Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của nông hộ tại xã hòa thắng, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

64 867 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của nông hộ tại xã hòa thắng, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1 Cơ sở lí luận 3 2.1.1 Tổng quan về cây cà phê 3 2.1.2 Điều kiện sống của cây cà phê 4 2.1.3 Khái niệm, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê 4 2.1.4 Khái niệm hộ, nông hộ, kinh tế hộ 6 2.1.5 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế 7 2.2 Cơ sở thực tiễn 9 2.2.1 Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới 9 2.2.2 Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam 10 2.2.3 Tình hình sản xuất cà phê ở Đắk Lắk 11 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 14 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.2.2 Tài nguyên 16 3.2.3. Điều kiện kinh tế xã hội 17 3.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã Hòa Thắng 21 3.2.5. Đánh giá tổng quan về đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 24 3.3. Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 25 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 26 3.3.3. Phương pháp xử lí số liệu và thông tin 27 3.3.4. Phương pháp phân tích 27 3.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 28 PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Tình hình sản xuất cà phê của các hộ 31 4.1.1 Đặc điểm của các hộ được điều tra 31 4.1.2 Tình hình sử dụng đất trồng cà phê của nông hộ 33 4.1.3 Tình hình sử dụng lao động của nông hộ 35 4.1.4 Tình hình sử dụng vốn của nông hộ 36 4.1.5 Tình hình trang bị kỹ thuật của nông hộ 38 4.1.6 Tình hình đầu tư sản xuất cà phê 40 4.2 Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của nông hộ 45 4.2.1 Hiệu quả kỹ thuật – hiệu quả phân bổ 45 4.2.2 Hiệu quả kinh tế 47 4.3 Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất cà phê của nông hộ 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 5.2.1 Đối với nhà nước 55 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương 55 5.2.3 Đối với nông hộ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa 1. BQ : Bình quân 2. BQC : Bình quân chung 3. BVTV : Bảo vệ thực vật 4.CPSX : Chi phí sản xuất 5. ĐVT : Đơn vị tính 6. HQKT : Hiệu quả kinh tế 7. HQKth : Hiệu quả kỹ thuật 8. HQPB : Hiệu quả phân bổ 9. LĐ : Lao động 10. SL : Số lượng 11. UBND : Ủy ban nhân dân 12. TC : Trung cấp 13. KTCB : Kiến thiết cơ bản PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Tây Nguyên là vùng chuyên canh tập trung có qui mô lớn về sản xuất cà phê của Việt Nam, ngay từ những năm cuối của thập niên 90, sản lượng cà phê nhân của vùng Tây Nguyên chiếm trên dưới 70% sản lượng của cả nước, bởi Tây Nguyên với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, là vùng đất rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu phát triển. Cây cà phê đã góp phần khai thác tiềm năng đất đai, lao động và khí hậu ở cao nguyên và miền núi, tạo việc làm, và là nguồn thu nhập chính cho hàng triệu nông dân ở đây. Đắk Lắk là một tỉnh thuộc Tây Nguyên có vị trí kinh tế xã hội chiến lược đồng thời có diện tích đất đỏ Bazan lớn (311,000 ha) với điều kiện sinh thái khá thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, trong đó cà phê là cây trồng chủ lực có diện tích lớn và phát triển nhanh trên địa bàn tỉnh. Đến nay diện tích cà phê trên địa bàn tỉnh là hơn 200.000 ha, trong đó diện tích cà phê cho thu hoạch hơn 190.00 ha, sản lượng niên vụ 20132014 đạt 350,000 tấn. 7 Cà phê đưa lại cuộc sống ấm no cho hàng vạn người dân các dân tộc, trong đó có các nông hộ trồng cà phê tại xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Vai trò, vị thế, tác dụng của ngành không thể có được nếu không có sự góp sức của các nông hộ trồng cà phê trên địa bàn tỉnh nói chung và các nông hộ tại xã Hòa Thắng nói riêng. Tuy nhiên cây cà phê trong quá trình sản xuất cần lượng vốn đầu tư khá lớn cùng với các biện pháp kỹ thuật thâm canh cao. Song trong quá trình sản xuất kinh doanh, cây cà phê còn nhiều tiềm năng chưa được các nông hộ khai thác hết, do còn một số hạn chế nhất định về thông tin thị trường, tập tục canh tác…nếu khắc phục được những hạn chế đó thì hiệu quả kinh tế mà cây cà phê mang lại cho các nông hộ sẽ cao hơn. Nhận thức được những vấn đề nêu trên cùng với những kiến thức đã được học, tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của nông hộ tại xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế từ việc trồng cà phê của các nông hộ trồng cà phê ở xã Hòa Thắng từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà phê của địa bàn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tình hình sản xuất cà phê của các nông hộ trên địa bàn xã Hoà Thắng, TP. Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê thời kỳ kinh doanh của các nông hộ trên địa bàn xã. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây cà phê của các nông hộ trên địa bàn xã. PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Tổng quan về cây cà phê Cây cà phê được người dân ở Ethiopia phát hiện ra đầu tiên. Vào thế kỷ thứ 14 những người buôn nô lệ đã mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập, sau đó nó được trồng ở các nước thuộc Châu Mỹ, Châu Á. Hiện nay, cây cà phê được trồng tại hơn 75 quốc gia trên thế giới. Cây cà phê được các nhà truyền đạo đưa vào trồng tại việt nam từ năm 1857, trước hết là ở một số nhà thờ tại Hà Nam, Quảng Bình, Kom Tum,…song mãi tới đầu thế kỷ XX trở đi thì cây cà phê mới được trồng trên quy mô tương đối lớn của các chủ đồn điền người pháp tại Phủ Quỳ – Nghệ An và sau đó là ở Đắk Lắk, Lâm đồng, nhưng tổng diện tích không quá vài hecta. Năm 1905 người pháp đưa cây cà phê vối và cà phê mít vào trồng thay thế cà phê chè ở những vùng có độ cao thấp không thích hợp với cây cà phê chè, tới năm 1925 cà phê mới được trồng ở Tây Nguyên. Hiện nay nước ta chủ yếu trồng cà phê vối (Robusta) chiếm 95% tổng diện tích cà phê của cả nước và là nước xuất khẩu cà phê thứ 2 trên thế giới sau Brazil, cà phê cũng là mặt hàng nông sản xuất khẩu nhiều thứ 2 của Việt Nam sau lúa gạo.6 Cà phê là loại cây thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ thích ứng từ 24oC đến 30oC. Lượng mưa để cây sinh trưởng phát triển tốt là từ 1500mm đến 2000mm. Độ ẩm thích hợp là khoảng 80%, ưa ánh sáng dồi dào. Đất trồng cà phê phải có tầng sâu tối thiểu 70 cm. Cây cà phê yêu cầu phải có thời gian khô hạn từ 2 đến 3 tháng sau thu hoạch để phân hóa mầm hoa, khi hoa nở thời tiết phải khô ráo không có sương mù. Cà phê là loại cây có giá trị kinh tế cao, là một trong 3 đồ uống quan trọng của nhân dân thế giới. Ngoài ra cà phê còn là nguyên liệu dùng trong nhiều ngành công nghiệp thực phẩm như bánh, kẹo,…hiện nay cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của thế giới, hoạt động mậu dịch cà phê chỉ xếp sau dầu mỏ. 2.1.2 Điều kiện sống của cây cà phê Ở mỗi loài, mỗi giống đều có biên độ thích nghi và khả năng thích nghi với điều kiện nhiệt độ khác nhau. Mỗi giống đều có những đặc tính thực vật sinh vật và khả năng thích nghi với yêu cầu ngoại cảnh đặc biệt là cường độ ánh sáng và nhiệt độ khác nhau. Cây cà phê là cây trồng có biên độ thích nghi với nhiệt độ khá rộng, nó có khả năng trồng ở độ dốc lớn và ở vùng cao sẽ tốt hơn. Đất đai và khí hậu là hai nhân tố ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây cà phê, đất để trông cà phê phải có tầng sâu tối thiểu là 70cm ngoài tầng sâu, độ tơi xốp của đất cũng là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với cây cà phê. 2.1.3 Khái niệm, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê Khái niệm: Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm? Cây cà phê là cây công nghiệp dài ngày được trồng lấy hạt để chế biến đồ uống. Giá trị kinh tế mà cây cà phê mang lại là rất cao, nó là những mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta. Đặc điểm sản xuất cà phê: + Sản xuất cà phê mang tính thời vụ. + Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thiếu, người sản xuất cần có một kế hoạch sử dụng ruộng đất hợp lý và có hiệu quả, không ngừng nâng cao chất lượng của đất đai, nhằm tăng năng suất, và chất lượng cây trồng. + Có chu kỳ sản xuất tương đối dài và được tiến hành ngoài trời. Do đó phụ thuộc vào điều kiện tư nhiên là chủ yếu. + Sản xuất cà phê tác động và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, đặc biệt là điều kiện về đất đai, khí hậu, nguồn nước,...do vậy trong quá trình sản xuất doanh nghiệp cần tính đến sự rủi ro có thể xảy ra và phải có kế hoạch dự phòng. Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cây cà phê: + Điều kiện tự nhiên: Quá trình sản xuất cà phê thường bị ảnh hưởng bởi vị trí, địa hình, khí hậu, thời tiết, tài nguyên đất,…những nhân tố này ảnh hưởng quan trọng đối với việc sản xuất ra khối lượng cà phê và cà phê hàng hoá. Sản xuất cà phê hàng hoá chỉ thực sự có hiệu quả khi trồng trọt thích ứng với điều kiện tự nhiên, điều này đòi hỏi phải lựa chọn giống cà phê thích hợp với điều kiện tự nhiên, nâng cao trình độ chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến cà phê. + Nhân tố thị trường: Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất cà phê gì? Như thế nào? để đạt hiệu quả cao do thị trường quyết định. Cho nên, cầu thị trường là căn cứ thúc đẩy, người sản xuất lựa chọn cho mình khả năng tham gia cụ thể vào thị trường. Khi thị trường ngày càng phát triển, làm cho cà phê hàng hoá ngày càng đa dạng phong phú, đòi hỏi về số lượng và chất lượng cà phê hàng hoá ngày càng cao. + Vốn và sử dụng vốn: Muốn nâng cao trình độ sản xuất cà phê hàng hoá thì phải có vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tốc độ sản xuất cà phê hàng hoá tuỳ thuộc vào mức thu nhập và khả năng tích luỹ của các nông hộ cũng như sự đầu tư của nhà nước thông qua hệ thống tài chính tín dụng. + Áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: Đây là một nhân tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất cà phê, nâng cao khối lượng và chất lượng sản phẩm cà phê. + Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước: Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất cà phê hàng hoá. Nếu không có sự can thiệp của nhà nước trong nên kinh tế thị trường thì quá trình sản xuất cà phê hàng hoá tự phát khó tránh khỏi những rủi ro dẫn đến lãng phí cho nền kinh tế, gây thiệt hại đối với người sản xuất cũng như người tiêu dùng. Do đó cần có chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước để định hướng và tác động đúng hướng thúc đẩy nâng cao sản xuất cà phê hàng hoá. 2.1.4 Khái niệm hộ, nông hộ, kinh tế hộ 3 Khái niệm hộ: Là những người cùng sống chung trong một mái nhà, cùng ăn chung một mâm cơm và cùng ngân quỹ (Weberster1990). Là những người có chung huyết thống, có quan hệ mật thiết lẫn nhau trong quá trình tạo ra của cải vật chất, tạo ra sản phẩm để tồn tại cho bản thân và cho gia đình trong cộng đồng ( Raul1989). Là đơn vị kinh tế cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng và các hoạt động kinh tế khác (Martin1998). Có nhiều khái niệm khác nhau về hộ nhưng có chung đặc điểm sau: + Chung sống dưới một mái nhà. + Chung nguồn thu nhập. + Sản xuất chung. + Có trách nhiệm với nhau trong sự tồn tại và phát triển. Khái niệm nông hộ: Là các hộ có phương tiện sống dựa trên ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất, nằm trong hệ thống kinh tế lớn về mặt cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia vào thị trường hoạt động với trình độ hoàn chỉnh không cao. Khái niệm về kinh tế hộ: Kinh tế hộ là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng của nền kinhh tế nông thôn. Kinh tế hộ chủ yếu dựa vào gia đình để khai thác đất đai và các yếu tố sản xuất khác nhằm đạt được thu nhập cao nhất. Nó là đơn vị kinh tế tự chủ căn bản, dựa vào tích lũy là chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thoát khỏi đói nghèo vươn lên làm giàu từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. 2.1.5 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế 2 Khái niệm hiệu quả kinh tế Ngày nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế (HQKT), tuy nhiên chúng ta có thể tóm tắt thành ba loại quan điểm như sau: Quan điểm thứ nhất cho rằng HQKT được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và các chi phí bỏ ra (các nguồn nhân, tài, vật lực, tiền vốn, …) để đạt được kết quả đó. Quan điểm thứ hai cho rằng HQKT được đo bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. HQKT = Kết quả sản xuất – Chi phí Quan điểm thứ ba xem xét HQKT trong phần biến động giữa chi phí và kết quả sản xuất. Theo quan điểm thứ ba, HQKT biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, hay quan hệ tỷ lệ giữa kết quả bổ sung và chi phí bổ sung. Một số ý kiến chú ý đến quan hệ tỷ lệ giữa mức độ tăng trưởng kết quả sản xuất với mức độ tăng trưởng chi phí của nền sản xuất xã hội. HQKT = Trong đó: : Là phần tăng thêm của kết quả sản xuất : Là phần tăng thêm của chi phí sản xuất. Từ các quan điểm trên ta thấy nếu chỉ đánh giá HQKT ở khía cạnh lợi nhuận thuần túy (kết quả sản xuất kinh doanh trừ chi phí) thì chưa xác định được năng suất lao động xã hội và so sánh khả năng cung cấp sản phẩm cho xã hội của những nhà sản xuất có hiệu số giữa kết quả sản xuất kinh doanh và chi phí sản xuất như nhau. Tuy nhiên, nếu tập trung vào các chỉ tiêu tỷ số giữa kết quả sản xuất với chi phí thì lại chưa toàn diện, nó là số tương đối và chỉ tiêu này chưa phân tích được sự tác động, ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực. hai cơ sở đạt được tỷ số trên là như nhau, nhưng ở những không gian, thời gian, điều kiện khác nhau thì sự tác động của nguồn lực tự nhiên là khác nhau và như vậy hiệu quả kinh tế cũng không giống nhau. Vì vậy, khi xem xét HQKT chúng ta phải xem xét trên tất cả các góc độ để có cái nhìn toàn diện, chính xác, tùy theo mục đích và yêu cầu nghiên cứu. Trong điều kiện hiện nay, khi mà môi trường sinh thái đang bị tác động một cách thô bạo, nhiều thiên tai nghiêm trọng vẫn thường xuyên xảy ra trên khắp thế giới. Thì hiệu quả không chỉ đơn thuần là HQKT mà nó phải thỏa mãn các vẫn đề tiết kiệm thời gian, tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích trong xã hội và phải bảo vệ được môi trường sinh thái. Nghĩa là tính hiệu quả phải hài hòa các lợi ích về kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái đảm bảo tính bền vững. Như vậy khái niệm về HQKT có thể được hiểu như sau: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế thể hện mỗi tương quan giữa kết quả và chi phí. Mỗi tương quan ấy có thể là phép trừ, phép chia của các yếu tố đại diện cho kết quả và chi phí. HQKT phản ánh trình độ khai thác các yếu tố đầu tư các nguồn lực tự nhiên và phương thức quản lý. Bản chất của hiệu quả kinh tế + HQKT là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế. + HQKT là mối tương quan so sánh cả vềt tuyệt đối và tương đối giữa lượng kết quả đạt được với chi phí bỏ ra. Mục tiêu của các nhà sản xuất và quản lý là với một lượng dự trữ tài nguyên nhất định sẽ tạo ra được một khối lượng sản phẩm lớn nhất. + HQKT là vấn đề trung tâm nhất của mọi quá trình kinh tế, có liên quan đến tất cả các phạm trù và quy luật kinh tế khác. + HQKT đi liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất, tức là giảm tối đa chi phí sản xuất trên cùng một đơn vị sản phẩm tạo ra. + Bản chất của HQKT xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu và vật chất và tinh thần của cả thành viên trong xã hội. Từ bản chất của HQKT ta có thể phân biệt một số khái niệm về hiệu quả kỹ thuật (HQKth), Hiệu quả phân bổ (HQPB) và hiệu quả kinh tế (HQKT). Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng và sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào trong sản xuất. HQKth liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực được dùng vào thì sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hay nói cách khác, HQKth là khả năng thu được kết quả sản xuất tối đa với những yếu tố đầu vào là cố định. HQKth phụ thuộc nhiều vào bản chất kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào sản xuất trong nông nghiệp, kỹ năng của con người cũng như môi trường kinh tế xã hội mà trong đó kỹ thuật được áp dụng. Hiệu quả phân bổ: Là chỉ tiêu hiệu quả, trong đó các yếu tố sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của HQPB là HQKth có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Hay nói cách khác HQPB là việc sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỉ lệ nhằm đạt lợi nhuận tối đa khi biết cụ thể các giá trị đầu vào. Hiệu quả kinh tế: Là phạm trù kinh tế mà trong đó đạt cả HQKth và HQPB. Điều đó là hai yếu tố hiện vật và giá trị đều được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới Trên thế giới hiện nay có 75 nước trồng cà phê với diện tích trên 10 triệu hecta và sản lượng hàng năm biến động trên dưới 6 triệu tấn. Năng suất bình quân chưa vượt quá 6 tạ nhânha. Trong đó ở châu Phi có 28 nước năng suất bình quân không vượt quá 4 tạ nhânha. Nam Mỹ đạt dưới 6 tạ nhânha. Bốn nước có diện tích cà phê lớn nhất đó là: Brazil trên 3 triệu hecta chiếm 25% sản lượng cà phê thế giới, Côte Dvoire (Châu Phi), Indonesia (Châu Á) mỗi nước khoảng 1 triệu hecta và Côlômbia có gần 1 triệu hecta với sản lượng hàng năm đạt trên dưới 700 ngàn tấn. Do áp dụng một số tiến bộ kỹ thuật mới như giống mới và mật độ trồng dày nên đã có hàng chục nước đưa năng suất bình quân đạt trên 1 tấnha. Điển hình có Costa Rica ở Trung Mỹ với diện tích cà phê chè là 85,000 ha nhưng đã đạt năng suất bình quân trên 1,400 kgha. 6 Do sự xuất hiện và gây tác hại của bệnh gỉ sắt cà phê tại nhiều nước Trung và Nam Mỹ đã gây thêm những khó khăn và tốn kém cho nghề trồng cà phê ở khu vực này. Cà phê chè hiện nay vẫn chiếm 70% sản lượng của thế giới. Diện tích cà phê chè được trồng tập trung chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ, một số nước ở Đông Phi như: Kenya, Cameroon, Ethiopie, Tanzania và một phần ở châu Á như: Indonesia, Ấn Độ, Philippin. 6

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn: Cô giáo hướng dẫn ThS Vũ Trinh Vương tận tình bảo em suốt thời gian thực tập viết báo cáo Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị công tác UBND Xã Hịa Thắng, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập địa bàn xã Các hộ gia đình địa bàn nhiệt tình cung cấp thơng tin cho q trình điều tra, thu thập số liệu Em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô môn Kinh tế, khoa Kinh tế giúp em có thêm kiến thức, tạo điều kiện để em thực tập cuối khóa đợt Vì kiến thức kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên đề tài mà em thực tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bảo thầy Một lần em xin chân thành cảm ơn Buôn Ma Thuột, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Tổng quan cà phê 2.1.2 Điều kiện sống cà phê 2.1.3 Khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê 2.1.4 Khái niệm hộ, nông hộ, kinh tế hộ 2.1.5 Khái niệm chất hiệu kinh tế .7 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất cà phê giới 2.2.2 Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam 10 2.2.3 Tình hình sản xuất cà phê Đắk Lắk 11 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 14 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.2.2 Tài nguyên 16 3.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội xã Hòa Thắng 21 3.2.5 Đánh giá tổng quan đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 25 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 26 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu thơng tin 27 3.3.4 Phương pháp phân tích 27 3.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Tình hình sản xuất cà phê hộ 31 4.1.1 Đặc điểm hộ điều tra 31 4.1.2 Tình hình sử dụng đất trồng cà phê nơng hộ 33 4.1.3 Tình hình sử dụng lao động nông hộ 35 4.1.4 Tình hình sử dụng vốn nơng hộ 36 4.1.5 Tình hình trang bị kỹ thuật nông hộ 38 4.1.6 Tình hình đầu tư sản xuất cà phê 40 4.2 Hiệu kinh tế sản xuất cà phê nông hộ 45 4.2.1 Hiệu kỹ thuật – hiệu phân bổ 45 4.2.2 Hiệu kinh tế .47 4.3 Thuận lợi khó khăn sản xuất cà phê nơng hộ 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 5.2.1 Đối với nhà nước 55 5.2.2 Đối với quyền địa phương 55 5.2.3 Đối với nông hộ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa BQ : Bình quân BQC : Bình quân chung BVTV : Bảo vệ thực vật 4.CPSX : Chi phí sản xuất ĐVT : Đơn vị tính HQKT : Hiệu kinh tế HQKth : Hiệu kỹ thuật HQPB : Hiệu phân bổ LĐ : Lao động 10 SL : Số lượng 11 UBND : Ủy ban nhân dân 12 TC : Trung cấp 13 KTCB : Kiến thiết PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Tây Ngun vùng chun canh tập trung có qui mơ lớn sản xuất cà phê Việt Nam, từ năm cuối thập niên 90, sản lượng cà phê nhân vùng Tây Nguyên chiếm 70% sản lượng nước, Tây Nguyên với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, vùng đất phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu phát triển Cây cà phê góp phần khai thác tiềm đất đai, lao động khí hậu cao nguyên miền núi, tạo việc làm, nguồn thu nhập cho hàng triệu nơng dân Đắk Lắk tỉnh thuộc Tây Ngun có vị trí kinh tế - xã hội chiến lược đồng thời có diện tích đất đỏ Bazan lớn (311,000 ha) với điều kiện sinh thái thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, cà phê trồng chủ lực có diện tích lớn phát triển nhanh địa bàn tỉnh Đến diện tích cà phê địa bàn tỉnh 200.000 ha, diện tích cà phê cho thu hoạch 190.00 ha, sản lượng niên vụ 2013-2014 đạt 350,000 [7] Cà phê đưa lại sống ấm no cho hàng vạn người dân dân tộc, có nơng hộ trồng cà phê xã Hịa Thắng, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Vai trị, vị thế, tác dụng ngành khơng thể có khơng có góp sức nông hộ trồng cà phê địa bàn tỉnh nói chung nơng hộ xã Hịa Thắng nói riêng Tuy nhiên cà phê q trình sản xuất cần lượng vốn đầu tư lớn với biện pháp kỹ thuật thâm canh cao Song trình sản xuất kinh doanh, cà phê cịn nhiều tiềm chưa nơng hộ khai thác hết, số hạn chế định thông tin thị trường, tập tục canh tác…nếu khắc phục hạn chế hiệu kinh tế mà cà phê mang lại cho nông hộ cao Nhận thức vấn đề nêu với kiến thức học, định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cà phê nông hộ xã Hịa Thắng, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá hiệu kinh tế từ việc trồng cà phê nông hộ trồng cà phê xã Hịa Thắng từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tình hình sản xuất cà phê nơng hộ địa bàn xã Hồ Thắng, TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cà phê thời kỳ kinh doanh nông hộ địa bàn xã - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê nông hộ địa bàn xã PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Tổng quan cà phê Cây cà phê người dân Ethiopia phát Vào kỷ thứ 14 người buôn nô lệ mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập, sau trồng nước thuộc Châu Mỹ, Châu Á Hiện nay, cà phê trồng 75 quốc gia giới Cây cà phê nhà truyền đạo đưa vào trồng việt nam từ năm 1857, trước hết số nhà thờ Hà Nam, Quảng Bình, Kom Tum,…song tới đầu kỷ XX trở cà phê trồng quy mô tương đối lớn chủ đồn điền người pháp Phủ Quỳ – Nghệ An sau Đắk Lắk, Lâm đồng, tổng diện tích không vài hecta Năm 1905 người pháp đưa cà phê vối cà phê mít vào trồng thay cà phê chè vùng có độ cao thấp khơng thích hợp với cà phê chè, tới năm 1925 cà phê trồng Tây Nguyên Hiện nước ta chủ yếu trồng cà phê vối (Robusta) chiếm 95% tổng diện tích cà phê nước nước xuất cà phê thứ giới sau Brazil, cà phê mặt hàng nông sản xuất nhiều thứ Việt Nam sau lúa gạo.[6] Cà phê loại thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ thích ứng từ 24oC đến 30oC Lượng mưa để sinh trưởng phát triển tốt từ 1500mm đến 2000mm Độ ẩm thích hợp khoảng 80%, ưa ánh sáng dồi Đất trồng cà phê phải có tầng sâu tối thiểu 70 cm Cây cà phê yêu cầu phải có thời gian khơ hạn từ đến tháng sau thu hoạch để phân hóa mầm hoa, hoa nở thời tiết phải khơ khơng có sương mù Cà phê loại có giá trị kinh tế cao, đồ uống quan trọng nhân dân giới Ngồi cà phê cịn nguyên liệu dùng nhiều ngành công nghiệp thực phẩm bánh, kẹo,…hiện cà phê mặt hàng xuất hàng đầu giới, hoạt động mậu dịch cà phê xếp sau dầu mỏ 2.1.2 Điều kiện sống cà phê Ở lồi, giống có biên độ thích nghi khả thích nghi với điều kiện nhiệt độ khác Mỗi giống có đặc tính thực vật sinh vật khả thích nghi với yêu cầu ngoại cảnh đặc biệt cường độ ánh sáng nhiệt độ khác Cây cà phê trồng có biên độ thích nghi với nhiệt độ rộng, có khả trồng độ dốc lớn vùng cao tốt Đất đai khí hậu hai nhân tố ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh trưởng phát triển cà phê, đất để trơng cà phê phải có tầng sâu tối thiểu 70cm tầng sâu, độ tơi xốp đất yêu cầu quan trọng cà phê 2.1.3 Khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê - Khái niệm: Sản xuất hay sản xuất cải vật chất hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thương mại Quyết định sản xuất dựa vào vấn đề sau: sản xuất gì?, sản xuất nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất làm để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết làm sản phẩm? Cây cà phê công nghiệp dài ngày trồng lấy hạt để chế biến đồ uống Giá trị kinh tế mà cà phê mang lại cao, mặt hàng xuất nước ta - Đặc điểm sản xuất cà phê: + Sản xuất cà phê mang tính thời vụ + Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu thiếu, người sản xuất cần có kế hoạch sử dụng ruộng đất hợp lý có hiệu quả, khơng ngừng nâng cao chất lượng đất đai, nhằm tăng suất, chất lượng trồng + Có chu kỳ sản xuất tương đối dài tiến hành ngồi trời Do phụ thuộc vào điều kiện tư nhiên chủ yếu + Sản xuất cà phê tác động ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, đặc biệt điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước, q trình sản xuất doanh nghiệp cần tính đến rủi ro xảy phải có kế hoạch dự phòng - Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê: + Điều kiện tự nhiên: Quá trình sản xuất cà phê thường bị ảnh hưởng vị trí, địa hình, khí hậu, thời tiết, tài nguyên đất,…những nhân tố ảnh hưởng quan trọng việc sản xuất khối lượng cà phê cà phê hàng hoá Sản xuất cà phê hàng hố thực có hiệu trồng trọt thích ứng với điều kiện tự nhiên, điều địi hỏi phải lựa chọn giống cà phê thích hợp với điều kiện tự nhiên, nâng cao trình độ chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp, gắn sản xuất với chế biến cà phê + Nhân tố thị trường: Trong kinh tế thị trường, việc sản xuất cà phê gì? Như nào? để đạt hiệu cao thị trường định Cho nên, cầu thị trường thúc đẩy, người sản xuất lựa chọn cho khả tham gia cụ thể vào thị trường Khi thị trường ngày phát triển, làm cho cà phê hàng hố ngày đa dạng phong phú, địi hỏi số lượng chất lượng cà phê hàng hoá ngày cao + Vốn sử dụng vốn: Muốn nâng cao trình độ sản xuất cà phê hàng hố phải có vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn Tốc độ sản xuất cà phê hàng hoá tuỳ thuộc vào mức thu nhập khả tích luỹ nơng hộ đầu tư nhà nước thông qua hệ thống tài tín dụng + Áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ: Đây nhân tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất cà phê, nâng cao khối lượng chất lượng sản phẩm cà phê + Hệ thống sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước: Đây nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến q trình sản xuất cà phê hàng hố Nếu khơng có can thiệp nhà nước nên kinh tế thị trường trình sản xuất cà phê hàng hố tự phát khó tránh khỏi rủi ro dẫn đến lãng phí cho kinh tế, gây thiệt hại người sản xuất người tiêu dùng Do cần có sách kinh tế vĩ mô Nhà nước để định hướng tác động hướng thúc đẩy nâng cao sản xuất cà phê hàng hố 2.1.4 Khái niệm hộ, nơng hộ, kinh tế hộ [3] - Khái niệm hộ: Là người sống chung mái nhà, ăn chung mâm cơm ngân quỹ (Weberster-1990) Là người có chung huyết thống, có quan hệ mật thiết lẫn trình tạo cải vật chất, tạo sản phẩm để tồn cho thân cho gia đình cộng đồng ( Raul-1989) Là đơn vị kinh tế xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng hoạt động kinh tế khác (Martin-1998) Có nhiều khái niệm khác hộ có chung đặc điểm sau: + Chung sống mái nhà + Chung nguồn thu nhập + Sản xuất chung + Có trách nhiệm với tồn phát triển - Khái niệm nông hộ: Là hộ có phương tiện sống dựa ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình sản xuất, nằm hệ thống kinh tế lớn mặt đặc trưng việc tham gia vào thị trường hoạt động với trình độ hồn chỉnh khơng cao - Khái niệm kinh tế hộ: Kinh tế hộ đơn vị sản xuất tiêu dùng kinhh tế nông thôn Kinh tế hộ chủ yếu dựa vào gia đình để khai thác đất đai yếu tố sản xuất khác nhằm đạt thu nhập cao Nó đơn vị kinh tế tự chủ bản, dựa vào tích lũy chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm khỏi đói nghèo vươn lên làm giàu từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa 2.1.5 Khái niệm chất hiệu kinh tế [2] - Khái niệm hiệu kinh tế Chi phí trung gian (IC) Triệu đồng/ha 21.42 32.02 18.84 24.10 Giá trị gia tăng (VA) Triệu đồng/ha 26.85 28.25 104.37 53.15 Chi phí sản xuất Triệu đồng/ha 24.35 35.00 21.59 26.98 Thu nhập Triệu đồng/ha 23.92 25.27 101.62 50.27 - GO/IC Lần 2.25 1.88 6.54 3.56 - VA/IC Lần 1.25 0.88 5.54 2.56 - GO/Lao động gia đình Triệu đồng/ha 43.56 74.05 332.67 150.09 - VA/Lao động gia đình Triệu đồng/ha 24.23 34.71 281.79 113.57 - GO/Tổng CPSX Lần 1.98 1.72 5.71 3.14 - Tỷ suất thu nhập Lần 0.98 0.72 4.71 2.14 II Hiệu kinh tế Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Qua bảng số liệu cho biết: Năm 2014 suất bình qn tính cho 2.03 tấn, nhóm hộ đạt 3.24 cao gấp lần so với nhóm hộ trung bình gấp 2.5 lần so với nhóm hộ nghèo điều phù hợp nhóm hộ có điều kiện kinh tế nên có điều kiện cho việc chăm sóc cho vườn cà phê Giá trị sản xuất bình qn nhóm hộ đạt 77.25 triệu đồng/ha Trong đó, nhóm hộ bình quân đạt 123.21 triệu đồng giá trị sản xuất, cao so với nhóm hộ nghèo 48.27 triệu đồng/ha Đây kết khả quan giá vật tư phân bón, chi phí th nhân cơng lao động ngày tăng, mà giá cà phê lại có xu hướng giảm mạnh, hộ cho năm vừa họ thu hoạch khơng lời, thêm vào gặp mưa cà phê hoa nên sản lượng thu hoạch khơng cao Qua bảng 4.10 bình qn cà phê kinh doanh cho ba nhóm hộ tạo 53.15 triệu đồng giá trị gia tăng, nhóm hộ tạo 104.37 triệu đồng giá trị gia tăng bình quân ha, lớn nhiều so với nhóm hộ nghèo 26.85 triệu đồng/ha nhóm hộ trung bình 28.25 triệu đồng/ha Qua cho ta thấy hộ nhóm hộ đạt hiệu cao hẳn hộ nhóm hộ trung bình nhóm hộ nghèo, q trình đầu tư phân bón chưa khoa học lý khác gây khó khăn, dẫn đến hộ có giá trị gia tăng không lớn Cũng qua bảng 4.10 cho ta biết đồng chi phí trung gian bỏ hộ thu tính bình qn thu lại 3,56 đồng giá trị sản xuất; 2.56 đồng giá trị gia tăng Về tiêu hiệu sử dụng lao động nhóm hộ nhóm có hiệu sử dụng lao động tốt nhất, bình qn bỏ cơng lao động gia đình nhóm hộ thu khoảng 332.67 đồng giá trị sản xuất cao gấp 4.4 lần so với nhóm hộ trung bình gấp 7.6 lần so với nhóm hộ nghèo 4.3 Thuận lợi khó khăn sản xuất cà phê nông hộ Qua điều tra thực tế q trình tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng tình hình sản xuất cà phê nơng hộ địa bàn xã Hịa Thắng, thấy bên cạnh thuận lợi sản xuất cà phê nơng hộ cịn tồn khó khăn thách thức đặt q trình sản xuất cà phê nơng hộ Để thấy rõ thuận lợi khó khăn thách thức người sản xuất cà phê địa bàn xã dùng phương pháp SWOT để phân tích Bảng 4.11: Phân tích SWOT Điểm mạnh Điểm yếu - Có kinh nghiệm sản xuất lâu đời - Sản xuất theo thói quen - Trình độ lao động ngày - Thiếu phương tiện phục vụ sản nâng cao - Chăm chỉ, cần cù, ham học hỏi, sáng tạo sản xuất xuất - Thiếu vốn - Hiệu công tác khuyến nông chưa cao Cơ hội Thách thức - Đất đai tốt, phù hợp với cà - Thời tiết thường xuyên biến phê - Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện - đổi - Giá vật tư ngày tăng cao - Sự bất ổn thị trường - Yêu cầu chất lượng ngày cao * Điểm mạnh: - Kinh nghiệm sản xuất lâu đời: Cũng vùng khác tây nguyên, cà phê trồng chủ lực đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân Cây cà phê người dân xã Hòa Thắng trồng từ lâu đời Qua trình sản xuất lâu đời bà nông dân đúc rút phương pháp sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn Từ đó, kinh nghiệm người chia sẻ với làm phong phú hoàn thiện kinh nghiệm sản xuất cà phê đem lại hiệu kinh tế cao Trong sản xuất nông nghiệp kinh nghiệm sản xuất đóng vai trị quan trọng, góp phần vào thành cơng q trình sản xuất Do kinh nghiệm sản xuất lâu đời mạnh người dân trồng cà phê nơi - Trình độ lao động ngày nâng cao: Trong trình sản xuất cà phê người sản xuất thường xuyên học hỏi kinh nghiệm sản xuất người khác hay kiến thức khoa học kỹ thuật cán khuyến nông lâm,… người sản xuất biết chọn lọc phương pháp sản xuất ngày tiên tiến so với trước Vì trình độ lao động ngày nâng cao điểm mạnh cần phát huy - Chăm chỉ, cần cù, ham học hỏi, sáng tạo sản xuất: Sản xuất cà phê địi hỏi chăm sóc lâu dài, nhiều cơng việc nặng nhọc, bên cạnh cịn nhiều khó khăn mà trình sản xuất cà phê mang lại sâu bệnh người trồng cà phê cần phải chăm chỉ, cần cù, sáng tạo sản xuất, thường xuyên phải học tập kiến thức, tiến khoa học kỹ thuật Về phương diện người trồng cà điểm mạnh họ chăm chỉ, cần cù đặc biệt ham học hỏi, tìm hiểu phương pháp sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao hơn, điều càn trì phát huy * Điểm yếu: - Sản xuất theo thói quen: Tuy người sản xuất cà phê có nhiều kinh nghiệm ham học hỏi khơng phải kinh nghiệm hồn tồn tốt mà cịn kinh nghiệm chưa đem lại kết tốt nhất, qua thời gian dài sản xuất đơi kinh nghiệm áp dụng vào sản xuất thời điểm Do sản xuất cà phê muốn đạt hiệu kinh tế cao cần phải tuân theo quy luật, kỹ thuật sản xuất không nên làm theo thói quen Sản xuất theo thói quen điểm yếu nơng hộ phần lớn hộ sản xuất theo thói quen nên hiệu chưa cao Có thể lấy ví dụ cách bón phân khơng cách hay kể liều lượng phân bón, thu hoạch tỷ lệ xanh nhiều, hái theo phong trào tâm lý sợ trộm,… - Thiếu phương tiện phục vụ sản xuất: Qua điều tra cho thấy số hộ có cơng cụ phục vụ sản xuất đầy đủ cịn Trong sản xuất cà phê việc sử dụng đến cơng cụ tương đối nhiều nên thiếu máy móc hạn chế với hộ nơng dân Khi có máy móc thiết bị sản xuất chủ động sản xuất đem lại hiệu cao Chẳng hạn tưới nước cà phê mùa khơ hộ có máy tưới chủ động tưới cần thiết cịn hộ khơng có máy bị phụ thuộc nhiều vào người khác - Thiếu vốn: Qua điều tra cho thấy đại đa số hộ có nhu cầu vay vốn vụ sản xuất cà phê, điều cho thấy vốn vấn đề khó khăn người sản xuất cà phê Khi vay vốn sản xuất người vay phải chịu lãi suất làm giảm bớt phần lợi nhuận nhận được, việc vay vốn đơn giản lãi suất ưu đãi nên việc vay vốn gọn nhẹ - Hiệu công tác khuyến nơng chưa cao: Với trồng có phương pháp sản xuất khác Qua số liệu tổng hợp cho thấy hộ nông dân phần lớn thường không tập huấn hay hội thảo cà phê hiệu cơng tác khuyến nông chưa nâng cao hiệu * Cơ hội: - Đất đai tốt, phù hợp với cà phê: Qua báo cáo xã Hòa Thắng cho thấy đất đai phù hợp với trồng cà phê - Cơ sở hạ tầng ngày hồn thiện: Với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã cho thấy tình hình cở sở hạ tầng ngày hồn thiện Các tuyến đường liên thôn, liên xã mở mang sửa chữa, mở rộng Giúp cho việc vận chuyển hàng hóa hay giao thương với bên ngồi địa bàn xã diễn thuận lợi Bên cạnh cơng trình giáo dục, y tế, cơng trình phục vụ cho sinh hoạt người dân cấp quyền xã quan tâm hồn thiện, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân sống địa bàn xã * Thách thức: - Thời tiết thường xuyên biến đổi: Những năm gần thời tiết thường xuyên biến đổi khôn lường, mà sản xuất cà phê tiến hành trời hầu hết phụ thuộc nhiều vào thời tiết Tuy khí hậu phù hợp với điều kiện sản xuất cà phê biến đổi bất thường gây khơng khó khăn cho người trồng cà, chẳng hạn nhiều năm hạn hán đến mức thiếu nước tưới cho cà phê gây chết giảm suất vườn cà phê Vì thời gian tới cần theo dõi diễn biến thời tiết để có biện pháp hạn chế rủi ro mà thời tiết đem đến - Giá vật tư ngày tăng cao: Mặc dù giá cà phê năm 2014 có hướng tăng lên tích cực kéo theo giá vật tư ngày tăng lên khơng ngừng, chí tăng nhanh giá bán cà phê Với số lượng diện tích cũ việc tăng giá vật tư cao làm tăng chi phí từ làm giảm thu nhập Do thách thức người trồng cà phê - Sự bất ổn thị trường: Giá luôn biến động gây tâm lý lo lắng cho người sản xuất cà phê, tượng mùa giá làm cho người dân không mạnh giạn đầu tư cho vườn sợ lỗ Bên cạnh cịn phải kể đến nguồn lực đầu vào lao động, vật tư,… thay đổi liên tục làm cho người trồng cà không yên tâm - Yêu cầu chất lượng ngày cao: Khi chất lượng sống ngày nâng cao địi hỏi chất lượng sản phẩm tăng theo Nhìn chung chất lượng cà phê nước ta phần nhiều chưa đạt yêu cầu chất lượng nên thị trường giá bán thấp, khó cạnh tranh với nước có chất lượng tốt Vì để đáp ứng yêu cầu chất lượng từ bắt tay vào sản xuất đòi hỏi người sản xuất phải áp dụng tiêu chuẩn đặt hái phải chín, phơi phải kịp thời hay phải bảo quản tốt,…đây thách thức đặt với người trồng cà xã Hịa Thắng nói riêng nước nói chung PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hoà Thắng xã nằm ngoại thành thành phố Buôn Ma Thuột - trung tâm kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk, phát triển nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo phát triển kinh tế-xã hội xã Diện tích đất dành cho trồng lâu năm xã 1,922.87 chiếm 60.79% tổng diện tích tự nhiên Trong diện tích trồng cà phê 1,811.05 chiếm 94.19 % diện tích lâu năm Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề HQKT, từ vấn đề đặt HQKT nơng hộ trồng cà phê nói chung nơng hộ trồng cà phê xã xã Hịa Thắng nói riêng nói riêng đề tài thực số nội dung, trình bày quan điểm hiệu kinh tế, sở xác định tiêu đánh giá HQKT xu hướng vận động tiêu Đề tài tiến hành điều tra 63 hộ Diện tích cà phê kinh doanh bình qn hộ có 0.51 ha/hộ, hộ có diện tích cà phê bình quân hộ cao với 0.72 thấp 0.34 cho hộ nghèo Bình quân hộ đầu tư cho cà phê kinh doanh 26.98 triệu đồng/ha, suất bình qn tính cho cà phê giai đoạn sản xuất kinh doanh 2.03 tấn/ha Nhìn chung cà phê thời kỳ kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cho nơng hộ trồng cà phê Bình qn hộ bỏ đồng để sản xuất cà phê năm thu cho hộ 3.14 đồng Trong bình qn hộ nhóm hộ đạt hiệu kinh tế cao Ngoài hiệu suất thu nhập hộ tương đối cao Bình quân hộ bỏ đồng chi phí để sản xuất cà phê năm thu thêm cho hộ 2.14 đồng giá trị làm Đề tài nêu lên thuận lợi khó khăn nơng hộ trồng cà phê địa bàn nghiên cứu đưa số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế cho nông hộ trồng cà phê địa bàn xã Hòa Thắng Những biện pháp nêu lên xuất phát từ thực tế tồn nông hộ trồng cà phê xã Hòa Thắng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần phải có sách ưu đãi người nghèo tạo điều kiện cho họ tiếp cận với nguồn vốn, cho nông hộ vay vốn với mức lãi suất thấp Phải có đại diện trung gian cầu nối hộ dân với tổ chức tín dụng để tạo lập nguồn vốn cho hộ nghèo hộ trung bình vay vốn Giảm bớt thủ tục hành tạo lập chế cửa giúp người dân tối thiểu chi phí thủ tục khơng cần thiết 5.2.2 Đối với quyền địa phương Đối với quyền địa phương phải tăng cường thành lập thêm nguồn quỹ như: quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân… từ cấp xã đến thơn, bn xã Từ có thêm nguồn vốn cho nơng hộ vay Tích cực cải tạo diện tích đất chưa sử dụng để đưa vào sản xuất góp phần nhằm tăng thêm diện tích đất sản xuất cho nơng hộ nhóm hộ nghèo Tăng cường cán khuyến nông xuống thôn, buôn hướng dẫn cho bà nông dân cách thức sử dụng hợp lý nguồn lực đất đai, cải tạo đất nhằm nâng cao lực sản xuất đất sở tôn trọng quy luật tự nhiên đất đai Mở buổi tọa đàm địa phương nông dân nghe cán khuyến nông phổ biến kiến thức cà phê, từ nơng hộ học tập để ứng dụng vào sản xuất Tăng cường giao lưu nông hộ dân tộc kinh nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số, để họ giao lưu, hiểu biết, học hỏi kinh nghiệm sản xuất Tăng cường đầu tư, nâng cấp hệ thống thủy lợi xã, tu sữa hồ đập chứa nước nước cần thiết, có hệ thống kênh mương đưa nước tới vườn cà phê nhằm giảm thiểu chi phí tưới nước cho nơng hộ 5.2.3 Đối với nơng hộ Về phía hộ cần phải nghiêm chỉnh tham gia đầy đủ lớp tập huấn xã tổ chức Trong q trình chăm sóc thu hoạch thân chủ hộ thắc mắc cần phải mạnh dạn việc học hỏi kỹ thuật hộ có kinh nghiệm cách thức trồng, chăm sóc quản lí vườn có hiệu Các hộ sản xuất cà phê cần huy động vốn, tranh thủ nguồn vốn Nhà Nước, chương trình dự án nguồn vốn khác nhằm đảm bảo đủ mức đầu tư cần thiết để mang lại hiệu kinh tế cao Để việc thu hoạch cà phê theo thời gian quy định, hộ sản xuất cần phải cân nhắc việc tận dụng lao động gia đình có với việc th ngồi, để có chi phí th lao động cách hợp lí Cần phải thường xuyên tiếp cận với phương tiện thơng tin truyền thơng để có thơng tin kịp thời nhằm có kế hoạch sản xuất tiêu thụ tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã Hòa Thắng năm 2012, 2013 2014 [2] Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng, (2004) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, nhà xuất Thống Kê [3] TS Tuyết Hoa NiêKDăm Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Tây Nguyên [4] Thị trường cà phê Việt Nam http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/2616-thi-truong-ca-phe-viet-nam-mua-vu20112012.html [6] Tổng quan ngành cà phê http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_ph%C3%AA [7] Tình hình cà phê Đắk Lắk http://www.sonongnghiepdaklak.gov.vn/t.aspx?id=10366 [8] Tổng quan xã Hòa Thắng http://thongtinkhcndaklak.vn/hoathang/Trangch%E1%BB%A7/T%E1%BB %95ngquan/tabid/1117/language/vi-VN/Default.aspx PHỤ LỤC A PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Số phiếu: Ngày vấn: Thôn:……………………………… I Đặc điểm cuả nông hộ Họ tên chủ hộ Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Số gia đình: II NGUỒN LỰC SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Lao động hộ Tổng số lao động: người TT Tuổi Giới Trình độ văn hóa tính Không biết chữ Cấp Cấp Cấp Trên trung cấp 2.2 Đất đai hộ Tổng diện tích đất SXNN: .Ha Đất canh tác hàng năm: .Ha Đất trồng lâu năm: Ha Trong đó: Đất trồng cà phê Ha Số mảnh đất trồng cà phê: mảnh 2.3 Vốn sản xuất cà phê hộ Tổng vốn: Triệu đồng Trong đó: Vốn tự có: .Triệu đồng 2.4 Phương tiện phục vụ sản xuất Loại phương tiện ĐVT Xe công nông Cái Máy xay sát Cái Máy phát điện Cái Số lượng Giá trị Năm Mục đích sử (Tr.đ) mua dụng Bình phun thuốc sâu Cái Máy bơm nước Cái Béc tưới nước Cái 2.5 Tiếp cân thông tin kiến thức 2.5.1 Tiếp cận thơng tin thị trường Gia đình có nhu cầu muốn biết thơng tin gì? Thơng tin giá SX,TT cà phê giới SX,TT cà phê nước Dự báo thị trường Khác: Nguồn thông tin tiếp cận hộ Tivi, đài, báo Người mua, đại lý Nông hộ khác Các hiệp hội Đài phát địa phương Khơng có thơng tin 2.5.2 Tiếp cận thơng tin kỹ thuật Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cà phê: Có Khơng Số lần tham gia : Ai tập huấn: 1.Chồng Hình thức: Huấn luyện lỹ thuật Tham quan 2.Vợ Hội thảo đầu bờ Xây dựng mơ hình điểm Tiếp cận kiến thức canh tác cà phê nông hộ: Nhờ tập huấn khuyến nông Con Học từ nông trường Tự đúc rút Học hỏi từ hộ khác Kế thừa kiến thức gia đình 2.6 Tiếp cận dịch vụ tín dụng Trong năm 2014, gia đình có vay vốn để sản xuất cà phê khơng? Có Khơng Số lượng vay: .triệu đồng Nguồn vay: NHNN & PTNT: Triệu đồng NH CSXH: Triệu đồng Tổ/ hội: Triệu đồng Tư nhân: .Triệu đồng Bán nông sản non: .Triệu đồng Mua chịu vật tư, phân bón: Triệu đồng 7.Khác: .Triệu đồng Mục đích sử dụng vốn vay: Mua máy móc 2.Mua vật tư, phân bón Khác: Ông (bà) đánh thủ tục vay vốn: Đơn giản Bình thường Phức tạp, rườm rà Theo ơng (bà) khó khăn vay vốn gì? Thủ tục Lãi suất Không biết vay đâu Lượng vốn Khác 2.7 Thu nhập hộ STT Chỉ tiêu Thu từ trồng trọt Thu từ chăn nuôi Thu từ kinh doanh Thu từ nguồn khác Giá trị 2.8 chi hộ STT Chỉ tiêu Chi cho tiêu dùng (triệu đồng/tháng) Chi cho học tập (triệu đồng/tháng) Giá trị Chi cho khám chữ bệnh (triệu đồng/tháng) Chi cho khác III SẢN XUẤT KINH DOANH CÀ PHÊ CỦA HỘ Diện tích trồng cà phê hộ: Giống: Cà phê vối Năm trồng: Cà phê chè Cà phê mít Sản lượng thu hoạch năm 2014: cà phê nhân khô 3.1 Đầu tư sản xuất cà phê 3.1.1 Chi phí sản xuất cà phê thời KTCB (3 năm) STT Hạng mục I Chi phí vật tư Giống Phân xanh Phân chuồng Phân vi sinh Phân đạm Lân Kali NPK Thuốc BVTV 10 Chi phí tưới(nhiên liệu) 11 Chi khác II Chi phí lao động (thuê) Khai hoang Đào hố Trồng Chăm sóc Thu sản phẩm tạm Khác ĐVT KL 3.1.2 Chi phí đầu tư kinh doanh cà phê năm 2014 Đơn Thành tiền giá (1000đ) STT Hạng mục I Chi phí vật chất Phân xanh Phân chuồng Phân vi sinh Phân đạm Lân Kali NPK Thuốc diệt cỏ Thuốc trừ sâu 10 Chi phí tưới(nhiên liệu) 11 Chi khác II Chi phí lao động Làm bồn Tỉa cành Bón phân Phun thuốc diệt cỏ Phun thuốc trừ sâu Tưới Thu hoạch ĐVT KL Đơn giá Thành tiền (1000đ)

Ngày đăng: 29/06/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan