ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ ĐAU THẮT LƯNG BẰNG GIÁC hơi tại BỆNH VIỆN THANH NHÀN năm 2015

73 1.3K 11
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ ĐAU THẮT LƯNG BẰNG GIÁC hơi tại BỆNH VIỆN THANH NHÀN năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ HỒNG CÚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG BẰNG GIÁC HƠI TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths.Bs PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thầy cô, gia đình, anh chị bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền, Ban lãnh đạo viện khoa Y học cổ truyền, bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Thạc sĩ – Bác sĩ Phạm Thị Ánh Tuyết – giảng viên khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội, trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy dỗ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tồn thể thầy cô giáo khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội dạy bảo truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thiện khóa luận Tập thể bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên khoa Y học cổ truyền bệnh viện Thanh Nhàn tạo điều kiện, hợp tác giúp đỡ thời gian tơi thực khóa luận Cuối xin dành tình cảm lịng biết ơn tới gia đình tơi, bạn bè tơi, cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Đỗ Thị Hồng Cúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Thanh Nhàn, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Đỗ Thị Hồng Cúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNSH : Chức sinh hoạt CSTL : Cột sống thắt lưng LS : Lâm sàng n : Số bệnh nhân NC : Nghiên cứu PHCN : Phục hồi chức T0 : Thời điểm bắt đầu điều trị T14 : Thời điểm sau 14 ngày điều trị T7 : Thời điểm sau ngày điều trị YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng bệnh lý thường gặp Việt Nam giới, bệnh xảy với nam nữ, gặp nhiều độ tuổi lao động, ảnh hưởng tới suất ngày công lao động [1] Allan D.B Waddell G cho đau lưng phổ biến Theo số tác giả đau thắt lưng đứng hàng thứ hai sau bệnh cảm cúm khiến người bệnh phải khám [2] Theo Anderson – 1997, tỷ lệ đau vùng thắt lưng hàng năm trung bình 30% (giao động khoảng 15 – 45%) Tại Mỹ, nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động phụ nữ 45 tuổi, nguyên nhân đứng thứ hai khiến bệnh nhân khám bệnh nguyên nhân nằm viện đứng thứ đau vùng thắt lưng đứng thứ số bệnh phải phẫu thuật (Andersson – 1999) Có thể nói triệu chứng bệnh [3] Có nhiều nguyên nhân gây đau thắt lưng 90 – 95% nằm nhóm ngun nhân học, chủ yếu vị đĩa đệm, thối hóa khớp, trượt đốt sống, hẹp ống sống, gù vẹo cột sống Ở Mỹ, tỷ lệ bệnh đau thắt lưng hàng năm 15 – 20% Ở Việt nam, theo Phạm Khuê điều tra tình hình bệnh tật, đau thắt lưng chiếm 2% nhân dân, chiếm 17% người 60 tuổi Năm 2014,tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Thanh Nhàn số lượt điều trị liên quan đến đau thắt lưng 111/680 lượt bệnh nhân nội trú chiếm 16,32%, khoa Phục hồi chức số 191/777, chiếm 24,58% Theo Nguyễn Văn Đăng, số bệnh nhân đau thắt lưng vào điều trị khoa khớp, khoa vật lý trị liệu chiếm khoảng 50% so với bệnh khác [4] Đau thắt lưng không khiến người bệnh phải nghỉ việc, phải trả chi phí điều trị ảnh hưởng đến kinh tế gia đình kinh tế xã hội, mà làm giảm chất lượng sống bệnh nhân phát triển cộng đồng Chi phí hàng năm cho điều trị đau thắt lưng 10 lớn Theo Fremoyer, Mỹ hàng năm trả từ 20 – 85 tỷ đô la cho việc điều trị, Anh hàng năm chi phí điều trị tỷ la [5] Vì điều trị đau thắt lưng có hiệu vấn đề thời nhiều quốc gia giới Việt Nam Y học đại có nhiều phương pháp điều trị đau thắt lưng Điều trị nội khoa đề cập đến từ lâu mang lại hiệu định, phương pháp có nhược điểm thuốc giảm đau chống viêm có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến người bệnh, đặc biệt phải sử dụng dài ngày Theo y học cổ truyền, đau vùng thắt lưng thuộc phạm vi chứng yêu thống Y học cổ truyền có nhiều phương pháp để điều trị chứng bệnh châm cứu, điện châm, xoa bóp bấm huyệt, giác hơi, tác động cột sống, thuốc thang sắc uống…Giác phương pháp y học cổ truyền lâu đời, sử dụng ống giác lên vị trí huyệt định để điều trị bệnh dựa sở học thuyết âm dương, tạng phủ, kinh lạc đem lại hiệu điều trị cao điều trị bệnh xương khớp có đau thắt lưng chưa có nghiên cứu cách có hệ thống [6],[7],[8] Trong nhiều năm qua, có nhiều nghiên cứu điều trị đau thắt lưng phương pháp y học cổ truyền, y học cổ truyền kết hợp y học đại thực hiện, nâng cao hiệu điều trị bệnh đau thắt lưng Thực phương châm này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng giác Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2015” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị đau thắt lưng phương pháp giác Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2015 Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp 26 Hujiuan Cao, Mei Han, Xun Li (2010) Clinnical research evidence of cupping therapy in China a systematic literature review BMC Complementary and Alternative Medicine 10:70 27 Zhongguo Zhen jiu (2014) Clinnical value of cupping spot effect Article in Chinese 34(12); 1217-1220 28 Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Năng An, Nguyễn Tuất cộng (1972), Dùng phương pháp tân châm chữa 30 trường hợp đau lưng cột sống, Tạp chí Đơng Y, 118, 43-49 29 Nguyễn Châu Quỳnh (1994), Báo cáo hồi cứu điều trị đau lưng khoa châm cứu dưỡng sinh Viện Y học Cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Y học Việt Nam, số 12, 22 – 28 30 Wang Shengxu et al (1999), Third lumbar transverseprocess syndrome treat by electro-acupuncture at Huatuojiaji points, J Tradit Chin, September 19 (3), pp 190 – 194 31 Lương Thị Dung (2008), Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng thối hóa đốt sống, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 D.C Frank M Painter (2003), Responsiveness of Visual Analogue Scale and McPill Pain Scale Measures, Journal Manipulative Physiol Ther, 32 33 Bộ môn Phục hồi chức Trường Đại học Y Hà Nội (1991), “Tàn tật phục hồi đau lưng – Vật lý trị liệu”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 59 – 61 34 Đỗ Văn Liêm (2001), Đánh giá tác dụng sóng ngắn kết hợp với kỹ thuật vận động Wiliams để điều trị đau thắt lưng người cao tuổi, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 35 Dương Thế Vinh (2001), Áp dụng tập Wiliams để điều trị dự phịng đau thắt lưng cơng nhân hái chè, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 31 – 35 36 Fairbank JCT, Couper J, Davies JB et al (1980); Oswestry Low Back Pain Disability Questionnaire, Physiotherapy, 66: pp 271 – 273 37 Nguyễn Tử Siêu (1992), Hoàng đế nội kinh tố vấn ( dịch ), Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, 283-289 38 Nguyễn Văn Thông (1995), Đau thần kinh hông, Nhà xuất Y học, Hà Nội 39 Trần Thái Hà (2008), Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị liệu, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Tarasenko Lidiya (2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng Đau thắt lưng hơng thối hóa cột sống L1-S1 mãng châm, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Hồ Thị Tâm (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống thắt lưng phương pháp cấy Catgut vào huyệt, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 42 National Osteoporosis Foundation (2013), Clinician’s guide to prevention and treatment of osteoporosis, Virology Journal 43 Lê Văn Điển, Mai Thị Công Danh (2006), Các yếu tố liên quan đến bệnh lý loãng xương phụ nữ tuổi mãn kinh sống Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học dự phịng, 16 (12), 40-45 44 National Institutes of Health (2011), Dietary supplement fact sheet: Calcium, 11 (4), pp 175 – 182 45 Lại Đoàn Hạnh (2008), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng hông phương pháp thủy châm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CK II, Trường Đại học Y Hà Nội 46 Lê Thế Biểu, Lê Trần Ngoan (1995), Tình hình đau thắt lưng nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Quân Y Hải Dương, 137-139 47 Nghiêm Thị Thu Thủy (2013), Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp kéo giãn cột sống điều trị đa thắt lưng thoát vị đĩa đệm, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú Đại học Y Hà Nội 48 Trần Thị Kiều Loan (2009), Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp thủy châm điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Deyo Ra, Dieehrl AK (1986),“ Patient satisfaction with medical care for low back pain’’, Spine, 11 (1), pp 28-30 50 Phan Thị Thanh (2015), Đánh giá hiệu điều trị bệnh điện châm kết hợp chiếu đèn hồng ngoại bệnh nhân đau thắt lưng cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Như Ngọc (2012), Hiệu điều trị đau thắt lưng thoái hóa cột sống phương pháp xoa bóp bấm huyệt bàn chân kết hợp ngâm chân thuốc Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Định (2014), Đánh giá hiệu điều trị điện châm kết hợp từ rung nhiệt bệnh nhân đau thắt lưng thối hóa cột sống, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 53 Nguyễn Như Quỳnh (2015), Đánh giá hiệu điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống phương pháp điện châm kết hợp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU – Nhóm… Họ tên BN Địa Nghề nghiệp Mã BA: Tuổi: Giới: Vào viện: BHYT: Ra viện: Chỉ số nghiên cứu: LDVV: Bệnh sử: Tiền sử: Y học đại Chỉ số Đau Hạn chế VĐ Co cứng Mạch HA Nhịp thở CLS D0 VAS Cúi Ngửa Nghiêng T Nghiêng P Xoay Độ giãn CSTL Tay đất Có/Khơng HC BC TC Hb Hct Ure Cre Glucose AST D7 D14 ALT Na+ ClK+ A Y học cổ truyền Vọng chẩn - Thần sắc: - Tư thế: - Lưỡi: - Vùng thắt lưng: Văn chẩn - Hơi thở: - Tiếng nói: - Chất thải thể: 3.Vấn chẩn - Thời gian mắc bệnh: - Vị trí, mức độ, tính chất đau: - Ngủ: - Đại tiểu tiện: 4.Thiết chẩn: - Xúc chẩn: + Da vùng bị bệnh: + Cơ nhục: - Phúc chẩn: +Bụng: - Mạch chẩn: Chẩn đoán y học cổ truyền - Chẩn đoán bát cương: - Chẩn đoán kinh lạc: - Chẩn đoán tạng phủ: - Chẩn đoán nguyên nhân: - Bệnh danh: - Thể bệnh: Phương pháp điều trị: - Dùng điện châm - Dùng điện châm kết hợp giác B Đánh giá kết điều trị Tình trạng bệnh nhân Trước điều trị Cm (độ) Điểm Mức độ đau VAS Độ giãn CSTL Các hoạt động chức sinh hoạt hàng ngày Tổng điểm - Hiệu điều trị: PHỤ LỤC Sau điều trị Cm ( độ ) Điểm BỘ CÂU HỎI OSWESTRY DISABILITY Phần I: Cường độ đau Không đau Đau nhẹ Đau vừa phải Rất đau Đau khơng chịu Phần II: Ngồi Có thể ngồi ghế tùy thích mà khơng gây đau thêm Có thể ngồi khoảng đau Chỉ ngồi khoảng ½ đau Chỉ ngồi 25 phút đau Khơng thể ngồi đau Phần III: Đứng Có thể đứng mà khơng gây đau thêm Có thể đứng gây đau thêm Chỉ đứng khoảng đau Chỉ đứng khoảng ½ đau Khơng thể đứng đau Phần IV: Đi Có thể đoạn dài mà không gây đau thêm Chỉ 1km đau Chỉ khoảng 1/2km đau Phải sử dụng gậy ba toong Khơng thể đau Phần V: Nhấc đồ vật Có thể nhấc vật nặng mà khơng gây đau thêm Có thể nhấc vật nặng mà gây đau thêm Chỉ nhấc vật nặng vật để vị trí thuận lợi: bàn… Chỉ nhấc vật nhẹ Không thể nhấc mang đồ vật Phần VI: Ngủ Ngủ bình thường khơng bị thức giấc đau Thỉnh thoảng bị thức giấc đau Chỉ ngủ đau Chỉ ngủ đau Chỉ ngủ đau Phần VII: Vệ sinh cá nhân Có thể tự làm vệ sinh cá nhân bình thường mà khơng gây đau thêm Có thể tự làm vệ sinh cá nhân bình thường mà gây đau thêm Phải làm chậm, cẩn thận đau làm vệ sinh cá nhân Cần giúp đỡ người khác làm vệ sinh cá nhân Không thể tự mặc quần áo, tắm rửa khó khăn phải giường Phần VIII: Sở thích riêng 1.Vẫn tham gia sở thích riêng mà khơng gây đau thêm Vẫn tham gia gây đau Chỉ tham gia ½ thời gian so với trước Chỉ tham gia ¼ thời gian so với trước Không thể tham gia đau Phần IX: Đời sống tình dục Hồn tồn bình thường mà khơng gây đau thêm Bình thường gây đau thêm Khơng thể bình thường đau Rất hạn chế đau Gần khơng có đau Phần X: Đời sống xã hội Tham gia hoạt động xã hội bình thường mà khơng gây đau thêm Có thể tham gia hoạt động xã hội bình thường gây đau thêm Không thể tham gia hoạt động xã hội bình thường đau Tham gia hoạt động hạn chế đau 5.Khơng thể tham gia hoạt động xã hội đau

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo y học cổ truyền, yêu thống được phân thành 4 thể: thể phong hàn thấp, thể thấp nhiệt, thể huyết ứ và thể can thận âm hư. Tuy nhiên, dựa theo tình hình bệnh của bệnh nhân tại khoa, nghiên cứa của chúng tôi tập trung vào 3 thể sau.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan