nhân có đột biến xóa đoạn exon 13 gen FGFR đột biến điểm xảy vị trí gắn mồi 3.3 Kết giải trình tự gen phát đột biến N546K exon 12 R576W exon 13 gen FGFR Đoạn gen FGFR1 sau khuếch đại giải tình tự so sánh kết với trình tự chuẩn GeneBank phần mềm CLC Main Workbench, kết phân tích minh họa hình 3.5: A B 546N 576K Hình 3.4: A Hình ảnh kết giải trình tự gen mẫu G1 exon 12 gen FGFR1 B Hình ảnh kết giải trình tự gen mẫu G1 exon 13 gen FGFR1 31  Nhận xét: - Sản phẩm trình tự rõ nét, đỉnh màu tương ứng với nucleotide rõ ràng tín hiệu nhiễu, tương đồng với trình tự exon 12 exon 13 gen FGFR, chứng tỏ sản phẩm PCR đặc hiệu - Kết giải trình tự gen nhóm bệnh nhân gliobastoma không xuất đột biến gen FGFR 32 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Kết tách chiết DNA Kỹ thuật PCR Kary Mullis phát minh vào năm 1983 đem lại ảnh hưởng vô to lớn y sinh học Với lượng nhỏ chất khuôn ban đầu, chép lượng lớn DNA nhờ kỹ thuật PCR Song điều có nghĩa trình tiến hành PCR, việc nhiễm lượng nhỏ DNA ngoại lai đưa đến thất bại phản ứng [23] Do đó, tách chiết DNA khâu đầu tiên, quan để có nguồn DNA đảm bảo chất lượng số lượng, sử dụng cho phát đột biến gen DNA tách chiết từ mẫu mô đúc paraffin cần lựa chọn vùng tập trung tế bào ung thư có mật độ cao Đây khâu quan trọng định nồng độ DNA tế bào ung thư trổng số DNA tách chiết từ mẫu mô Theo đánh giá Bell, mẫu mô ung thư có lượng tế bào ung thư nhỏ 60% không đủ điều kiện để xác định đột biến gen kỹ thuật giải trình tự gen [24] Sau lấy vùng tế bào ung thư, để thu DNA tách chiết có nồng độ đảm bảo, độ tinh cao, không bị đứt gãy, không bị tạp nhiễm cần có phương pháp tách chiết phù hợp Trong nghiên cứu này, lựa chọn phương pháp tách chiết Phenol/ Chloroform/ Isoamylalcohol Đây phương pháp truyền thống sử dụng rộng rãi để tách chiết DNA từ mẫu mô Sau tách chiết dung dịch DNA tinh phương pháp phenol/chloroform cho độ tinh khiết cao Tất mẫu DNA sau tách chiết xác định nồng độ kiểm tra độ tinh phương pháp đo mật độ quang máy Nanodrop 1000 Nguyên lý phương pháp dựa vào hấp thụ mạnh ánh sáng tử ngoại Acid nucleic có phổ hấp thụ cực đại bước sóng 260nm 33 có mặt base purin base pyrimidin Giá trị mật độ quang đo bước sóng 260nm (OD260nm) mẫu cho phép xác định nồng độ acid nucleic mẫu Ngoài bước sóng 280nm, protein có mức hấp thụ cao hấp thụ acid amin nhân thơm dị vòng, bao gồm: tyrosin, tryptophan phenylalanine Một mẫu DNA cho tỷ số OD260nm/OD280nm nằm khoảng 1,8-2 Các thông số nồng độ độ tinh mẫu DNA trình bày bảng 3.1, 3.2 Từ bảng số liệu, ta thấy: Tất mẫu DNA đạt nồng độ 50ng/µl đảm bảo đủ nồng độ để thực phản ứng PCR đạt hiệu tốt Tỷ số A260/A280 nằm khoảng 1,8-2,0 cho thấy mẫu DNA tách chiết tương đối sạch, hoàn toàn cho kết PCR tốt Ngoài để khẳng định kết tách chiết lần nữa, mẫu DNA kiểm tra độ tinh hình ảnh điện di gel agarose 0,8% Hình ảnh điện di cho thấy DNA không bị đứt gãy, đảm bảo độ nguyên vẹn đạt đủ nồn độ cho phản ứng PCR thành công (Hình 3.2) 4.2 Kết khuếch đại gen PCR Kết PCR phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chất lượng nồng độ DNA mẫu, nồng độ thiết kế mồi, hệ thống đệm, chu trình nhiệt Bất kỳ yếu tố ảnh hưởng đến kết phản ứng PCR cuối Trong nghiên cứu này, sử dụng GoldTaq, thành phần bao gồm TaqDNA polymerase, hệ thống dung dịch đệm với pH thích hợp, chứa ion Mg2+ dNTP với nồng độ phù hợp Các yếu tố trước tiên ảnh hưởng đến kết phản ứng PCR nồng độ độ tinh DNA mẫu, chu tình nhiệt thiết kế mồi Chất lượng DNA tách chiết đảm bảo nồng độ độ tinh cho phản ứng PCR (Bảng 3.1) Mồi thiết kế đạt yêu cầu chiều dài, số lượng tương 34 đương nucleotide, trình tự nucleotide…và sử dụng thành công lần trươc Do vậy, để có sản phẩm PCR mong muốn, trước tiên phải chuẩn hóa chu trình nhiệt cho PCR Nhiệt độ biến tính DNA khuôn động khoảng 90-98ºC Nếu nhiệt độ cao ké dài làm giảm số lượng chất lượng Taq DNA polymerase thời gian bán hủy Taq không dài: 2h/92,5ºC, 40 phút/ 95ºC, phút/ 97,5ºC [23] Trong chuẩn hóa chu trình nhiệt việc chuẩn hóa nhiệt độ thời gian gắn mồi đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến hiệu độ đặc hiệu phản ứng PCR Nhiệt độ gắn mồi xác định dựa vào nhiệt độ nóng chảy mồi (Tm) Tm nhiệt độ mà nửa số lượng mồi gắn với gen đích vị trí đặc hiệu [24] Sau thử nghiệm thấy nhiệt độ gắn mồi 55ºC 30 giây cho kết cao Tất mẫu khuếch đại máy PCR với chu trình nhiệt: biến tính 95oC phút, sau thực 35 chu kỳ gồm: biến tính 95oC 30 giây, gắn mồi 55oC 30 giây, kéo dài 72oC phút, tiếp tục kéo dài 72oC phút nữa, cuối giữ 15oC Chu trình nhiệt chứng minh hiệu tất mẫu khuếch đại Sau tối ưu hóa tất trình cho phản ứng PCR Sản phẩm DNA khuếch đại tiến hành kiểm tra điện di tren gel agarose 1,5% Kết sản phẩm PCR đạt hiệu quả, sản phẩm thu đặc hiệu, nhiên xuất hai mẫu G4, G5, G7 cho kết dương tính (+) mồi F12 âm tính (-) mồi F13 Để xác định nguyên nhân đột biến xảy đoạn gen khuếch đại hay xảy vị trí gắn mồi đột biến có liên quan đến bệnh glioblastoma không, cần nghiên cứu sâu để xác định mối tương quan gen bệnh 35 4.3 Giải trình tự xác định đột biến gen FGFR Kỹ thuật giải trình tự gen giúp xác định trình tự nucleotide phân tử DNA, từ phát thay đổi có khả dẫn đến thay đổi bệnh lý Giải trình tự gen thực máy ABI-3100 Để có kết rõ đẹp nhằm xác định xác đột biến, cần thông qua nhiều giai đoạn: - Khuếch đại riêng biệt exon 12, exon 13 gen FGFR1, điện di gel agarose để kiểm tra sản phẩm PCR Sau phản ứng khuếch đại, chất lượng DNA không tốt, bị đứt gãy, tạp nhiễm băng điện di bị mờ, không xuất băng phụ [23],[25] Từ kết điện di hình 3.5 cho thấy kêt điện di gel agarose xuất băng sáng, bờ đều, sắc gọn, băng phụ Kết cho thấy sản phẩm khuếch đại gen FGFR đáng tin cậy để tiến hành quy trình giải trình tự gen Đồng thời kết giai đoạn góp phần khẳng định tối ưu hóa giai đoạn tách chiết tinh DNA trước - Giải trình gen FGFR Bigdye kit tinh sản phẩm sau phản ứng: Sau khuếch đại kiểm tra độ tinh gen FGFR exon 12 exon 13 đạt tiêu chuẩn tốt, tiến hành phản ứng giải trình tự gen theo Bigdye kit Để tiến hành phân tích kết máy đọc giải trình tự xác định đột biến sau chạy phản ứng giải trình tự, sản phẩm mong muốn cần tinh khỏi dNTP dư thừa Do dNTP có khả phát quang nên che lấp tín hiệu trình tự giai đoạn đầu trình đọc trình tự gây nhiễu tín hiệu Do đó, tinh sản phẩm sau sử dụng Bigdye kit công đoạn thiếu để tạo sản phẩm trước tiến hành kỹ thuật giải trình tự gen Chúng sử dụng cồn 70º để tich thu sản phẩm tinh khiết 36 - Kết giải trình tự gen: Sử dụng máy giải trình tự gen tự động trình tự gen mẫu nghiên cứu đối chiếu với trình tự GenBank ngân hàng gen giới phân tích để xác định vùng điểm đột biến Nếu sản phẩm giải trình tự không tinh tốt tạo tín hiệu gây nhiễu, gây khó khăn việc xác định đột biến loại đột biến Các kết giải trình tự gen exon 12 exon 13 gen FGFR1 (hình 3.5) cho thấy hình ảnh đỉnh tín hiệu rõ ràng tín hiệu nhiễu, minh chứng cho tối ưu giai đoạn quy trình kỹ thuật trước Đọc kết giải trình tự cho thấy vị trí exon 12 exon 13 gen FGFR1 không xuất đột biến Trên giới có nghiên cứu sâu rộng đột biến FGFR ảnh hưởng đột biến bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm Vikki Rand, Jiaqi Hungang, Jim Stockwell cộng tiến hành thực nghiên cứu khuếch đại 161 exon 20 vùng tyrosine kinase 20 bệnh nhân glioblastoma Mỹ năm 2005 Phân tích biểu gen FGFR1 phát đột biến điểm exon 12 đột biến điểm exon 13 Đây nghiên cứu xác định đột biến gen vùng tyrosine kinase gen FGFR1 có liên quan đến ung thư [20] Do tỷ lệ bệnh glioblastoma gặp chủng tộc người da trắng nhiều chủng tộc khác nên tỷ lệ đột biến mỹ cao so với nưới ta Ngoài theo nghiên cứu Devendre Singh, Joseph Minhow Chan, Pietro Zoppoli cộng năm 2012 97 bệnh nhân glioblastoma, cho thấy đột biến dung hợp gen FGFRTACC chiếm tỷ lệ 3,1% Từ nghiên cứu cho thấy có mối tương quan chặt chẽ đột biến gen FGFR, dung hợp gen FGFR-TACC bệnh nhân glioblastoma, mở phương pháp điều trị đích với hy vọng kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân 37 Do đột biến gen FGFR gặp với tỷ lệ thấp nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ chưa phát đột biến gen FGFR nghiên cứu Cần có nghiên cứu sâu rộng với cỡ mẫu lớn để biết xác tỷ lệ đột biến so sánh với kết giới 38 KẾT LUẬN Chưa phát đột biến N546K exon 12, R576W exon 13 gen FGFR bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm cỡ mẫu nghiên cứu hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Quyết cộng (2013) Bài giảng bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất Y học,Hà Nội Wen P.Y., Kesari S (2008) Malignant gliomas in adults N Engl J Med, 359(5), 492-507 J Pathol (2014) Using the Molecular Classification of Glioblastoma to Inform Personalized Treatment Author manuscript, 232(2), 165-177 Furnari F.B., Fenton T., Bachoo R.M et al (2007) Malignant astrocytic glioma: genetics, biology, and paths to treatment Genes Dev, 21(21), 2683–2710 Daniel D Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004) Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội Hoàng Minh Đỗ (2009) Nghiên cứu chẩn đoán thái độ điều trị u não thể glioma bán càu đại não Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Wen P.Y, K S (2008) Malignant gliomas in adults N Engl J Med, 359(5),492-507 Roel G.W Verhaak, Katherine A., Elizabeth P (2010) An integrated genomic analysis identifies clinically relevant subtypes of glioblastoma characterized by abnormalities in PDGFRA, IDH1, EGFR and NF1 Cancer Cell, 17(1), 98 Silvani A., Gaviani P., Lamperti E.A et al (2009) Cisplatinum and BCNU chemotherapy in primary glioblastoma patients J Neurooncol, 94(1), 57-62 10 Walker M.D The contemporary role of chemotherapy in the treatment of malignant brain tumor (1978) Clin Neurosurg, 25, 388-396 11 Walker M.D., Green S.B., Byar D.P.et al (1980) Randomized comparisons of radiotherapy and nitrosoureas for the treatment of malignant glioma after surgery N Engl J Med, 303(23), 1323-1329 12 Agarwala S.S., Kirkwood J.M (2000) Temozolomide, a novel alkylating agent with activity in the central nervous system, may improve the treatment of advanced metastatic melanoma Oncologist, 5(2), 144-151 13 Stupp R., Mason W.P., van den Bent M.J.et al (2005) Radiotherapy plus concomitant and adjuvant temozolomide for glioblastoma N Engl J Med, 352(10), 987-996 14 Monzon F.A., Ogino S., Hammond E.H et al (2009) The role of KRAS mutation testing in the management of patients with metastatic colorectal cancer Arch Path Lab Med, 133, 1600-1606 15 O’Brien C., Wallin J.J., Sampath D et al (2010) Predictive biomarkers of sensitivity to the phosphatidylinositol 3' kinase inhibitor GDC-0941 in breast cancer preclinical models Clin Cancer Res, 16(14), 36703683 16 Dienstmann R., Rodon J., Prat A et al (2014) Genomic aberrations in the FGFR pathway: opportunities for targeted therapies in solid tumors Ann oncol, 25(3), 552-563 17 Tuner N and Grose R (2010) Fibroblast growth factor signaling: from development to cancer Nature Rev Cancer, 10, 116-129 18 Singh P., Thomas G.E., Gireesh K.K et al (2014) TACC3 Protein Regulates Microtubule Nucleation by Affecting γ-Tubulin Ring Complexes J Biol Chem, 289(46), 31719-31735 19 Haugsten E.M., Wiedlocha A., Olsnes S Ellen et al (2010) Roles of Fibroblast Growth Factor Receptors in Carcinogenesis Mol Cancer Res, 10, 1158-1541 20 Rand V., Huang J., Stockwell T.E et al (2005) Sequence survey of receptor tyrosine kinases reveals mutations in glioblastomas Proc Natl Acad Sci U S A, 102, 14344-9 21 Singh D., Chan J.M., Zoppoli et al (2012) Transforming Fusions of FGFR and TACC Genes in Human Glioblastoma Science, 337(6099), 1231-1235 22 Rasmussen H.B (2012) Restriction Fragment Length Polymorphin Analysis of PCR-RFLP and Gel Electrophoresis-Valuable Tool for Genotyping and Genetic Fingerprinting INTECH Open Access Publisher 23 Tạ Thành Văn (2010) PCR số kỹ thuật y sinh học phân tử Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Asano H., Toyooka S., Tokumo M et al (2006) Detection of EGFR gen mutation in Lung Cancer by mutant – Enrichid Polymerase Chain Reaction Assay Clin Cancer Res, 12, 43-48 25 Robertson J.M Walsh-Weller J (1998) An Introduction to PCR Primer Design and Optimization of Amplification Reactions Methods Mol Biol, 98, 121-154 26 Khuất Hữu Thanh (2006) Nguyên lý kỹ thuật gen Kỹ thuật gen – Nguyên lý ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 102-53

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan