Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm xen ghép tại xã hương phong huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế

80 513 0
Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm xen ghép tại xã hương phong  huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -(-( - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH KẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM XEN GHÉP Ở XÃ HƯƠNG PHONG NGUYỄN THỊ HẰNG KHÓA HỌC: 2012- 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -(-( - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH KẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM XEN GHÉP Ở XÃ HƯƠNG PHONG Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: NGUYẾN THỊ HẰNG Th.S Ngô Văn Mẫn Lớp:K46 B KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Niên khóa: 2012-2016 Huế, tháng năm 2016 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 10 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 11 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 11 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA CHUYÊN KHẢO 12 3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA VÀ THU THẬP SỐ LIỆU 12 3.2.1 Số liệu thứ cấp .12 3.2.2 Số liệu sơ cấp .12 3.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU: .12 3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 13 3.3.1 Phân tích yếu tố kinh tế-xã hội .13 3.3.2 Phân tích yếu tố kinh tế 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm hoạt động nuôi trồng thủy sản 15 1.1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 15 1.1.1.2 Vai trò nuôi trồng thủy sản 16 1.1.1.3 Đặc điểm ngành nuôi trồng thuỷ sản .18 1.1.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế NTTS 20 1.1.2.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 20 1.1.3Các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 24 1.1.3.1 Nhân tố tự nhiên 24 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.2.1 Khái quát tình hình phát triển thủy sản giới Việt Nam 25 1.2.2 Khái quát tình hình phát triển thủy sản tình Thừa Thiên Huế xã Hương Phong, Huyện Hương Trà 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM XEN GHÉP TẠI XÃ HƯƠNG PHONG HUYỆN HƯƠNG TRÀ 29 2.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ -XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NUÔI TÔM XEN GHÉP Ở XÃ HƯƠNG PHONG .29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .29 2.1.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.1.2 Địa hình .30 2.1.1.3 Khí hậu 30 2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội .37 2.1.2.1 Cơ sở hạ tầng .37 SVTH: Nguyễn Thị Hằng Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn 2.1.2.2 Về lĩnh vực kinh tế .38 2.1.2.3 Dân số lao động .41 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM 42 2.2.1 Đối tượng nuôi hình thức nuôi .42 2.2.1.1 Đối tượng nuôi .42 2.2.1.2 Hình thức nuôi .43 2.2.2 Tình hình đầu tư nuôi tôm xen ghép 47 2.2.2.1 Những kết đạt .47 2.2.3.2 Những tồn hạn chế .50 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM XEN GHÉP QUA KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 52 2.3.1 Tình hình hộ nuôi 52 2.3.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ 58 2.3.3 Chi phí đầu tư cho hoạt động nuôi tôm xen ghép hộ điều tra năm 2014 60 2.2.3.4 Những kết đạt 62 2.3.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nuôi tôm xen ghép hộ .64 2.3.5.1 Ảnh hưởng thức ăn .64 2.3.5.2 Ảnh hưởng diện tích mặt nước .64 2.3.5.3 Ảnh hưởng công lao động đến kết hiệu nuôi tôm xen ghép .65 2.3.6 Phân tích tình hình tiêu thụ tôm xen ghép 66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM XEN GHÉP TẠI XÃ HƯƠNG PHONG HUYỆN HƯƠNG TRÀ 69 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM XEN GHÉP Ở XÃ HƯƠNG PHONG TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1.1 Định hướng phát triển 69 3.1.2 Phân tích SWOT 69 Điểm mạnh; 69 Điểm yếu: 69 Cơ hội: .70 Thách thức: 70 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM XEN GHÉP Ở XÃ HƯƠNG PHONG 71 3.2.1 Về kinh tế-kỹ thuật 71 3.2.2 Về xã hội-môi trường 76 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 3.2 KIẾN NGHỊ .77 SVTH: Nguyễn Thị Hằng Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU NTTS : nuôi trồng thủy sản FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc AGA-AGA : bột rau câu IOD : Muối iốt KEO ALGINATE : Keo rong câu SVTH: Nguyễn Thị Hằng Chuyên Đề Tốt Nghiệp NAV : GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn số giá trị tài sản SVTH: Nguyễn Thị Hằng Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tình hình nuôi trồng thủy sản Việt Nam qua năm Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đât xã năm qua Bảng 3: Tình hình dân số lao động xã Hương Phong năm 2015 Bảng 4: Các tiêu nuôi tôm từ năm 2013-2015 xã Hương Phong Bảng 5: Kết nuôi trồng thủy sản nước lợ xã qua năm Bảng 6: Tình hình hộ điều tra Bảng 7: Tình hình vay vốn hộ điều tra Bảng 8: Thông tin chủ hộ (n = 40) Bảng 9: Kinh nghiệm nuôi tôm( năm) (n=40) Bảng 10: Tổng hợp thông tin số lao động thuê nông hộ(n = 95) Bảng 11: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra Bảng 12: Chi phí đầu tư cho hoạt động NTTS Bảng 13: sản lượng giá bán trung bình điều tra hộ Bảng 14 kết hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản Bảng 15: Tình hình tiêu thụ tôm cua cá hộ điều tra Bảng 16 Mật độ kích thước thả giống Bảng 17 : Thời vụ thả giống (N=30) BẢNG 16 MẬT ĐỘ VÀ KÍCH THƯỚC THẢ GIỐNG BẢNG 17 : THỜI VỤ THẢ GIỐNG (N=30) BẢNG 1: TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM QUA NĂM 27 BẢNG 2: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐÂT CỦA XÃ TRONG NĂM QUA .35 BẢNG 3: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA XÃ HƯƠNG PHONG NĂM 2015 41 BẢNG 4: CÁC CHỈ TIÊU VỀ NUÔI TÔM TỪ NĂM 2013-2015 Ở XÃ HƯƠNG PHONG 48 BẢNG 5: KẾT QUẢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ CỦA XÃ QUA NĂM 50 BẢNG 6: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 53 BẢNG 7: TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 55 BẢNG 8: THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ (N = 40) 55 BẢNG 9: KINH NGHIỆM NUÔI TÔM( NĂM) (N=40) 57 BẢNG 10: TỔNG HỢP THÔNG TIN VỀ SỐ LAO ĐỘNG THUÊ TRONG CÁC NÔNG HỘ(N = 95) 57 SVTH: Nguyễn Thị Hằng Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn BẢNG 12: CHI PHÍ ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG NTTS .61 BẢNG 13: SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ BÁN TRUNG BÌNH CỦA ĐIỀU TRA HỘ 62 BẢNG 14 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 63 BẢNG 15: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TÔM CUA CÁ TẠI CÁC HỘ ĐIỀU TRA 67 BẢNG 16 MẬT ĐỘ VÀ KÍCH THƯỚC THẢ GIỐNG 73 BẢNG 17 : THỜI VỤ THẢ GIỐNG (N=30) 73 BẢNG 17 MẬT ĐỘ VÀ KÍCH THƯỚC THẢ GIỐNG 74 BẢNG 18 : THỜI VỤ THẢ GIỐNG (N=30) 75 SVTH: Nguyễn Thị Hằng Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn TÓM TẮT NGHIÊN CỨU SVTH: Nguyễn Thị Hằng Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển ngành kinh tế, ngành nuôi trồng thủy sản có bước phát triển nhảy vọt, tạo giá trị kinh tế cao với kim ngạch xuất khâu năm đạt tỷ USD, phát triển nuôi trồng thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triên kinh tế, góp phần giải việc làm cho đại đa số người dân ven biển, tăng hiệu thu nhập, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Trên thực tế Việt Nam nước nông nghiệp với 75% dân cư sinh sống nông thôn 75% lực lượng lao động xã hội làm việc khu vực Sự phát triển nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế ổn định trị, xã hội đất nước Do vậy, gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam có nhiều hội để phát triển Thuỷ sản phận ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp Và nói ngành thuỷ sản đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nước Thùa thiên huế tỉnh ven biển thuộc miền trung Việt Nam, có bờ biển dài với diện tích 22000ha mặt nước ( chiếm khoảng 20% tổng diện tích mặt nước toàn quốc) hệ thống đầm phá rộng lớn, tiềm to lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản hệ thống này, đầm phá tam giang xem đầm phá lớn châu diện tích mặt nước nơi cư trú nhiều loài sinh vật thuỷ sinh, cung cấp thực phẩm, đóng vai trò kinh tế, sinh thái quan trọng sinh kế người dân dọc theo vùng đầm phá nhiên, sưc ép gia tăng dân số, bùng nổ dân số, khai thác mức phát triển không cân đối hoạt động kinh tế khu vực dẫn đến suy giảm nguồn lợi hệ đầm phá thừa thiên huế nói chung phá tam giang nói riêng Xã hương phong bãi ngang nằm phía tây bắc huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế, với tổng diện tích mặt nước 532,08ha phục vụ cho việc bắt nuôi trồng thuỷ sản xem ngành kinh tế để cải thiện sinh kế xã SVTH: Nguyễn Thị Hằng 10 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khi công lao động lao động tăng có tác động tích cực đến kết hiệu nuôi điều cho thấy nắm chu trình sinh trưởng phát triển đối tượng nuôi bố trí thời gian nuôi hợp lý có tác động tốt đến hiệu nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên kéo dài thời gian nuôi làm tăng công lao động đẩy chi phí công lao động chi phí khác thức ăn, xăng dầu tăng, trọng lượng đối tượng nuôi tăng không đủ để bù đắp khoản chi phí bị đội lên 2.3.6 Phân tích tình hình tiêu thụ tôm xen ghép Nền kinh tế thị trường tạo cạnh tranh gay gắt tất lĩnh vực, buộc người tham gia vào kinh tế phải phấn đấu không ngừng để tồn phát triển Đặc biệt người sản xuất, tồn họ phụ thuộc lớn vào việc tìm kiếm đầu cho sản phẩm mình, hộ NTTS Việc phát triển thị trường tiêu thụ vấn đề quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành nghề nói xhung NTTS nói riêng Tôm cua cá sản phẩm thủy sản người tiêu dùng ưa chuộng nay, sản phẩm đưa xuất mang lại giá trị gia tăng cao, nhiên hầu hết hộ nuôi Quảng An nói riêng chưa hưởng lợi từ hoạt động xuất thủy sản hộ thường nuôi trồng với quy mô nhỏ lẻ, chất lượng thủy sản chưa trọng nhiều, đa phần người nuôi thường bán sản phẩm thông qua trung gian mà cụ thể thương lái địa phương Chúng ta cần thấy loại sản phẩm khối lượng sản phẩm có ảnh hưởng định đến hình thức tiêu thụ sản phẩm Đối với sản phẩm cao cấp, có giá bán cao việc tiêu thụ trực tiếp cho người tiêu dùng chợ địa phương tương đối khó khăn hay sản phẩm có khối lượng sản xuất lớn người ta bán cho người tiêu dùng địa phương sức mua người tiêu dùng không lớn Cụ thể với sản phẩm thủy sản hộ điều tra, thấy sản phẩm tôm, cua, cá sản phẩm cao cấp, có giá bán cao, khối lượng sản phẩm cần tiêu thụ SVTH: Nguyễn Thị Hằng 66 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn lần hộ tương đối nhiều, đặc biệt chúng lại sản phẩm dễ ươn thối, hư hỏng, việc lựa chọn tiêu thụ sản phẩm theo hình thức bán buôn cần thiết hộ nuôi Xã hương phong có toàn 160 hộ nuôi tôm theo hình thức xen ghép Điều tra ngẫu nhiên 50 hộ ta thấy: Địa điểm tiêu thụ chủ yếu ao Khi tôm đến lúc xuất bán thương lái đến trực tiếp hồ để tiến hành bắt Hình thức diến 100% địa bàn xã, hình thức bán nhỏ lẻ Cũng có trường hợp người dân bán cho người tiêu dùng chiếm 0% bán theo hình thức nhỏ lẻ lời Phần lớn bán cho thương lái 50 hộ chiếm 100% Bảng 15: Tình hình tiêu thụ tôm cua cá hộ điều tra Số hộ Chỉ tiêu (N=50) Tổng số hộ Địa điểm bán sản phẩm Bán cho ai? 50 Tại chợ Tại nhà Tại ao 50 Tư thương 50 Doanh nghiệp Người tiêu dùng SVTH: Nguyễn Thị Hằng 67 Chuyên Đề Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hằng GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn 68 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM XEN GHÉP TẠI XÃ HƯƠNG PHONG HUYỆN HƯƠNG TRÀ 3.1 Phương hướng phát triển nghề nuôi tôm xen ghép xã hương phong thời gian tới 3.1.1 Định hướng phát triển - Xã thức chương trình khuyến khích tất người dân hình thức nuôi tôm thâm canh sang hình thức nuôi tôm xen ghép - nước dung cấp phải đầy đủ - lấy hiệu kinh tế làm trọng tâm, không chạy đua sản lượng 3.1.2 Phân tích SWOT Điểm mạnh; - Xxã hương phong huyện hương trà cách thành phố huế 12km nên việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng - Ccác ngư dân có kih nghiệm nuôi trồng thủy sản lâu năm - Ddiện tích mặt nước NTTS lớn 193,0 thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản - Nnhận nhiều quan tâm quan chức Điểm yếu: SVTH: Nguyễn Thị Hằng 69 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn - Đđịa hình thấp trũng dẫn đến tình trang lũ lụt - Nnguồn nước ô nhiễm làm ảnh hưởng tới NTTS - Ở xã thị trường tiêu thụ nên phải tiêu thụ chỗ khác - Bbị thương lái ép giá Cơ hội: Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp nói chung ngành nuôi trồng thủy sản nói riêng, mục tiêu hướng tới nên nông nghiệp bền vững Ngành nuôi trồng thủy sản năm 2015 chiếm 2.08% chiếm 0.09 điểm phần trăm tổng GDP nước Đặc biệt kể đến hình thức nuôi tôm xen ghép với ưu điẻm chất hóa học, thức ăn công nghiệp đồng thời loài thủy sản nuôi trồng có tác dụng tích cực môi trường khuyến khích chuyên gia Thách thức: Gặp khó khăn nhiều từ khâu sản xuất tói khâu tiêu thụ Khó khăn vốn, giống, thức ăn, kinh nghiệm nuôi Việc vay gặp trắc trở tồn dư nợ lớn Thị trường yếu tố đầu vào giống thức ăn hạn chế, giống chưa kiểm định  Giải pháp rút từ ma trận swot: - Tận dụng nguồn vốn vay như: ngân hàng sách để mở rộng sản xuất, đầu tư hợp lý nhằm phát huy hiệu lợi SVTH: Nguyễn Thị Hằng 70 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn vùng Áp dụng kinh ngiệm có chọn lọc để đối phó với tình hình biến đổi khí hậu - Nâng cao trình độ khả tiếp cận thị trường, chất lượng sản phẩm, bảo vệ nguồn nước - Hộ ngư dân cần phải nỗ lực việc nâng cao khả tiếp cân thị trường thân , nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm thủy sản để từ khẳng định thương hiệu sản phẩm đồng thời phải không ngừng học hỏi bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn phải có ý thức tốt việc bảo vệ thủy vực 3.2 Một số giải pháp phát triển nghề nuôi tôm xen ghép xã hương phong 3.2.1 Về kinh tế-kỹ thuật - giải pháp quy hoạch: Đây giải pháp hàng đầu việc phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn xã hương phong Việc quản lý đầm phá phải tính đén lợi ích đối kháng ngành Ví dụ lấy nước ngọt, bơm thuốc trừ sâu cho lúa ảnh hưởng đến NTTS Hậu việc phát triển ạt diên tích nuôi tôm thiếu quản lý tư năm trước Cơ cấu bố trí ao nuôi không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật Nhiều hộ lấn chiếm kênh mương đẻ mở rộng diện tích -Giải pháp vè thị trường: Đầu lo ngại với người dân Hiện tôm thu hoạch tư thương mua nga hồ nên bị ép giá Vì quyền địa phương cần giải vấn đề đầu SVTH: Nguyễn Thị Hằng 71 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn -Giải pháp giống: Cần kiểm soát chặt chẽ số lượng chất lượng giống để giảm bớt rủi ro trình nuôi Về giống : Nguồn giống phải bảo đảm chất lượng +Nên mua trại giống có uy tín tỉnh phải kiểm dịch chặc chẽ +Giống trước thả nuôi nên kiểm tra PCR để hạn chế bệnh Đốm Trắng bệnh Còi (MBV) từ đầu +Không nên thả thẳng P15 mà phải ươm lên cỡ 3-4 cm/con để thả nhằm đảm bảo tỷ lệ sống cao quản lý tốt số lượng giống suốt vụ nuôi Mật độ thả giống sau: SVTH: Nguyễn Thị Hằng 72 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Bảng 16 Mật độ kích thước thả giống Đối tượng nuôi Mật độ thả (con/m2) Kích thước giống thả Chiều dài (cm) Trọng lượng (gam) Tôm sú 2–3 0,2 Cá kình 0,5 2-3 2-3 0,2 – 0,3 1-2 0,5 Cua xanh Lịch thời vụ nuôi thả: Bảng 17 : Thời vụ thả giống (N=30) Đối tượng nuôi Thời gian thả (theo dương lịch) Tôm sú Tháng Cá kình Tháng Cá dìa Tháng Cua Tháng -Giải pháp công tác khuyến ngư Giải pháp này có ý nghĩa quan trọng đối với người nông thôn nói chung và hộ NTTS nói riêng Vì thế, hàng năm phải phối hợp với Phòng NN-PTNT Huyện, Chi cục Nuôi, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Trung tâm Khuyến Nông Lâm SVTH: Nguyễn Thị Hằng 73 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Ngư Trạm Khuyến Nông Lâm Ngư Huyện tăng cường tổ chức tập huấn hướng dẫn kỹ thuật để nâng cao trình độ cho ngư dân trình nuôi trồng Đặc biệt tiếp tục triển khai thực số mô hình nuôi thử nghiệm với đối tượng có giá trị kinh tế với nhiều hình thức nuôi phù hợp với điều kiện vùng Tăng cường công tác quan trắc thông báo dự báo biến động môi trường nước khu vực nuôi Giải pháp phát triển nguồn nhân lực  Thứ nhất, vốn: NTTS đòi hỏi vốn đầu tư lớn Trong năm gần thất bại nên tích luỹ cho đầu tư vụ sau Kéo theo không trả dược nợ ngân hàng buộc ngân hàng phải cắt vốn cho vay Vì hiệu nuôi tôm năm gần hiệu thấp Để đáp ứng nhu cầu vốn: • Các cấp quyền cần đứng can thiệp, bảo lãnh để ngân hàng cho vay thời gian định • Cần nhanh chóng gọn nhẹ thủ tục để giải ngân vốn vay kịp thời  Thứ hai, sau thất bại NTTS phần lớn lao động đổ thành phố hi vọng có việc làm Hiện tượng già hoá ngày rộng nông thôn, vấn đề đặt là: • Nâng cao đan trí cho người dân nhằm trang bị cho họ kiến thức để theo kịp tiến khoa học kĩ thuật Phát triển nghành nghề truyền thống địa phương Mật độ thả giống sau: Bảng 17 Mật độ kích thước thả giống SVTH: Nguyễn Thị Hằng 74 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đối tượng nuôi GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Mật độ thả (con/m2) Kích thước giống thả Chiều dài (cm) Trọng lượng (gam) Tôm sú 2–3 0,2 Cá kình 0,5 2-3 2-3 0,2 – 0,3 1-2 0,5 Cua xanh Lịch thời vụ nuôi thả: Bảng 18 : Thời vụ thả giống (N=30) Đối tượng nuôi Thời gian thả (theo dương lịch) Tôm sú Tháng Cá kình Tháng Cá dìa Tháng Cua Tháng Giải pháp thức ăn: Cho ăn quy trình sản xuất, hạn chế thức ăn tươi đề phòng ô nhiễm nguồn nước Giải pháp công tác khuyến ngư: Giải pháp ý nghĩa với họ nuôi trồng thủy sản mà liên quan tới toàn hệ thống nông nghiệp xã SVTH: Nguyễn Thị Hằng 75 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Tổ chức buổi tập huần nhằm giúp người dân chủ động trình sản xuất 3.2.2 Về xã hội-môi trường Về xã hội: Thứ nhất, Nguồn vốn; ngành NTTS đòi hỏi vốn nhiều Để đáp ứng nhu cầu vốn cần phải có can thiệp quyền Các thủ tục cho vay vốn nhanh chóng gọn nhẹ, cho vay thời gian định Thứ hai, trình độ dân trí phải nâng cao để bắt kịp khoa học kỹ thuật tiên tiến, Phát triển ngành nghề truyền thống xã để làm lúc thời gian rảnh Tăng cường công tác dạy nghề cho niên xã Giữ cho môi trường sống sinh vật đảm bảm bền vững SVTH: Nguyễn Thị Hằng 76 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận NTTS dần phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn xã hương phong riêng, huyện hương trà nói chung góp phần cải thiện đời sống cho người, giải vấn đề việc làm cho người lao động, sử dụng có hiệu nguồn lực tự nhiên Đề tài đã thể hiện thực trạng phát triển nghành nghề nuôi tôm POST( sú) ở xã thời gian gần đây, tập trung nghiên cứu vụ xuân hè năm 2010 nhằm rút được những thuận lợi cũng thách thức: Năng suất tôm của các hộ điều tra chịu tác động của nhiều nhân tố: chi phí thức ăn, chi phí xử lí ao, công lao động Trong đó nhân tố ảnh hưởng lớn nhất là chi phí thức ăn và công lao động Hình thức nuôi cũng là yếu tố quan trọng tác động đến suất Qua điều tra cho thấy hiện hình thức chủ yếu vẫn là QCCT và một số rất ít là BTC Mô hình nuôi trồng đa số là xen ghép hỗn hợp (tôm+cua+cá kình) Và tất cả đều nuôi hạ triều Quá trình nghiên cứu cũng nhận thấy còn nhiều vấn đề mà thực tiễn hiện vẫn chưa giải quyết được: cung cấp giống về số lượng lẫn chất lượng và thu mua sản phẩm địa bàn Mức đầu tư chưa thoả đáng: sở hạ tầng ao nuôi đặc biệt là hệ thống kênh mương, đầu tư thức ăn, thuốc chữa bệnh Hệ thống hoá sở lí luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và hiêu quả nuôi tôm nói riêng Đề tài đã nghiên cứu những tiềm và thế mạnh phát triển NTTS của xã 3.2 Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề tồn vấn đề nuôi tôm vùng đầm phá hương phong huyện hương trà tỉnh Thừa Thiên Huế để thực tốt giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm đưa số kiến nghị sau: SVTH: Nguyễn Thị Hằng 77 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn  Đối với nhà nước Cần có chương trình nghiên cứu cách toàn diện phương diện kinh tế xã hôi, kỹ thuât, tổ chức lẫn môi trường sinh thái Từ kịp thời ban hành sách phù hợp để tạo môi trường sản xuất tốt cho trình nuôi tôm Hỗ trợ người dân việc vay vốn, xây dựng sở hạ tầng, giải tốt đầu vào đầu Quan tâm ý đến ngoại ứng tiêu cực ngành khác gây cho môi trường vùng đầm phá, hạn chế đến mức thấp tác hại khác tạo vùng đầm phá phát triển kinh tế đóng góp vào trình công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn  Đối với cấp quyền địa phương Tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch nuôi trồng thủy sản, hoàn thiện nâng cấp hệ thống sơ hạ tầng kênh mương đê ngăn mặn, đương giao thông vùng đầm phá Đầu tư xây dựng trung tâm sản xuất giống sở chế biến thức ăn công nghiệp cho tôm Mở rộng hình thức khuyến ngư đến hộ nông dân, tăng cường vai trò cán kỹ thuật địa bàn Tăng cường giáo dục cho ngừơi dân ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất lẫn nhau, tuyên truyền giúp đỡ tổ tự quản, hiệp hội nghề cá để ngư dân chủ động sản xuất Cần có sách phát triển đồng không ưu tiên cho nông nghiệp mà làm ô nhiễm nguồn nước vùng đầm phà gây ảnh hưởng cho NTTS  Đối với hộ nuôi Tăng cường chủ động học hỏi, trao dồi kinh nghiệm để nâng cao kiến thức phục vụ cho trình nuôi tôm Đầu tư, tiến hành sản xuất theo quy trình kỹ thuật, sử dụng yếu tố đầu vào hợp lý Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất láng giềng Phát kịp thời có biện pháp xử lý SVTH: Nguyễn Thị Hằng 78 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn thích hợp có dịch bệnh xảy ra, không để lây lan diện rộng Để khôi phục lại nghề nuôi tôm địa phương, để thực nghề tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân tất ngành cấp, người dân phải hợp tác, tạo môi trường sản xuất tốt SVTH: Nguyễn Thị Hằng 79 Chuyên Đề Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hằng GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn 80 [...]... tiềm năng của nó do đó, việc xem xét h ình thức nuôi này có thực sự là giải pháp cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đáp ứng mục tiêu trong quản lý, khai thác hiệu quả, tiềm năng hiệu quả kinh tế của hình thức nuôi này xuất phát thừ tình hình thực tế đó, tôi đã quyết định chọn đề tài :” Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm xen ghép tại xã hương phong- huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế làm... Mục tiêu chung Đánh giá tình hình nuôi tôm xen ghép ở xã hương phong, huyện hương trà 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống các vấn đề lý luận chung về ngành thuỷ sản và hoạt động nuôi tôm sú của xã hương phong, huyện hương trà Mô tả thực trạng hoạt động nuôi tôm xen ghép trong xã để tìm ra vấn đề cần giải quyết Đánh giá hiệu qura kinh tế của hợt động nuôi tôm xen ghép trên địa bàn xã SVTH: Nguyễn Thị Hằng 11... xã hương phong huyện hương trà SVTH: Nguyễn Thị Hằng 13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Nội dung chủ yếu là đánh giá hoạt động nuôi tôn xen ghép đó rút ra vấn đề và đưa ra biện pháp giải quyết nhằm phát triển nghề nuôi tôm xen ghép của xã hương phong, huyện hương trà - Không gian nghiên cứu: Xã hương phong, huyện hương trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thời... định nên không thể thả nuôi Số hộ tham gia nuôi trồng trong xã là 160 hộ, số hộ đánh bắt khai thác tự nhiên sông đầm bằng các nghề lưới, sáo, rớ… là 164 hộ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM XEN GHÉP TẠI XÃ HƯƠNG PHONG HUYỆN HƯƠNG TRÀ 2.1 Những điều kiện về tự nhiên, tài nguyên môi trường và điều kiện kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến nuôi tôm xen ghép ở xã hương phong 2.1.1 Điều kiện... mục tiêu của người sản xuất kinh doanh Trong khi đó, trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta đẫ sử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả ( đầu ra) và chi phí ( các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Vấn đề được đặt ra là : Hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trong thực tế, nhiều... đang nuôi trồng thủy sản theo hình thức xen ghép và trước đây là nuôi thep hình thức chuyên canh 3.3 Phương pháp phân tích 3.3.1 Phân tích các yếu tố kinh tế- xã hội Sử dụng thống kê mô tả để phân tích các yếu tố kinh tế- xã hội - Khảo sát nguồn lao động, tình hình vay vốn của các chủ hộ nuôi tôm sú trên địa bàn xã Hương Phong - Khảo sát quy trình kỹ thuật nuôi bao gồm: xây dựng ao, cho ăn và chăm sóc quản... phí là một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế tuy nhiên tiết kiệm chi phí khoog có nghĩa là hạn chế chi tiêu mà là sử dụng đồng tiền một cách hiệu quả nhất Nhìn chung, hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng của hoạt động kinh tế và để tìm hiểu và hiệu quả kinh tế, người ta thường thông qua hiệu quả kỹ thuật và hiệu qua phân bổ, trong đó: - Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt... tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh- mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận SVTH: Nguyễn Thị Hằng 21 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn b) Bản chất của hiệu quả kinh tế Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, ta cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuất kinh doanh là... thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế NTTS 1.1.2.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế a) Khái niệm hiệu quả kinh Từ trước tới nay đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế Nếu nhìn nhận một cách khái quát thì có thể nói rằng : Hiệu quả kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là chỉ... lực sản xuất, nếu sản xuất chỉ đạt hiệu quả kỹ thuật hoặc iệu quả phân bổ thì mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế Ta thấy rằng, hoạt động NTTS cũng là một hoạt động sản xuất và thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng

Ngày đăng: 28/06/2016, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan