Quyền năng của tổ chức quốc tế liên chính phủ là quyền năng phái sinh và hạn chế

10 6.4K 13
Quyền năng của tổ chức quốc tế liên chính phủ là quyền năng phái sinh và hạn chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyền năng của tổ chức quốc tế liên chính phủ là quyền năng phái sinh và hạn chế A. LỜI MỞ ĐẦU Mỗi một hệ thống pháp luật đều có những chủ thể nhất định của nó. Chủ thể của Luật Quốc tế là thực thể đang tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế một cách độc lập, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ quốc tế và có khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do chính hành vi của chủ thể gây ra. Là một trong các chủ thể của Luật Quốc tế, tổ chức quốc tế liên chính phủ là một khuôn khổ hợp tác phổ biến hiện nay giữa các quốc gia, mang trong mình quyền năng chủ thể luật quốc tế đó là quyền năng phái sinh và hạn chế. Để làm rõ hơn về những quyền năng này của tổ chức liên chính phủ, nhóm xin được trình bày vấn đề: “Thông qua vấn đề lý luận và thực tiễn, chứng minh rằng quyền năng của tổ chức quốc tế liên chính phủ là quyền năng phái sinh và hạn chế”. B. NỘI DUNG I. Khái quát chung về tổ chức quốc tế liên chính phủ 1. Khái niệm tổ chức quốc tế liên chính phủ Tổ chức quốc tế liên chính phủ là thực thể lien kết chủ yếu các quốc gia độc lập có chủ quyền, được thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế, phù hợp với Luật quốc tế hiện đại, có quyền năng chủ thể riêng biệt và một hệ thống cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện các quyền năng đó theo đúng mục đích và tôn chỉ của tổ chức. 2. Đặc điểm cơ bản của tổ chức quốc tế liên chính phủ _Thứ nhất, thành viên của các tổ chức quốc tế liên chính phủ chủ yếu là các quốc gia độc lập có chủ quyền. Trong một số tổ chức quốc tế liên chính phủ còn chấp nhận tư cách thành viên của các chủ thể khác của Luật Quốc tế như vùng lãnh thổ hay tổ chức quốc tế liên chính phủ. _Thứ hai, tổ chức quốc tế liên chính phủ được thành lập trên cơ sở điều ước quốc tế được ký kết giữa các thành viên. _Thứ ba, tổ chức quốc tế liên chính phủ có cơ cấu tổ chức chặt chẽ để duy trì quan hệ giữa các thành viên, giữa thành viên với tổ chức quốc tế,… _Thứ tư, tổ chức quốc tế liên chính phủ hoạt động theo đúng tôn chỉ, mục đích đã được các thành viên thỏa thuận xác định khi thành lập tổ chức. II. Quyền năng của tổ chức quốc tế liên chính phủ là quyền năng phái sinh và hạn chế. 1. Tính phái sinh trong quyền năng của tổ chức quốc tế liên chính phủ 1.1. Cơ sở lý luận Để chứng minh quyền năng của tổ chức quốc tế liên chính phủ là quyền năng phái sinh, ta dựa vào các yếu tố sau đây: _ Thứ nhất, quyền năng chủ thể của tổ chức liên chính phủ nó không dựa vào thuộc tính “tự nhiên” vốn có như quốc gia mà quyền năng này được ghi nhận ngay chính trong hiến chương, điều lệ thành lập nên tổ chức do các quốc gia thỏa thuận thành lập. Quyền năng này là quyền năng phái sinh từ quyền năng chủ thể Luật Quốc Tế của quốc gia. _Thứ hai, điều ước quốc tế thành lập nên các tổ chức quốc tế, các quốc gia thành viên cùng thỏa thuân về tư cách chủ thể, quy định về quyền năng, thẩm quyền của tổ chức quốc tế đó.Nghĩa là, các thành viên thỏa thuận đến đâu thì tổ chức quốc tế liên chính phủ có quyền năng đến đó. Tư cách của tổ chức quốc tế liên chính phủ có từ thời điểm các văn bản, hiến chương, điều lệ phát sinh hiệu lực. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ được thành lập nhằm những mục đích nhất định và trong những lĩnh vực họat động, phạm vi họat động của tổ chức đó do các quốc gia thành viên quy định cho nó. Vì mỗi tổ chức quốc tế liên chính phủ chỉ giải quyết một công việc cụ thể và trong khuôn khổ sự thỏa thuận của các quốc gia giao cho nó. _ Thứ ba, quyền năng chủ thể của tổ chức quốc tế liên chính phủ không giống nhau.Mỗi tổ chức quốc tế liên chính phủ đều có quyền năng chủ thể quốc tế của riêng mình (quyền năng phái sinh), được các chủ thể là thành viên của tổ chức quốc tế thỏa thuận xây dựng lên và được ghi nhận trong điều ước quốc tế thành lập nên tổ chức quốc tế đó.Các quốc gia thỏa thuận thành lập cũng như thỏa thuận, quyền và nghĩa vụ của các tổ chức quốc tế liên chính phủ phải dựa trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản luật quốc tế hiện đại.Vì chỉ được xem là chủ thể của luật quốc tế hiện đại khi các tổ chức này được thành lập phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế hiện đại. 1.2. Cơ sở thực tiễn Thông qua Tổ chức thương mại thế giới WTO, ta có thể thấy được rõ ràng tính phái sinh của tổ chức quốc tế liên chính phủ được thể hiện. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) được thành lập ngày 111995, trên cơ sở Hiệp định Marrakesh. WTO hoạt động không chỉ trong lĩnh vực thương mại hàng hóa như GATT (Hiệp định chung về thuế quan và thương mại), mà còn trong cả lĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư và thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ. Hiện nay, WTO có 153 thành viên và Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức này năm 2007. nhất, quyền năng của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) được hình thành từ sự thỏa thuận của các quốc gia thành viên. WTO được thành lập do sự thỏa thuận của 153 nước thành viên và được ghi nhận trong Hiệp định Marrakesh. Quyền năng của WTO cũng được ghi nhận trong bản hiệp định này kể từ khi hiệp định có hiệu lực.Hiệp định Marrakesh thông qua 153 nước thành viên đã thỏa thuận quyền năng của tổ chức thương mại thế giới này. Các nước cùng thỏa thuận quyền năng cũng như thẩm quyền của tổ chức do chính mình thành lập ra. Thứ hai, Hiệp định Marrakesh thong qua 153 nước thành viên đã thỏa thuận quyền năng của tổ chức thương mại thế giới này Điều III Hiệp định đã nêu rất rõ 5 chức năng chính của WTO bao gồm: là khuôn khổ đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành các Hiệp định trong khuôn khổ WTO; là diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại đa phương; là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các thành viên; là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên và hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới nhằm tăng cường tính gắn kết trong xây dựng chính sách kinh tế toàn cầu. Các quyền năng này không phải là thuộc tính vốn có của tổ chức thương mại thế giới WTO mà do các quốc gia thành viên thừa nhận trao cho. Trong Hiệp định thành lập tổ chức WTO, các quốc gia thành viên đã thỏa thuận về tư cách chủ thể, quy định về phạm vi thẩm quyền của WTO. Tư cách chủ của WTO có từ thời điểm hiệp ước trên có hiệu lực. Hay nói cách khác, tổ chức WTO có quyền năng chủ thể luật quốc tế của riêng mình (quyền năng phái sinh), được các quốc gia thành viên thỏa thuận xây dựng lên và được ghi nhận trong Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới. Thứ ba, quyền năng của tổ chức thương mại WTO không giống với bất kì tổ chức quốc tế lien chính phủ nào. Trên thế giới, có rất nhiều tổ chức quốc tế như Liên Hợp quốc ( UN), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN)…nhưng không có quyền năng của tổ chức quốc tế nào giống nhau bởi lẽ quyền năng đó được ghi nhận trong các Điều ước, hiến chương cũng như Hiệp định các nước thành viên cùng thỏa thuận thành lập. Theo đó, tổ chức thương mại WTO quyền năng của nó được ghi nhận trong Điều III ghi nhận trong Hiệp định Marrakesh. 2. Tính hạn chế trong quyền năng của tổ chức quốc tế liên chính phủ 2.1. Cơ sở lý luận Tính hạn chế trong quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế liên chính phủ được thể hiện là trong khi quốc gia có thể tự quyết định tham gia vào bất cứ quan hệ nào trên cơ sở chủ quyền thì tổ chức quốc tế liên chính phủ chỉ có thể tham gia vào các hoạt động thuộc những lĩnh vực mà thành viên của tổ chức đó trao cho, bị giới hạn trong phạm vi hoạt động thuộc lĩnh vực mà các thành viên của tổ chức cam kết hay thỏa thuận Quyền năng chủ thể chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế liên chính phủ được thể hiện ở việc ngoài một số quyền năng chủ thể luật quốc tế cơ bản mà bất kì chủ thể luật quốc tế nào cũng được hưởng thụ như quyền năng kí kết các điều ước quốc tế, quyền ưu đãi và miễn trừ, quyền năng chủ thể của tổ chức quốc tế bị hạn chế trong vi điều lệ của tổ chức quốc tế. _Tất cả các Quốc gia khi tham gia vào bất kì tổ chức Quốc tế nào đều có điều ước sáng lập và buộc Quốc gia đó phải tuân theo. Thực tế cho thấy bất kì một tổ chức quốc tế nào ra đời đều có thành viên sáng lập và điều ước sáng lập. Quyền năng chủ thể của tổ chức liên chính phủ không dựa vào thuộc tính tự nhiên, vốn có như quốc gia mà quyền năng này được ghi nhận ngay chính trong hiến chương, điều lệ thành lập nên tổ chức do các quốc gia thỏa thuận thành lập. Do đó, quyền năng chủ thể của tổ chức liên chính phủ không giống nhau, quyền năng đó dựa trên các văn bản, hiến chương, điều lệ, quy chế của tổ chức đó. Nói cách khác, tổ chức quốc tế liên chính phủ chỉ hoạt động gói ghém trong phạm vi hiến chương, điều lệ của tổ chức đó quy định, nếu hoạt động ra ngoài điều lệ là vi phạm điều lệ, hiến chương, hoạt động trong một số lĩnh vực chuyên môn, lĩnh vực hoạt động nhất định. _Quyền được ký kết các Điều ước quốc tế: Thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế của tổ chức quốc tế xuất phát từ quyền năng chủ thể của các tổ chức quốc tế và thường được ghi nhận trong Hiến chương và các văn bản pháp lý khác của tổ chức quốc tế.Tổ chức quốc tế có thể ký kết các điều ước quốc tế với các quốc gia, kể cả quốc gia thành viên.Tổ chức quốc tế cũng có thể ký kết các điều ước quốc tế với các tổ chức quốc tế khác.Tuy nhiên, do tính chất quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế nên thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế của chủ thể này không giống như thẩm quyền của các quốc gia.Vì vậy, có những loại điều ước quốc tế quy định không có sự tham gia của các tổ chức quốc tế.Đối với nhiều điều ước quốc tế có ghi nhận rõ những loại quốc gia và tổ chức quốc tế nào có thể là thành viên của điều ước đó. _Quyền được kế thừa: Quyền được kế thừa tài sản, điều ước, tài liệu cũng là một vấn đề hạn chế của tổ chức Quốc tế liên chính phủ với tư cách là chủ thể luật Quốc tế: Nếu một quốc gia tan rã thì tài sản, điều ước,... sẽ do quốc gia đó kế thừa tất cả. Đây là một điều tất yếu.Một quốc gia có thể kế thừa được hưởng toàn bộ tài sản của quốc gia để lại kế thừa, kể cả tài sản trong và ngoài nước.Trong khi đó, khi một tổ chức quốc tế giải tán thì các quốc gia thành viên có thể kế thừa hoặc không kế thừa. _Quyền được giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các thành viên với nhau và giữa thành viên với tổ chức quốc tế: Một vấn đề nữa để tổ chức quốc tế được xem là chủ thể hạn chế của Luật Quốc tế đó là vấn đề giải quyết tranh chấp. Khi giải quyết tranh chấp cần phải lấy được sự thống nhất ý kiến của tất cả các nước thành viên trong tổ chức. Khi giải quyết xung đột và tranh chấp trong quốc gia thì đó là một vấn đề khá đơn giản. Nhưng khi giải quyết tranh chấp giữa các thành viên trong một tổ chức quốc tế thì nguyên tắc cơ bản nhất là phải lấy được sự thống nhất ý kiến thuộc tất cả các nước thành viên. Đây là một vấn đề nan giải vì số lượng thành viên thuộc các tổ chức quốc tế không phải là ít. Để được tất cả đồng ý là một công việc tốn rất nhiều thời gian, công sức và của cải. 2.2. Cơ sở thực tiễn Thông qua Tổ chức thương mại thế giới WTO có thể dễ dàng thấy được tính hạn chế trong quyền năng của tổ chức quốc tế liên chính phủ. Tổ chức thương mại thế giới chỉ giới hạn hoạt động trong phạm vi lĩnh vực về thương mại, hoạt động trong khuôn khổ tương ứng với năm chức năng chính đã được quy định tại Điều III Hiệp định Marrakesh. Về thẩm quyền được ký kết các điều ước quốc tế, WTO không được tham gia ký kết các điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề an ninh, quốc phòng,...theo thỏa thuận của các thành viên. Theo đó, WTO chỉ tham gia các điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực thương mại hành hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ,… Về vấn đề giải quyết các tranh chấp,quy trình giải quyết tranh chấp thương mại WTO là một vấn đề khá phức tạp. Khi một nước thành viên WTO áp dụng một biện pháp chính sách thương mại và một hoặc một số thành viên khác coi là vi phạm các quyền của họ được quy định trong các hiệp định WTO thì xuất hiện tranh chấp. Khi một thành viên đưa tranh chấp ra kiện tại WTO, Hội đồng chung của WTO với vai trò là cơ quan giải quyết tranh chấp (OSB) sẽ bổ nhiệm một đoàn thẩm phám có quyền độc lập xem xét vụ kiện và đưa ra phán quyết dựa trên các hiệp định WTO và cam kết của từng nước thành viên. Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp của WTO là giải pháp công bằng, nhanh chóng, hiệu quả và các bên đều chấp nhận được.WTO khuyến khích các bên tranh chấp tự tham khảo ý kiến và dàn xếp với nhau trước khi bắt đầu và kể cả trong quá trình xét xử. Việc xét xử phải theo một lộ trình rõ ràng gồm nhiều giai đoạn với thời gian cụ thể. WTO quy định các phán quyết tự động có hiệu lực trừ khi bị tất cả các nước bác bỏ C. KẾT LUẬN Chính sự ra đời và phát triển của các tổ chức quốc tế lớn như Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại thế giới, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á,… đã dẫn tới sự công nhận tư cách chủ thể của Luật Quốc tế của các tổ chức quốc tế liên chính phủ nói chung. Các tổ chức ngày càng hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức, chức năng hoạt động.Thông qua lý luận và thực tiễn, từ những phân tích và chứng minh trên, ta có thể khẳng định quyền năng của tổ chức quốc tế liên chính phủ là quyền năng phái sinh và hạn chế.

Quyền tổ chức quốc tế liên phủ quyền phái sinh hạn chế A LỜI MỞ ĐẦU Mỗi hệ thống pháp luật có chủ thể định Chủ thể Luật Quốc tế thực thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cách độc lập, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ quốc tế có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi chủ thể gây Là chủ thể Luật Quốc tế, tổ chức quốc tế liên phủ khuôn khổ hợp tác phổ biến quốc gia, mang quyền chủ thể luật quốc tế quyền phái sinh hạn chế Để làm rõ quyền tổ chức liên phủ, nhóm xin trình bày vấn đề: “Thông qua vấn đề lý luận thực tiễn, chứng minh quyền tổ chức quốc tế liên phủ quyền phái sinh hạn chế” B NỘI DUNG I Khái quát chung tổ chức quốc tế liên phủ Khái niệm tổ chức quốc tế liên phủ Tổ chức quốc tế liên phủ thực thể lien kết chủ yếu quốc gia độc lập có chủ quyền, thành lập hoạt động sở điều ước quốc tế, phù hợp với Luật quốc tế đại, có quyền chủ thể riêng biệt hệ thống cấu tổ chức phù hợp để thực quyền theo mục đích tôn tổ chức Đặc điểm tổ chức quốc tế liên phủ _Thứ nhất, thành viên tổ chức quốc tế liên phủ chủ yếu quốc gia độc lập có chủ quyền Trong số tổ chức quốc tế liên phủ chấp nhận tư cách thành viên chủ thể khác Luật Quốc tế vùng lãnh thổ hay tổ chức quốc tế liên phủ _Thứ hai, tổ chức quốc tế liên phủ thành lập sở điều ước quốc tế ký kết thành viên _Thứ ba, tổ chức quốc tế liên phủ có cấu tổ chức chặt chẽ để trì quan hệ thành viên, thành viên với tổ chức quốc tế,… _Thứ tư, tổ chức quốc tế liên phủ hoạt động theo tôn chỉ, mục đích thành viên thỏa thuận xác định thành lập tổ chức II Quyền tổ chức quốc tế liên phủ quyền phái sinh hạn chế Tính phái sinh quyền tổ chức quốc tế liên phủ 1.1 Cơ sở lý luận Để chứng minh quyền tổ chức quốc tế liên phủ quyền phái sinh, ta dựa vào yếu tố sau đây: _ Thứ nhất, quyền chủ thể tổ chức liên phủ không dựa vào thuộc tính “tự nhiên” vốn có quốc gia mà quyền ghi nhận hiến chương, điều lệ thành lập nên tổ chức quốc gia thỏa thuận thành lập Quyền quyền phái sinh từ quyền chủ thể Luật Quốc Tế quốc gia _Thứ hai, điều ước quốc tế thành lập nên tổ chức quốc tế, quốc gia thành viên thỏa thuân tư cách chủ thể, quy định quyền năng, thẩm quyền tổ chức quốc tế đó.Nghĩa là, thành viên thỏa thuận đến đâu tổ chức quốc tế liên phủ có quyền đến Tư cách tổ chức quốc tế liên phủ có từ thời điểm văn bản, hiến chương, điều lệ phát sinh hiệu lực Các tổ chức quốc tế liên phủ thành lập nhằm mục đích định lĩnh vực họat động, phạm vi họat động tổ chức quốc gia thành viên quy định cho Vì tổ chức quốc tế liên phủ giải công việc cụ thể khuôn khổ thỏa thuận quốc gia giao cho _ Thứ ba, quyền chủ thể tổ chức quốc tế liên phủ không giống nhau.Mỗi tổ chức quốc tế liên phủ có quyền chủ thể quốc tế riêng (quyền phái sinh), chủ thể thành viên tổ chức quốc tế thỏa thuận xây dựng lên ghi nhận điều ước quốc tế thành lập nên tổ chức quốc tế đó.Các quốc gia thỏa thuận thành lập thỏa thuận, quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế liên phủ phải dựa sở nguyên tắc luật quốc tế đại.Vì xem chủ thể luật quốc tế đại tổ chức thành lập phù hợp với nguyên tắc Luật Quốc tế đại 1.2 Cơ sở thực tiễn Thông qua Tổ chức thương mại giới WTO, ta thấy rõ ràng tính phái sinh tổ chức quốc tế liên phủ thể Tổ chức thương mại giới (WTO) thành lập ngày 1/1/1995, sở Hiệp định Marrakesh WTO hoạt động không lĩnh vực thương mại hàng hóa GATT (Hiệp định chung thuế quan thương mại), mà lĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ Hiện nay, WTO có 153 thành viên Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức năm 2007 nhất, quyền Tổ chức thương mại giới (WTO) hình thành từ thỏa thuận quốc gia thành viên WTO thành lập thỏa thuận 153 nước thành viên ghi nhận Hiệp định Marrakesh Quyền WTO ghi nhận hiệp định kể từ hiệp định có hiệu lực.Hiệp định Marrakesh thông qua 153 nước thành viên thỏa thuận quyền tổ chức thương mại giới Các nước thỏa thuận quyền thẩm quyền tổ chức thành lập Thứ hai, Hiệp định Marrakesh thong qua 153 nước thành viên thỏa thuận quyền tổ chức thương mại giới Điều III Hiệp định nêu rõ chức WTO bao gồm: khuôn khổ đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý điều hành Hiệp định khuôn khổ WTO; diễn đàn cho đàm phán thương mại đa phương; chế giải tranh chấp thành viên; chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới nhằm tăng cường tính gắn kết xây dựng sách kinh tế toàn cầu Các quyền thuộc tính vốn có tổ chức thương mại giới WTO mà quốc gia thành viên thừa nhận trao cho Trong Hiệp định thành lập tổ chức WTO, quốc gia thành viên thỏa thuận tư cách chủ thể, quy định phạm vi thẩm quyền WTO Tư cách chủ WTO có từ thời điểm hiệp ước có hiệu lực Hay nói cách khác, tổ chức WTO có quyền chủ thể luật quốc tế riêng (quyền phái sinh), quốc gia thành viên thỏa thuận xây dựng lên ghi nhận Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới Thứ ba, quyền tổ chức thương mại WTO không giống với tổ chức quốc tế lien phủ Trên giới, có nhiều tổ chức quốc tế Liên Hợp quốc ( UN), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN)…nhưng quyền tổ chức quốc tế giống lẽ quyền ghi nhận Điều ước, hiến chương Hiệp định nước thành viên thỏa thuận thành lập Theo đó, tổ chức thương mại WTO quyền ghi nhận Điều III ghi nhận Hiệp định Marrakesh Tính hạn chế quyền tổ chức quốc tế liên phủ 2.1 Cơ sở lý luận Tính hạn chế quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ thể quốc gia tự định tham gia vào quan hệ sở chủ quyền tổ chức quốc tế liên phủ tham gia vào hoạt động thuộc lĩnh vực mà thành viên tổ chức trao cho, bị giới hạn phạm vi hoạt động thuộc lĩnh vực mà thành viên tổ chức cam kết hay thỏa thuận Quyền chủ thể chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ thể việc số quyền chủ thể luật quốc tế mà chủ thể luật quốc tế hưởng thụ quyền kí kết điều ước quốc tế, quyền ưu đãi miễn trừ, quyền chủ thể tổ chức quốc tế bị hạn chế vi điều lệ tổ chức quốc tế _Tất Quốc gia tham gia vào tổ chức Quốc tế có điều ước sáng lập buộc Quốc gia phải tuân theo Thực tế cho thấy tổ chức quốc tế đời có thành viên sáng lập điều ước sáng lập Quyền chủ thể tổ chức liên phủ không dựa vào thuộc tính tự nhiên, vốn có quốc gia mà quyền ghi nhận hiến chương, điều lệ thành lập nên tổ chức quốc gia thỏa thuận thành lập Do đó, quyền chủ thể tổ chức liên phủ không giống nhau, quyền dựa văn bản, hiến chương, điều lệ, quy chế tổ chức Nói cách khác, tổ chức quốc tế liên phủ hoạt động gói ghém phạm vi hiến chương, điều lệ tổ chức quy định, hoạt động điều lệ vi phạm điều lệ, hiến chương, hoạt động số lĩnh vực chuyên môn, lĩnh vực hoạt động định _Quyền ký kết Điều ước quốc tế: Thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế tổ chức quốc tế xuất phát từ quyền chủ thể tổ chức quốc tế thường ghi nhận Hiến chương văn pháp lý khác tổ chức quốc tế.Tổ chức quốc tế ký kết điều ước quốc tế với quốc gia, kể quốc gia thành viên.Tổ chức quốc tế ký kết điều ước quốc tế với tổ chức quốc tế khác.Tuy nhiên, tính chất quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế nên thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế chủ thể không giống thẩm quyền quốc gia.Vì vậy, có loại điều ước quốc tế quy định tham gia tổ chức quốc tế.Đối với nhiều điều ước quốc tế có ghi nhận rõ loại quốc gia tổ chức quốc tế thành viên điều ước _Quyền kế thừa: Quyền kế thừa tài sản, điều ước, tài liệu vấn đề hạn chế tổ chức Quốc tế liên phủ với tư cách chủ thể luật Quốc tế: Nếu quốc gia tan rã tài sản, điều ước, quốc gia kế thừa tất Đây điều tất yếu.Một quốc gia kế thừa hưởng toàn tài sản quốc gia để lại kế thừa, kể tài sản nước.Trong đó, tổ chức quốc tế giải tán quốc gia thành viên kế thừa không kế thừa _Quyền giải tranh chấp phát sinh thành viên với thành viên với tổ chức quốc tế: Một vấn đề để tổ chức quốc tế xem chủ thể hạn chế Luật Quốc tế vấn đề giải tranh chấp Khi giải tranh chấp cần phải lấy thống ý kiến tất nước thành viên tổ chức Khi giải xung đột tranh chấp quốc gia vấn đề đơn giản Nhưng giải tranh chấp thành viên tổ chức quốc tế nguyên tắc phải lấy thống ý kiến thuộc tất nước thành viên Đây vấn đề nan giải số lượng thành viên thuộc tổ chức quốc tế Để tất đồng ý công việc tốn nhiều thời gian, công sức cải 2.2 Cơ sở thực tiễn Thông qua Tổ chức thương mại giới WTO dễ dàng thấy tính hạn chế quyền tổ chức quốc tế liên phủ Tổ chức thương mại giới giới hạn hoạt động phạm vi lĩnh vực thương mại, hoạt động khuôn khổ tương ứng với năm chức quy định Điều III Hiệp định Marrakesh Về thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế, WTO không tham gia ký kết điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề an ninh, quốc phòng, theo thỏa thuận thành viên Theo đó, WTO tham gia điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực thương mại hành hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ,… Về vấn đề giải tranh chấp,quy trình giải tranh chấp thương mại WTO vấn đề phức tạp Khi nước thành viên WTO áp dụng biện pháp sách thương mại thành viên khác coi vi phạm quyền họ quy định hiệp định WTO xuất tranh chấp Khi thành viên đưa tranh chấp kiện WTO, Hội đồng chung WTO với vai trò quan giải tranh chấp (OSB) bổ nhiệm đoàn thẩm phám có quyền độc lập xem xét vụ kiện đưa phán dựa hiệp định WTO cam kết nước thành viên Nguyên tắc giải tranh chấp WTO giải pháp công bằng, nhanh chóng, hiệu bên chấp nhận được.WTO khuyến khích bên tranh chấp tự tham khảo ý kiến dàn xếp với trước bắt đầu kể trình xét xử Việc xét xử phải theo lộ trình rõ ràng gồm nhiều giai đoạn với thời gian cụ thể WTO quy định phán tự động có hiệu lực trừ bị tất nước bác bỏ C KẾT LUẬN Chính đời phát triển tổ chức quốc tế lớn Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại giới, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á,… dẫn tới công nhận tư cách chủ thể Luật Quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ nói chung Các tổ chức ngày hoàn thiện cấu tổ chức, chức hoạt động.Thông qua lý luận thực tiễn, từ phân tích chứng minh trên, ta khẳng định quyền tổ chức quốc tế liên phủ quyền phái sinh hạn chế

Ngày đăng: 26/06/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan