Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện cho Công ty cổ phần Môi trường Tây Đô

82 3.8K 12
Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện cho Công ty cổ phần Môi trường Tây Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 1 3. Nội dung kết cấu của đề tài. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH 2 BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN 2 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH . 2 1.1.1 Khái niệm 2 1.1.2 Vai trò của kế hoạch 2 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch 3 1.1.4 Các phương pháp xây dựng kế hoạch 4 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA . 5 1.2.1 Khái niệm về bảo dưỡng, sửa chữa. 5 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác BDSC. 6 1.2.3 Nội dung của chế độ BDSC. 7 1.2.4 Các phương pháp tổ chức BDSC 10 1.2.5 Hình thức tổ chức lao động của công nhân BDSC. 13 1.3 Khái quát về kế hoạch BDSC phương tiện vận tải. 13 1.3.1 Căn cứ để lập kế hoạch BDSC. 13 1.3.2 Các phương pháp lập kế hoạch BDSC 14 CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG TÂY ĐÔ 17 2.1 Khái quát tình hình chung của công ty 17 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần môi trường Tây Đô 17 2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật, quy mô kết cấu đoàn phương tiện 18 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp 20 2.1.4 Điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty 25 2.1.5 Kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 27 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDSC PHƯƠNG TIỆN CỦA CÔNG TY 29 2.2.1 Phân tích tình hình xây dựng kế hoạch BDSC 29 2.2.2 Phân tích việc thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch BDSC 39 Kết Luận 55 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA 56 PHƯƠNG TIỆN CHO CÔNG TY 56 3.1 Cơ sở để hoàn thiện kế hoạch BDSC 56 3.1.1 Căn cứ vào chế độ chính sách quy định của nhà nước, của công ty đối với công tác quản lý kỹ thuật phương tiện. 56 3.1.2 Căn cứ vào kết quả phân tích ở chương hai. 56 3.1.3 Căn cứ vào điều kiện thực tế phương tiện của công ty. 56 3.1.4 Căn cứ vào kế hoạch vận chuyển năm 2015 của công ty. 56 3.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH BDSC 57 3.2.1 Hoàn thiện về công tác định mức, định ngạch 57 3.2.2 Hoàn thiện về công tác lập kế hoạch 64 3.2.2.1 Căn cứ lập 64 3.2.2.2 Phương pháp lập 67 3.2.2.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch 72 ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI VÀ KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BDSC Bảo dưỡng sửa chữa BDKT Bảo dưỡng kỹ thuật BDTX Bảo dưỡng thường xuyên BDĐK Bảo dưỡng định kỳ GTVT Giao thông vận tải PT Phương tiện SCTX Sửa chữa thường xuyên SCL Sửa chữa lớn SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân TNHH NN MTV Trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên MTĐT Môi trường đô thị VSMT Vệ sinh môi trường ATLĐ An toàn lao động ATGT An toàn giao thong VSLĐ Vệ sinh lao động VSCN Vệ sinh cá nhân LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Đối với doanh nghiệp lĩnh vực vận tải vốn phương tiện chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn đầu tư, công cụ để tiến hành hoạt động vận tải.Nếu trình hoạt động sản xuất phương tiện ngừng hoạt động nguyên nhân dẫn tới sản phẩm vận tải không tạo ra, doanh nghiệp sản phẩm phải đối mặt với nhiều khó khăn Do để điều không xảy công tác BDSC thực cần thiết Công ty hoạt động lĩnh vực thu gom vận chuyển rác thải địa bàn thành phố Hà Nội, phương tiện chịu ảnh hưởng điều kiện khai thác đặc thù làm gia tăng tốc độ hao mòn, giảm tuổi bền sử dụng Với thực trạng vậy, việc nghiên cứu đề tài “Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện cho Công ty cổ phần Môi trường Tây Đô” cần thiết có ý nghĩa quan trọng Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình thực BDSC phương tiện vận tải công ty, ưu nhược điểm chủ yếu công tác này, nguyên nhân dẫn đến mặt tồn trình bảo sưỡng, sửa chữa để từ xây dựng công tác lập kế hoạch BDSC phương tiện phù hợp với điều kiện thực tế công ty Nội dung kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan kế hoạch BDSC phương tiện vận tải Chương 2: Phân tích tình hình xây dựng thực kế hoạch BDSC công ty cổ phần môi trường Tây Đô Chương 3: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch cho công ty CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN 1.1 1.1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH Khái niệm Kế hoạch dự kiến mục đích, nội dung phương thức điều kiện để thực hoạt động người Kế hoạch hóa vận dụng quy luật kinh tế khách quan vào thực tế SXKD doanh nghiệp để dự kiến chương trình mục tiêu hoạt động doanh nghiệp tương lai Thực chất kế hoạch hóa trình dự báo diễn biến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo quy luật phát triển Muốn xây dựng kế hoạch đòi hỏi phải nghiên cứu cách đầy đủ quy luật phát triển tượng khứ, đánh giá đắn tượng thời điểm để từ tiên đoán quy luật vận động tượng tương lai 1.1.2 Vai trò kế hoạch Xét phạm vi toàn kinh tế quốc dân, kế hoạch công cụ điều tiết nhà nước Còn phạm vi doanh nghiệp hay tổ chức lập kê hoạch khâu đầu tiên, chức quan trọng trình quản lý sở để thúc đẩy hoạt động SXKD có hiệu cao, đạt mục tiêu đề Các nhà quản lý cần phải lập kế hoạch lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động tương lai,làm giảm tác động từ thay đổi từ môi trường, tránh lãng phí dư thừa nguồn lực… thiết lập nên tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra Hiện chế thị trường thấy lập kế hoạch có vai trò to lớn doanh nghiệp bao gồm: Kế hoạch công cụ có vai trò việc phối hợp nỗ lực thành viên doanh nghiệp Lập kế hoạch cho biết mục tiêu, cách thức đạt mục tiêu doanh nghiệp Khi tất nhân viên doanh nghiệp biết doanh nghiệp đâu họ cần phải đóng góp để đạt mục tiêu đó, chắn họ phối hợp, hợp tác làm việc cách có tổ chức Nếu thiếu kế hoạch quỹ đạo tới mục tiêu doanh nghiệp đường ziczăc phi hiệu Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định doanh nghiệp hay tổ chức Sự bất ổn định thay đổi môi trường làm cho công tác lập kế hoạch trở thành tất yếu cần thiết doanh nghiệp, với nhà quản lý Lập kế hoạch buộc nhà quản lý phải nhìn phía trước, dự đoán thay đổi nội doanh nghiệp môi trường bên cân nhắc ảnh hưởng chúng để đưa giải pháp ứng phó thích hợp Lập kế hoạch giảm ảnh hưởng chồng chéo hoạt động làm lãng phí nguồn lực doanh nghiệp Khi lập kế hoạch mục tiêu xác định, phương thức tốt để đạt mục tiêu lựa chọn nên sử dụng nguồn lực cách hiệu quả, cực tiểu hóa chi phí chủ động vào hoạt động hiệu phù hợp Lập kế hoạch thiết lập tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu cao Một doanh nghiệp hay tổ chức kế hoạch giống khúc gỗ trôi dòng sông Một doanh nghiệp không xác định phải đạt tới đạt cách đương nhiên xác định liệu có thực mục tiêu hay chưa có biện pháp điều chỉnh kịp thời có lệch lạc xảy Do vậy, nói kế hoạch kiểm tra 1.1.3 - - - Nguyên tắc xây dựng kế hoạch Đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn kế hoạch: Theo nguyên tắc kế hoạch đề cần phải đảm bảo có đầy đủ khoa học thực tiễn phải phù hợp với quy luật khách quan, mang tính khả thi cao Tính khả thi xem xét phương diện chủ yếu như: công nghệ kỹ thuật, nhân lực, tài Đảm bảo tính hiệu quả: Nguyên tắc đòi hỏi xây dựng kế hoạch cần phải xem xét đầy đủ biện pháp nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực tận dụng tối đa tiềm nhằm đạt chất lượng hiệu kinh doanh cao Đảm bảo tính toàn diện, cân đối mang tính hệ thống cao: Khi xây dựng kế hoạch doanh nghiệp cần phải xem phận cấu thành kinh tế phải phù hợp với chiến lược chung ngành định hướng phát triển toàn kinh tế quốc dân Trong kế hoạch phải đảm bảo mối quan hệ hài hòa mặt kế hoạch 1.1.4 kế hoạch với Ngoài cần phải cân đối nhu cầu thị trường khả chiếm lĩnh thị phần doanh nghiệp, cân đối thị phần khả nguồn lực bên bên doanh nghiệp Các phương pháp xây dựng kế hoạch Phương pháp lập kế hoạch tập hợp cách thức dự báo, tính toán sử dụng trình lập kế hoạch • Phương pháp cân đối Thực chất cân đối so sánh nhu cầu khả doanh nghiệp hoạt động kinh doanh loại nguồn lực Về mặt tiêu kế hoạch cân đối theo tiêu vật tiêu giá trị Thông thường mối cân đối chủ yếu kế hoạch là: - - - • Cân đối nhu cầu khả nguồn yếu tố đầu vào cho trình SXKD vận tải ( đầu vào: nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng vật tư, phương tiện vận tải…) Cân đối lực SXKD doanh nghiệp khả tiêu thụ sản phẩm vận tải thị trường Đây mối cân đối quan trọng sở cho mối cân đối khác Cân đối mặt thời gian không gian: mặt thời gian cân đối mục tiêu lâu dài, trung, ngắn hạn Về mặt không gian vận tải cân đối lực sản xuất nhu cầu tối đa Phương pháp phân tích tính toán Được sử dụng xây dựng kế hoạch trung ngắn hạn sâu vào phân tích tính toán tiêu cụ thể kế hoạch • Thông thường sử dụng phương pháp này, người ta dùng tiêu số tăng bình quân, tốc độ tăng trưởng bình quân để tính toán tiêu Để tính toán cần xác định nhân tố ảnh hưởng kỳ kế hoạch lượng hóa mức độ ảnh hưởng đến tiêu tính toán phương pháp tính toán để xác định mức độ đạt tiêu kế hoạch Phương pháp toán thống kê Thường dùng để xây dựng kế hoạch trung dài hạn, thực chất sử dụng mô hình toán kinh tế xây dựng sở thu thập, xử lý số liệu thống kê qua nhiều năm Có hai dạng mô hình sử dụng phổ biến là: - Hàm xu thế: mô hình đơn giản với nhân tố ảnh hưởng thời gian - • Phân tích tương quan nhiều yếu tố ( mô hình hồi quy đa nhân tố): mô hình người ta thường chọn nhân tố có ảnh hưởng đến tiêu cần lập kế hoạch để đưa vào mô hình Ưu điểm : phương pháp lượng hóa nhân tố ảnh hưởng nên cho kết xác Nhược điểm: nhân tố tiêu cực xu tiêu cực ngoại suy tương lai Phương pháp tương tự Bản chất phương pháp tương tự phát triển tượng xuất vào địa điểm thời gian khác với điều kiện chất hai tượng giống vận dụng tượng trình diễn không gian, thời gian khác với thời gian, không gian mà ta cần nghiên cứu Phương pháp có dạng: - Tương tự hình thức biểu hiện tượng Tương tự chất tượng Tương tự quy luật vận động tượng Phương pháp sử dụng chủ yếu xây dựng kế hoạch trung dài hạn phương pháp để kiểm tra phương pháp khác Ưu điểm: Phương pháp giải vấn đề thiếu kinh nghiệm thực tế thiếu thông tin Nhược điểm: Trong thực tế khó tìm tượng có mức độ tương tự chất quy luật vận động giống tượng ta cần nghiên cứu 1.2 1.2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA Khái niệm bảo dưỡng, sửa chữa Trong trình sử dụng, chi tiết, tổng thành ô tô bị biến xấu trạng thái kỹ thuật Muốn trì tình trạng kỹ thuật tốt ô tô trình khai thác cần phải có biện pháp kỹ thuật với chi tiết tổng thành - 1.2.2 a Bảo dưỡng ô tô: công việc dự phòng tiến hành bắt buộc sau chu kỳ vận hành định khai thác ô tô theo nội dung công việc quy định nhằm trì trạng thái kỹ thuật tốt ô tô Sửa chữa ô tô: công việc khôi phục khả hoạt động ô tô cách phục hồi thay chi tiết, cụm, tổng thành, hệ thống bị hư hỏng Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác BDSC Mục đích Công tác bảo dưỡng sửa chữa phương tiện tiến hành nhằm mục đích : - Duy trì phương tiện tình trạng kỹ thuật tối ưu Hạn chế mức độ hao mòn PTVT trình khai thác sử dụng Phục hồi tính khai thác kỹ thuật PTVT Mục đích BDKT trì tình trạng thái kỹ thuật tốt ô tô, ngăn ngừa hư hỏng xảy ra, thấy trước hư hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo cho ô tô vận hành với độ tin cậy cao Mục đích sửa chữa nhằm khôi phục khả làm việc chi tiết, tổng thành ô tô bị hư hỏng nhằm khôi phục lại khả làm việc chúng b Ý nghĩa Công tác quản lý kỹ thuật PTVT có ý nghĩa định đến hiệu sử dụng phương tiện Làm tốt công tác đảm bảo trì phương tiện tình trạng kỹ thuật tối ưu, hạn chế mức độ hao mòn PTVT trình khai thác sử dụng, tối thiểu hoá chi phí sửa chữa phương tiện Chính điều góp phần làm nâng cao hiệu khai thác kỹ thuật phương tiện thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm vận tải hiệu SXKD chung toàn doanh nghiệp Ngoài ra, chất lượng công tác quản lý kĩ thuật phương tiện có ý nghĩa quan trọng việc bảo toàn sử dụng có hiệu vốn SXKD doanh nghiệp đầu tư cho việc mua sắm đổi đoàn phương tiện doanh nghiệp c Tính chất BDSC Bảo dưỡng kỹ thuật mang tính cưỡng bức, dự phòng có kế hoạch nhằm phòng ngừa hư hỏng xảy trình sử dụng Bảo dưỡng kỹ thuật phải hoàn thành công việc theo định ngạch mà Bộ Giao thông vận tải ban hành Sửa chữa nhỏ thực theo yêu cầu kết kiểm tra bảo dưỡng cấp Sửa chữa lớn thực theo định ngạch km xe chạy nhà sản xuất nhà nước ban hành Ngoài ra, sửa chữa công việc mang tính đột suất, không báo trước hư hỏng xảy hư hỏng 1.2.3 Nội dung chế độ BDSC Chế độ BDSC phương tiện vận tải văn quy định khung Nhà nước, GTVT ban ngành có liên quan công tác BDKT sửa chữa loại phương tiện vận tải nhằm đảm bảo an toàn vận hành nâng cao hiệu sử dụng tính khai thác kỹ thuật phương tiện a • - - • Quy chế BDSC phương tiện vận tải bao gồm nội dung chủ yếu sau: Các hình thức bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng kỹ thuật Căn vào chu kỳ bảo dưỡng nội dung công việc Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô chia làm hai cấp: Bảo dưỡng hàng ngày: Bảo dưỡng hàng ngày lái xe, phụ xe công nhân trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm thực trước sau xe hoạt động hàng ngày, thời gian vận hành Bảo dưỡng định kỳ: Bảo dưỡng định kỳ công nhân trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm thực sau kỳ hoạt động ô tô xác định quãng đường xe chạy thời gian khai thác Sửa chữa Căn vào tính chất nội dung công việc, sửa chữa ô tô chia làm - - loại: Sửa chữa nhỏ: lẫn sửa chữa chi tiết chi tiết tổng thành, hệ thống nhằm loại trừ khắc phục hư hỏng, sai lệch xảy trình sử dụng ô tô Các công việc thực trạm xưởng bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa ô tô Sửa chữa lớn chia thành 02 loại: + Sửa chữa lớn tổng thành: sửa chữa phục hồi chi tiết bản, chi tiết tổng thành + Sửa chữa lớn ô tô: sửa chữa, phục hồi từ tổng thành trở lên sửa chữa đồng thời động khung ô tô b • Quy định định ngạch chu kỳ BDSC Bảo dưỡng kỹ thuật Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ tính theo quãng đường thời gian khai thác ô tô, tuỳ theo định ngạch đến trước Bảo dưỡng định sau: - Đối với ô tô có hướng dẫn khai thác sử dụng hãng sản xuất chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo quy định nhà chế tạo Đối với ô tô hướng dẫn khai thác sử dụng chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo quãng đường ô tô chạy theo thời gian khai thác ô tô quy định bảng Bảng 1.1: Chu kỳ bảo dưỡng phương tiện Loại ô tô Ô tô Ô tô khách Trạng thái kỹ thuật Chu kỳ bảo dưỡng Thời gian (tháng) Quãng đường (km) Chạy rà 1.500 - Sau chạy rà 10.000 Sau sửa chữa lớn 5.000 Chạy rà 1.000 - Sau chạy rà 8.000 Sau sửa chữa lớn 4.000 1000 - Sau chạy rà 8000 Sau sửa chữa lớn 4000 Ô tô tải, Moóc, Chạy rà Sơmi rơmoóc Đối với ô tô hoạt động điều kiện khó khăn (miền núi, miền biển, công trường ) cần sử dụng hệ số 0,8 cho chu kỳ quy định khoản điều 10 Bảng 3.9: Thống kê lý lịch xe Số km SCL kỳ trước (L1) Số km xe chạy năm kế hoạch (Ln) Tổng Xe SCL 92600 381240 233140 80450 313590 ISUZU 154520 40985 195505 3978 DAEWOO 270380 112120 382500 2029 DAEWOO 369000 150800 519800 2247 DAEWOO 239350 83800 323150 4725 DAEWOO 224860 80615 310475 3937 MITSSU 288800 80010 373810 6620 MITSSU 199340 73330 272670 10 15581 HINO 288800 85010 373810 11 22899 HINO 169680 60580 230260 12 24979 HINO 90235 93802 184037 13 28713 HINO 87390 90023 177413 14 20325 HINO 110467 121870 232337 15 0590 HINO 269720 55620 305340 16 0581 HINO 148300 31005 179305 17 4935 HINO 295920 55630 351550 18 4944 HINO 315250 31970 337220 19 2338 HINO 110650 14870 125520 20 4497 ISUZU 61660 19060 80720 21 4810 ISUZU 84240 22000 106240 22 7989 FAW 256400 36570 292970 23 7017 FAW 139200 43360 182560 24 3157 KAMAZ 89520 38965 128485 25 0089 HUYNDAI 224600 98240 322840 26 10985 DONGFENG 73880 28895 102775 STT Số xe Loại xe 2661 ISUZU 288640 2678 ISUZU 2812 68 1 1 27 13707 DONGFENG 74480 29620 104100 28 20396 DONGFENG 84960 30210 115170 29 22471 DONGFENG 21870 25687 47557 30 25163 DONGFENG 29089 32998 62087 31 3910 DAEWOO 66150 14620 80770 32 5080 DAEWOO 84700 13665 98365 33 1629 XGMA 206500 98020 304520 Tổng  - 1920000 Xác định tổng công BDSC cấp Ta sử dụng công thức: ∑TBDSCi = ∑∑NBDSCi x tBDSCi Trong ∑TBDSCi tổng công BDSC cấp i ∑NBDSCi số lần BBDSC cấp i tBDSCi thời gian BDSC cấp i Ta có: ∑TSCL = ∑NSCL x tSCL = × 1082 = 5410(giờ công) Tương tự ta có bảng : Bảng 3.10: Tổng công BDSC cấp ST T  Cấp BDSC Định Kí hiệu mức(giờ công/lần) Số công(giờ công) Tổng công ∑TBdngay BD ngày 0.7 8431 Tổng công ∑TBDDK BDDK 54 11286 Tổng công ∑TSCL SCL 1082 5410 Tổng 25127 Tổng số ngày xe nằm BDSC Ta sử dụng công thức: ∑ADBDSCi = ∑NBDSCi x dBDSCi Trong đó: ∑ADBDSCi: tổng số ngày xe nằm BDSC cấp i ∑NBDSCi :là só xe BDSC cấp i dBDSCi: số ngày xe nằm lần BDSC cấp i 69 ∑ADSCL = ∑NSCL x dSCL = × 40 = 200 (ngày xe) Tương tự với cấp bảo dương sửa chữa khác ta bảng sau: 70 Bảng 3.11: Tổng số ngày nằm BDSC cấp STT Nội dung Kí hiệu Số ngày xe BDDK ∑ADBDDK 1045 Số ngày xe SCTX ∑ADSCTX 870 Số ngày xe SCL ∑TSCL 40 200  Định Tổng số mức(Ngày ngày xe nằm xe/lần) Tổng 2115 Hệ số ngày xe tốt: αT = = Trong đó: αT: hệ số ngày xe tốt ∑ADC: tổng số ngày xe có ∑ADBDSC: tổng số ngày xe BDSC αT = = 0,825 Bảng 3.8: Tổng hợp BDSC cấp Cấp BDSC BDTX BDĐK SCTX SCL TỔNG Số lần 12045 209 435 - Giờ công 8431 11256 7830 5410 32957 Ngày xe nằm 1045 870 200 2115 Chỉ tiêu Hệ số ngày xe tốt  αT = 0,825 Đánh giáp phương án kế hoạch: Ta thấy hệ số ngày xe tốt lớn hệ số ngày xe tốt năm trước cho thấy phương pháp lập kế hoạch BDSC định ngạch, định mức lựa chọn phù hợp với điều kiện Công ty Hệ số ngày xe tốt phương án cao áp dụng định mức, định ngạch theo quy định GTVT cho công tác BDSC phương tiện vận tải.Như kế hoạch lập cho công ty có khả thi 3.2.2.3 Tổ chức thực kế hoạch 71  Lựa chọn phương pháp công nghệ BDSC Lựa chọn phương pháp BDKT Hiện nay, Xưởng BDSC Công ty áp dụng phương pháp BDKT trạm tổng hợp, nhiên hình thức đem lại suất lao động thấp chất lượng BDSC đạt mức độ định Bởi vậy, đề tài xin đưa phương pháp BDKT BDKT theo trạm chuyên môn hóa Ta biết trạm BDSC tất công việc BDKT thực cầu bảo dưỡng Việc BDKT cầu tiến hành hai phương pháp: phương pháp cầu vạn phương pháp dây chuyền Tuy nhiên, phương pháp tuyến dây chuyền, toàn khối lượng công việc BDKT tiến hành số cầu Mỗi cầu thực vài công việc định, xe vào BDKT theo phương án thiết phải di chuyển từ cầu thứ tới cầu cuối cùng.Theo phương án công việc thực cầu theo nội dung định phải đảm bảo trình sản xuất liên tục có nhịp điệu nghĩa là: Thời gian tiến hành công việc cầu theo chu kỳ không thay đổi Nhưng thực tế trạm BDSC nhỏ điều khó đạt được, khoảng thời gian dao động phạm vi lớn, phụ thuộc vào tình trạng kỹ thuật xe đưa vào BDSC Như dùng phương pháp trình BDSC tiến hành không liên tục, thời gian dừng xe lâu trạm, phương pháp phù hợp với đơn vị sửa chữa lớn Bởi vậy, quy mô Xưởng BDSC Công ty phương pháp không khả thi Do đó, đề tài đưa phương pháp BDKT trạm nguyên công  Phương pháp trạm nguyên công Đây phương pháp mà tất công việc bảo dưỡng sửa chữa thực cầu, di chuyển xe suốt thời gian BDSC Tất phương tiện, thiết bị dụng cụ bố trí xung quanh cầu Các thiết bị chuyên dùng cho nhóm đưa tới theo thứ tự định, phù hợp với tính chất yêu cầu công việc Với phương pháp cầu BDSC bố trí phương án phương án cầu cụt, phương án cầu thông phương án kết hợp  Phương án bố trí cầu cụt Theo phương pháp xera vào bảo dưỡng theo cửa, phương pháp thìtrang thiết bị bố trí từ phía cầu BDSC mùa đông giữ nhiệt 72 cho phòng bảo dưỡng, phòng sửa chữa bố trí xung quanh phòng bảo dưỡng tạo cân đối trạm, tạo điều kiện để bố trí phòng bảo dưỡng hợp lý Tuy nhiên, thông gió chiếu sáng tự nhiên cho phòng bảo dưỡng khó khăn phức tạp Vì cầu thông nên đưa xe vào cầu gặp nhiều khó khăn đặc biệt xe không tự động Điều ảnh hưởng đến suất lao động khả trạm  Phương án bố trí cầu thông Theo phương án xe vào trạm theo hai chiều, dễ dàng cho xe vào BDSC thuận tiện đưa xe chết máy vào cầu, thông gió chiếu sáng tự nhiên tốt Tuy nhiên, cầu BDKT chiếm nhiều diện tích, bố trí phận trạm trang thiết bị không liên hoàn, tách rời gây khó khăn sử dụng, quản lý quan hệ phận trình BDSC  Phương án bố trí kết hợp Là phương án kết hợp hai phương án trên, phương án áp dụng số cầu BDSC tính toán lớn cầu Theo phương pháp này: - - Trang thiết bị bố trí từ phía cầu BDSC, mùa đông giữ nhiệt cho phòng bảo dưỡng, phòng sửa chữa bố trí xung quanh phòng bảo dưỡng tạo cân đối trạm, tạo điều kiện để bố trí phòng bảo dưỡng hợp lý Dễ dàng cho xe vào BDSC thuận tiện đưa xe chết máy vào cầu, thông gió chiếu sáng tự nhiên tốt Hơn nữa, phương pháp khắc phục nhược điểm hai phương pháp trên.Trạm thiết kế gồm khu bảo dưỡng có cầu bảo dưỡng bố trí xung quanh phận cần thiết phục vụ cho trình bảo dưỡng Bởi vậy, với quy mô xưởng không lớn, phương án bố trí kết hợp hợp lý vừa nâng cao năngsuất lao động vừa đảm bảo chất lượng phương tiện sau trình bảo dưỡng Cho nên, với tính ưu việt phương pháp này, đề tài đưa phương án kết hợp, phù hợp với quy mô khả xưởng Lựa chọn phương pháp sửa chữa phương tiện Có phương pháp sửa chữa phương tiện sửa chữa xe sửa chữa thay tổng thành Tuy nhiên, cấu tạo loại phương tiện loại xe khác nên phận, có nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa tương đối 73 khác Nêu dùng phương pháp thay tổng thành áp dụng cho phương tiện công ty không đảm bảo suất chất lượng phương tiện nên không phù hợp Qua việc phân tích trên, đề tài đưa phương pháp sửa chữa xe Phương pháp phát huy tính ưu việt sử dụng tối đa gia trị sử dụng phương tiện giảm thiểu chi phí bảo dưỡng sửa chữa không cần thiết lãng phí giá trị sử dụng áp dụng phương pháp sửa chữa thay tổng thành mà đảm bảo chất lượng tốt cho phương tiện tham gia trình hoặt động sản xuất Hoàn thiện công tác tổ chức BDSC  Hoàn thiện tổ chức lao động Theo thực tế hình thức tổ chức công nhân BDSC công ty áp dụng hình thức đội chuyên môn hóa theo tổng thành nghĩa đội chịu trách nhiệm phận tổng thành ô tô Hình thức đảm bảo chất lượng BDSC, bị hạn chế khả làm việc công nhân BDSC Mỗi đội công nhân BDSC làm phần việc chuyên môn Do đề tài xin đưa hình thức tổ chức lao động theo đội tổng hợp Hình thức phát huy tính ưu việt tiết kiệm đươc thời gian chi phí cho BDSC, nâng cao chất lượng sử dụng lao động công nhân, đội làm tất cấp BDSC Năng suất làm việc nâng cao mà đạt hiệu chất lượng BDSC phương tiện Đảm bảo điều kiện tốt cho phương tiện tham gia trình hoặt động sản xuất công ty Hoàn thiện quy trình thực BDSC - Hoàn thiện quy trình BDKT phương tiện • Mục đích: Để đảm bảo thực tốt công tác BDSC phương tiện, đề tài em trọng vào quy trình BDSC nhằm đảm bảo phân công, gắn trách nhiệm cách rõ ràng cho khâu trình  74 • Nội dung quy trình BDKT: Xe vào Vệ sinh Kiểm tra, chuẩn đoán Không hư hỏng Hư hỏng BDKT Sửa chữa Kiểm tra chất lượng sau BDKT Không Sơđạt đồtiêu 3.1:chuẩn Quy trình BDKT Đảm bảo phương tiện Xe  - Bước 1: Đưa xe vào Ca ngày: Lái xe đưa xe vào gara: Nhận xe từ bãi đỗ xe bàn giao cho nhân viên QLKT Nhân viên QLKT phương tiện: + Căn vào kế hoạch BDSC hàng tháng thống kê số Km xe chạy thực tế phối với với phận đội xe đưa xe vào bảo dưỡng định kỳ theo kế hoạch ban giám đốc phê duyệt + Căn vào thông tin tình trạng kỹ thuật phương tiện (hư hỏng đột xuất) phận điều độ, lái xe lực lượng khác tuyến sau báo cáo trưởng phận kỹ thuật vật tư + Lập phiếu BDSC định kỳ Ca đêm: - Nhận viên quản lý nhận xe từ bãi đỗ bàn giao cho đốc công để tổ chức thực BDDK sửa chữa phát sinh sau ca  Bước 2: Vệ sinh phương tiện + Công nhân rửa xe: Vệ sinh máy, gẩm thiết bị chuyên dùng + Lái xe Gara: Đưa xe vào vị trí quy định xưởng BDSC Gara 75  Bước 3: Kiểm tra chuẩn đoán ban đầu Trưởng Gara có trách nhiệm: - Ca ngày: + Tiếp nhận phiếu yêu cầu – giao việc BDSC phương tiện + Phối hợp với nhân viên quản lý kỹ thuật, công nhân sửa chữa, lái xe (nếu cần) kiểm tra chuẩn đoán sơ tình trạng hoạt động phận toàn hệ thống phương tiện + Lập đề xuất sửa chữa, dự trù vật tư phụ tùng thay phát sinh phân công công nhân sửa chữa thực - Ca đêm: + Tiếp nhận phiếu yêu cầu giao việc từ nhân viên giao nhận phương tiện + Phối hợp với nhân viên quản lý kỹ thuật, công nhân sửa chữa, lái xe đêm kiểm tra tình trạng, chuẩn đoán sơ tình trạng trục trặc, hư hỏng phát sinh phương tiện toàn phương tiện (nếu cần) + Với trục trặc, hư hỏng đơn gian khắc phục Quyết định phương án sửa chữa nhanh, vật tư phụ tùng thay phát sinh (đã tạm ứng trước) phân công CNSC thực Ghi vào sổ trực xưởng BDSC Gara phương án sửa chữa phụ tùng thay + Với trục trặc, hư hỏng phức tạp không khắc phục ngay: Lập đề xuất sửa chữa, dự trù vật tư phụ tùng thay phát sinh Ghi vào sổ trực xưởng BDSC Gara đề xuất sửa chữa vật tư phụ tùng thay Giữ lại xe xưởng BDSC thông tin lại với phận giao nhận phương tiện để bố trí thay xe cho hoạt động ngày hôm sau  Bước 4: Thực bảo dưỡng, sửa chữa - Đốc công có trách nhiệm phối hợp với CNSC + Tổ chức thực BDĐK sửa chữa đột xuất phát sinh theo trình tự, nội dung + Tiếp nhận thông tin trình DBSC CNSC đưa định xử lý kịp thời nhanh chóng Trong trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo trưởng Gara phối hợp với nhân viên phòng đội xe, phòng kỹ thuật vật tư để họp thống biện pháp xử lý + Dự trù số lượng vật tư phụ tùng, nguyên nhiên, vật liệu phát sinh trình BDSC 76 - Nhân viên quản lý vật tư (QLVT) có trách nhiệm:Căn vào số lượng VTPT, nguyên nhiên vật liệu phát sinh trình BDSC CNSC, đốc công dự trù số lượng với chữ kí phiếu yêu cầu– giao việc Nhân viên QLVT nhập mã VTPT, nguyên nhiên vật liệu vào phần mềm quản lý - CNSC có trách nhiệm: + Chuẩn bị đầy đủ cá trang thiết bị, máy móc, dụng cụ chuyên dùng dụng cụ cầm tay + Thực nội dung bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa hư hỏng đột xuất phát sinh (nếu có) theo trình tự theo hướng dẫn đốc công + Cầm phiếu yêu cầu – giao việc lên kho để nhận VTPT, nguyên nhiên vật liệu + Tiếp nhậnVTPT, nguyên nhiên vật liệu từ kho để tiến hành BDDK + Kiểm tra vật tư, phụ tùng từ kho thấy chất lượng không đảm bảo, sai lệch mã hàng, không chủng loại phải báo cáo với đốc công trưởng Gara để biết xử lý + Với chi tiết, cụm chi tiết gia công khí sửa chữa (không thiết phải thay mới), báo đốc công, trao đổi với nhân viên QLKT tiến hành phục hồi theo qui phạm kỹ thuật + Bàn giao đồ cũ cho thủ kho tiếp nhận + Lau chùi, cất dọn trang thiết bị, máy móc, dụng cụ theo quy định Gara + Thực đầy đủ quy định an toàn lao động, VSCN… xưởng - Thủ kho có trách nhiệm + Căn vào tên, số lượng VTPT, nguyên, nhiên vật liệu phiếu yêu cầu mà nhân viên sửa chữa mang lên giao VTPT + Xác nhận số lượng thực xuất, đánh dấu số lượng thực xuất phần mềm phiếu xuất kho + Xuất vật tư phụ tùng theo phiếu xuất thu hồi vật tư phụ tùng cũ + Ghi chép vật tư phụ tùng xuất vật tư phụ tùng thu hồi vào sổ theo dõi + Cho Gara tạm ứng VTPT, nguyên nhiên vật liệu để BDĐK, sửa chữa đột xuất ban đêm có đồng ý trưởng phòng KTVT Yêu cầu công nhân sửa chữa, đốc công, trưởng Gara ký đầy đủ vò sổ theo dõi + Định kỳ kiểm kho, đối chiếu số lượng VTPT, nguyên nhiên, vật liệu thực với số liệu máy tính báo cáo trưởng phòng KTVT biến động vật tư, phụ tùng dự trữ để có phương án mua bổ sung - Nhân viên quản lý VTPT có trách nhiệm: 77 + Nhập vật tư phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu vào máy theo hóa đơn sổ biên cung cấp hàng nhà cung cấp + Theo dõi biến động VTPT kho yêu cầu nhân viên cung ứng VTPT mua VTPT phát sinh ngày cho ngày hôm sau + Định kỳ cuối tuần theo dõi hàng nhập, xuất , tồn kho chi phí phát sinh chi phí BDSC - Nhân viên cung ứng VTPT có trách nhiệm + Kiểm tra phần mềm số lượng VTPT, nguyên nhiên vật liệu hết lập đơn mua bổ sung + Kiểm tra kĩ lưỡng chất lượng, số lượng VTPT, nguyên nhiên vật liệu nhập + Nhập VTPT, nguyên nhiên vật liệu vào kho theo qui định - Nhân viên QLKT có trách nhiệm: Kiểm tra, giám sát việc sử dụng VTPT, nguyên nhiên vật liệu thay theo định ngạch, lập biên trường hợp vượt định ngạch - Đốc công có trách nhiệm:Kiểm tra, nghiệm thu xác nhận nội dung thực theo công đoạn CNSC  Bước 5: Kiểm tra chất lượng sau BDSC - Đốc công nhân viên QLKT có trách nhiệm + Kiểm tra lần cuối tình trạng kỹ thuật , nghiệm thu kết chất lượng phương tiện trước bàn giao + Kiểm tra phương tiện băng thử phanh, thiết bị kiểm tra khí xả… + Phân loại vật tư phụ tùng thu hồi theo tiêu chí ( tận dụng phế liệu) ghi vào sổ thu hồi, tận dụng, xin lý VTPT, nguyên nhiên vật liệu Gara theo quy định kiểm soát bảo vệ môi trường - Nhân viên quản lý VTPT có trách nhiệm: + Hoàn chỉnh phiếu nhập- xuất kho, chứng từ quản lýVTPT, nguyên nhiên vật liệu ngày + Tập hợp đầy đủ chứng từ sửa chữa bao gồm: phiếu yêu cầu - giao việc, lệnh sửa chữa kiêm biên nhiệm thu, phiếu giao việc - nghiệm thu tuyến, phiếu xuất kho sau thành phần tham gia kí hoàn tất + Chủ trì phối hợp với nhân viên phòng tài làm thủ tục nhập kho hàng cũ VTPT, nguyên nhiên vật liệu sau phân loại tận dụng - Nhân viên QLKT có trách nhiệm: + Hoàn tất thủ tục nghiệm thu đóng lệnh phần mềm In lệnh sửa chữa kiêm biên nghiệm thu chuyển cho phận xác nhận nghiệm thu hạng mục thực 78 + In phiếu thu hồi đồ cũ chuyển cho thủ kho ký xác nhận nhập đồ cũ + Phối kết hợp với đốc công, CNSC thủ kho lập biên phân loại VTPT, nguyên nhiên vật liệu cũ tận dụng được, lập biên lý VTPT, nguyên nhiên vật liệu không sử dụng + Hoàn tất biểu mẫu thống kê, theo dõi công tác BDDK lập báo cáo bảo dưỡnghàng ngày + Tổng hợp kết BDSC đơn vị theo tháng, quý, năm - Thủ kho có trách nhiệm:Hàng tháng báo cáo số liệu kho đồ cũ làm đề nghị xin lý VTPT nguyên vật liệu không sử dụng theo quy định - Lái xe có trách nhiệm: + Phối hợp với Đốc công suốt trình BDSC CNSC nhân viên QLKT nghiệm thu kỹ thuật , chất lượng cuối + Giám sát VTPT thay chủng loại, chất lượng  Bước 6: Bàn giao xe - Đốc công có trách nhiệm: Bàn giao phương tiện đạt tiêu chuẩn cho nhân viên QLKT phận KTVT để xếp vào vị trí đỗ quy định ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI VÀ KẾT LUẬN Phương tiện vận tải công cụ sản xuất chính, nhân tố mang lại hiệu hoạt động chung cho toàn cho công ty kinh doanh vận tải Bài toán quản lý kỹ thuật phương tiện, bảo dưỡng sửa chữa đặt yêu cầu giảm thiểu tối đa hư hỏng, hao phí trình quản lý sử dụng Để làm điều đòi hỏi người quản lý phải nắm kiến thức quản lý đồng thời phải am hiểu kiến thức kỹ thuật phương tiện để đảm bảo chất lượng công tác quản lý tốt Đề tài “Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện cho Công ty cổ phần Môi trường Tây Đô” kết cấu gồm chương đó: Chương 1: Tổng quan kế hoạch BDSC phương tiện vận tải Chương 1: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận BDSC kế hoạch BDSC phương tiện cụ thể tổng quan công tác BDSC: khái niệm bảo dưỡng, sửa chữa mục đích ý nghĩa nội dung BDSC phương tiện, phương pháp BDKT sửa chữa phương tiện… Tổng quan kế hoạch: Khái niệm, vai trò, nguyên tắc, công cụ phương pháp xây dựng kế hoạch 79 Chương 2: Phân tích tình hình xây dựng thực kế hoạch BDSC công ty cổ phần Môi Trường Tây Đô Chương trình bày thực trạng sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Môi Trường Tây Đô, đặc biệt phân tích tình hình công tác lập thực kế hoạch BDSC xí nghiệp năm 2014: kế hoạch số lần BDSC, kế hoạch công, ngày xe nằm BDSC, kế hoạch chi phí BDSC hệ số ngày xe tốt Bên cạnh mặt làm được, Công ty nhiều bất cập công tác lập kế hoạch BDSC: - Công ty áp dụng định mức cũ, không phù hợp với tình hình khai thác thực tế phương tiện - Với xe có thời gian sử dụng khác nhau, chất lượng phương tiện bị giảm sút, việc xác định định ngạch định mức công, định mức ngày xe nằm BDSC không xác - Công ty chưa tính đến điều kiện khai thác phương tiện: điều kiện khai thác phương tiện định trực tiếp đến việc lựa chọn định ngạch BDSC, nhiên công ty không xét đến nó, khiến cho mác kiểu xe khác có định ngạch BDSC nhau, không hợp lý - Chưa xét đến phương pháp tổ chức công nghệ BDSC, quy mô trang thiết bị trình độ công nhân BDSC, vào để ta có hệ số điều chỉnh công ngày xe nằm cho hợp lý Chương 3: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch cho công ty cổ phần Môi Trường Tây Đô: Chương 3: Đề tài lập kế hoạch BDSC phương tiện cho Công ty, từ khắc phục nhược điểm tồn chương đồng thời đề giải pháp khắc phục nhược điểm Cụ thể là: - Áp dụng phương pháp BDKT trạm nguyên công phương pháp sửa chữa phương tiện phương pháp sửa chữa xe Trong đề tài số liệu đưa phân tích vào điều kiện thực tế mà Công ty cung cấp cho thời gian thực tập Các số liệu tính toán hoàn toàn phù hợp với tình hình phương tiện Công ty Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa hoàn toàn dựa đinh mức Công ty nghiên cứu, phù hợp thực tế hoạt động Công ty Kế hoạch mang lại hiệu cao so với kế hoạch mà Công ty áp dụng 80 Để thực phương pháp nhằm đạt kết cao, đề tài xin có số kiến nghị Công ty cổ phần môi trường Tây Đô sau: - - Lựa chọn chế độ bảo dưỡng 992/2003 thay cho chế độ bảo dưỡng cũ 694 Trong công tác lập kế hoạch Công ty không nên dựa vào số liệu năm trước nhiều mà bên cạnh phải có công tác điều tra, dự báo sát với thực tế điều kiện công ty Xây dựng định mức định ngạch theo điều kiện khai thác, tình trạng kỹ thuật phương tiện, mác kiểu xe từ lập kế hoạch BDSC cách xác Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán công nhân BDSC Do trình độ, hạn chế mặt thời gian nghiên cứu, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp giáo viên hướng dẫn cô, thầy để đồ án em hoàn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình chu đáo thày cô khoa vận tải kinh tế, đặc biệt TS Nguyễn Thị Thực Cũng Bác, Chú, Anh, Chị…của Công ty tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình: “Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vận tải du lịch” (Dành cho chuyên ngành kinh tế vận tải ô tô& Kinh tế vận tải– du lịch) [2] Giáo trình: “Tổ chức quản lý doanh nghiệp vận tải” [3].Giáo trình: “Bài giảng định mức kinh tế kỹ thuật”, Trường đại học GTVT, dùng cho chuyên ngành kinh tế: Kinh tế vận tải ô tô, Vận tải kinh tế Đường Thành phố [4] Thông tư 10/2009/TT-BGTVT ngày 24/6/2009 Bộ Giao thông vận tải Kiểm tra an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường [5] Quyết định số 51/2008/QĐ - UB:Ban hành định ngạch bảo dưỡng, định mức lao động, vật tư cho bảo dưỡng cấp bảo dưỡng cấp 2, định ngạch sửa chữa lớn xe tổng thành [6] Quyết định số 992/2003/QĐ - BGTVT ngày 09 tháng 04 năm 2003 quy định bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa phương tiện ô tô 82 [...]... XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG TÂY ĐÔ 2.1 Khái quát tình hình chung của công ty 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần môi trường Tây Đô a, Quá trình hình thành và phát triển Tiền thân của Công ty cổ phần môi trường Tây Đô là Xí nghiệp Môi trường đô thị số 5 được thành lập theo quyết định số... Xưởng cơ khí – sửa chữa phương tiện - Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị tại xưởng sửa chữa của Công ty - Kết hợp với phòng Kỹ thuật vật tư xây dựng quy trình tiểu tu, trung tu, đại tu, quy trình sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị trong Công ty - Thực hiện tốt công tác an toàn VSLĐ, VSCN, VSMT… - Quản lý tài sản, phương tiện, thiết bị, vật tư do công ty trang bị phục vụ công tác sửa chữa 10 Đội thu... cũng chưa được đánh giá cao b Phương pháp lập kế hoạch BDSC của công ty Công ty áp dụng phương pháp phân tích tính toán để lập kế hoạch BDSC của phương tiện Cụ thể là tính theo chu kỳ sửa chữa lớn Theo đó số lần BDSC phương tiện của công ty được tính toán theo công thức sau: Số lần SCL tính toán trong kỳ kế hoạch NSCL= Trong đó: NSCL : Số lần sửa chữa lớn trong kỳ kế hoạch : Tổng quãng đường xe chạy... của phương tiện, chế độ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện, trình độ trang thiết bị phục vụ công tác bảo quản cũng như BDSC phương tiên Chế độ bảo quản phương tiện: Hiện nay hầu hết phương tiện phương tiện của Công ty đều được bảo quản theo phương pháp lộ thiên, mặc dù phương pháp bảo quản này có một số nhược điểm nhưng đây là phương pháp được áp dụng rộng rãi đối với các xe ô tô trong tất cả các trường. .. vị trực thuộc Công ty Môi trường Đô Thị Hà Nội nay là Công ty TNHH NN MTV môi trường đô thị Từ 02/11/2005 Xí nghiệp MTĐT số 5 chuyển thành Công ty Cổ Phần Môi trường Tây Đô Từ 1997-2005 Xí nghiệp môi trường đô thị số 5 thực hiện nhiệm vụ duy trì vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Tây Hồ với chất lượng luôn được đảm bảo Từ tháng 11/1997 đến 6/1/2005 Xí nghiệp liên tiếp được UBND Quận Tây Hồ khen thưởng... phân tích công tác lập kế hoạch BDSC của công ty kỳ trước Căn cứ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Các phương pháp lập kế hoạch BDSC Căn cứ để xác định nhu cầu BDSC phương tiện Nhu cầu BDSC phương tiện của doanh nghiệp được xác định dựa trên các căn cứ chủ yếu sau : Chế độ BDSC theo quy định Các định mức tiêu hao vật tư, kỹ thuật và giờ công cho BDSC các cấp Kế hoạch khai thác phương tiện bao... một khâu quan trọng của công tác quản lý kỹ thuật phương tiện Việc bảo quản phương tiện có tốt thì mới góp phần củng cố hiệu quả của công tác BDSC cũng như việc khai thác và sử dụng phương tiện Phương tiện sau mỗi chu trình làm việc có những thời gian xe được nghỉ ngơi đó là khoảng thời gian mà nhiệm vụ bảo quản phương tiện được thực hiện Đối với công ty công tác bảo quản phương tiện cũng luôn luôn được... bảo dưỡng VD: Đội làm cả bảo dưỡng ngày và bảo dưỡng định kỳ 1.3 1.3.1 - 1.3.2   1 Khái quát về kế hoạch BDSC phương tiện vận tải Căn cứ để lập kế hoạch BDSC Căn cứ vào chế độ quy định của Nhà Nước về công tác BDSC phương tiện Điều kiện khai thác phương tiện của công ty bao gồm: điều kiện thời tiết khí hậu, điều kiện nhiệt độ, điều kiện đường sá, điều kiện vận tải, điều kiện tổ chức và kỹ thuật Kết... nước, tình hình đoàn phương tiện, điều kiện khai thác, cụ thể: - Quy định về chế độ bảo dưỡng Các chế độ bảo dưỡng sửa chữa được thực hiện theo QĐ 694/QĐ/KT4 của Bộ GTVT ban hành năm 1981 Các nội dung BDKT và SCTX được công ty giao khoán cho lái xe thực hiện còn SCL và bảo dưỡng định kỳ các cấp thì bắt buộc phải về xưởng của công ty Chu kỳ bảo dưỡng cấp 1 : 4500 km Chu kỳ bảo dưỡng cấp 2 : 13500 km... mô kết cấu đoàn phương tiện Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty khá đầy đủ, tổng diện tích khoảng 2500 , trong đó các phòng ban, đội quản lý điều hành sản xuất là khoảng hơn 2000 , khu xưởng bảo dưỡng sửa chữa và kỹ thuật là khoảng 300 - 400 với các thiết bị phục vụ bảo dưỡng sửa chữa cấp 1 và 2 cho phương tiện như máy hàn hơi, máy tiện, ngoài ra còn có bãi để xe chuyên dụng Quy mô đoàn phương tiện:

Ngày đăng: 26/06/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài.

  • 2. Mục đích nghiên cứu.

  • 3. Nội dung kết cấu của đề tài.

  • CHƯƠNG 1:

  • TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH

  • BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN

  • 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH .

  • 1.1.1 Khái niệm

  • 1.1.2 Vai trò của kế hoạch

  • 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch

  • 1.1.4 Các phương pháp xây dựng kế hoạch

  • 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA .

  • 1.2.1 Khái niệm về bảo dưỡng, sửa chữa.

  • 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác BDSC.

  • 1.2.3 Nội dung của chế độ BDSC.

  • Bảng 1.1: Chu kỳ bảo dưỡng phương tiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan