Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 3 bài: Tập làm văn

4 349 1
Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 3 bài: Tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 3 bài: Tập làm văn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu: 1 Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện . 2 Nhân vật trong truyện là con người hay con vật , đồ vật được nhân hoá . Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ của nhân vật . 3 Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản . II. Đồ dùng dạy học: 1 Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ( đủ dùng theo nhóm 4 HS ) , bút dạ . Tên truyện Nhân người vật là Nhân vật là vật ( con người , đồ vật , cây cối ,…) 2 Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14 , SGK . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: Hoạt động của trò - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài - 2 HS trả lời . văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước . - 2 HS kể chuyện . - Nhận xét và cho điểm từng HS . - Lắng nghe . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Đặc điểm cơ bản nhất của văn kể chuyện là gì ? - Giới thiệu : Vậy nhân vật trong truyện - Là chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật . chỉ đối tượng nào ? Nhân vật trong truyện - Lắng nghe . có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó . b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Các em vừa học những câu chuyện nào ? - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Sự tích hồ Ba Bể . Chia nhóm , phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành . - Làm việc trong nhóm . - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . giải đúng . Lời giải : Tên truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật Sự tích hồ BA Bể - Hai mẹ con bà nông dân . - Bà cụ ăn xin . - Những người dự lể hội . - Giao long Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Nhân vật trong truyện có thể là ai ? - Dế Mèn - Nhà Trò - Giảng bài : Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật , đồ vật , cây - Bọn Nhện cối đã được nhân hóa . Để biết tính cách nhân vật đã được thể hiện như thế nào , - Nhân vật trong truyện có thể là các em cùng làm bài 2 . người , con vật . Bài 2 - Lắng nghe . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Gọi HS trả lời câu hỏi . - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận . - Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng . - HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng là : + Dế Mèn có tính cách : khảng khái , thương người , ghét áp bức bất công , sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu . Căn cứ vào hành động : “ xòe cả hai càng ra ” , “ dắt Nhà Trò đi ” ; lời nói : “ em đừng sợ , hãy trở về cùng với tôi đây . Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu ” . + Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu , sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn . Căn cứ vào việc làm : cho bà lão ăn xin ăn , ngủ trong nhà , hỏi bà cách giúp người bị nạn , chèo thuyền cứu giúp dân làng . - Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ấy ? - Nhờ hành động , lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy . - Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc - Lắng nghe . lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ , … của nhân vật . c) Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ - Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật - 3 đến 5 HS lấy ví dụ theo khả năng trong những câu chuyện mà em đã được ghi nhớ của mình . đọc hoặc nghe . · Nhân vật trong truyện Rùa và Thỏ là con vật có tính kiêu ngạo , huênh hoang , coi thường người khác khi chế nhạo và thách đấu với rùa . · Rùa là con vật khiêm tốn , kiên trì , bền bỉ khi trả lời và chạy thi với Thỏ . · Ngựa con trong truyện Cuộc chạy đua trong rừng có tính chủ quan khi không nghe lời ngựa cha . d) Luyện tập Bài 1 - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . Cả - Gọi HS đọc nội dung . lớp theo dõi . - Hỏi : + Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki- + Câu chuyện ba anh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: LÀM VĂN Tiết 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I Mục tiêu Kiến thức: - Biết xếp lại tranh cho, biết tóm tắt nội dung tranh 1, câu - Biết xếp câu theo trình tự diễn biến việc - Biết vận dụng kiến thức học để lập bảng danh sách theo mẫu Kỹ năng: Rèn cách trình bày sử dụng lời văn cho phù hợp Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bị - GV: Tranh + bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát Bài cũ (3’) Tự thuật - Xem phần tự thuật HS - HS đọc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhận xét cho điểm củng cố thêm cách viết lí lịch đơn giản Bài Giới thiệu: (1’) - Các em học tập đọc: “Gọi bạn” Hôm nay, luyện tập cách tóm tắt nội dung câu chuyện qua tranh vẽ, đồng thời xếp câu cho hợp lí thực hành lập danh sách HS theo nhóm Phát triển hoạt động(28’) → ĐDDH: Tranh  Hoạt động 1: Làm tập  Mục tiêu: Sắp xếp lại tranh trình tự câu chuyện  Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm Bài 1: - Sắp xếp tranh, tóm nội - Nêu yêu cầu dung tranh 1, câu để thành câu chuyện: “Gọi bạn” - Thầy cho HS xếp lại thứ tự tranh - - 3- 4- - (1) Bê Dê sống rừng sâu - (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - (3) Bê tìm cỏ quên đường - (4) Dê tìm bạn gọi hồi: “Bê! - Thầy nhận xét, gọi HS kể lại câu chuyện Bê!” Bài 2: - Nêu yêu cầu bài? - Đọc suy nghĩ để xếp câu cho thứ - Xếp câu cho thứ tự tự nội dung việc xảy - HS đọc nội dung - Thầy kiểm tra kết - HS làm  Hoạt động 2: Lập bảng danh sách  Mục tiêu: Nắm cách lập bảng danh sách → ĐDDH: Bảng phụ lớp  Phương pháp: Thảo luận nhóm Bài 3: - Nêu yêu cầu - Lập danh sách HS - Thầy hướng dẫn HS kẻ bảng vào ghi thứ tự - HS làm cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho Củng cố – Dặn dò (2’) - Nêu lại nội dung luyện tập (HS: Xếp tranh cho nội dung chuyện, tóm tắt lại nội dung chuyện Sắp xếp câu cho thứ tự VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lập danh sách nhóm bạn) - Khi trình bày ý viết tả, chữ viết rõ ràng, trình bày - Làm tiếp - Chuẩn bị: Tập viết Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I.Mục tiêu : 1.Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2.Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II.Đồ dùng dạy học : -VBT tiếng việt. - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính. III.Các hoạt động dạy học : 1.Mở đầu:Gv kiểm tra sỏch vở của hs.1’ 2.Bài mới.32’ HĐ1.Giới thiệu bài. Hs theo dừi HĐ2.Phần nhận xét. Bài 1: Lời giải: - 1 hs đọc đề bài. a.Các nhân vật : - 1 hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể ". +Bà cụ ăn xin - Nhóm 4 hs làm bài. Đại diện nhóm nêu + 2 mẹ con người nông dân kết quả. + Những người dự lễ hội b.Các sự việc: +Các nhân vật. c.ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi những người +Các sự việc chính có lòng nhân ái. +ý nghĩa Bài 2: - Bài văn có nhân vật không? - Hs đọc đề bài. - Bài văn có kể những sự việc xảy ra đối với - Trả lời câu hỏi cá nhân-Không có nhân nhân vật không? vật -Gv kết luận: Bài Hồ Ba Bể không phải là - Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu văn kể chuyện. về hồ Ba Bể. Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ? *.Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. Hs trả lời - 2 hs nêu ghi nhớ. - Nêu ví dụ về văn kể chuyện? HĐ3.Luyện tập: Bài 1: - Xác định các nhân vật trong chuyện? - Hs đọc đề bài. +Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ của - Em, một phụ nữ có con nhỏ. em đối với người phụ nữ, khi kể xưng tôi - Hs suy nghĩ cá nhân. hoặc em. - Gv nhận xét, góp ý. - Hs tập kể theo cặp. - Hs thi kể trước lớp. Bài tập 2: - Nêu những nhân vật trong câu chuyện của em ? - Nêu ý nghĩa của chuyện? 3.Củng cố dặn dò:2’ +Hs đọc đề bài. - Em và 2 mẹ con người phụ nữ. - Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -HS nhắc lại phõnd ghi nhớ - HS học bài ở nhà chuẩn bị bài sau Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: 1 Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện . 2 Biết kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . -Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp . -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những gì ? 2) Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật ? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của - 2 HS trả lời câu hỏi ông lão trong truyện Người ăn xin ? - 1 HS tả lại bằng lời của mình . Ông lão già yếu , lom khom chống gậy , quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại . Đôi mắt tái nhợt , đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Trông ông thật khổ - Nhận xét cho điểm từng HS . sở . Ông chìa đôi bàn tay sưng húp , 2. Bài mới: bẩn thỉu . a) Giới thiệu bài: - Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? - Những yếu tố : hình dáng , tính -Gv: Để làm một bài văn kể chuyện sinh tình , lời nói , cử chỉ , suy nghĩ , hàng động , ngoài việc nêu ngoại hình , hành động tạo nên một nhân vật . động của nhân vật , việc kể lại lời nói , ý - Lắng nghe . nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy . Gìơ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện . b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong - Gọi HS trả lời . SGK . -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu . - Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào - Gọi HS đọc lại . vởnháp - 2 đến 3 HS trả lời . - Nhận xét , tuyên dương những HS tìm + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé : Ông đừng giận cháu , cháu không đúng các câu văn . có gì để cho ông cả . + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé : · Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu Bài 2 - Hỏi : xí biết nhường nào . · Cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên chút gì của ông lão . điều gì về cậu ? + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết cậu là người nhân hậu , giàu tình thương yêu con người và thông cảm của cậu bé ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng . với nỗi khốn khổ của ông lão . + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu . - Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau ? - Gọi HS phát biểu ý kiến . - 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc thành tiếng . - Đọc thầm , thảo luận cặp đôi . - HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng . Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời - Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời nói của ông lão với cậu bé . vào cạnh lời dẫn . Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là lão bằng lời của mình . dùng nguyên văn lời của ông lão . Do đó - Lắng nghe , theo dõi , đọc lại . các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (ông – cháu ) . Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão , tức là bằng lời kể của mình . Người kể xưng tôi , gọi người ăn xin là ông lão . - Hỏi : + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? c) Ghi nhớ + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , nhân vật . SGK + Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn gián tiếp . dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp . - 3 HS đọc thành tiếng . - HS tìm đoạn văn có yêu cầu . Ví dụ : + Trong giờ học , Lê trách Hà Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. Mục tiêu: -Hiểu được mục đích của việc viết thư . -Biết được nội dung và kết cấu thông thường của một bức thư . -Biết viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin đúng nội dung , kết cấu lời lẽ chân thành , tình cảm . II. Đồ dùng dạy học: 1 Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ . 2 Bảng lớp viết sẵn đề bài phần Luyện tập . 3 Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời - 1 HS trả lời câu hỏi . nói , ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? - Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2 . - 2 HS đọc . - Nhận xét và cho điểm từng HS . - Lắng nghe . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hỏi : + Khi muốn liên lạc với người thân ở xa , + Khi muốn liên lạc với người thân ở chúng ta làm cách nào ? xa , chúng ta có thể gọi điện , viết - Vậy viết một bức thư cần chú ý những thư . điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này . b) Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25 , SGK . - 1 HS đọc thành tiếng . - Hỏi : + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi . + Để thăm hỏi , động viên nhau , để + Theo em , người ta viết thư để làm gì ? thông báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm . + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục + Đầu thư bạn Lương viết gì ? đích viết thư cho Hồng . + Lương thông cảm , sẻ chia hòan cảnh , nỗi đau của Hồng và bà con địa + Lương thăm hỏi tình hình gia đình và phương . địa phương của Hồng như thế nào ? + Lương báo tin về sự quan tâm của + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ . Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm . + Nội dung bức thư cần : + Theo em , nội dung bức thư cần có những gì ? · Nêu lí do và mục đích viết thư . · Thăm hỏi người nhận thư . · Thông báo tình hình người viết thư . · Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm . + Phần Mở đầu ghi địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi . + Phần Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa + Qua bức thư , em nhận xét gì về phần hẹn . Mở đầu và phần Kết thúc ? - 3 đến 5 HS đọc thành tiếng . c) Ghi nhớ - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc . d) Luyện tập * Tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gạch chân dưới những từ : trường khác - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . để thăm hỏi , kể , tình hình lớp , trường - Nhận đồ dùng học tập . em - Thảo luận , hoàn thành nội dung . - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm . - Yêu cầu HS trao đổi , viết vào phiếu nội - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . dung cần trình bày . - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng : + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? ( viết thư cho một bạn trường khác ) + Mục đích viết thư là gì ? ( Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp , trường em hiện nay ) +Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào ? ( xưng bạn – mình , cậu – tớ) + Cần thăm hỏi bạn những gì ? ( Hỏi thăm sức khỏe , việc học hành ở trường mới , tình hình gia đình , sở thích của bạn ) + Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình ? ( Tình hình học tập , sinh hoạt , vui chơi , văn nghệ , tham quan , thầy cô giáo , bạn bè , kế hoạch sắp tới của trường , lớp em ) + Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều - HS suy nghĩ và viết ra nháp . gì ?(Chúc bạn khỏe , học giỏi , hẹn thư sau ). * Viết thư - Viết bài . - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư . - Yêu cầu HS viết . Nhắc HS dùng những - 3 đến 5 HS đọc . từ ngữ thân mật , gần gũi , tình cảm bạn bè chân thành . - Gọi HS đọc lá thư mình viết . - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau . -HS cả lớp. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiờu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II/Đồ dựng dạy học : - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to III/Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: - Trả lời các câu hỏi. (?) Cốt truyện là gì? (?) Cốt truyện thường gồm những phần nào? 2/Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nhận xét: *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu: - Những sự việc tạo thành cốt truyện: - Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống” “Những hạt thọc giống”? + Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm. + Sự việc 3: Chụm dỏm tõu vua sự thật trước sự ngạ nhiên của mọi người. +Sự việc 4:Nhà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. + Sự việc 1: Được kể trong đoạn 1 (ba dòng đầu) - Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? + Sự việc 2: Được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp). + Sự việc 3: Được kể trong đoạn 3 (8 tiếp) +Sự việc 4:Được kể trong đoạn 4(4 dũng cũn lại) * Bài tập 2: (?) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. + Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống (?) Em có nhận xét gì về dấu hiệu này dòng nhưng không phải là một đoạn văn. của đoạn 2? - Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. =>Giáo viên chốt ý: * Bài tập 3: + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? + Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự việc làm cốt truyện của truyện. + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu Hs đọc ghi nhớ hiệu nào? c. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: - Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. (?) Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? + Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. Đoạn nào còn thiếu? (?) Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. (?) Đoạn 2 kể sự việc gì? + Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. (?) Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn (?) Phần thân đoạn theo em kể lại + Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh chuyện gì? rơi túi tiền. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Học sinh viết vào vở nháp - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Đọc bài làm của mình. 4/Củng cố, dặn dũ: - Nhân xét tiết học.

Ngày đăng: 25/06/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết3:SẮPXẾPCÂUTRONGBÀI.LẬPDANHSÁCHHỌCS

  • I.Mụctiêu

  • II.Chuẩnbị

  • III.Cáchoạtđộng

    • HoạtđộngcủaThầy

    • HoạtđộngcủaTrò

    • Giớithiệu:(1’)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan