THựC TRạNG STRESS ở BệNH NHÂN UNG THƯ vú tại BệNH VIệN k hà nội năm 2015 và một số yếu tố LIÊN QUAN

64 644 0
THựC TRạNG STRESS ở BệNH NHÂN UNG THƯ vú tại BệNH VIệN k hà nội năm 2015 và một số yếu tố LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) bệnh ác tính hay gặp Theo liệu GLOBOCAN năm 2012, toàn giới có 925.000 trường hợp mắc UTDD (chiếm 6,8% tổng số ) , đứng hàng thứ năm sau ung thư phổi, vú, đại trực tràng, tuyến tiền liệt Trong có 723,000 trường hợp tử vong, đứng hàng thứ ba hai giới Hơn 70% UTDD xuất nước phát triển, Việt Nam thuộc khu vực nguy UTDD trung bình cao, với tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi 21,8/100.000 nam 10,0/100.000 nữ [2] Có nhiều yếu tố nguy UTDD thói quen ăn uống, tổn thương tiền ung thư, polyp dày, viêm loét dày mạn tính, vai trò gây bệnh vi khuẩn Helicobacter pylori (HP)… [3],[4],[5] Trong H.pylori tổ chức y tế giới (TCYTTG) xếp vào tác nhân gây ung thư nhóm I [4] Hầu hết bệnh nhân UTDD chẩn đoán giai đoạn tiến triển chỗ di căn; điều trị chủ yếu chăm sóc giảm nhẹ hóa trị, với thời gian sống thêm toàn trung bình 12 tháng thời gian sống thêm năm 7% [6] Mặc dù có nhiều phác đồ hóa trị thử nghiệm nghiên cứu ngẫu nhiên, phác đồ chuẩn chấp nhận không chắn lựa chọn phác đồ hóa trị [7] Về mặt giải phẫu bệnh đại thể, giới có nhiều cách phân loại UTDD tùy theo tác giả yêu cầu muốn đạt Phân loại nội soi phân loại đại thể UTDD thành lập Hiệp hội Ung thư Dạ dày Nhật Bản, chấp nhận toàn giới cộng nhận hội nghị quốc tế Pari năm 2002 Trong phân loại UTDD sớm chia thành típ đại thể [8] Về mô bệnh học (MBH), tính không đồng phức tạp đặc điểm hình thái UTBM dày, có nhiều hệ thống phân loại mô bệnh học đề nghị Phân loại mô bệnh học chủ yếu sử dụng cho UTBM dày phân loại Lauren năm 1965 phân loại TCYTTG [9] Ở Việt Nam, việc nhận định đặc điểm giải phẫu bệnh UTDD sở chưa hoàn toàn thống nhất, theo phân loại MBH năm 2010 TCYTTG Do đó, tiến hành thực đề tài “ Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dày điều trị Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ” nhằm mục tiêu sau : Mô tả đặc điểm đại thể vi thể ung thư biểu mô dày theo phân loại ung thư dày WHO 2010 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ DẠ DÀY 1.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh Theo liệu GLOBOCAN năm 2012, toàn giới, có 925,000 trường hợp mắc UTDD, đứng hàng thứ năm sau ung thư phổi, vú, đại trực tràng, tuyến tiền liệt Trong có 723,000 trường hợp tử vong, đứng hàng thứ ba hai giới Hơn 70% UTDD xuất nước phát triển, Việt Nam thuộc khu vực nguy UTDD trung bình cao, với tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi 21,8/100.000 nam 10,0/100.000 nữ [2] 1.1.2 Phân bố theo tuổi giới Tỉ lệ ung thư dày tăng lên theo tuổi, cao lứa tuổi 50-59, lứa tuổi 60-69 lứa tuổi 70-79, lứa tuổi khác gặp Bệnh gặp nam nhiều nữ [10-13] 1.1.3 Các yếu tố nguy ung thư dày Nhiều nghiên cứu cho thấy nhóm nguy môi trường quan trọng chế độ ăn uống, hút thuốc nhiễm H pylori Chế độ ăn uống có nhiều nitrate loại cá, thịt chế biến sẵn, loại thức ăn xông khói, ướp muối, làm tăng nguy UTDD Ăn rau trái làm tăng nguy UTDD [3] Hút thuốc làm tăng nguy UTDD lên 1,53 lần cao nam giới H pylori tổ chức y tế giới (TCYTTG) xếp vào tác nhân gây ung thư nhóm I [4] Có nhiều chứng dịch tễ mối liên quan nhiễm H pylori với UTDD, đặc biệt UTDD không thuộc tâm vị Nhiễm H pylori làm tăng nguy UTDD không thuộc tâm vị xấp xỉ lần Người ta ước tính H pylori nguyên nhân khoảng 63% trường hợp UTDD không thuộc tâm vị toàn giới [15] Tại Việt Nam, Lê Trung Thọ nhận thấy H pylori nhiều nguyên nhân gây viêm dày mạn tính Mức độ hoạt động viêm dày mạn tính tỉ lệ nhiễm H pylori có tương quan thuận với [16] Nhiễm virus Epstein-Barr (EBV) cho liên quan đến số bệnh ác tính, đặc biệt UTBM vùng mũi họng Một nghiên cứu Hàn Quốc cho thấy có chứng virus Epstein-Barr diện tế bào u 12/89 (chiếm 13%) bệnh nhân bị ung thư biểu mô dày (UTBMDD) [17] UTDD liên quan đến EBV có đặc điểm bệnh học lâm sàng riêng, chủ yếu nam giới, thường tâm vị miệng nối dày, thâm nhiễm lympho bào, có tiên lượng tốt hầu hết típ lan tỏa Tình trạng kinh tế xã hội thấp nguy bị UTDD không thuộc tâm vị xấp xỉ gấp lần Ngược lại, UTDD tâm vị liên quan đến tầng lớp có tình trạng kinh tế xã hội cao [21] Tiền sử có phẫu thuật cắt dày: Nguy bị UTDD tăng lên sau phẫu thuật cắt dày bệnh lành tính, nguy cao 15-20 năm sau cắt dày tăng dần theo thời gian Tùy theo loại phẫu thuật, thời gian theo dõi vị trí địa lý, nguy tương đối UTDD dao động khoảng 1,5-3,0 Nội tiết tố sinh dục: Trên toàn giới tỉ lệ mắc UTDD nữ giới thấp nam giới vùng nguy cao vùng nguy thấp Các liệu cho nội tiết tố sinh dục đóng vai trò bảo vệ nguy UTDD nữ giới [24-25] Nghiên cứu Freedman cho thấy có liện quan chặt chẽ UTDD với tuổi mãn kinh, tuổi sinh đẻ, số năm sau mãn kinh Tỉ lệ nguy UTDD giảm 0,80 tăng tuổi mãn kinh năm [24] Yếu tố di truyền cho đóng vai trò UTDD nghiên cứu nhóm máu yếu tố gây viêm dày mạn tính Trong vòng 10 năm người mang nhóm máu A bị UTDD cao người mang nhóm máu khác 20% [26] Polyp dày: Một số loại polyp dày có tiềm ác tính Polyp u tuyến polyp có nguy tiến triển thành ung thư cao Polyp u tuyến chiếm khoảng 10% polyp dày Khoảng 2% polyp tăng sản tiến triển thành ung thư Các polyp tuyến thân vị thường không diễn biến thành ác tính trừ người có hội chứng đa polyp gia đình [5] Loét dày tá tràng: Một nghiên cứu Nhật Bản theo dõi 1120 bệnh nhân bị loét dày loét tá tràng điều trị diệt H pylori thời gian trung bình 3-4 năm cho thấy UTDD xuất bệnh nhân bị loét dày mà không xuất bệnh nhân bị loét tá tràng Thiếu máu ác tính: Hậu viêm dày teo mạn tính tự miễn chống lại men hydrogen-potassium ATPase tế bào chính, làm tăng nguy UTBM típ ruột lên 2-6 lần [28] Thiếu máu ác tính cho liên quan đến tăng nguy u carcinoid dày, tế bào làm giảm acid dịch vị thời gian dài dẫn đến sản tế bào ưa bạc (argyrophilic) để bù trừ [29] 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ DẠ DÀY 1.2.1 Vị trí UTDD gặp vị trí dày hay gặp vùng hang môn vị (60-70%), sau vùng bờ cong nhỏ (BCN) (18-30%), vùng khác gặp bờ cong lớn (BCL) khoảng 3%, đáy vị 12%, tâm vị 9,5%, ung thư toàn dày chiếm từ 8-10% [30] Hiện nay, có khuynh hướng chia UTDD thành loại ung thư tâm vị ung thư không thuộc tâm vị dịch tễ, bệnh nguyên, mô bệnh học, điều trị tiên lượng UTDD từ hai vị trí khác rõ Ung thư tâm vị ung thư khoảng 1cm đến 2cm đường nối thực quản dày UTDD không thuộc tâm vị gồm ung thư đáy vị, thân vị, bờ cong lớn, bờ cong nhỏ, hang vị môn vị UTDD không thuộc tâm vị thường gặp khu vực có tỉ lệ mắc UTDD cao, ngược lại ung thư tâm vị thường gặp khu vực có tỉ lệ mắc UTDD thấp Tại nước phát triển, ung thư tâm vị tăng đáng kể 50 năm qua [33] Tại số nước Châu Á có điều kiện kinh tế phát triển, tỉ lệ ung thư tâm vị tăng Deans ghi nhận Singapore ung thư tâm vị tăng từ 6,3% lên 16,2% vòng 35 năm [31] Tiên lượng ung thư tâm vị thường xấu UTDD không thuộc tâm vị Thời gian sống thêm trung bình ung thư tâm vị sau phẫu thuật triệt để 26 tháng, thấp có ý nghĩa so với 69 tháng UTDD không thuộc tâm vị (P < 0,001) [31] 1.2.2 Đặc điểm đại thể ung thư dày 1.2.2.1 Đặc điểm đại thể ung thư dày sớm Ung thư dày sớm định nghĩa khối u khu trú niêm mạc niêm mạc, chưa xâm lấn đến lớp cơ, bất chấp có di hạch hay không Phân loại nội soi phân loại đại thể UTDD thành lập Hiệp hội Ung thư Dạ dày Nhật Bản, chấp nhận toàn giới cộng nhận hội nghị quốc tế Pari năm 2002 Trong phân loại UTDD sớm chia thành típ đại thể [8]: + Típ I (típ lồi): U phát triển dạng polyp lớn 3mm, dạng cục hay nhú nhung mao, gặp khoảng 20% + Típ II (típ phẳng): Chia làm nhóm nhỏ: - Nhóm IIa (phẳng gồ): mô u phát triển niêm mạc tạo thành mảng nhỏ gồ lên nhỏ 3mm, ranh giới rõ cao chút so với niêm mạc xung quanh - Nhóm IIb (phẳng dẹt): mô u phát triển niêm mạc tạo thành mảng nhỏ tương đối phẳng so với niêm mạc bình thường xung quanh Loại khó phát nội soi trừ vài thay đổi màu sắc - Nhóm IIIc (phẳng lõm): mô u lõm xuống thấp so với niêm mạc xung quanh, nhầm với sẹo ổ loét Típ chiếm khoảng 30-50% + Típ III (típ loét): tổn thương loét có độ sâu tương đối rõ, loại gặp khoảng 20-40% Hình 1.1: Phân loại ung thư dày sớm [8] 1.2.2.2 Đặc điểm đại thể UTDD muộn UTDD muộn có hình ảnh đại thể khác với thành phần phát triển khác Để chuẩn hóa đặc điểm hình thái phổ biến UTDD muộn, vài hệ thống phân loại đề nghị Trong phân loại đại thể UTDD muộn sử dụng rộng rãi phân loại Bormann, chia UTDD muộn thành bốn típ [9]: Típ Dạng polyp: Các u dạng polyp có giới hạn rõ Típ Dạng nấm: Các u dạng nấm kèm thâm nhiễm rõ Típ Loét: Các u loét kèm thâm nhiễm bờ loét Típ Thâm nhiễm: Các u thâm nhiễm lan tỏa Trong nghiên cứu lớn, tỉ lệ phần trăm típ 7% típ 1; 36% típ 2; 25% típ 26% típ [9] Típ đại thể phổ biến típ u dạng nấm (típ 2), thường hang vị bờ cong nhỏ Trái lại típ dạng polyp (típ 1) típ loét (típ 3) lại thường bờ cong lớn thân vị Hình 1.2: Các típ đại thể UTDD theo phân loại Bormann [9] 1.2.3 Đặc điểm vi thể ung thư dày 1.2.3.1 Đặc điểm vi thể ung thư dày sớm Về mô học, phần lớn UTDD sớm UTBM tuyến ống, biệt hóa rõ Hầu hết tổn thương típ ruột với típ ống (93%) típ nhú (1%) chiếm ưu [9] UTBM nhầy chiếm khoảng 1% UTDD sớm UTBM tế bào nhẫn UTBM tuyến biệt hóa chiếm 5% 30% trường hợp thường típ phẳng lõm típ loét (típ IIc III) [9] Viêm dày teo nặng kèm dị sản ruột lan tỏa u tuyến tồn trước thường gặp UTBM tuyến Có khoảng 10% trường hợp viêm teo niêm mạc dày mạn tính phát triển thành UTBMDD sau khoảng 15 năm [9] 1.2.3.2 Phân loại vi thể UTDD muộn UTBM tuyến chiếm xấp xỉ 95% u dày ác tính Vì tính không đồng phức tạp đặc điểm hình thái UTBM dày, có nhiều hệ thống phân loại mô bệnh học đề nghị Phân loại mô bệnh học chủ yếu sử dụng cho UTBM dày phân loại Lauren năm 1965 phân loại TCYTTG [9] Phân loại Lauren Lauren chia ung thư biểu mô tuyến dày (UTBMTDD) thành hai típ mô học: típ ruột típ lan tỏa Mỗi típ có đặc điểm sinh học dịch tễ học khác [34-36] Đối với khối u xếp vào típ ruột hay típ lan tỏa xếp vào típ hỗn hợp - Típ ruột Típ ruột chiếm khoảng 50-60% u dày, típ hay gặp vùng nguy cao [36-37] UTDD típ ruột ung thư biệt hóa rõ thường có cấu trúc tuyến ống giống tuyến ruột [35-36] Thể ruột gồm tế bào u kết dính tạo cấu trúc ống tuyến tương tự tuyến ruột kèm với thâm nhập tế bào viêm lan tỏa Tế bào u thường chứa không bào nhầy cực ngọn, có chất nhầy lòng tuyến Típ thường gặp nam giới người già (hiếm gặp bệnh nhân 40 tuổi), có liên quan chặt chẽ với yếu tố môi trường (bao gồm nhiễm H pylori, hút thuốc chế độ ăn) [34-36] Nhiễm H pylori gây viêm dày mạn tính, sau gây viêm dày teo, dị sản ruột, loạn sản cuối gây UTDD (sơ đồ 1.1) [38] 10 Sơ đồ 1.1: Cơ chế gây ung thư dày [38] - Típ lan tỏa Típ lan tỏa chiếm khoảng 30-40% UTDD thường gặp người trẻ [36-38] Típ u biệt hóa, thường phát triển tế bào đơn lẻ tập trung thành đám nhỏ, có xu hướng thâm nhiễm vào thành dày hơn.Typ lan tỏa thường không tạo tuyến mà phân tán lớp thành dày thành tế bào riêng lẻ hay đám tế bào ( Cluster) tạo nên kiểu phát triển “ xâm nhập” Mô đệm xơ hóa nhiều làm thành dày dày rõ lên Trong typ lan tỏa, có tế bào chế nhầy nhiều đẩy nhân lệch tâm tạo hình ảnh giống nhẫn nên UTBM tế bào nhẫn theo phân loại Tổ chức Y tế giới thuộc typ Cũng giống típ ruột, nhiễm H pylori xem có liên quan đến UTDD típ lan tỏa (sơ đồ 1.1) [39] Tuy nhiên, tổn thương tiền ung thư liên quan đến H pylori đặc trưng cho típ ruột [38] Ngoài ra, nhóm UTDD típ lan tỏa liên quan đến đột biến gen ức chế u CDH1(gen mã hóa cho E-cadHERin), phân tử tác động tế bào [40] E-cadHERin điều hòa tăng sinh tế bào, đặc biệt thông qua phản ứng với β-catenin Một số đột biến gen CDH1 xác định số UTDD típ lan tỏa, không gặp UTDD típ ruột [38], [40-41] Nhiễm EBV làm tăng nguy UTDD, gặp 7-20% 20 Haenszel W (1958) Variation in incidence of and mortality from stomach cancer, with particular reference to the United States J Natl Cancer Inst, 21 (2), 213-262 21 Powell J, McConkey C.C (1990) Increasing incidence of adenocarcinoma of the gastric cardia and adjacent sites Br J Cancer, 62 (3), 440-443 22 Neugut A.I, Hayek M, Howe G (1996) Epidemiology of gastric cancer Semin Oncol, 23 (3), 281-291 23 Stalnikowicz R, Benbassat J (1990) Risk of gastric cancer after gastric surgery for benign disorders Arch Intern Med, 150 (10), 2022-2026 24 Freedman N.D, Chow W.H, Gao Y.T, et al (2007) Menstrual and reproductive factors and gastric cancer risk in a large prospective study of women Gut, 56 (12), 1671-1677 25 Duell E.J, Travier N, Lujan-Barroso L, et al (2010) Menstrual and reproductive factors, exogenous hormone use, and gastric cancer risk in a cohort of women from the European Prospective Investigation Into Cancer and Nutrition Am J Epidemiol, 172 (12), 1384-1393 26 Hoskins L.C, Loux H.A, Britten A, et al (1965) Distribution of ABO blood groups in patients with pernicious anemia, gastric carcinoma and gastric carcinoma associated with pernicious anemia N Engl J Med, 273 (12), 633-637 27 Take S, Mizuno M, Ishiki K, et al (2005) The effect of eradicating helicobacter pylori on the development of gastric cancer in patients with peptic ulcer disease Am J Gastroenterol, 100 (5), 1037-1042 28 Brinton L.A, Gridley G, Hrubec Z, et al (1989) Cancer risk following pernicious anaemia Br J Cancer, 59 (5), 810-813 29 Harvey R.F, Bradshaw M.J, Davidson C.M, et al (1985) Multifocal gastric carcinoid tumours, achlorhydria, and hypergastrinaemia Lancet, (8435), 951-954 30 Phạm Duy Hiển, Nguyễn Anh Tuấn (2001), Tình hình phẫu thuật điều trị ung thư dày bệnh viện 108 từ 1994-2000, Tài liệu hội thảo lần 2- Trung tâm hợp tác nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế giới ung thư dày, Bộ Y tế- Tổ chức Y tế Thế giới 31 Deans C, Yeo M.S, Soe M.Y, et al (2011) Cancer of the gastric cardia is rising in incidence in an Asian population and is associated with adverse outcome World J Surg, 35 (3), 617-624 32 Kim M.A, Lee H.S, Yang H.K, et al (2005) Clinicopathologic and protein expression differences between cardia carcinoma and noncardia carcinoma of the stomach Cancer, 103 (7), 1439-1446 33 McColl K.E (2006) Cancer of the gastric cardia Best Pract Res Clin Gastroenterol, 20 (4), 687-696 34 Lauren P (1965) The two histological main types of gastric carcinoma: diffuse and so-called intestinal-type carcinoma An attempt at a histoclinical classification Acta Pathol Microbiol Scand, 64, 31-49 35 Fuchs C.S, Mayer R.J (1995) Gastric carcinoma N Engl J Med, 333 (1), 32-41 36 Hamilton R.S, Aaltonen L.A (2000) Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System Lyon 37 Milne A.N, Sitarz R, Carvalho R, et al (2007) Early onset gastric cancer: on the road to unraveling gastric carcinogenesis Curr Mol Med, (1), 15-28 38 Yuasa Y (2003) Control of gut differentiation and intestinal-type gastric carcinogenesis Nat Rev Cancer, (8), 592-600 39 Huang J.Q, Sridhar S, Chen Y, et al (1998) Meta-analysis of the relationship between Helicobacter pylori seropositivity and gastric cancer Gastroenterology, 114 (6), 1169-1179 40 Machado J.C, Oliveira C, Carvalho R, et al (2001) E-cadherin gene (CDH1) promoter methylation as the second hit in sporadic diffuse gastric carcinoma Oncogene, 20 (12), 1525-1528 41 Becker K.F, Atkinson M.J, Reich U, et al (1994) E-cadherin gene mutations provide clues to diffuse type gastric carcinomas Cancer Res, 54 (14), 3845-3852 42 Stock M, Otto F (2005) Gene deregulation in gastric cancer Gene, 360 (1), 1-19 43 WHO (2010) World Health Organization Classification of Tumours: Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System IARC Press, Lyon, France 44 Fenoglio-Preiser C.M., Carneiro F., Correa P., et al., (2000), “Tumours of the Stomach”, World Health Organization Classification of Tumours Pathology & Genetics, IARC Press, (Reprinted 2006), Lyon, France,.pp 37-67 45 Wu M.S, Shun C.T, Wu C.C, et al (2000) Epstein-Barr virus-associated gastric carcinomas: relation to H pylori infection and genetic alterations Gastroenterology, 118 (6), 1031-1038 46 Wang H.H, Wu M.S, Shun C.T, et al (1999) Lymphoepithelioma-like carcinoma of the stomach: a subset of gastric carcinoma with distinct clinicopathological features and high prevalence of Epstein-Barr virus infection Hepatogastroenterology, 46 (26), 1214-1219 47 Truong C.D, Feng W, Li W, et al (2009) Characteristics of Epstein-Barr virus-associated gastric cancer: a study of 235 cases at a comprehensive cancer center in U.S.A J Exp Clin Cancer Res, 28, 14 48 Fu D.X, Tanhehco Y, Chen J, et al (2008) Bortezomib-induced enzyme-targeted radiation therapy in herpesvirus-associated tumors Nat Med, 14 (10), 1118-1122 49 Grogg K.L, Lohse C.M, Pankratz V.S, et al (2003) Lymphocyte-rich gastric cancer: associations with Epstein-Barr virus, microsatellite instability, histology, and survival Mod Pathol, 16 (7), 641-651 50 Roh J.H, Srivastava A, Lauwers G.Y, et al (2010) Micropapillary carcinoma of stomach: a clinicopathologic and immunohistochemical study of 11 cases Am J Surg Pathol, 34 (8), 1139-1146 51 Ushiku T, Matsusaka K, Iwasaki Y, et al (2011) Gastric carcinoma with invasive micropapillary pattern and its association with lymph node metastasis Histopathology, 59 (6), 1081-1089 52 Kay Washington MD (2010) Stomach, Springer, New York 53 He C, Bian X.Y, Ni X.Z, et al (2013) Correlation of human epidermal growth factor receptor expression with clinicopathological characteristics and prognosis in gastric cancer World J Gastroenterol, 19 (14), 2171-2178 54 Pinto-de-Sousa J, David L, Almeida R, et al (2002) c-erb B-2 expression is associated with tumor location and venous invasion and influences survival of patients with gastric carcinoma Int J Surg Pathol, 10 (4), 247-256 55 Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Binh (2007) Phân loại mô bệnh học ung thư dày Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 (3), 57-60 56 Nguyễn Văn Thành, Lâm Thanh Cầm (2011) Đặc điểm biểu HER2 carcinoma tuyến dày Y Học TP Hồ Chí Minh, 15 (2), 43 - 46 57 Aizawa M, Nagatsuma A.K, Kitada K, et al (2014) Evaluation of HER2-based biology in 1,006 cases of gastric cancer in a Japanese population Gastric Cancer, 17 (1), 34-42 58 Kataoka Y, Okabe H, Yoshizawa A, et al (2013) HER2 expression and its clinicopathological features in resectable gastric cancer Gastric Cancer, 16 (1), 84-93 59 Park K.K, Yang S.I, Seo K.W, et al (2015) Correlations of Human Epithelial Growth Factor Receptor Overexpression with MUC2, MUC5AC, MUC6, p53, and Clinicopathological Characteristics in Gastric Cancer Patients with Curative Resection Gastroenterol Res Pract, 2015, 946359 60 Shan L, Ying J, Lu N (2013) HER2 expression and relevant clinicopathological features in gastric and gastroesophageal junction adenocarcinoma in a Chinese population Diagn Pathol, 8, 76 61 Chua T.C, Merrett N.D (2012) Clinicopathologic factors associated with HER2-positive gastric cancer and its impact on survival outcomesa systematic review Int J Cancer, 130 (12), 2845-2856 62 Nguyễn Văn Chủ (2003) Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học hóa mô miễn dịch ung thư dày, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 63 Son H.S, Shin Y.M, Park K.K, et al (2014) Correlation between HER2 Overexpression and Clinicopathological Characteristics in Gastric Cancer Patients Who Have Undergone Curative Resection J Gastric Cancer, 14 (3), 180-186 Phụ lục PHIẾU NGHIÊN CỨU Phần hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới: Nam/Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Nghề nghiệp: Dân tộc: Điều trị nội trú tại: Mã hồ sơ: Ngày vào viện: / ./201… Ngày viện:……/ /201… Phần nghiên cứu giải phẫu bệnh a Đại thể: Vị trí u: Tâm vị:  Đáy vị:  Thân vị:  Bờ cong nhỏ:  Hang vị:  Hình dạng: Kích thước u: môn vị:  Polyp: Nấm: Bờ cong lớn:  Khác:  Loét:  Thâm nhiễm:  b Vi thể: Mã số tiêu bản: Mô tả Ung thư biểu mô tuyến Phân loại WHO 2010   Ung thư biểu mô tuyến nhú   Ung thư biểu mô tuyến ống   Ung thư biểu mô tuyến nhầy   Ung thư biểu mô kết dính   Hỗn hợp ung thư biểu mô tuyến  Ung thư biểu mô tuyến vảy  Ung thư biểu mô kèm mô đệm dạng lympho  Ung thư biểu mô tuyến dạng gan  Ung thư biểu mô tế bào vảy  Ung thư biểu mô không biệt hóa  Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết   Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết tế bào lớn   Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết tế bào nhỏ Hỗn hợp ung thư biểu mô tuyến thần kinh Độ biệt hóa nội tiết Tốt:  Kém:   Vừa:   Giai đoạn ung thư -Giai đoạn khối u (T): Tis:  T1a:  T1b:  T2:  T3:  T4a:  T4b:  -Giai đoạn hạch (N): o Số hạch lấy được: o Số hạch có ung thư di căn: N0:  N1:  N2:  N3a:  N3b:  -Giai đoạn di (M): M0:  M1:  (Tạng nào: …………… ) -Giai đoạn ung thư: 0:  IB:  IIIA:  IIIB:  IIA:  IIIC:  IIB:  IV:  Hà Nội, ngày tháng năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LƯƠNG XUÂN TÂN ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ DẠ DÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Hà Nội – 2016 LỜI CÁM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học, Bộ môn Giải Phẫu Bệnh trường Đại Học Y Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho hoàn thành chương trình đào tạo đại học Tiến sĩ Nguyễn Thuý Hương, người cô giáo kính mến, tận tâm, hết lòng, hết sức, trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, truyền đạt cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm suốt trình học tập và thực luận văn Phó giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Văn Hưng- trưởng môn Giải Phẫu Bệnh trường Đại Học Y Hà Nội hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn dạy bảo tận tình toàn thể thầy, cô giáo môn GPB trường ĐH Y Hà Nội suốt thời gian học tập môn Xin chân thành cảm ơn bác sĩ, kỹ thuật viên khoa Giải Phẫu Bệnh- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bộ môn Giải phẫu bệnh trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ trình thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Xin chân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn anh chị em bạn bè bên cạnh động viên giúp đỡ học tập làm việc hoàn thành luận văn Tôi xin dành tình cảm yêu thương đến bố mẹ cho niềm tin nghị lực trình học tập, nghiên cứu Sinh viên thực Luận văn Lương Xuân Tân LỜI CAM ĐOAN Tôi Lương Xuân Tân, sinh viên lớp Y6A chuyên ngành Bác Sĩ Đa Khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn cô TS Nguyễn Thúy Hương Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tác giả luận văn Lương Xuân Tân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC : American Joint Committee on Cancer (Ủy ban Hợp Hoa Kỳ Ung thư) Bờ cong nhỏ Bờ cong lớn Hóa mô miễn dịch Helicobacter pylori Hematoxylin – Eosin Periodic Acid Schiff Tổ chức Y tế Thế giới Tumor-Node-Metastasis (Khối u – Hạch – Di căn) EBV Ung thư dày Ung thư biểu mô Ung thư biểu mô dày Ung thư biểu mô tuyến Ung thư biểu mô tuyến dày Union for International Cancer Control BCN BCL HMMD H pylori HE PAS TCYTTG TNM Virus Epstein Barr UTDD UTBM UTBMDD UTBMT UTBMTDD UICC : : : : : : : : : : : : : : : WHO (Hiệp hội Phòng chống Ung thư Quốc tế) : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 DỊCH TỄ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ DẠ DÀY 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ DẠ DÀY 1.3.CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐẠI THỂ VÀ VI THỂ CỦA UTDD: .20 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 Chương 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm phân bố nhóm tuổi theo giới tính 26 Chương 39 BÀN LUẬN 39 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM TUỔI, GIỚI 39 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 58 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH .58 CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ DẠ DÀY .58 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mô bệnh học UTBM dày WHO 2000 [44] 12 Bảng 1.2: Phân loại TCYTTG năm 2010 [43] 13 Bảng 1.3: Hệ thống đánh giá TNM AJCC 2010 [52] 18 Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi theo giới tính .26 Bảng 3.2: Phân bố vị trí u 28 Bảng 3.3: Phân bố kích thước khối u 28 Bảng 3.4: Phân bố típ đại thể UTDD sớm 29 Bảng 3.5: Phân bố típ đại thể UTDD muộn 29 Bảng 3.6: Phân bố típ vi thể độ biệt hóa theo TCYTTG 2010 .29 Bảng 3.7: Phân bố giai đoạn ung thư dày 37 Bảng 4.1: Tuổi trung bình theo tác giả .40 Bảng 4.2: Tỷ lệ ung thư tâm vị nghiên cứu 41 Bảng 4.3: Tỷ lệ ung thư dày sớm nghiên cứu .44 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại ung thư dày sớm [8] .7 Hình 1.2: Các típ đại thể UTDD theo phân loại Bormann [9] Hình 3.1 UTBM tuyến nhú HE x10 31 Hình 3.2 UTBM tuyến nhú HE x40 31 Hình 3.3 UTBM tuyến ống HE x10 32 Hình 3.4 UTBM tuyến ống HE x40 32 Hình 3.5 UTBM tế bào nhẫn HE x10 33 Hình 3.6 UTBM tế bào nhẫn HE x40 33 Hình 3.7 UTBM tuyến nhầy HE x10 34 Hình 3.8 UTBM tuyến nhầy HE x40 34 Hình 3.9 UTBM tuyến hỗn hợp HE x10 35 Hình 3.10 UTBM tuyến hỗn hợp HE x40 35 Hình 3.11 UTBM thể tủy HE x10 .36 Hình 3.12 UTBM thể tủy HE x40 .36 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 58 [...]... thì một số tác giả trong nước như Lê Viết Nho với tỷ lệ ung thư tâm vị là 6,7% và ung thư không thuộc tâm vị là 93,3% [11], của tác giả Bùi Chí Viết ung thư tâm vị chiếm 4,3% và ung thư không thuộc tâm vị chiếm 95,7% [13] K t quả này có một ít khác biệt so với nghiên cứu của He tại Trung Quốc, ung thư tâm vị chiếm 15,9% và ung thư không thuộc tâm vị chiếm 84,26% [53] Theo McColl (2006) cho rằng ung thư. .. Hội đồng chấm đề cương của trường Đại học y Hà Nội trước khi tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu cần sự cho phép của Hội đồng khoa học, Ban giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trước khi tiến hành thực hiện - Tất cả các biến số, chỉ số nghiên cứu sẽ được thu thập một cách trung thực và khoa học - Mọi thông tin cá nhân của bệnh nhân sẽ được giữ bí mật Chương 3 K ́T QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm phân bố nhóm... phân loại mô bệnh học UTDD của TCYTTG được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1977 và gần đây là năm 2000 [44] Bảng 1.1 Phân loại mô bệnh học UTBM dạ dày của WHO 2000 [44] Típ mô học Tân sản nội biểu mô- u tuyến Ung thư biểu mô tuyến Típ ruột Típ lan tỏa Ung thư biểu mô tuyến nhú Ung thư biểu mô tuyến ống nhỏ Ung thư biểu mô tuyến nhầy Ung thư biểu mô tế bào nhẫn Ung thư biểu mô tuyến vảy Ung thư biểu mô... không giống như ở các cơ quan khác, gần như không khác biệt với ung thư biểu mô tuyến dạ dày (UTBMTDD) thông thư ng, mặc dù k t quả lấy được từ một số lượng nhỏ bệnh nhân trong nghiên cứu đó (11 bệnh nhân) [50] Vì có một tỉ lệ cao xâm nhập mạch bạch huyết và di căn hạch (lên tới 82%) [50-51], cho nên các phương pháp điều trị bảo tồn như sinh thiết qua nội soi không được áp dụng cho UTBMDD có các thành... 51 bệnh nhân UTBMDD có 37 nam và 14 nữ, tỷ lệ nam/nữ là 2,6/1 - Trong số 51 bệnh nhân UTDD, bệnh nhân lớn tuổi nhất là bệnh nhân nam 87 tuổi , nhỏ tuổi nhất là bệnh nhân nam 25 tuổi Độ tuổi trung bình của các bệnh nhân là 57,41 ± 12,95 - Ở nam nhóm tuổi mắc bệnh cao nhất lần lượt là 50-59 - Ở nữ nhóm tuổi mắc bệnh cao nhất là ≥70 28 3.2 Đặc điểm phân bố vị trí u Bảng 3.2: Phân bố vị trí u Vị trí khối... theo là típ k m k t dính (31,4%) Chúng tôi gặp bốn trường hợp UTBM tuyến nhầy (chiếm tỷ lệ 7,8%), một trường hợp UTBM tuyến hỗn hợp (chiếm tỷ lệ 2,0%) và một trường hợp UTBM thể tủy (chiếm tỷ lệ 2,0%) Những típ chúng tôi không gặp là ung thư biểu mô tuyến vảy, ung thư biểu mô tuyến dạng gan, ung thư biểu mô tế bào vảy, ung thư biểu mô không biệt hóa, ung thư biểu mô thần kinh nội tiết và hỗn hợp UTBM... mắt thư ng.Các tuyến thư ng giãn thành nang và có thể phá vỡ tràn vào tổ chức k tạo thành bể chất nhầy Các tế bào u có thể tạo thành cấu trúc tuyến hoặc các đám tế bào không đều, k m rải rác các tế bào nhẫn như đang bơi trong các bể nhầy UTBM tế bào nhẫn và các UTBM k m k t dính khác thư ng bao gồm một hỗn hợp các tế bào nhẫn và không phải các tế bào nhẫn UTBM tế bào nhẫn là UTBM tuyến có các thành... sản ruột UTBM biệt hóa k m bao gồm các tuyến không đều rõ, khó nhận ra cấu trúc tuyến 12 UTBM tuyến biệt hóa vừa có hình thái trung gian giữa biệt hóa tốt và biệt hóa k m UTBM tuyến cũng có thể chia thành độ thấp (biệt hóa tốt và vừa) và độ cao (biệt hóa k m) [43] Mức độ biệt hóa được xem như là một yếu tố tiên lượng quan trọng, có liên quan chặt chẽ đến mức độ xâm nhập sâu của u và nguy cơ di căn hạch... hướng tạo thành khối dạng polyp hoặc dạng nấm Trên mô bệnh học là các ống có k ch thư c khác nhau, giãn rộng không đều, đơn thuần hoặc chia nhánh Lòng tuyến thư ng chứa chất nhầy và các tế bào viêm hoại tử Tế bào u sắp xếp tạo hình tuyến ống là chính, có thể có hình trụ, hình vuông hoặc hình dẹt.Quanh các tuyến ung thư thường có tổ chức liên k t bao bọc.Khi cắt ngang tuyến có k ch thư c khác nhau,... trên - Những bệnh nhân được xác định: o UTDD di căn từ cơ quan khác đến o Có một ung thư khác phối hợp với UTDD o Đã được điều trị bằng các liệu pháp hóa trị 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết k nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu 15 bệnh nhân UTDD, tiến cứu 36 bệnh nhân UTDD , chọn mẫu có chủ đích 2.2.2 Các bước tiến hành - Các bệnh nhân mổ cắt dạ dày vì ung thư được phân

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. DỊCH TỄ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ DẠ DÀY

      • 1.1.1. Tỉ lệ mắc bệnh

      • 1.1.2. Phân bố theo tuổi và giới

      • 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày

      • 1.2. GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ DẠ DÀY

        • 1.2.1. Vị trí

        • 1.2.2. Đặc điểm đại thể của ung thư dạ dày

        • 1.2.3. Đặc điểm vi thể của ung thư dạ dày

        • 1.2.4. Giai đoạn ung thư dạ dày

        • 1.3.CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐẠI THỂ VÀ VI THỂ CỦA UTDD:

        • Chương 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

            • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu :

              • 2.2.2. Các bước tiến hành

              • 2.2.3. Thông tin lâm sàng

              • 2.2.4. Đánh giá kết quả mô bệnh học thường quy

              • 2.2.5. Sơ đồ nghiên cứu

              • 2.2.6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

              • 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan