Nghị quyết Hội đồng Quản trị ngày 28-07-2011 - Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không

6 98 0
Nghị quyết Hội đồng Quản trị ngày 28-07-2011 - Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Hội đồng Quản trị ngày 28-07-2011 - Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không tài liệu, giáo án, bài giảng ,...

Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1. Sự hình thành và phát triển chung của doanh nghiệp Công ty cổ phần xuất nhập khẩu máy và phụ tùng - tên giao dịch là MACHINERY AND SPARE – PART IMPORT EPORT JOIN – STOCK COMPANY, tên viết tắt là SPJ, là một công ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật Việt Nam. Trụ sở chính của công ty đặt tại 558 Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, Hà Nội. SPJ là thành viên thuộc Bộ Thương Mại và đã có quá trình hoạt động trên 30 năm. Tiền thân của công ty cổ phần xuất nhập khẩu máy và phụ tùng là công ty phụ tùng I và công ty phụ tung II, thành lập năm 1965. Ngày 21/12/1974 Bộ Vật Tư đã ra quyết định số 759/VT – TCCP sát nhập công ty phụ tùng I và công ty phụ tùng II thành công ty phụ tùng trực thuộc Tổng Công Ty thiết bị phụ tùng. Ngày 02/03/1992, Bộ Thương Mại đã ra quyết định số 163/TMDL – TCCP thống nhất Tổng Công Ty xuất nhập khẩu máy và Tổng Công Ty thiết bị phụ tùng thành Tổng Công Ty thiết bị máy và phụ tùng. Ngày 25/05/1993, Bộ Thương Mại kí quyết định số 618/TM – TCCP thành lập doanh nghiệp Nhà nước. Công ty trở thành đơn vị có chức năng hoạch toán kinh doanh độc lập nhằm thực hiện một số mục tiêu kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước thể hiện qua các nhiệm vụ kế hoạch hằng năm và trong dài hạn. Ngày 10/01/2003, Bộ Thương Mại kí quyết định số 918/TM –TCCP xóa bỏ Tổng công ty máy và phụ tùng, đổi tên thành Công ty phụ tùng trực thuộc Bộ Thương Mại, nhằm cải tiến bộ máy vốn đã cồng kềnh, làm giảm thiểu thời gian cũng như chi phí cho doanh nghiệp. Ngày 22/12/2004, SPJ được thành lập theo Luật Doanh Nghiệp và theo quyết định 1523/2004/QĐ – BTM của Bô Thương Mại về việc chuyển Công ty phụ tùng thành Công ty cổ phần xuất nhập khẩu máy và phụ tùng. Trần Thị Mai Trang- K45U1- ĐHTM Page 1 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tô chức bộ máy của doanh nghiệp Chức năng:  Chức năng thương mại: Công ty được phép kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ được giao, mở rộng phạm vi và quy mô kinh doanh các ngành nghề đã được cấp phép ở cả trong và ngoài nước.  Chức năng sản xuất: Công ty được tổ chức hoạt động sản xuất hóa và dịch vụ gia công lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa, đóng mới các loại máy móc thiết bị phụ tùng, nguyên vật liệu cho sản xuất.  Chức năng cung ứng, tổ chức nguồn hàng: Đây là chức năng quan trọng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được tiến hành nhanh chóng. Vì vậy công ty có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường để từ đó có chiến lược cung ứng và tổ chức nguồn hàng, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.  Chức năng tài chính và tổ chức nguồn vốn: Công ty sử dụng vốn và các quỹ một cách kịp thời để phục vụ nhu cầu của sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hiệu quả. Công ty được phép huy động vốn không chỉ trong công nhân viên chức mà còn cả nguồn vốn ngoài doanh nghiệp để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện hạch toán kinh doanh theo quy chế quản lý tài chính kế toán của Nhà Nước quy định. Nhiệm vụ:  Quản lý, sử dụng nguồn vốn hiệu quả, bảo đảm phát triển các nguồn vốn kinh doanh  Bảo đảm quyền lợi cho cán bộ công nhân viên trong công ty về môi trường làm việc tối ưu, các chế độ đãi ngộ hợp lý.  Nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại phù hợp với nhu cầu trong nước, đảm bảo tính hiệu quả cao.  Thay đổi thích nghi với tình hình mới đê tiếp tục đóng góp sức mình vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Cơ cấu tổ chức bộ máy: Tổng Giám Đốc Trần Thị Mai Trang- K45U1- ĐHTM Page 2 Báo cáo thực tập tổng hợp Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc phụ trách chi nhánh TPHCM Phó Giám Đốc Phòng kinh doanh XNK Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch Cửa hàng số 1 Chi nhánh Long Biên Chi nhánh Đông Anh Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh Tổng kho máy và phụ tùng 1.3. Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động của doan nghiệp Lĩnh vực hoạt đông  Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại mặt hàng: vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, ô tô, xe Công ty cổ phần cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Xuất nhập Hàng không Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2294/NQ-HĐQT- XNK Hà Nội, ngày 28 tháng 07 năm 2011 nghị Phiên họp thứ HĐQT - Nhiệm kỳ II (2011-2016): Triển khai Nghị ĐHĐCĐTN 2011 Công ty; Phê duyệt đầu t mua xe ô tô 05 chỗ ngồi cho Công ty; Thông qua KH & định hớng SXKD năm 2011-2015 Công ty hội đồng quản trị công ty cổ phần xnk hàng không Căn Luật Doanh ngiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Căn Điều lệ Công ty cổ phần XNK Hàng không; Căn Nghị 06/NQ-ĐHĐCĐ/XNK ngày 26/05/2011 Đại hội đồng cổ đông thờng niên 2011 Công ty; Căn Biên số: 02/2011/BB-HĐQT ngày 28/07/2011 phiên họp thứ hai - Nhiệm kỳ II: 2011-2016, HĐQT Công ty, nghị: Triển khai Nghị ĐHĐCĐ thờng niên 2011: 1.1 Về kế hoạch SXKD năm 2011: HĐQT trí giao cho Giám đốc Công ty đạo đơn vị Công ty thực Kế hoạch SXKD năm 2011 đợc ĐHĐCĐ thờng niên 2011 Công ty thông qua Về đơn giá tiền lơng năm 2011 Công ty: HĐQT trí phê duyệt đơn giá tiền lơng năm 2011 Công ty là: 53,5 đồng/1.000 đồng doanh thu thực hiện, với điều kiện: - Đảm bảo đạt lợi nhuận trớc thuế không thấp KH năm 2011; - Nếu lợi nhuận trớc thuế không đạt kế hoạch quỹ tiền lơng phải giảm xuống để đảm bảo lợi nhuận trớc thuế không thấp kế hoạch; - Trờng hợp lợi nhuận năm Công ty vợt so với KH năm 2011 đợc ĐHĐCĐ thờng niên năm 2011 Công ty thông qua, Công ty đợc cân đối bổ sung quỹ tiền lơng nguyên tắc mức trích quỹ tiền lơng bổ sung không 50% tổng số lợi nhuận vợt kế hoạch tối đa không vợt 01 tháng lơng Công ty 1.2 Phơng án trích thởng Ban quản lý điều hành Công ty năm 2010: ĐHĐCĐ thờng niên 2011 định trích thởng cho Ban quản lý điều hành Công ty năm 2010 194.074.324 đồng giao cho HĐQT Công ty định phơng án trích thởng HĐQT Công ty trí trích thởng Ban quản lý điều hành Công ty năm 2010 nh đề nghị Giám đốc Công ty Tờ trình 2065/TT-XNK ngày 11/07/2011 (cụ thể theo phơng án trích thởng Ban quản lý điều hành Công ty năm 2010 kèm theo) 1.3 Thù lao hàng tháng cho thành viên HĐQT BKS năm 2010: HĐQT trí mức chi thù lao hàng tháng cho thành viên HĐQT Ban kiểm soát Công ty năm 2011 nh sau: Tổng mức chi thù lao hàng tháng cho thành viên HĐQT BKS năm 2011 138.000.000 đồng, đó: - Chủ tịch HĐQT: 2.000.000 đồng/ tháng; - Thành viên HĐQT Trởng Ban kiểm soát: 1.500.000 đồng/ ngời/ tháng; - Thành viên Ban kiểm soát: 1.000.000 đồng/ ngời/ tháng Về đầu t mua xe ô tô 05 chỗ ngồi cho Công ty: HĐQT trí: 2.1 Chuyển đổi mục đích đầu t so với KH đầu t năm 2011 Công ty nh sau: Chuyển mục đích đầu t: Từ đầu t ô tô chỗ sang đầu t ô tô chỗ với tổng giá trị 950.000.000 đồng (Nguồn vốn đầu t: Từ nguồn vốn chủ sở hữu Công ty) 2.2 Quyết định đầu t đầu t mua xe ô tô 05 chỗ ngồi cho Công ty, chi tiết nh sau: Loại xe: Toyota Corolla Altis 2.0 V 100%, sản xuất lắp ráp Việt Nam; Tổng mức đầu t: Không vợt 997.500.000 đồng, đó: 950.000.000 đồng trị giá theo kế hoạch đầu t năm 2011 đợc ĐHĐCĐ thông qua; 47.500.000 đồng trị giá HĐQT Công ty phê duyệt bổ sung theo quyền hạn HĐQT đợc quy định Điều lệ Công ty (Tổng mức đầu t bao gồm loại thuế GTGT, tiêu thụ đặc biệt, trớc bạ, lệ phí đăng ký xe); Nguồn vốn đầu t: Từ nguồn vốn chủ sở hữu Công ty Về kế hoạch định hớng SXKD năm 2011-2015: HĐQT trí thông qua kế hoạch định hớng SXKD năm 2011-2015 Công ty (Chi tiết theo Kế hoạch định hớng SXKD năm 2011-2015 Công ty đính kèm) Tổ chức thực Nghị quyết: - HĐQT giao Chủ tịch HĐQT Quyết định có liên quan theo quy định hành Nhà nớc Công ty - Các thành viên HĐQT, Giám đốc Công ty theo chức trách nhiệm vụ tổ chức thực Nghị t/m Hội đồng quản trị Chủ tịch Nơi nhận: - Các T/viên: HĐQT, BKS; - KTT, phòng: KHĐT, TCKT; - Lu VT, T/K Công ty (Đã ký) Phan Duy Quảng Công ty Cổ phần Xuất nhập Hàng không cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kế hoạch định hớng sxkd năm 2011-2015 Công ty cp xnk hàng không (Kèm theo Nghị số: 2294/NQ-HĐQT-XNK ngày 28/07/2011) Qua nghiên cứu, xem xét yếu tố chủ quan, khách quan, nớc quốc tế; thị trờng, khách hàng ngành ngành Hàng không; xem xét khả huy động nguồn lực giải pháp để trì phát triển kinh doanh giai đoạn 2011-2015 kết hợp với phân tích đánh giá dự báo thuận lợi, khó khăn ảnh hởng đến hoạt động SXKD Công ty giai đoạn 20112015 Công ty Cổ phần Xuất nhập Hàng không lập kế hoạch định hớng SXKD năm 2011-2015 Công ty nh sau: Đánh giá tình hình; dự báo thuận lợi, khó khăn ảnh hởng đến hoạt động SXKD Công ty giai đoạn 2011-2015: 1.1 Thuận lợi: - Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ xuất nhập hàng hóa cho ngành hàng không hàng đầu Việt Nam, có tính chuyên nghiệp cao, có bề dày kinh nghiệm 20 năm, có quan hệ với nhiều khách hàng lớn nớc; - Chất lợng dịch vụ mà Công ty cung cấp đợc khẳng định ngày nâng cao Công ty Airimex công ty có uy tín lớn nhiều ngân hàng, khách hàng nớc, có khả huy động vốn từ nhiều nguồn khác để kinh doanh Công ty dành đợc tin tởng, hợp tác, giúp đỡ to lớn Tổng công ty HKVN; khách hàng quan trọng lớn Công ty CP XNK Hàng không; - Cơ sở vật chất Công ty tốt, nằm vị trí thuận lợi điều kiện thuận lợi để Công ty ổn định phát triển ...Lời mở đầu Hiện nay, Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện đó nhiều loại hình doanh nghiệp , nhiều loại hình kinh tế cùng tồn tại, cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng trong giai đoạn này Việt Nam không ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác vủa mình với các nước trên Thế Giới, nhằm phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, đưa Việt Nam sánh vai cùng các cường quốc Năm châu như Bác Hồ hằng mong ước. Sau bao nhiêu khó khăn và nỗ lực của Đảng và Nhà nước cùng với toàn thể nhân dân Việt Nam trong năm 2006 vừa qua Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế Giới WTO, mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức với dân tộc Việt Nam. Để tồn tại trong cơ chế mới với sự cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi hoạt động kinh doanh nói chung, kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng của mỗi doanh nghiệp phải đạt được hiệu quả cao. Hiệu quả là mục tiêu phấn đấu cuối cùng của mỗi đơn vị kinh doanh. Điều đó hoàn toàn chính đáng và là lý do cơ bản để các doanh nghiệp cùng tồn tại và phát triển trên thị trường. Rất nhiều các Công ty các doanh nghiệp hiện nay không khỏi bỡ ngỡ trước những thay đổI do sự kiện này đem lại, như các điều ước Quốc Tế, các luật định do WTO đề ra với các nước thành viên và những cam kết do Việt Nam đề ra khi trở thành thành viên của WTO. Về phương diện lý luận, vấn đề hoàn thiện hoạt động kinh doanh nói chung, kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng có rất nhiều quan điểm khác nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện xuất nhập khẩu của doanh nghiệp trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO là rất cần thiết trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn PTS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương, các nhân viên trong công ty xuất nhập khẩu hàng không- AIRIMEX , tôi chọn đề tài: Cơ hộI thách thức và những giảI pháo hoàn thiện hoạt động Xuất Nhập Khẩu của Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không-AIRIMEX làm chuyên đề khóa luận tốt nghiệp. 1 1 Chương I: Lý luận chung về hợp đồng Xuất Nhập Khẩu trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO. I. XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 1. Khái niệm chung về xuất nhập khẩu: Hiện nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, Việt Nam đã kí 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 46 hiệp định tránh thuế hai lần với các quốc gia và vùng lãnh thổ.Trong đó hiệp định thuơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ là một hiệp định đựoc đàm phán và lý kết trên cơ sở các hiệp định của WTO. Nếu trong năm 1990 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mới đạt 2,4 tỷ USD thì tới năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đã đạt 20,176 tỷ USD, tăng 39% so với kim ngạch xuất khẩu năm 2000; sang năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đạt 25 tỷ USD, tăng mỗi năm trung bình trên 20%, có năm tăng 30%( gấp 8 lần so với năm 1990). Đến nay, số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đã tăng lên 16.200 doanh nghiệp so với 12 doanh nghiệp năm 1987 và 495 doanh nghiệp năm 1991. Theo điều 3 của Luật Thương mại 2005 thì: 1. Hoạt động thương mại là tất cả các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, trong đó bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. 2. Hàng hóa bao gồm: a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai. b) Tất cả những vật gắn liền với đất đai. 3. Thói quen trong hoạt động thương mại là tất cả các quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại. 4. Tập quán thương mại là những thói quen được thừa nhận rộng rãi trong 2 2 hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam đang trên đường hội nhập với nền kinh tế thế giới, các hoạt động giao thương quốc tế ngày càng được mở rộng, không chỉ là các mối quan hệ hợp tác, giao lưu đối ngoại mà còn là các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá. Việt Nam đang thực hiện các chính sách thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp.Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm vừa qua đã có nhiều thành tựu đáng khích lệ. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều có những tăng trưởng nhất định. Đóng góp vào những thành tựu đó phải kế đến những ngành vận tải hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Đặc biệt là ngành hàng không, một trong những ngành đang có tốc độ phát triển cao.Ngành hàng không dân dụng hiện nay là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Đặc trưng của ngành là ngành kinh tế kỹ thuật có tính khai thác sản phẩm thiết bị khoa học công nghệ cao nên toàn bộ thiết bị phụ tùng hay máy móc phục vụ cho ngành hàng không đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Quá trình xuất nhập khẩu các hàng hoá chuyên ngành Hàng không là hoạt động đóng vài trò quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiện đại hóa cơ sở vật chất cho ngành. Và Công ty CP Xuất nhập khẩu Hàng không (AIRIMEX) là công ty chuyên ngành thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng máy móc cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam và các đơn vị kinh doanh khác.Hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không trong những năm vừa qua đã đạt được những thành tựu lớn, nhưng bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Nhưng để có thể đánh giá chính xác hơn thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX và dưới sự chỉ dẫn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368tận tình của Th.S Nguyễn Quang Huy và sự giúp đỡ của các cán bộ phòng kinh doanh, em chọn đề tài : “Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạng và giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp. Việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian vừa qua. Qua đó rút ra được những điểm mạnh, yếu trong hoạt động kinh doanh và từ đó sẽ đề xuất ra phương hướng và giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại.Kết cấu của luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương:• Chương 1: Khái quát những vấn đề cơ bản về hoạt độnh nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu• Chương 2: Thực trạng hoạt Signature Not Verified Được ký NGUYỄN QUỐC TRƯỞNG Ngày ký: 25.04.2016 13:42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLI M UVit Nam ang trờn ng hi nhp vi nn kinh t th gii, cỏc hot ng giao thng quc t ngy cng c m rng, khụng ch l cỏc mi quan h hp tỏc, giao lu i ngoi m cũn l cỏc hot ng xut nhp khu hng hoỏ. Vit Nam ang thc hin cỏc chớnh sỏch thỳc y hot ng kinh doanh xut nhp khu ti cỏc doanh nghip.Hot ng xut nhp khu ca Vit Nam trong nhng nm va qua ó cú nhiu thnh tu ỏng khớch l. Kim ngch xut nhp khu hng nm u cú nhng tng trng nht nh. úng gúp vo nhng thnh tu ú phi k n nhng ngnh vn ti h tr cho hot ng Báo cáo thực tập tổng hợpMỤC LỤCMai Thị Thu Phương Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợpLỜI NÓI ĐẦUThực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên sau khi tốt nghiệp kết thúc phần học lý thuyết tại trường. Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý luận đã học được ở trường vào thực tế nhằm phân tích, lý giải và giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra, qua đó củng cố và nâng cao kiến thức đã được trang bị, làm quen với công tác quản lý kinh tế.Đợt thực tập này được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu là giai đoạn thực tập tổng hợp và giai đoạn 2 là giai đoạn thực tập chuyên đề. Đối với mỗi giai đoạn thực tập thì yêu cầu là khác nhau: Giai đoạn thực tập tổng hợp đòi hỏi mỗi sinh viên phải có cái nhìn tổng quan và những nhận xét, đánh giá của riêng mình về tình hình thực tế của cơ quan nơi mà sinh viên thực tập. Ngoài ra còn cần phải có kết quả hoạt động và phương hướng hoạt động của cơ sở thực tập trong thời gian tới.Với những yêu cầu trên, trong năm tuần thực tập tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không Airimex, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo ThS Bùi Đức Tuân và tập thể các cô chú, anh chị trong công ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này. Bản báo cáo gồm có các nội dung sau:I. Giới thiệu chung về công ty công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng khôngII. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhâp khẩu của công tyIII. Phân tích hoạt động Marketing của công tyEm xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Bùi Đức Tuân đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt giai đoạn đầu của kỳ thực tập này.Em xin chân thành cảm ơn cô chú trong công ty đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em hòan thành giai đoạn đầu cuả kỳ thực tập này.Mai Thị Thu Phương Kế hoạch 46BPhòng Hành chính kế hoạch1 Báo cáo thực tập tổng hợpNỘI DUNGI. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX1. Lịch sử hình thành và phát triển của công tyNgày 21 tháng 3 năm 1989, Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không được thành lập theo quyết định số 197/QĐ/TCHK của tổng cục trưởng Tổng Cục Hàng Không Dân Dụng Việt Nam với tên gọi ban đầu là “Công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành và dịch vụ Hàng Không”, đội ngũ lao động chính là Phòng Vật tư kĩ thuật của Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam với nhiệm vụ chính là tiến hành nghiệp vụ xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị thuộc ngành Hàng không Việt Nam. Lúc mới thành lập, công ty có 25 cán bộ công nhân viên là sĩ quan, công nhân viên quốc phòng; được tổ chức thành 3 phòng: Kế hoạch, Nghiệp vụ thương mại và Kế toán tài vụ.Sau khi luật Hàng Không ra đời năm 1991, công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành và dịch vụ Hàng không được đặt dưới sự quản lí của Cục Hàng không dân dụng Việt Nam.Ngày 30 tháng 7 năm 1994, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định số1173/QĐ- TCCB-LĐ thành lập Công ty xuất nhập khẩu hàng không được hình thành với mã ngành kinh tế kĩ thuật là 25.Ngày 17 tháng 10 năm 2005, công ty tiến hành cổ phần hoá, chuyển từ công ty Nhà nước sang công Signature Not Verified Được ký NGUYỄN QUỐC TRƯỞNG Ngày ký: 22.01.2016 15:50 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi Signature Not Verified Được ký NGUYỄN QUỐC TRƯỞNG Ngày ký:

Ngày đăng: 25/06/2016, 11:44

Mục lục

  • Sè: 2294/NQ-H§QT- XNK

    • t/m. Héi ®ång qu¶n trÞ

    • Chñ tÞch

    • KÕ ho¹ch vµ ®Þnh h­íng sxkd 5 n¨m 2011-2015

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan