Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ của tòa án

3 967 0
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ của tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ của tòa án ĐỀ BÀI 12 Ông A và bà B có 3 người con là C, E, E. Năm 2005, ông A, bà B chết không để lại di chúc. Sau khi ông A, bà B chết, anh M đến nhận A là cha đẻ của mình và gửi đơn yêu cầu Tòa án xác nhận ông A là cha đẻ của mình. Anh chị hãy xác định: a) Nếu các con của ông A, bà B không chấp nhận anh M là con của ông A thì tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của anh M theo thủ tục tố tụng dân sự không? Tại sao? b) Nếu các con của ông A, bà B đều chấp nhận anh M là con của ông A thì tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của anh M theo thủ tục tố tụng dân sự không? Tại sao? BÀI LÀM a) Nếu các con của ông A, bà B không chấp nhận anh M là con của ông A thì tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của anh M theo thủ tục tố tụng dân sự không? Tại sao? Tòa án chỉ có thẩm quyền giải quyết một vụ án hay việc dân sự nào đó khi được pháp luật trao quyền. Khoản 4 điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 có quy định về thẩm quyền giải quyết “Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ” của tòa án. Như vậy, khi có tranh chấp xảy ra, tòa án sẽ có thẩm quyền giải quyết và có thể giải quyết theo tố tụng dân sự. Khái niệm “tranh chấp” về vấn đề này trong các quy định của pháp luật chưa được giải thích cụ thể, rõ ràng. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng pháp luật, khái niệm “tranh chấp” được hiểu theo phạm vi rộng, nghĩa là, không chỉ những người được nhận là cha, mẹ không đồng ý nhận con hay con mà còn cả những trường hợp khác như: Vợ, chồng, bố, mẹ, con của người được nhận là cha, mẹ, con; những người đã nuôi dưỡng người xin nhận cha, mẹ, con không đồng ý việc nhận cha, mẹ, con; hoặc có thêm người thứ ba đứng ra nhận người cha, mẹ, con đó là cha, mẹ, con của mình…như vậy là có tranh chấp. Vì các con ông A, bà B không chấp nhận anh M là con của ông A – đó chính là tranh chấp về xác định cha của anh M nên căn cứ khoản 4 điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2004, tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Do đó, Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của anh M theo thủ tục tố tụng dân sự. b) Nếu các con của ông A, bà B đều chấp nhận anh M là con của ông A thì tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của anh M theo thủ tục tố tụng dân sự không? Tại sao? Trường hợp 1: Không có yếu tố nước ngoài Theo quy định của pháp luật thì con đã thành niên hoặc người giám hộ của con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự được làm thủ tục nhận cha trong trường hợp cha đã chết; nếu việc nhận cha là tự nguyện và không có tranh chấp. Khi anh M gửi đơn lên Tòa án yêu cầu Tòa án xác nhận ông A là cha (đã chết), các con ông A đã không phản đối, như vậy việc xác nhận cha là hoàn toàn tự nguyện và không có tranh chấp. Do đó, việc xin xác nhận ông A là cha của anh M không thuộc thẩm quyền của Tòa án mà thuộc thẩm quyền của UBND cấp xã, phường, thị trấn và được thực hiện theo thủ tục hành chính. Theo đó, anh M có quyền gửi đơn yêu cầu tại UBND cấp xã, phường, thị trấn theo Điều 33 Nghị định 1582006. Việc anh M gửi đơn đến Tòa án yêu cầu xác định cha trong trường hợp không có tranh chấp là không đúng với quy định của pháp luật. Tòa án phải trả lại đơn với lý do yêu cầu của anh M không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (Khoản 3 điều 167 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 ). Khi trả đơn, Tòa án nên giải thích cho anh M rõ quy định của pháp luật, hướng dẫn anh M làm đơn gửi UBND xã để xác định cha theo thủ tục hành chính. Trường hợp 2: Có yếu tố nước ngoài Nếu anh M rơi vào trường hợp quy định tại điều 28 NĐ 682002: Do ông A đã chết trước thời điểm anh M làm thủ tục xác nhận cha, nên Tòa án có thể căn cứ Khoản 7 điều 28 bộ luật tố tụng dân sự 2004 để giải quyết cho anh M. Khi đó, Tòa án có thể giải quyết cho anh M theo thủ tục tố tụng dân sự. Theo điều 28 NĐ 682002 thì về nguyên tắc việc nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài chỉ được tiến hành nếu cả bên nhận cha, mẹ con và bên được nhận cha, mẹ , con đều còn sống vào thời điểm nộp đơn yêu cầu và không có tranh chấp. Do vậy, sở tư pháp UBND tỉnh cũng không có thẩm quyền mà thuộc thẩm quyền Tòa án.

Thẩm quyền giải tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ tòa án ĐỀ BÀI 12 Ông A bà B có người C, E, E Năm 2005, ông A, bà B chết không để lại di chúc Sau ông A, bà B chết, anh M đến nhận A cha đẻ gửi đơn yêu cầu Tòa án xác nhận ông A cha đẻ Anh/ chị xác định: a) Nếu ông A, bà B không chấp nhận anh M ông A tòa án có thẩm quyền giải yêu cầu anh M theo thủ tục tố tụng dân không? Tại sao? b) Nếu ông A, bà B chấp nhận anh M ông A tòa án có thẩm quyền giải yêu cầu anh M theo thủ tục tố tụng dân không? Tại sao? BÀI LÀM a) Nếu ông A, bà B không chấp nhận anh M ông A tòa án có thẩm quyền giải yêu cầu anh M theo thủ tục tố tụng dân không? Tại sao? Tòa án có thẩm quyền giải vụ án hay việc dân pháp luật trao quyền Khoản điều 27 Bộ luật tố tụng dân 2004 có quy định thẩm quyền giải “Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ” tòa án Như vậy, có tranh chấp xảy ra, tòa án có thẩm quyền giải giải theo tố tụng dân Khái niệm “tranh chấp” vấn đề quy định pháp luật chưa giải thích cụ thể, rõ ràng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật, khái niệm “tranh chấp” hiểu theo phạm vi rộng, nghĩa là, người nhận cha, mẹ không đồng ý nhận hay mà trường hợp khác như: Vợ, chồng, bố, mẹ, người nhận cha, mẹ, con; người nuôi dưỡng người xin nhận cha, mẹ, không đồng ý việc nhận cha, mẹ, con; có thêm người thứ ba đứng nhận người cha, mẹ, cha, mẹ, mình…như có tranh chấp Vì ông A, bà B không chấp nhận anh M ông A – tranh chấp xác định cha anh M nên khoản điều 27 Bộ luật tố tụng dân 2004, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Do đó, Tòa án có thẩm quyền giải yêu cầu anh M theo thủ tục tố tụng dân b) Nếu ông A, bà B chấp nhận anh M ông A tòa án có thẩm quyền giải yêu cầu anh M theo thủ tục tố tụng dân không? Tại sao? * Trường hợp 1: Không có yếu tố nước Theo quy định pháp luật thành niên người giám hộ chưa thành niên thành niên lực hành vi dân làm thủ tục nhận cha trường hợp cha chết; việc nhận cha tự nguyện tranh chấp Khi anh M gửi đơn lên Tòa án yêu cầu Tòa án xác nhận ông A cha (đã chết), ông A không phản đối, việc xác nhận cha hoàn toàn tự nguyện tranh chấp Do đó, việc xin xác nhận ông A cha anh M không thuộc thẩm quyền Tòa án mà thuộc thẩm quyền UBND cấp xã, phường, thị trấn thực theo thủ tục hành Theo đó, anh M có quyền gửi đơn yêu cầu UBND cấp xã, phường, thị trấn theo Điều 33 Nghị định 158/2006 Việc anh M gửi đơn đến Tòa án yêu cầu xác định cha trường hợp tranh chấp không với quy định pháp luật Tòa án phải trả lại đơn với lý yêu cầu anh M không thuộc thẩm quyền giải Tòa án (Khoản điều 167 Bộ luật tố tụng dân 2004 ) Khi trả đơn, Tòa án nên giải thích cho anh M rõ quy định pháp luật, hướng dẫn anh M làm đơn gửi UBND xã để xác định cha theo thủ tục hành * Trường hợp 2: Có yếu tố nước Nếu anh M rơi vào trường hợp quy định điều 28 NĐ 68/2002: Do ông A chết trước thời điểm anh M làm thủ tục xác nhận cha, nên Tòa án Khoản điều 28 luật tố tụng dân 2004 để giải cho anh M Khi đó, Tòa án giải cho anh M theo thủ tục tố tụng dân Theo điều 28 NĐ 68/2002 nguyên tắc việc nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam với người nước tiến hành bên nhận cha, mẹ bên nhận cha, mẹ , sống vào thời điểm nộp đơn yêu cầu tranh chấp Do vậy, sở tư pháp UBND tỉnh thẩm quyền mà thuộc thẩm quyền Tòa án

Ngày đăng: 25/06/2016, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan