Cơ cấu sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở việt nam

19 1.4K 0
Cơ cấu sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Lý luận chung về sở hữu và thành phần kinh tế. 1.Vấn đề sở hữu: 1.1 Hiểu biết chung về sở hữu: 1.1.1. Khái niệm: Chiếm hữu: Trong quá trình sản xuất, con người phải quan hệ với tự nhiên, chiếm hữu những vật dụng có sẵn trong tự nhiên, biến đổi những vật liệu đó thành những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người. Chiếm hữu là một phạm trù khách quan là điều kiện trước tiên của hoạt động sản xuất. Nó thể hiện việc giữ lấy những đối tượng vật chất cần thiết nhằm thoả mãn mục đích con người. Sự chiếm hữu được thể hiện thông qua những hình thái giao tiếp vật chất tương ứng với một sự phát triển của sản xuất, mà cụ thể là ở sự phân công lao động. Sở hữu được hình thành từ sự chiếm hữu đối tượng ( trước hết là giới tự nhiên) để tiến hành sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Do đó, sự chiếm hữu mang tính chất tự nhiên, vì không có sự chiếm hữu thì không có sản xuất. Sự chiếm hữu đem lại quyền hạn cho chủ sở hữu. Những quyền hạn này trên thực tế thường xuyên bị xâm phạm và lạm dụng, là nguồn gốc gây ra sù tranh chấp trong xã hội. Sản xuất càng phát triển, lĩnh vực chiếm hữu càng được mở rộng. Những quy định về quyền được thiết chế tập trung vào một tổ chức để bảo vệ và tiếp tục sự chiếm hữu một cách có hiệu quả. Tổ chức đó chính là nhà nước và quyền được thiết chế thành luật. Quyền chiếm hữu là quyền giữ lấy đối tượng sở hữu về mình bao gồm quyền chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu bất hợp pháp. Sở hữu được bắt đầu từ sự chiếm hữu giới tự nhiên mang tính chất cộng đồng, hình thái đầu tiên của quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, đến hình thái chiếm hữu tự nhiên mang tính cá nhân, đối lập với cộng đồng và dẫn đến sự tách biệt về sở hữu. Đó là một quá trình diễn ra trong sự tác động trực tiếp của phân công lao động xã hội. Sự phân công đã làm cho một số thành viên trong cộng đồng được tách ra để tham gia hoạt động trong lĩnh vực sản xuất mới được mở rộng, làm thúc đẩy nên sự hình thành các hình thức trao đổi khác nhau. Nhưng cũng chính sự phân công với tư cách là sự tách rời của một số tế bào ra khỏi cơ thể kinh tế đã được hình thành này đã dẫn đến sự suy giảm về năng lực sản xuất của chính cơ thể Êy. Hệ quả là xuất hiện một chế độ sở hữu tách riêng năng động bên cạnh chế độ sở hữu cộng đồng bảo thủ, đang mất dần sức sống. Sở hữu là hình thức nhất định được hình thành trong lịch sử về chiếm hữu của cải vật chất của xã hội. Để sinh sống và tồn tại, để sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng con người phải chiếm hữu chinh phục tự nhiên. Do vậy chiếm hữu biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là hành vi gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con người, là phạm trù vĩnh viễn trong tất cả các giai đoạn khác nhau của lịch sử nhân loại

Đề tài: Cơ cấu sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Chương I: Lý luận chung sở hữu thành phần kinh tế 1.Vấn đề sở hữu: 1.1 Hiểu biết chung sở hữu: 1.1.1 Khái niệm: - Chiếm hữu: Trong trình sản xuất, người phải quan hệ với tự nhiên, chiếm hữu vật dụng có sẵn tự nhiên, biến đổi vật liệu thành sản phẩm phù hợp với nhu cầu người Chiếm hữu phạm trù khách quan điều kiện trước tiên hoạt động sản xuất Nó thể việc giữ lấy đối tượng vật chất cần thiết nhằm thoả mãn mục đích người Sự chiếm hữu thể thông qua hình thái giao tiếp vật chất tương ứng với phát triển sản xuất, mà cụ thể phân công lao động Sở hữu hình thành từ chiếm hữu đối tượng ( trước hết giới tự nhiên) để tiến hành sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu người Do đó, chiếm hữu mang tính chất tự nhiên, chiếm hữu sản xuất Sự chiếm hữu đe m lại quyền hạn cho chủ sở hữu Những quyền hạn thực tế thường xuyên bị xâm phạm lạm dụng, nguồn gốc gây sù tranh chấp xã hội Sản xuất phát triển, lĩnh vực chiếm hữu mở rộng Những quy định quyền thiết chế tập trung vào tổ chức để bảo vệ tiếp tục chiếm hữu cách có hiệu Tổ chức nhà nước quyền thiết chế thành luật Quyền chiếm hữu quyền giữ lấy đối tượng sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu hợp pháp chiếm hữu bất hợp pháp Sở hữu chiếm hữu giới tự nhiên mang tính chất cộng đồng, hình thái quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, đến hình thái chiếm hữu tự nhiên mang tính cá nhân, đối lập với cộng đồng dẫn đến tách biệt sở hữu Đó trình diễn tác động trực tiếp phân công lao động xã hội Sự phân công làm cho số thành viên cộng đồng tách để tham gi a hoạt động lĩnh vực sản xuất mở rộng, làm thúc đẩy nên hình thành hình thức trao đổi khác Nhưng phân công với tư cách tách rời số tế bào khỏi thể kinh tế hình thành dẫn đến suy giảm lực sản xuất thể Êy Hệ xuất " chế độ sở hữu tách riêng" động bên cạnh chế độ sở hữu cộng đồng bảo thủ, dần sức sống Sở hữu hình thức định hình thành lịch sử chiếm hữu cải vật chất xã hội Để sinh sống tồn tại, để sản xuất tái sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày tăng người phải chiếm hữu chinh phục tự nhiên Do chiếm hữu biểu mối quan hệ người với tự nhiên, hành vi gắn liền với tồn phát triển người, phạm trù vĩnh viễn tất giai đoạn khác lịch sử nhân loại Các hình thức chiếm hữu • Phân theo chủ thể: chiếm hữu cá nhân chiếm hữu tập thể • Phân theo đối tượng: Chiếm hữu tự nhiên chiếm hữu xã hội • Phân theo lịch sử: chiếm hữu tự nhiên, chiếm hữu nô lệ, chiếm hữu ru ộng đất, chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất - Sở hữu Sở hữu phương thức chiếm hữu mang tính lịch sử cụ thể người đối tượng dùng vào mục đích sản xuất phi sản xuất Sở hữu luôn gắn với vật dụng (vật chất tinh thần)-đối tượng chiếm hữu Đồng thời, sở hữu không đơn vật dụng quan hệ người với Vì vậy, sở hữu hình thức xã hội lịch sử định chiếm hữu tư liệu sản xuất Là phạm trù kinh tế, sở hữu biểu thị tổng thể quan hệ kinh tế xã hội pháp lý gắn với chế độ xã hội định Cần xem xét phạm trù sở hữu hai góc độ có mối quan hệ chặt với góc độ thứ nhất, coi phạm trù kinh tế khách quan-với góc độ này, sở hữu định nghĩa quan hệ người với người chiếm hữu tư liệu sản xuất góc độ thứ hai, sở hữu với tư cách hình thức pháp lý- hình thức phản ánh quan hệ sở hữu khách quan vào pháp luật Để không dừng lại sở hữu mặt hình thức điều kiện sản xuất, người ta gắn sở hữu với quyền sở hữu việc thực quyền sở hữu mặt kinh tế trình sản xuất tái sản xuất với tư cách kết quyến sở hữu- mà chủ sở hữu phải quan tâm Quan hệ sở hữu tổng hoà mối quan hệ sản xuất xã hội, tức quan hệ giai đoạn tái sản xuất xã hội Những phương tiện sống, bao gồm quan hệ sản xuất trực tiếp, phân phối, trao đổi, lưu thông tiêu dùng xét tổng thể chúng Quan hệ sở hữu kinh tế diện mặt pháp lý Quan hệ sở hữu pháp lý tổng hoà mối quan hệ sở hữu, sử dụng quản lý Những quan hệ tạo ghi nhận quan hệ kinh tế thông qua nguyên tấc, chuẩn mực pháp lý Phạm trù sở hữu luật hoá thành quyền sở hữu thực qua chế định gọi chế độ sở hữu Chế độ sở hữu thể chế hoá quan hệ sở hữu thành quyền: sở hữu, sử dụng, thừa kế, chấp, chuyển nhượng , quyền sở hữu quyền sử dụng đáng ý Đó hai mặt vừa thống vừa mâu thuẫn với phạm trù sở hữu  Phân biệt chiếm hữu sở hữu: Sở hữu khác chiếm hữu Sở hữu quan hệ kinh tế người với người chiếm hữu quan hệ kinh tế người với tự nhiên giới xung quanh gắn liền với tồn phát triển người Sở hữu phạm trù lịch sử biến đổi theo biến đổi hình thái kinh tế - xã hội, chiếm hữu phạm trù vĩnh viễn nhân loại Chiếm hữu điều kiện cho tồn phát triển người, sở hữu định hệ thống trị - xã hội Phân biệt chiếm hữu sở hữu cần thiết nhận thức khoa học phạm trù sở hữu tư liệu sản xuất 1.1.2 Đối tượng sở hữu Sở hữu quan hệ kinh tế trạng thái vận động, biến đổi Trong trình đó, đối tượng sở hữu biến đổi cho thích ứng Lịch sử cho thấy, đối tượng sở hữu chủ yếu chuyển dịch qua nhiều thứ Từ sở hữu vật tự nhiên quý, hiếm, sở hữu nô lệ, đất đai, tiến đến sở hữu tiền, tư liệu sản xuất đại, máy móc Trong đó, hiểu bao quát sở hữu vốn Trong kinh tế tự nhiên, đối tượng chủ yếu thể hình thái vật kinh tế hàng hóa, vận động theo chế thị trường, hình thái vật không ý, hình thái giá trị ngày trở thành đối tượng chủ yếu quan hệ sở hữu Đối tượng sở hữu ngày mở rộng, không sở hữu tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng mà sở hữu vốn ( tài chính, khả sinh lợi,…) Việc tiền tệ hóa đối tượng sở hữu tất yếu có bước tiến lớn Ngày nay, tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, đối tượng sở hưu sở hữu xuất nhân tố mới: “ Trí tuệ” Đó thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng trình sản xuất cải vật chất, xã hội Những thông tin mã hóa thành đối tượng sở hữu công nghiệp, đăng ký bảo hộ dạng phát minh, sáng chế, giải pháp công nghệ; hình dáng, mẫu nhãn công nghiệp Những trí tuệ có chủ sở hữu, chủ quản lý kinh doanh, nhà nước bảo hộ pháp lý Trong điều kiện nước ta nhìn chung, đối tượng sở hữu chủ yếu tư liệu sản xuất quan trọng đất đai, tài nguyên, nhà máy, hầm mỏ, tiền vốn, phương tiện kỹ thuật hiên đại…Vì thế, làm chủ đối tượng sở hữu chủ yếu điều kiện tiên cho việc làm chủ quan hệ kinh tế Tìm kiếm hình thức sở hưu cho đối tượng bảo đảm cho tư liệu sản xuất, cải vật chất xã hội có chủ đích thực Nhờ mà tránh hao tổn, thất thoát nguồn lưc kinh tế đất nước 1.1.3 Chế độ sở hữu, loại hình sở hữu hình thức sở hữu: - Chế độ sở hữu: Theo phân tích quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất nói lên mối quan hệ chất bên quan hệ người với người, việc chiếm hữu cải vật chất xã hội Mỗi hình thái kinh tế xã hội có quan hệ sở hữu đặc trưng tên gọi theo quan hệ sở hữu đặc trưng Chẳng hạn như: Sở hữu phong kiến, sở hữu tư chủ ngĩa, sở hữu xã hội chủ nghĩa Quan hệ sở hữu thể hệ thống pháp luật ( kể quy định luật) tạo nên chế độ sở hữu, hay quan hệ sở hữu thể hình thức pháp lý định gọi chế độ sở hữu Chế độ sở hữu bao gồm quyền như: Quyền sở hữu, quyền quản lý kinh doanh( quyền sử dụng), quyền thực lợi ích kinh tế, quyền chi phối, quyền quản lý,…Trong tập hợp quyền đó, có hai nhóm quyền quan trọng, quyền sở hữu quyền quản lý kinh doanh (quyền sử dụng) Hai nhóm quyền thống chủ thể, cụng phân chia, tách biệt tương đối chủ thể khác Sự phát triển kinh tế- xã hội phức tạp tách biệt, tác động qua lại hai nhóm quyền phong phú, đa dạng Nhận thức tách biệt tương đối hai nhóm quyền mở hướng để tìm giải pháp cải cách chế quản lý doanh nghiệp nhà nước - Loại hình hình thức sở hữu: Mỗi phương thức sản xuất có loại hình sở hữu đặc trưng, giữ vai trò chủ đạo; đồng thời, có loại hình sở hữu tồn Thực tiễn lịch sử giới cho thấy, có loại hình sở hữu: Công xã nguyên thủy, sở hữu tư hữu nô lệ, sở hữu tư hữu phong kiến, sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, sở hữu công hữu xã hội chủ nghĩa Các loại hình quy lại thành loại hình sở hữu lớn: Công hữu, tư hữu sở hữu hỗn hợp Mỗi phương thức sản xuất có loại hình sở hữu đặc trưng, giữ vai trò chủ đạo, xác định chất chế độ kinh tế- xã hội nước có phương thức sản xuất Mỗi loại hình sở hữu có nhiều hình thức sở hữu với mức độ thể khác Trên sở chất loại hình sở hữu đó, tùy theo trình độ phát triển sức sản xuất quản lý mà hình thành nhiều hình thức sở hữu, nhiều hình thức tổ chức sản xuất đặc trưng để thực sở hữu mặt kinh tế Mỗi thành phần kinh tế vừa tồn hình thức tổ chức kinh tế định có loại hình sở hữu đặc trưng đó, vừa đan xen loại hình hình thức sở hữu khác 1.2 Quan điểm lý luận sở hữu: 1.2.1 Quan niệm chủ nghĩa Mác- Lenin sở hữu: Khi nhấn mạnh mục tiêu cuối chủ nghĩa cộng sản xóa bỏ chế độ tư liệu tư liệu sản xuất, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- lenin rõ: Bất thay đổi chế độ xã hội, cải biến mặt quan hệ sở hữu kết tất yếu việc tạo nên lực lượng sản xuất mới, không phù hợp với quan hệ sở hữu cũ Cũng trình lịch sử tự nhiên nên chủ nghĩa tư trình phát triển tạo tiền đề vật chất khách quan tự phủ định chế độ sở hữu tư chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác đặt vấn đề xóa bỏ tư hữu sở thực Chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ quyền chiếm hữu sản phẩm xã hội mà tước bỏ quyền dùng chiếm hữu để nô dịch lao động người khác Quan hệ sở hữu vừa kết quả, vừa điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất, hình thức xã hội có tác dụng thúc đầy hay kìm hãm lực lượng sản xuất Chính vậy, loại hình, hình thức sở hữu chưa chúng phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất tùy tiện dựng lên thủ tiêu chúng lực lượng sản xuất chưa đòi hỏi Bởi vậy, điều kiện nước ta nay, trình độ phát triển lực lượng sản xuất không ngành, vùng việc xây dựng quan hệ sản xuất phải làm bước, từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu có bước thích hợp làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất 1.2.2 Sự nhận thức quan điểm Đảng vấn đề sở hữu nước ta thời kỳ độ lên CNXH: Từ lâu nước XHCN, có Việt Nam quan niệm: Đồng sở hữu với tư cách hình thức pháp lý quan hệ sản xuất với sở hữu quan hệ kinh tế thực; có lúc nhấn mạnh quan hệ sản xuất tiên tiến trước mở đường “Vô hạn” cho phát triển lực lượng sản xuất; không phân biệt rõ hai nhóm quyền: quyền sở hữu quyền quản lý kinh doanh… Từ sau ĐH VI Đảng, đặc biệt từ ĐH VIII đến nay, kinh tế nước ta tưng bước chuyển sang nên kinh tế thị trường, có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, chủ thể kinh doanh bao gồm quốc doanh, tập thể, tư nhân xuất cạnh tranh với thị trường… Như vậy, thực tế nước ta diễn trình khắc phục chế độ công hữu hình thức, áp đặt trước đây, xuất nhiều loại hình sở hữu, nhiều hình thức sở hữu phong phú, đa dạng Qua ĐH Đảng, nhận thức Đảng việc phát triển đa dạng hình thức sở hữu nước ta thời kỳ độ lên CNXH ngày thể rõ nét Một số vấn đề chung cấu thành phần kinh tế: 2.1 Khái quát thành phần kinh tế: 2.1.1 Khái niệm: Thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân thống hay kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất tính chất trình độ phát triển trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định 2.1.2 Các thành phần kinh tế nước ta nay: Theo ĐH XI Đảng (1/2011), nước ta có thành phần kinh tế, gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước 2.1 Sự cần thiết việc phát triển nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ lê CNXH nước ta nay: 2.1.1 Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH nước ta: Thời kỳ độ lên CNXH nước ta xác định thời kỳ lâu dài, đó, phải thực nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật CNXH Đảng xác định thời kỳ độ lên CNXH phải thực nhiệm vụ then chốt: phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; phát triển đa dạng hình thức sở hữu, hình thức phân phối,… Hơn nữa, thời kỳ độ có đan xen tồn quan hệ sở hữu khác nhau, có tiến có lạc hậu, tiến phải bước khẳng định vai trò sản xuất Do vậy, phát triển đa dạng hình thức sở hữu đặc trưng thời kỳ độ lên CNXH nước ta 2.1.2 Sự tồn thành phần kinh tế tất yếu khách quan: Sự tồn nhiều thành phần kinh tê nước ta thời kỳ độ lên CNXH tất yếu, vì: Một là, lực lượng sản xuất phát triển không đồng vùng, ngành nội vùng, ngành, nên tương với trình độ khác lực lượng sản xuất ấy, tất yếu tồn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất thành phần kinh tế Hai là, từ nước thuộc địa nửa phong kiến lên CNXH, không qua chế độ TBCN, nước ta kế thừa từ xã hội cũ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế hàng hóa nhỏ nông dân, thợ thủ công, người làm thương nghiệp, dịch vụ, cá thể kinh tế tự nhiên Chúng ta “xóa bỏ” hay “chuyển đổi” thành phần kinh tế cách chủ quan ý chí, mà phải vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất ngành, nghề mà bước cải biến quan hệ sản xuất thành quan hệ sản xuất từ thấp đến cao Việc cải biến thành phần kinh tế dựa sở tư hữu tư liệu sản xuất phải xuất phát từ yêu cầu trình độ xã hội hóa sản xuất, tùy thuộc vào kế hoạch, khả tổ chức quản lý nhà nước XHCN Ba là, trình cách mạng XHCN xuất thành phần kinh tế mới, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhà nước Từ tiến hành đổi mới, nước ta không thừa nhận tồn khách quan nhiều thành phần kinh tế mà thực quán lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần 2.3 Nhận thức Đảng phát triển nhiều thành phần kinh tế nước ta thời kỳ độ lên CNXH: Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ truwong thực quán sách kinh tế nhiều thành phần thành phần kinh tế “cùng phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh” Đảng nhận định tồn kinh tế nhiều thành phần có vai trò to lớn, vì: Nền kinh tế nhiều thành phần tồn có nghĩa tồn nhiều hình thức quan hệ sản xuất, phù hợp với thức trạng thấp không đồng lực lượng sản xuất nước ta Sự phù hợp này, đến lượt nó, lại thúc đẩy tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hieuj kinh tế tành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân Nền kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy kinh tế nhiều hàng hóa, góp phần thức đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, cải thiện cao đời sống nhân dân, phát triển mặt đời sông Chương II Cơ cấu sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Cơ cấu hình thức sở hữu thời ký độ lên CNXH nước ta Ở nước ta xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự định hướng thiết chế trị, mà chế độ kinh tế, trước hết chế độ sở hữu Do đó, kinh tế tồn hình thức sở hữu là: Sở hữu toàn dân nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân 1.1 Sở hữu toàn dân nhà nước Trong quan hệ sở hữu cần phân biệt rõ sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước, vai trò nhà nước hai loại sở hữu khác nhau:  Sở hữu toàn dân Về chất sở hữu toàn dân phần tài sản thuộc sở hữu toàn dân, bao gồm đất đai, rừng, biển, vùng trời, tài nguyên lòng đất, công trình công cộng Nhà nước với tư cách quan quyền lực, đại biểu cho lợi ích nhân dân, đóng vai trò đại diện người chủ sở hữu cho toàn dân, có quyền có trách nhiệm tổ chức, quản lý, chi phối toàn tài sản nhằm nâng cao hiệu sử dụng, bảo tồn phát triển nguồn tài sản Trên lý thuyết sở hữu toàn dân, nhà nước nắm ba quyền: sở hữu, chiếm hữu sử dụng tài sản Quản lý sử dụng nguồn tài sản tạo nguồn thu cho nhà nước Nhưng thực tế, để khắc phục tình trạng vô chủ khối tài sản thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước giao quyền sử dụng cho cá nhân tập thể người lao động kèm theo sách pháp luật Đối với tài sản giao quyền sở hữu nhà nước quản lý pháp luật  Sở hữu nhà nước Về chất sở hữu nhà nước bao gồm tư liệu sản xuất, vốn doanh nghiệp nhà nước, ngân sách, dự trữ quốc gia nhà nước nắm giữ Để tồn phát triển tài sản nhà nước, nhà nước giao quyền sử dụng quản lý cho cá nhân, đơn vị tiến hành sản xuất kinh doanh theo chế độ tự chủ, nắm quyền chi phối điều tiết hoạt động đơn vị kinh tế sở (doanh nghiệp nhà nước) Sở hữu nhà nước đời co sở: quốc hữu hóa xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất bọn tư mại tay sai đế quốc; cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế tư tư nhân; nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước nghành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xậy dựng, thương mại vốn ngân sách nhà nước Trong giai đoạn hiên cần giải tốt mối quan hệ quyền sở hữu nhà nước quyền quản lý kinh doanh chủ thể doanh nghiệp nhà nước nhắm thực hạch toán kinh tế daonh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Những daonh nghiệp nhà nước kinh doanh thu lợi nhuận phải cạnh tranh để phát triển, bảo tồn tăng thêm vốn, làm ăn có lãi, thực đầy đủ nghĩa vụ tài nhà nước, lấy lãi sinh lời vốn làm chủ yếu để đánh giá hiệu làm việc doanh nghiệp 1.2 Sở hữu tập thể Sở hữu tập thể khối tài sản thuộc quyền sở hữu tập thể người lao động Đối tượng phần tài sản tích lũy chung tạo nên, phần tài sản cho, biếu, tặng Những tài sản tồn hình thức vật hình thức giá trị Báo cáo đại hội IX Đảng rõ “ kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức đa dạng, kinh tế hợp tác xã nòng cốt, HTX dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, không giới hạn quy mô, kĩnh vực, địa bàn” Trong thành phần kinh tế tập thể, phần vốn mà thành viên đóng góp tập thể không thuộc sở hữu tập thể Đó sở hữu cá nhân – thành viên tập thể trao quyền sử dụng cho tập thể Do đó, cần có cách giải hợp lý lợi ích cá nhân tập thể, nhằm khuyến khích nguồn vốn huy động để sản xuất kinh doanh 1.3 Sở hữu tư nhân Đó hình thức sở hữu nhà sản xuất tư nhân tư liệu sản xuất, tiền, vốn , bỏ vào sản xuất – kinh doanh.Trong hình thức sở hữu này, quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối, thuộc chủ thể Đối với ngành nghề sản xuất dịch vụ mà tư liệu sản xuất nhỏ, phân tá thích hợp với lao động cá quan hệ sở hữu tư nhân tồn lâu dài Song nhìn chung, sở hữu tư nhân sở nảy sinh tượng người bóc lột người Vì vậy, thừa nhận sở hữu tư nhân kinh tế nhiều thành phần, nhà nước pahir có sách, biện pháp tích cực để hạn chế mặt tiêu cực, tự phát để định hướng lên XHCN Tóm lại, thời kỳ độ lên CNXH, nước ta tồn đa dạng hình thức sở hữu, sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước sở hữu tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân Từ hình thức sở hữu này, hình thành lên nhiều loại hình sở hữu đan xen, hình thành nên nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng thể hỗn hợp, đan xen lẫn hình thức sở hữu nói Cơ cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.1 Kinh tế nhà nước  Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu công cộng (công hữu) tư liệu sản xuất (sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước) Kinh tế nhà nước bao gồm: hoạt động doanh nghiệp nhà nước, quỹ bảo hiểm quốc gia, quỹ dự trữ quốc gia, phần tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước đưa vào vòng chu chuyển kinh tế  Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, vì: Kinh tế nhà nước dựa chế độ sở hữu toàn dân mà xã hội cộng sản chủ nghĩa vươn tới Nắm giữ vị trí yết hầu, then chốt, xương sống kinh tế quốc dân: sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng sở Là lượng vật chất quan trọng để nhà nước thực chức điều tiết, quản lý vĩ mô Giữ vai trò mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển Các doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng khoa học công nghệ Là lực lượng nòng cốt hình thành trung tâm kinh tế, khu đô thị  Phương hướng phát triển thành phần kinh tế nhà nước Về mặt lý luận cần tăng cường nghiên cứu để nhận thức đắn kinh tế nhà nước định hướng XHCN Thực đại doàn kết dân tộc, không phân chia cách máy móc thành khu vự hay thành phần kinh tế XHCN phi XHCN.Đánh giá vai trò, vị trí, quy mô kinh tế nhà nước Tránh ôm đồm nhiều, chạy theo số lượng xem nhẹ hiệu vai trò thực kinh tế nhà nước Về mặt thực tiễn, cần cải cách, xếp lại kinh tế nhà nước: xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh nhà nước; cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nước không cần nắm 100% sở hữu; giao bán, khoán, cho thuê, sát nhập, giải thể cho phá sản số daonh nghiệp làm ăn hiệu quả, làm gánh nặng cho kinh tế khu vực kinh tế nhà nước Về mặt quản lý, cần phân biệt quyền sở hữu với quyền quản lý sử dụng kinh doanh, hình thành nên chủ sở hữu thực tế chủ sở hữu danh nghĩa 2.2 Kinh tế tâp thể  Kinh tế tập thể thành phần kinh tế dựa sở hữu tập thể tư liệu sản xuất Đây hình thức liên kết tự nguyện người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, với kinh tế nhà nước thành phần kinh tế khác không giới hạn quy mô, lĩnh vực, địa bàn, nhằm kết hợp sức mạnh thành viên với sức mạnh tập thể để giải có hiệu vấn đề sản xuất, kinh doanh đời sống  Nguyên tắc hoạt động kinh tế tập thể ngày tự nguyện, bình đẳng có lợi quản lý dân chủ Khác với giai đoạn trước đây, chế quản lý tập trung huy Hoạt động kinh tế tập thể điều hành thống từ trung tâm ban quản lý hợp tác xã tất khâu, trình sản xuất với chế độ phân phối sản phẩm bình quân thông qua công điểm kinh tế tập thể kiểu cũ thự nhiều chức phi kinh tế với chế độ cấp phát, giao nộp vật gánh nặng đè lên tài tập thể Chế độ phân phối vi phạm nghiêm trọng đến lợi ích kinh tế thành viên tập thể không khuyến khích họ tích cực sản xuất, kinh doanh Hậu cách tổ chức kinh tế tập thể kiểu cũ hợp tác xã rơi vào tình trạng thiểu năng, không lực hoạt động, xã viên không tha thiết với hợp tác xã, với sản xuất Các hợp tác xã tan rã hàng loạt Kinh tế tập thể ngày thành lập sở tự nguyện tham gia, thành viên tập thể bình đẳng, phân phối theo hiệu kinh tế, quản lý tập trung, dân chủ làm cho kinh tế tập thể đâng dần lấy lại vị trí cấu thành phần kinh tế  Kinh tế tập thể với kinh tế nhà nước có vai trò ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân  Giải pháp phát triển kinh tế tập thể: cần tăng cường nghiên cứu lý luận làm rõ vấn đề sở hữu thành phần kinh tế tập thể điều kiện có nhiều đổi thay; tăng cường vai trò lãnh đạo hỗ trợ Đảng nhà nước kinht tế tập thể xây dựng môi trường thể chế cho kinh tế tập thể hoạt động, đào tạo cán nguồn nhân lực cho kinh tế tập thể, hỗ trợ khoa học kĩ thuật cho kinh tế tập thể, hỗ trợ vốn, tiếp thị, mở rộng thị trường, phát triển kết cấu hạ tầng 2.3 Kinh tế tư nhà nước  Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa sở hữu hỗn hợp vốn kinh tế nhà nước với tư tư nhân nước với tư nước ngoài, thông qua hình thức hợp tác, liên doanh  kinh tế nhà nước cầu nối sản xuất nhỏ với sản xuất lớn, “nhịp cầu trung gian” lên chủ nhĩa xã hội, phát triển kinh tế tư nhà nước giải pháp nâng cao hiệu daonh nghiệp nhà nước Đảng ta khẳng định: kinh tế tư nhà nước có vai trò quan trọng việc động viên tiềm to lớn vốn, công nghệ, khả tổ chức quản lý nhà tư bản, lợi ích thân họ công xây dựng phát triển kinh tế đát nước 2.4 Kinh tế tư nhân • kinh tế cá thể, tiểu chủ:  kinh tế cá thể, tiểu chủ thành phần kinh tế dựa hình thức tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất khả lao động thân gia đình người sơ hữu, tồn chủ yếu hình thức hộ sản xuất kinh doanh  Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài nhiều ngành, nghề nông thôn thành thị Nó có điều kiện phát huy nhanh hiệu quả, tiềm vốn, sức lao động, tay nghề gia đình, người lao động Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh kinh tế cá thể, tiểu chủ không bị hạn chế  Tuy nhiên kinh tế cá thể, tiểu chủ có hạn chế như: tự phát, manh mún, hạn chế kỹ thuật vậy, nhà nước cần tạo điều kiện giúp đỡ phát triển thành phần kinh tế này, khuyến khích hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp phát triển lớn • Kinh tế tư tư nhân  Kinh tế tư tư nhân thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa vầ tư liệu sản xuất sử dụng lao động làm thuê; hình thức tồn chủ yếu doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn  Trong thời kỳ độ lên CNXH nước ta, thành phần kinh tế có vai trò quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất, giải việc lầm, tăng thu nhập Đây thành phần kinh tế động, nhạy bén với kinh tế thị trường, có đóng góp không nhỏ vào trình tăng trưởng kinh tế Theo số liệu thống kê kế hoạch đầu tư, đến 30/6/1995, có 22445 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này, có 16064 doanh nghiệp tư nhân, 6226 công ty trách nhiệm hữu hạn, 148 công ty cổ phần, với tổng ssoos vốn điều lệ: 8257 tỷ đồng (bằng 14% tổng số vốn cảu doanh nghiệp nhà nước) Thành phần kinh tế tạo khối lượng sản phẩm khoảng 9% GDP nước ta  Những mặt tiêu cực kinh tế tư tư nhân là: trốn thuế, lậu thuế phổ biến: chua chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán; số doanh nghiệp có mánh lới bòn rút tài khoản từ doanh nghiệp quan nhà nước chuyển thành sở hữu tư nhân  Trong năm tới, cần phát triển mạnh hộ kinh doanh cá thể laoij hình doanh nghiệp tư nhân Xóa bỏ rào cản, tạo tâm lý môi trường kinh doanh thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp tư nhân phát triển, không hạn chế quy mô ngành nghề, lĩnh vực, kể lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng kinh tế mà pháp luật không cấm 2.5 Kinh tế có vốn đầu tư nước  Kinh tế có vốn đầu tư nước thành phần kinh tế dựa sở hữu vốn người tổ chức nước phép hoạt động taaij Việt Nam, tồn hình thức công ty 100% vỗn nước ngoài, công ty liên doanh, hợp tác kinh doanh chuyển giao, hợp đồng hợp tác kinh doanh  Thành phần kinh tế có vai trò thu hút kỹ thuật, công nghệ đại, góp phần rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế; phát triển kết cấu hạ tầng, tạo việc làm, tăng thu nhập, năm 2005 đóng góp 15,9% GDP  Đảng nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi, cải thiện môi trường pháp lý kinh tế, đa dạng hóa hình thức chế để thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu tư nước vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng  Sự tồn thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta khách quan cần thiết; chúng vừa thống vừa mâu thuẫn với nhau, hình thành cấu kinh tế nhiều thành phần thành phần kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, hoạt động đan xen vào cấu kinh tế quốc dân thống Vai trò, tỷ lệ thành phần kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp chúng vào phát triển chung kinh tế Xu hướng vận động thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế có nhiều thành phần dựa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Trong kinh tế đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế hợp tác ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân, kinh tế tư nhà nước, tư tư nhân, cá thể mở rộng sản xuất – kinh doanh cho ngành nghề có lợi cho quốc dân sinh Nhà nước xã hội chủ nghĩa sức củng cố, phát triển tăng cường sức mạnh kinh tế nhà nước hợp tác; đồng thời hướng dẫn giúp đỡ kinh tế tư tư nhân, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư nhà nước phát triển hướng, nhằm xác lập thống trị phổ biến kinh tế xã hội chủ nghĩa Xu hứơng vận động thành phần kinh tế trình lên XHCN diễn nhiều hình thức, phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, có tác dụng thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển có hiệu 3.1 Tiếp tục đổi phát triển có hiệu kinh tế nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo 3.2 Mở rộng hình thức kinh tế hợp tác 3.3 Phát triển đa dạng hình thức kinh tế tư nhà nước 3.4 Giúp đỡ kinh tế cá thể tiểu chủ phát triển 3.5 Kinh tế tư tư nhân dược khuyến khích phát triển ngành, nghề, lĩnh vực mà pháp luật không cấm 3.6 Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế có vốn đầu tư nước [...]... thức sở hữu cơ bản đó là: Sở hữu toàn dân và nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân 1.1 Sở hữu toàn dân và nhà nước Trong quan hệ sở hữu cần phân biệt rõ sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước, do đó vai trò của nhà nước đối với hai loại sở hữu đó cũng khác nhau:  Sở hữu toàn dân Về bản chất sở hữu toàn dân là phần tài sản thuộc sở hữu toàn dân, bao gồm đất đai, rừng, biển, vùng trời, tài nguyên trong. .. các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế có nhiều thành phần dựa trên những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất Trong nền kinh tế đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân, kinh tế tư bản nhà nước, tư bản tư nhân, cá thể được mở rộng... và sở hữu tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân Từ các hình thức sở hữu cơ bản này, sẽ hình thành lên nhiều loại hình sở hữu đan xen, hình thành nên nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng thể hiện sự hỗn hợp, đan xen lẫn nhau giữa các hình thức sở hữu nói trên 2 Cơ cấu các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. .. sở hữu tư nhân vẫn là cơ sở nảy sinh hiện tượng người bóc lột người Vì vậy, khi thừa nhận sở hữu tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần, nhà nước pahir có các chính sách, biện pháp tích cực để hạn chế mặt tiêu cực, tự phát của nó để định hướng đi lên XHCN Tóm lại, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, ở nước ta còn tồn tại sự đa dạng các hình thức sở hữu, trong đó sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và sở. ..1 Cơ cấu các hình thức sở hữu trong thời ký quá độ lên CNXH ở nước ta Ở nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự định hướng đó không chỉ thể hiện ở thiết chế chính trị, mà cơ bản hơn còn là ở chế độ kinh tế, trước hết là ở chế độ sở hữu Do đó, trong nền kinh tế tồn tại... hội ở Việt Nam 2.1 Kinh tế nhà nước  Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công cộng (công hữu) về tư liệu sản xuất (sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước) Kinh tế nhà nước bao gồm: hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ bảo hiểm quốc gia, các quỹ dự trữ quốc gia, và các phần tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước được đưa vào vòng chu chuyển kinh tế  Kinh tế nhà nước giữ... hình thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần các thành phần kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, hoạt động đan xen vào nhau trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân thống nhất Vai trò, tỷ lệ của mỗi thành phần kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự đóng góp của chúng vào sự phát triển chung của nền kinh tế 3 Xu hướng vận động của các thành. .. cho nền kinh tế và khu vực kinh tế nhà nước Về mặt quản lý, cần phân biệt quyền sở hữu với quyền quản lý sử dụng kinh doanh, hình thành nên chủ sở hữu thực tế và chủ sở hữu danh nghĩa 2.2 Kinh tế tâp thể  Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất Đây là hình thức liên kết tự nguyện của những người lao động, các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ,... theo hiệu quả kinh tế, quản lý tập trung, dân chủ đã làm cho kinh tế tập thể đâng dần lấy lại được vị trí của nó trong cơ cấu thành phần kinh tế  Kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước có vai trò ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân  Giải pháp phát triển kinh tế tập thể: cần tăng cường nghiên cứu lý luận làm rõ vấn đề sở hữu và các thành phần kinh tế tập thể trong điều... phát triển lớn hơn • Kinh tế tư bản tư nhân  Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa vầ tư liệu sản xuất và sử dụng lao động làm thuê; hình thức tồn tại chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn  Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, thành phần kinh tế này có vai trò quan trọng trong phát triển lực

Ngày đăng: 25/06/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan