ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

93 1.2K 1
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 3 1.1. Khái niệm và vai trò của hệ sinh thái rừng phòng hộ 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Vai trò của rừng 4 1.2. Thực trạng tài nguyên rừng 10 1.2.1. Thực trạng tài nguyên rừng trên thế giới 10 1.2.2. Thực trạng tài nguyên rừng tại Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Phạm vi nghiên cứu 16 2.3. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1. Phương pháp kế thừa 16 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 16 2.3.3. Phương pháp khảo sát thực địa 16 2.3.4. Phương pháp phỏng vấn, điều tra xã hội học 17 2.3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn 19 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 22 3.1.3. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn ảnh hưởng tới rừng phòng hộ. 27 3.2. Thực trạng rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Sóc Sơn 27 3.2.1. Thực trạng tài nguyên rừng và đất rừng 27 3.2.2. Thực trạng sử dụng , đất rừng và khai thác. 33 3.3. Thực trạng quản lý rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn 37 3.3.1. Chủ trương, chính sách quản lý rừng của huyện Sóc Sơn 39 3.3.2. Phân cấp quản lý tài nguyên rừng 42 3.3.3. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Sóc Sơn 43 3.4. Nguyên nhân gây suy thoái rừng trên địa bàn huyện Sóc Sơn 44 3.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Sóc Sơn 53 3.5.1. Giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức về quản lý và bảo vệ rừng 53 3.5.2. Giải pháp lâm nghiệp 55 3.5.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách phát triển rừng 58 3.5.4. Giải pháp về khoa học công nghệ 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TT Thông tư CP Chính Phủ TƯ Trung ương NĐCP Nghị định chính phủ BTC Bộ Tài chính  

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG PHẠM QUỲNH ANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành Mã ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường : D850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Phạm Thị Hồng Phương HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp công trinh nghiên cứu thực cá nhân em, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tế hướng dẫn khoa học ThS Phạm Thị Hồng Phương – Giảng viên khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Các số liệu sử dụng đồ án trung thực, cung cấp phòng ban UBND huyện Sóc Sơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực đồ án Phạm Quỳnh Anh LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Phạm Thị Hồng Phương, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành đồ án Em xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, trình nghiên cứu Và em xin cảm ơn gia đình hỗ trợ, ùng hộ em suốt trình hoàn thành đồ án Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực đồ án Phạm Quỳnh Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TT Thông tư CP Chính Phủ TƯ Trung ương NĐ-CP Nghị định phủ BTC Bộ Tài DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vốn mệnh danh “lá phổi” trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, yêu cầu trì hoãn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ môi trường sống Là quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam có tiêu rừng vào loại thấp, đạt mức bình quân khoảng 0,14 hecta rừng, mức bình quân giới 0,97 ha/người Việt Nam có tổng diện tích đất nông nghiệp 13 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên 10 triệu ha, rừng trồng triệu ha, độ che phủ rừng 39.5% Phân bố diện tích cho loại rừng sau: Rừng sản xuất khoảng triệu ha, rừng phòng hộ khoảng triệu ha, rừng đặc dụng khoảng 2.3 triệu với 32 vườn quốc gia 120 khu bảo tồn thiên nhiên [10] Diện tích rừng Thủ đô Hà Nội năm 2010 có gần 29.171, tổng diện tích rừng, rừng sản xuất 13.982,9 ha, rừng phòng hộ 5.034,2 ha, rừng đặc dụng 10.154,2 Diện tích rừng có Thủ đô Hà Nội không lớn gắn với điểm di tích văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, khu du lịch… Rừng nói chung rừng phòng hộ nói riêng giữ vai trò quan trọng sống người cung cấp lâm sản, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch cảnh quan, góp phần vào bảo vệ chủ quyền lãnh thổ an ninh biên giới quốc gia,… Trong năm qua diện tích rừng phòng hộ nước bị suy giảm nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng rừng, làm ảnh hưởng tới chức phòng hộ môi trường tính đa dạng sinh học rừng Một phần nguyên nhân dẫn đến việc rừng phòng hộ bị tàn phá công tác quản lý rừng nhiều hạn chế Sóc Sơn huyện ngoại thành nằm phía Bắc thủ đô Hà Nội Sóc Sơn có khoảng 4.557 rừng chủ yếu rừng trồng tập trung 11 xã: Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ, Minh Phú, Minh Trí, Phù Linh, Tiên Dược, Quang Tiến, Hiền Ninh, Tân Minh, Thị trấn [1] Trong năm gần đây, để mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp người dân địa bàn huyện tự ý phá rừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp thành đất sản xuất nông nghiệp làm cho diện tích rừng Sóc Sơn ngày suy giảm Biến đổi khí hậu gây hạn hán kéo dài dẫn đến cháy rừng Theo số liệu thống kê 03 năm địa bàn huyện Sóc Sơn xảy 48 vụ cháy rừng cụ thể: Năm 2013 có 03 vụ, năm 2014 có 26 vụ năm 2015 có 19 vụ với diện tích cháy khoảng 100 Bên cạnh hạn hán kéo dài, mưa lớn địa bàn dẫn đến xói mòn làm giảm diện tích rừng trồng địa bàn huyện [1] Dân số 11 xã có rừng địa bàn tăng nhanh điều kiện nhu cầu sống ngày cao dẫn đến việc sử dụng nguồn tài nguyên rừng lớn, việc khai thác vượt mức tái tạo rừng Mặt khác, tốc độ đô thị hóa nhanh nhu cầu sử dụng đất cho dự án địa bàn lớn dẫn đến diện tích đất rừng bị thu hẹp Từ thực tế trên, để bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng rừng phòng hộ địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quán lý rừng phòng hộ địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến rừng trồng - Thực trạng phân bố diện tích rừng phòng hộ địa bàn huyện Sóc Sơn - Các yếu tố ảnh hưởng đến rừng phòng hộ 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm vai trò hệ sinh thái rừng phòng hộ 1.1.1 Khái niệm Có nhiều cách định nghĩa rừng khác hầu hết định nghĩa dựa vào phạm vi không gian, hệ thống sinh vật cảnh quan địa lý: Rừng tổng thể gỗ, có mối quan hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí (Morozov 1930) Rừng chiếm phần lớn bề mặt trái đất phận cảnh quan địa lý Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển của chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên (M.E.Tcachenco 1952) Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần cư sinh địa cầu (I.S Mê Lê Khôp 1974) Rừng hiểu cách khác đất đủ rộng có cối mọc lâu năm Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, luôn tồn trình tuần hoàn sinh vật; đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác Rừng tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hoàn cảnh tổng hợp đó, rừng có cân động, có tính ổn định, điều hòa tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật Những khả hình thành kết tiến hóa lâu dài chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, 10 79 B Kinh tế Câu 7: Theo Ông/bà: Trong thời gian qua, rừng phòng hộ địa bàn xã tình trạng nào? A B C D Phát triển Bình thường Bị suy giảm Suy giảm nghiêm trọng Câu 8: Theo ông/bà, suy thoái rừng có ảnh hưởng đời sống người dân xung quanh? A B C D Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng nghiêm trọng Cực kỳ nghiêm trọng Câu Theo Ông/bà, nguyên nhân gây suy thoái rừng gì? A Cháy rừng B Công tác quản lý yếu C Khai thác mức Câu 10: Ông/bà có nắm bắt sách pháp luật xử phạt hành vi khai thác rừng trái phép không? A Có B Không Nếu chọn “không” bỏ qua câu 11 Câu 11 : Theo Ông/bà, mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bao nhiêu? A 10 triệu đồng B 20 triệu động C 50 triệu đồng Câu 12: Theo Ông/bà, việc quản lý rừng thuộc trách nhiệm ai? A Cơ quan nhà nước B Các tổ chức, doanh nghiệp địa bàn xã 80 C Người dân D Tất đối tượng Câu 13: Ban quản lý rừng quyền xã có hay tổ chức đợt tập huấn quản lý bảo vệ rừng cho người dân thôn, xã không? A B C D Ít Rất Nhiều Rất nhiều Câu 14 : Ông/bà có tham gia hoạt động bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn xã không? A Có B Không Nếu “Không” bỏ qua câu 15 Câu 15: Ông/bà tham gia hoạt động ấy: A Hàng tuần B Hàng tháng Câu 16: Chính quyền xã có tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức người dân lợi ích công tác bảo vệ rừng không? A B C D E Không có Ít Rất Nhiều Rất nhiều Câu 17: Nếu Ông/bà thấy rừng tình trạng bị suy thoái, ông/bà có hành động gì? A Không phản ứng B Báo cáo với cán xã để giải Câu 18: Ông/bà có tuyên truyền sách xã công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ không? 81 A Có B Không Câu 19: Ông/bà biết đến tài nguyên rừng thông qua phương thức nào? A B C D Sách Báo chí Truyền hình Phương thức khác:…………………………………………………………… Câu 20: Ông/bà có muốn tham gia buổi tập huấn, tìm hiểu lợi ích rừng phòng hộ không? A Có B Không Câu 21: Ông/bà thích tuyên truyền lợi ích tài nguyên rừng cách bảo vệ rừng qua hình thức nào? A B C D Báo chí Truyền hình Tổ chức họp thôn, làng, xã Hình thức khác:……………………………………………………………… Câu 22: Ông/bà bày tỏ nguyện vọng công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn xã ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 82 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Phạm Quỳnh Anh Phiếu khảo sát cán môi trường PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ MÔI TRƯỜNG @ ? Sóc Sơn, … tháng … năm 2016 Ý kiến Ông/Bà góp phần vô quan trọng vào thành công nghiên cứu Xin Ông/Bà vui lòng cung cấp số thông tin cách trả lời cụ thể câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung Họ tên người vấn: ………………………………………………… Ngày/tháng/năm sinh:…………………… …Nam/Nữ: …………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………………… Nơi công tác:………………………………………………………………………… 83 II Nội chung Câu : Theo ông/bà, hoạt động liên quan tới việc quản lý bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn huyện Sóc Sơn có quan tâm không? A Có B Không Câu 2: Ông/Bà cho biết diễn biến tình hình vi phạm trái phép tài nguyên rừng phòng hộ địa phương diễn nào? A Ngày tăng B Ngày giảm C Không có vi phạm xảy Câu : Chính quyền địa phương áp dụng mức xử phạt tối đa cá nhân, tổ chức xâm hại tới tài nguyên rừng nào? A 10 triệu đồng B 20 triệu đồng C 50 triệu đồng Câu : Chính quyền xã Ban quản lý có tổ chức tập huấn cho người dân cán xã kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ rừng không? A B C D Ít Rất Nhiều Rất nhiều Câu : Diễn biến diện tích rừng phòng hộ địa bàn xã/huyện năm gần nào? A Bị thu hẹp B Tăng C Giữ nguyên Câu : Theo ông/bà, nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng bị thu hẹp gì? 84 A Do cháy rừng B Do khai thác bất hợp pháp ngày tăng C Do chuyển đổi mục đích sử dụng đất ( từ lâm nghiệp sang phi lâm nghiệp ) xây dựng dự án địa bàn D Do sức ép dân số E Do sách pháp luật bảo vệ rừng lỏng lẻo Câu 7: Vấn đề sức ép dân số có ảnh hưởng tới tài nguyên rừng: A Không ảnh hưởng B Ảnh hưởng không đáng kể C Ảnh hưởng nghiêm trọng Câu 8: Các hoạt động người dân gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên rừng là: A Phá rừng để tiến hành xây dựng sở sản xuất B Khai thác tài nguyên rừng bất hợp pháp để cải thiện kinh tế C Phá rừng xây dựng khu giải trí phục vụ nhu cầu sống ngày tăng cao người dân Câu : Theo ông/bà, công tác quản lý rừng quan tâm, cải thiện không? A Ít quan tâm B Rất quan tâm C Không quan tâm Câu 10 : Theo ông/bà, khó khăn vấn đề quản lý rừng gì? A Do nhận thức người dân tài nguyên rừng hạn chế B Khó khăn phương tiện phòng cháy chữa cháy hạn chế C Do chủ rừng chưa chủ động bảo vệ phát triển rừng diện tích rừng giao Câu 11: Theo ông/bà, người dân có hưởng lợi công tác quản lý bảo vệ rừng không? A Có 85 B Không Câu 12: Đối với chủ rừng nhận khoán bảo vệ rừng hưởng: A Được nhận tiền công khoán theo hợp đồng B Được thu hái lâm sản phụ: hoa, quả, dầu, nhựa, sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt C Được khai thác gỗ theo phương thức chặt chọn với cường độ khai thác không 20% rừng phép khai thác phải theo thiết kế phê duyệt Chủ rừng phải tự đầu tư tái tạo rừng vòng năm sau khai thác D Tất ý nêu Câu 13: Rừng phòng hộ địa bàn huyện tình trạng: A Phát triển B Suy thoái Câu 14 : Theo ông/bà, tác động suy thoái rừng tới sống người dân là: A Làm cho nước ngầm trở nên khan ( nhiều hộ dân sử dụng nước giếng khoan phục vụ sinh hoạt sản xuất ) B Xảy tượng xói mòn, rửa trôi ( ảnh hưởng tới việc lại, sản xuất, sạt lở đất gây nguy hiểm tới sống người dân ) Câu 15 : Độ che phủ rừng xã có đồng hay không? A Có B Không Câu 16: Tại địa phương, biện pháp để tăng độ che phủ rừng thực là: A Trồng rừng B Cải tạo nâng cấp rừng C Xây dựng vườn rừng vườn 86 Câu 17 : Trong loại trồng rừng, loại KHÔNG phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng ? A Bạch đàn B Thông C Keo Câu 18 : Hiện nay, số vụ cháy rừng địa bàn huyện Sóc Sơn có xu hướng tăng, chủ yếu do: A Tác động biến đổi khí hậu B Chủ rừng chưa thực quan tâm tới việc chăm sóc, quản lý bảo vệ diện tích rừng giao C Sự bất cẩn khách du lịch lúc tham quan D Nguyên nhân khác:…………………………………………………………… Câu 19: Tại địa phương, xây dựng đường băng cản lửa phù hợp? A Đường băng B Đường băng xanh C Đường băng trắng Câu 20: Tình hình bảo vệ rừng thực hiện: A Thực đầy đủ biện pháp phòng cháy, chữa cháy B Chăm sóc rừng, thu dọn vật liệu cháy nổ trước mùa khô đặn C Quản lý chặt chẽ việc khai thác tài nguyên rừng Câu 21 : Trước thực trạng rừng phòng hộ địa bàn huyện năm gần đây, theo ông/bà biện pháp để nâng cao hiệu quản lý rừng cần thực trước mắt là: A B C D Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ rừng Tăng cường, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm Tăng cường trồng rừng, cải tạo rừng nâng cấp làm giàu rừng Đầu tư vào phương tiện phòng cháy chữa cháy 87 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Phạm Quỳnh Anh 88 Phụ lục Hình ảnh thực đồ án Hình Khai thác rừng thông địa bàn xã Minh Trí 89 Hình Rừng phòng hộ địa bàn xã Nam Sơn 90 Hình Rừng phòng hộ địa bàn xã Bắc Sơn 91 Hình Rừng phòng hộ địa bàn xã Minh Trí 92 Hình Một số bạch đàn xót lại rừng xã Nam Sơn 93 Hình Rừng phòng hộ địa bàn xã Phù Linh [...]... bảo vệ rừng 3.2 Thực trạng rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Sóc Sơn 3.2.1 Thực trạng tài nguyên rừng và đất rừng a Vị trí rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Sóc Sơn Rừng huyện Sóc Sơn nằm trên địa bàn 10 xã, thị trấn ở phía Tây Bắc của huyện Sóc Sơn, cách Thủ đô Hà Nội 40 km + Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên + Phía Nam giáp các xã Tân Dân, Thanh Xuân, Phú Cường…sân bay quốc tế Nội Bài + Phía Đông giáp các... VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu rừng phòng hộ bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thời gian: từ tháng 3/2016 đến tháng 6/2016 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa Thu thập các tài liệu khoa học, các tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu về rừng. .. chăm sóc và bảo vệ rừng số lượng phiếu10 -15 phiếu ▪ Phỏng vấn người dân tại 3 xã có diện tích rừng lớn nhất: Nam Sơn, Bắc Sơn, Minh Trí mỗi xã 15 – 20 phiếu Nội dung chính của phiếu hỏi: + Đối với nhóm người am hiểu: Xây dựng phiếu hỏi với nội dung công tác quản lý, những chính sách và kế hoạch về vấn đề quản lý và bảo vệ rừng, các phương pháp để phát triển và bảo vệ rừng Đối tượng là cán bộ quản lý rừng; ... các số liệu và chọn lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho việc làm đề tài, được xử lý như sau: - Xử lý số liệu thu được bằng phương pháp thống kê - Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel 25 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn 3.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Sóc Sơn là huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 40 km về... dụng và khai thác theo kế hoạch chiếm 51.82%; diện tích rừng bị thiệt hại do các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý bảo vệ rừng tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao làm mất 2.170 ha rừng * Tình trạng vi phạm pháp luật còn nghiêm trọng Từ năm 2010 đến năm 2015, cả nước đã phát hiện, xử lý 254.654 vụ vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Mặc dù tình trạng. .. nhiều ở các xã Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trí, Phù Linh … Cây sinh trưởng và phát triển tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng và có chức năng cải tạo đất tốt Để có giải pháp quản lý và bảo vệ rừng tốt nhất, nhà quản lý cần có sự phân loại các giống cây ở rừng, xét đến mức độ phù hợp hay không phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Sóc Sơn Trong đề tài này, đã có... cho việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a Khái quát về tăng trưởng kinh tế chung của huyện Sóc Sơn Thực hiện Nghị quyết 16-NQ/TƯ và Kế hoạch 16/KH-UB của UBND thành phố Hà Nội về thực hiện một số chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn giai đoạn 2010-2015, trong những năm qua kinh tế trên địa bàn huyện có những bước tăng trưởng nhanh,... triển rừng một cách thuận lợi và tốt nhất Các cơ quan chức năng xây dựng các kế hoạch khai thác và phát triển rừng phù hợp với nền kinh tế của huyện Giao thông trên địa bàn huyện rất thuận lợi cho việc tuần tra bảo vệ rừng thường xuyên b Khó khăn Diện tích tự nhiên trên địa bàn huyện khá lớn cũng là một trở ngại trong việc quản lý Các cơ quan chức năng như Ban quản lý, hạt kiểm lâm, ủy ban các xã có rừng. .. thể bao quát được hết các vấn đề xảy ra đối với rừng trên địa bàn mình quản lý Sóc Sơn là một huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô nhiệt độ lên cao nhất khoảng 32oC rất dễ gây cháy rừng; mùa mưa thì thường có mưa lớn tập trung vào một khoảng thời gian ngắn dễ gây lũ lụt, đất đai bị xói mòn, rửa trôi Các công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý và bảo vệ rừng chưa được tổ chức nhiều... thuần thơm, thuần khác) đạt trên 17 nghìn ha/năm với năng suất trung bình 41,3 tạ/ha 3.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn ảnh hưởng tới rừng phòng hộ a Thuận lợi 33 34 Ranh giới tự nhiên trên địa bàn huyện được phân định rõ ràng, thuận lợi cho công tác phân chia ranh giới và tổ chức quản lý bảo vệ tài nguyên rừng của các cơ quan chức năng Huyện Sóc Sơn có diện tích đất tự

Ngày đăng: 27/06/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm và vai trò của hệ sinh thái rừng phòng hộ

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Vai trò của rừng

  • Bảng 1.1. Giá trị của rừng

  • Bảng 1.2. Diện tích rừng

  • Bảng 1.3. Phân theo cơ cấu loài cây chủ yếu và độ che phủ rừng.

  • 2.3.1. Phương pháp kế thừa

  • 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

  • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • Hình 3.1.. So sánh cơ cấu kinh tế huyện Sóc Sơn năm 2010 -2015

  • Bảng 3.1. Dân số lao động của huyện Sóc Sơn

  • e. Đặc điểm sinh khối rừng và độ che phủ

  • Đặc điểm sinh khối rừng

  • Bảng 3.2. Diện tích, trữ lượng rừng

  • STT

  • Hạng mục

  • Tổng

  • Thông

  • Bạch đàn

  • Keo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan