Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 4 bài: Tập viết

4 193 0
Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 4 bài: Tập viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 4: ( Buổi sáng ) Ngày soạn: Ngày 17 / 9 /2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Anh văn : Giáo viên chuyên trách Tập đọc: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Yêu cầu: 1. Kiến thức : - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các CH trong sgk) 2.Kĩ năng : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 3 . Thái độ : -Giáo dục học sinh tính nhân văn sâu sắc trong quan hệ đối xử với bạn bè với một lời khen chân thành là một tặng phẩm giá trị. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết các câu chia theo mục đích nói III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 A. Bài cũ: -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài: Gọi bạn+ TLCH - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẩu toàn bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Đọc từng câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm b. Đọc từng đoạn: - Yêu cầu hs đọc -2 em đọc bài và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Lắng nghe. - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu - Tìm và nêu - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: Khi đến trường/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên: // "Aí chà chà!// bí tóc đẹp quá!//’’ ( Đọc nhanh, cao giọng) ? Câu có dấu chấm cảm cần đọc với giọng như thế nào? - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk Giải nghĩa từ: Đối xử tốt: là nói và làm những việc tốt cho người khác. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm GV theo dõi d. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e. Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi - Các bạn khen Hà điều gì? - Vì sao Hà khóc? - Thầy giáo làm Hà vui bằng vui bằng cách nào? - Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? * Liên hệ: Các em đã bao giờ trêu bạn như vậy chưa? -Giáo dục cho học sinh về giá trị nhân văn của bài tập đọc. 4. Luyện đọc lại: - Yêu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện. - Theo dõi, nhận xét tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò - Luyện đọc - Cao giọng hơn - Nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc đồng thanh - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Khen Hà có bím tóc đẹp -Vì Tuấn cứ kéo tóc Hà. -Khen tóc em đẹp lắm. -Tuấn đã xin lỗi bạn. -Học sinh tự liên hệ và nêu - Lắng nghe - Các nhóm phân vai và luyện đọc Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt - Đọc bài - 1 hs đọc lại toàn bài - Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng khen, điểm nào đáng chê ? Giáo dục : Các em cần đối xử tốt với bạn , không nên gây gỗ với bạn đó là tính xấu sẽ bị mọi người xa lánh . - Nhận xét giờ học: - Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt. Dặn: Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện này. - Nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ -Thực hành ở nhà Ngày soạn: Ngày 10 / 9 /2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Toán: 49 + 25 I. Yêu cầu: 1. Kiến thức : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+25 - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác dạng toán trên 3. Thái độ : GD HS say mê học toán, trung thực. *(Ghi chú: BT1 cột 1,2,3; BT3) II. Chuẩn bị: Bảng gài, que tính. III .Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính. 69 + 4 ; 39 + 5 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. -2 em làm bảng lớp. -Nhận xét bài bạn. - Nghe 2. Giới thiệu phép cộng 49 + 25: * Bài toán: Có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Thao tác que tính trên bảng gài để tìm kết quả. ? Vậy 49+ 25=? -Ghi bảng: 49 + 25 = 74 * Hướng dẫn đặt tính cột dọc: -Nhận xét cách đặt tính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: TẬP VIẾT Tiết: CHỮ HOA C - CHIA NGỌT SẼ BÙI I Mục tiêu Kiến thức: Rèn kỹ viết chữ Viết C (cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét qui định Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu C Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát Bài cũ (3’) - Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: B - HS viết bảng - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - HS nêu câu ứng dụng - Viết: Bạn - HS viết bảng lớp Cả lớp - GV nhận xét, cho điểm viết bảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục đích yêu cầu - Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng Phát triển hoạt động (28’) → ĐDDH: Chữ mẫu: C  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa  Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ C  Phương pháp: Trực quan Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ C - Chữ C cao li? - li - Gồm đường kẻ ngang? - đường kẻ ngang - Viết nét? - nét - GV vào chữ C miêu tả: - HS quan sát - Chữ C gồm nét kết hợp nét Nét cong cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút đường kẻ viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào Dừng bút đường kẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS tập viết bảng  Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng dụng, → ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu mở rộng vốn từ  Phương pháp: Đàm thoại * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Chia bùi Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ - HS đọc câu - C, h, g, b: 2,5 li - t: 1,5 li; s: 1,25 li - a, n, e, u, i, o: li - Cách đặt dấu chữ - Dấu chấm (.) o Dấu ngã e Dấu huyền (\) u - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - Khoảng chữ o - GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C HS viết bảng * Viết: Chia - GV nhận xét uốn nắn - HS viết bảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí  Hoạt động 3: Viết  Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận - Vở tập viết  Phương pháp: Luyện tập * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hồn thành nốt viết - HS viết Giáo án tin học 10 - Tiết 4: BÀI TẬP THỰC HÀNH 1 I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích - Ôn tập lại các khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo thông tin. - Mã hóa dữ liệu (ký tự) sử dụng bộ mã ASCII. - Ôn tập cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. 2. Yêu cầu - Hiểu khái niệm thông tin, dữ liệu. - Các đơn vị đo thông tin. - Thành thục cách chuyển đổi cơ số II. Phương tiện phương pháp Sử dụng bảng, sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Luyện tập Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 1. Các khái niệm Thông tin là những hiểu biết của con người về thế giới xung quanh.  Thông tin về một đối tượng là một tập hợp các thuộc tính về đối tượng. Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa và đưa vào máy tính. Các đơn vị đo thông tin: byte, KB, MB, GB, TB, Thông tin là gì? HS trả lời Để phân biệt đối tượng này với đối tượng khác người ta dựa vào đâu? HS trả lời: tập hợp các thuộc tính của đối tượng. HS ghi bài Dữ liệu là gì? HS trả lời. Để xác định độ lớn của một lượng thông tin người ta dùng gì? HS trả lời: đơn vị đo thông tin. Tin học dùng hệ đếm nào? HS trả lời: hệ nhị phân và Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò PB. Cách chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ P (P là hệ 2 hoặc 16). Quy tắc: lấy số cần chuyển đổi chia cho P lấy số dư ra rồi viết số dư theo chiều ngược lại. 2. Luyện tập Bài 1: 1 đĩa mềm có dung lượng 1,44 MB lưu trữ được 400 trang văn bản. Vậy nếu dùng một ổ đĩa hexa. Cách biểu diễn số nguyên và số thực trong máy tính? HS trả lời. HS suy nghĩ và làm bài. 1 GB = 1024 MB Vậy 12 GB = 12288 MB Số trang văn bản mà ổ đĩa cứng có thể lưu trữ được là: Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò cứng có dung lượng 12GB thì lưu giữ được bao nhiêu trang văn bản? Bài 2: Dãy bit "01001000 01101111 01100001" tương ứng là mã ASCII của dãy ký tự nào? Bài 3: Để mã hóa số nguyên - 27 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte? Bài 4: Viết các số thực sau 3413333.33 văn bản. HS tra phụ lục SGK trang 169 và trả lời. Tương ứng với dãy ký tự: Hoa. HS trả lời: Cần dùng ít nhất 1 byte vì 1 byte có thể mã hóa các số nguyên từ - 127 đến 127. HS làm bài 11005 = 0.11005x10 5 25.879 = 0.25879x10 2 0.000984 = 0.984x10 -3 HS làm bài Hệ 2 16 Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò đây dưới dạng dấu phẩy động. 11005; 25.879; 0.000984 Bài 5: Đổi các số sau sang hệ 2 và 16: 7; 15; 22; 127; 97; 123.75 Bài 6: Đổi các số sau sang Số 7 111 7 15 1111 F 22 10110 16 127 1111111 7F 97 1100001 61 123.75 1111011.11 7B.C HS làm bài 5D 16 = 5x16 1 + 13x16 0 = 93 10 7D7 16 = 7x16 2 + 13x16 1 + 14x16 0 = 2007 10 111111 2 = 1x2 5 + 1x2 4 + 1x2 3 + 1x2 2 + 1x2 1 + 1x2 0 = 63 10 Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò hệ cơ số 10 5D 16 ; 7D7 16 ; 111111 2 ; 10110101 2 Bài 7: a. Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân 5E; 2A; 4B; 6C b. Đổi từ hệ nhị phân sang hệ hexa 1101011; 10001001; 10110101 2 = 1x2 7 + 0x2 6 + 1x2 5 + 1x2 4 + 0x2 3 + 1x2 2 + 0x2 1 + 1x2 0 = 181 10 HS làm bài a. Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân 5E 16 : 5 = 0101 2 , E = 14 = 1110 2  5E 16 = 0101 1101 2 Tương tự: 2A 16  Tập đọc Câu 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? Câu 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? Câu 3: Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? Chủ điểm

Ngày đăng: 27/06/2016, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN:TẬPVIẾT

  • Tiết:CHỮHOAC-CHIANGỌTSẼBÙI

  • I.Mụctiêu

  • II.Chuẩnbị

  • III.Cáchoạtđộng

    • HoạtđộngcủaThầy

    • HoạtđộngcủaTrò

    • Giớithiệu:(1’)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan