Định hướng việc làm của sinh viên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội)

113 1.1K 9
Định hướng việc làm của sinh viên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc làm đóng một vai trò hết sức quan trọng trong suốt cuộc đời của mỗi người, bởi chỉ khi đạt được sự ổn định và vững vàng trong công việc cá nhân mới có thể độc lập về kinh tế và cống hiến được nhiều nhất cho xã hội. Để tạo dựng một sự nghiệp vững vàng và thành công trong tương lai thì việc định hướng nghề nghiệp – việc làm ngay từ những năm tháng còn ngồi trên ghế giảng đường là rất cần thiết đối với sinh viên. Việc định hướng nghề nghiệp – việc làm tốt sẽ đồng nghĩa với việc sinh viên xác định được con đường sống tương lai, lựa chọn được một công việc phù hợp với bản thân; tạo tiền đề thúc đẩy sinh viên không ngừng trau dồi kiến thức và rèn luyện kỹ năng để nắm vững nghề nghiệp, gặt hái thành công trong công việc mình lựa chọn sau này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC NGUYỄN VIỆT ANH ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH: XÃ HỘI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ Hệ đào tạo: Chính quy NHÂN VĂN –Khóa ĐẠIhọc: HỌC QH –QUỐC 2012 – XGIA HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2012 – X Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC NGUYỄN VIỆT ANH ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH: XÃ HỘI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ Hệ đào tạo: Chính quy NHÂN VĂN –Khóa ĐẠIhọc: HỌC QH –QUỐC 2012 – XGIA HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2012 – X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ KIM NHUNG Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kim Nhung – người trực tiếp hướng dẫn tận tình, chia sẻ cho ý kiến kinh nghiệm quý báu suốt trình làm báo cáo thực tập khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên thuộc bốn khoa Đông phương học, Văn học, Xã hội học Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ trình thu thập số liệu cho nghiên cứu Sau xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người bên cạnh khuyến khích, động viên giúp đỡ trình học tập thực nghiên cứu Mặc dù cố gắng hoàn thành nghiên cứu phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận thông cảm, bảo, góp ý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Việt Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích báo cáo trung thực, không chép từ đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Việt Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu xu hướng lựa chọn nghề nghiệp niên – sinh viên 2.2 Những nghiên cứu hoạt động chuẩn bị tiếp cận thị trường lao động niên – sinh viên 10 2.3 Những nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình định hướng nghề nghiệp niên – sinh viên 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 13 3.1 Ý nghĩa khoa học 13 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.1 Mục đích nghiên cứu 14 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 15 5.1 Đối tượng nghiên cứu 15 5.2 Khách thể nghiên cứu 15 5.3 Phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu 17 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 18 7.3 Phương pháp vấn bán cấu trúc 20 Khung lý thuyết 21 NỘI DUNG CHÍNH 22 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN 22 1.1 Cơ sở lý luận 22 1.1.1 Các khái niệm công cụ 22 1.1.1.1 Việc làm 22 1.1.1.2 Định hướng 22 1.1.1.3 Định hướng việc làm 23 1.1.1.4 Sinh viên 25 1.1.2 Các lý thuyết vận dụng 26 1.1.2.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 26 1.1.2.2 Lý thuyết sức mạnh liên hệ yếu 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Tổng quan hoạt động đào tạo trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 29 1.2.2 Tổng quan hoạt động định hướng nghề nghiệp – việc làm trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 CHƯƠNG 2: MONG MUỐN VỀ CÔNG VIỆC TƯƠNG LAI CỦA SINH VIÊN 33 2.1 Dự định sau tốt nghiệp sinh viên 33 2.2 Tiêu chí lựa chọn công việc sinh viên 36 2.3 Khu vực kinh tế sinh viên mong muốn làm việc sau tốt nghiệp 40 2.4 Mong muốn địa bàn làm việc sinh viên 45 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN 49 3.1 Quan niệm sinh viên thị trường lao động 49 3.2 Tìm kiếm thông tin việc làm 55 3.3 Hoạt động chuẩn bị kiến thức kỹ sinh viên 61 3.4 Hoạt động chuẩn bị kinh nghiệm làm việc sinh viên 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 BẢNG HỎI 77 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC 81 Biên vấn bán cấu trúc số 03 81 Biên vấn bán cấu trúc số 04 93 Biên vấn bán cấu trúc số 06 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội CTĐT Chương trình đào tạo DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 7.2.1: Cơ cấu mẫu điều tra bảng hỏi Bảng 2.2.1: Tiêu chí quan trọng lựa chọn công việc sinh viên Bảng 2.2.2: Khả chấp nhận việc làm trái ngành sinh viên Trang 19 36 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1.1: Dự định sau tốt nghiệp sinh viên (Đơn vị: %) Biểu đồ 2.3.1: Khu vực kinh tế sinh viên muốn làm việc (Đơn vị: %) Biểu đồ 2.4.1: Mong muốn địa bàn làm việc sinh viên (Đơn vị: %) Biểu đồ 3.1.1: Đánh giá sinh viên yếu tố quan trọng để tìm việc thành công (Đơn vị: %) Biểu đồ 3.2.1: Mức độ tìm kiếm thông tin việc làm sinh viên (Đơn vị: %) Biểu đồ 3.2.2: Các nguồn tìm kiếm thông tin việc làm sinh viên (Đơn vị: %) Biểu đồ 3.3.1: Tỷ lệ học thêm sinh viên (Đơn vị: %) Biểu đồ 3.3.2: Các môn học thêm sinh viên (Đơn vị: %) 62 STT 10 11 Biểu đồ 3.4.1: Tỷ lệ làm thêm sinh viên phân theo khóa đào tạo (Đơn vị: %) Biểu đồ 3.4.2: Lý làm thêm sinh viên (Đơn vị: %) Biểu đồ 3.4.3: Tính chất công việc làm thêm sinh viên (Đơn vị: %) 34 40 45 50 56 57 62 65 66 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm đóng vai trò quan trọng suốt đời người, đạt ổn định vững vàng công việc cá nhân độc lập kinh tế cống hiến nhiều cho xã hội Để tạo dựng nghiệp vững vàng thành công tương lai việc định hướng nghề nghiệp – việc làm từ năm tháng ngồi ghế giảng đường cần thiết sinh viên Việc định hướng nghề nghiệp – việc làm tốt đồng nghĩa với việc sinh viên xác định đường sống tương lai, lựa chọn công việc phù hợp với thân; tạo tiền đề thúc đẩy sinh viên không ngừng trau dồi kiến thức rèn luyện kỹ để nắm vững nghề nghiệp, gặt hái thành công công việc lựa chọn sau Tuy nhiên, số liệu thống kê từ điều tra quốc gia “Chuyển tiếp từ trường học tới việc làm” (School-to-work Transition Survey) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Cục Thống kê tiến hành vào đầu năm 2013 lại thực tế: Trong trình chuyển tiếp này, niên (từ 15 – 29 tuổi) phải trung bình 58,5 tháng (tức gần năm) vật lộn tìm công việc ổn định Nhóm đối tượng phải tiếp tục tìm kiếm khoảng thời gian dài có công việc ổn định công việc khiến họ hài lòng Kết nghiên cứu thu cho thấy chất lượng việc làm thấp có ảnh hưởng tiêu cực đến lao động trẻ Cụ thể, 50% niên phải trải qua công việc tạm thời, bấp bênh mà họ không hài lòng nhà phụ giúp gia đình trước tìm việc làm tốt thị trường lao động Gần 30% làm công việc thấp so với trình độ học vấn, cấp chuyên môn Thực tế khiến cho thu nhập lao động thấp mức họ hưởng [Đặng Nguyên Anh, 2014: 70 – 71] Còn theo “Báo cáo điều tra lao động việc làm quý IV năm 2015”, tính đến ngày 31/12/2015, nước có 826 nghìn lao động thiếu việc làm lao động thất nghiệp 1,09 H: Giả sử trường mà cậu chưa thể tìm công việc với chuyên ngành đào tạo mình, cậu có chấp nhận làm công việc trái ngành trái nghề không? Đ: Chắc chắn có Bởi nói chung tâm lý không muốn ăn bám bố mẹ Giờ cố để tìm lấy việc để làm, chẳng nhẽ lại nhà đợi chờ việc Mà đến tìm việc ngành với H: Với cậu công việc lý tưởng? Đ: Thật tớ thích công việc mà phù hợp với mình, kiểu thu nhập ổn định Với lại công việc làm dài lâu H: Thế yếu tố hội thăng tiến nghề nghiệp, lãnh đạo đồng nghiệp thân thiện, v…v… Cậu có coi trọng yếu tố không? Đ: Cái chắn có Mình làm việc tiếp xúc với nhiều người ấy, muốn tạo mối quan hệ đấy, chẳng nhẽ mình mà không tiếp xúc, không giao lưu bên không Nói chung tớ muốn tạo mối quan hệ mẻ chút H: Theo cậu, với sinh viên ngành trường, nhà tuyển dụng thường trả mức lương bao nhiêu? Đ: Tớ nghĩ tầm bốn năm triệu H: Vì cậu lại đưa số thế? Cậu có dựa thông tin tuyển dụng hay tìm hiểu không? Đ: Cái tớ dự đoán Với lại đợt trước có nói chuyện với vài anh chị khóa trên, khoảng thời gian học chị làm thêm bên Điều tra Xã hội học chị nói khoản thu thời gian mà chị làm ý, tháng tầm – triệu Tớ nghĩ lương sinh viên khoa rơi vào tầm H: Thế thời gian học Đại học cậu có làm thêm đâu không? Đ: Hiện tớ làm thêm giày, bên giày Thượng Đình này Tớ làm nửa năm Mình làm để kiếm thêm thu nhập ấy, có 95 thời gian làm Nói chung làm bên công việc nhàn, mà kiểu họ cho thời gian, hôm bận nghỉ Như thoải mái thời gian cho H: Thế công việc cụ thể cậu bên làm gì? Đ: Tết dây giày Đa phần bên làm toàn sinh viên H: Thế à, tớ xin vào có không Nhưng mà tớ chẳng khéo đâu Đ: Cũng được, đợt tuyển Cái không cần khéo đâu Cái cần chăm làm Đợt tớ nghỉ bốn năm ngày H: Thế ngày cậu làm tiếng? Đ: Nếu ngày làm tám tiếng trăm Nhưng mà bình thường họ thuê theo kiểu theo ca ấy, làm ca bốn tiếng năm mươi nghìn H: Cậu biết đến công việc qua ai, cậu tự tìm? Đ: Qua bạn Kiểu bạn tớ có bạn làm đấy, xong bạn lại giới thiệu cho bạn tớ, xong hai đứa rủ H: Mình làm đỡ gánh nặng cho bố mẹ Đ: Tớ kiếm đâu tiêu đấy, phải xin tiền bố mẹ Đỡ đồng đỡ Nói chung tớ thấy làm hay Vì tiếp xúc với nhiều người H: Ừ, Công việc đem lại cho Đ: Nói chung cho tìm hiểu công việc mới chút H: Thế công việc trước cậu có làm thêm công việc không? Đ: Ngày trước kiểu lịch học không phù hợp ấy, kiểu nhiều hôm học có nửa buổi nên thời gian Với lại… xem đợt gọi “nhác” Bởi năm học nhiều ấy, nên H: Cậu thấy công việc làm thêm đem đến cho cậu lợi ích gì? Đ: Thực là… Nó giải trí cho Tại nhiều lên đấy, kiểu làm nói chuyện với bạn vui, bình thường nhà việc làm Thì tớ có thôi, buồn 96 Nói chung lên vừa tạo thu nhập mà vừa có thêm bạn bè, bạn nói chuyện vui Hôm mà buồn buồn lên H: Trong thời gian học, cậu có hay tìm hiểu thông tin hội việc làm không? Đ: Tớ có Thì kiểu chủ yếu hôm mà rảnh tớ lên Facebook ý, tìm vào trang tìm kiếm việc làm Rồi xem thông tin người ta tuyển dụng, yêu cầu Thực nên chuẩn bị trước tí H: Thế Facebook, cậu có tìm kiếm thông tin việc làm qua kênh khác không? Đ: Ngoài Facebook không, nói chung không Tớ tớ đọc báo, tớ lên 24h ấy, tớ tìm H: Facebook kiểu vào nhiều không, ngày vào Đ: Mình vào nhiều H: Bây cậu đánh kỹ chuyên môn mình? Nó đủ để cậu cảm thấy tự tin cậu xin việc sau chưa? Đ: Nói chung tớ thấy chưa đâu Tớ nghĩ tớ thiếu nhiều Chắc cần khoảng thời gian, phải làm để lấy thêm kinh nghiệm Vì thú thật kiến thức thì… Tớ nghĩ học xong kiến thức cần công việc khác Trong trường với bên xã hội khác nhiều Ngày trước tớ với chị, chị học kế toán Chị kiểu trường trước chị làm Chị bảo kiến thức mà em học Đại học không dùng vào công việc em cả, toàn lý thuyết Khi mà làm thực tế khác Va vấp nhiều có kinh nghiệm Rồi yêu cầu công việc chưa đáp ứng Mấy kỹ ví dụ tin học hay tiếng Anh người ta yêu cầu ấy, tớ nghĩ yếu, chưa đáp ứng đâu H: Cậu thấy việc học tin học, ngoại ngữ hay kỹ mềm trường có hiệu không? 97 Đ: Tớ nghĩ không hiệu Vì kiến thức mà học lặp lặp lại Từ cấp hai đến bây giờ, học nhiều mà chẳng hiểu Ví dụ đến học tại, tiếp diễn, người ta lại không dạy vận dụng đời Tớ nghĩ nên học giao tiếp ấy, học học lại nhàm Với thời gian giao tiếp với giáo viên hạn chế H: Thế cậu có học thêm ngoại ngữ, tin học hay kỹ mềm không? Đ: Tớ chưa, mà tớ có ý định Trước có đợt tớ đi, xong ba bốn buổi tớ bỏ H: Sao cậu lại bỏ? Đ: Thứ A2 tớ qua mà đợt bọn tớ đăng ký A2 ấy, trước tháng cơ, đợt đăng ký định học A2 để thi A2 Xong khoảng thời gian mà họ tuyển người lâu quá, nên mà tớ qua A2 tớ lại quay lại tớ học trình A2 Thế tớ học đâu vài buổi tớ nghỉ H: Ngoài học thêm cậu có tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học không? Đ: Có, đợt trước tớ có thời gian tớ làm nghiên cứu khoa học, tớ tiếp xúc, vấn ngày mà có người Người ta nói chung mà hỏi người ta sợ sợ, kiểu sợ đa cấp ấy, người ta tránh tránh tà H: Đúng có sinh viên học ngành hiểu Đ: Đúng thật, gặp bạn sinh viên chi nhiệt tình, người trẻ trẻ, tầm 30 trở xuống người ta nhiệt tình Còn bà cô họ kiểu sợ sệt đó, người ta thấy hỏi xong người ta bảo bận bận xong người ta xin Hoặc có người người ta tránh người ta không tiếp H: Có nhiều sinh viên quan niệm học để lấy bằng, xong trường bố mẹ có kinh tế, có quan hệ lo cho chỗ làm việc Cậu nghĩ quan niệm đấy? 98 Đ: Thực tớ nghĩ quan niệm không đâu Nếu mà quan niệm lúc học chẳng tâm đâu Lúc kiểu học qua loa, học đại khái, chẳng cần thiết Đấy cậu có điều kiện ấy, người ta không quan tâm đến vấn đề có kiến thức hay không Nhưng mà nhà điều kiện cố cố, không chấp nhận Tại bố mẹ tớ làm nghề nông, anh em chẳng quen làm nhà nước hay ý tìm cho công việc phù hợp ý Nên biết thân biết phận, học cố mà học, trường làm làm chứ… Bây làm xin nhà nước, chạy tiền phải trăm triệu, học bốn năm trời tiêu hết tiền bố mẹ lại thêm vậy, bù lại khoản tiền Tớ thấy lương nhà nước nói chung không cao lắm, mà ổn định, không sợ thất nghiệp H: Sau tốt nghiệp cậu có định học thêm cao học không hay là… Đ: Học thêm cao học á? Tớ tớ không Tại công việc chưa có ấy, mà sau công việc tớ mà ổn định có điều kiện tớ học thêm Chứ chắn không H: Cậu có hay tham gia hội chợ việc làm, ngày hội tuyển dụng trường tổ chức không? Đ: Tớ không Vì không để ý Thực hội chợ việc làm hay tớ không để ý thật H: Thầy cô khoa có hỗ trợ hay tư vấn cho cậu việc tìm kiếm chỗ thực tập định hướng công việc tương lai không? Đ: Nói chung khoảng thời gian học ấy, nhiều thầy cô có tư vấn cho ví dụ sau em làm bên báo bên dân số gì Thì đợt đầu vào thầy cô có tư vấn, định hướng từ đầu Tớ thấy mail tớ phòng trị có gửi chẳng hạn chỗ tuyển họ có gửi mail cho Các thầy cô khoa không Nói chung học học 99 thôi, lên khoa tiếp xúc với thầy cô nhiều thời gian H: Cảm ơn cậu trò chuyện hôm Chúc cậu gặp nhiều may mắn thành công sống 100 Biên vấn bán cấu trúc số 06 Thông tin người trả lời Giới tính: Nam Khoa: Đông phương học Sinh viên khóa: QH 2013 Xếp loại học lực: Khá Quê quán: Vĩnh Phúc Thời gian: Từ 16h00 đến 16h30’ ngày 18/05/2016 Nội dung vấn H: Cậu giới thiệu chút cho tớ ngành Đông phương cậu không? Đ: Ở khoa Đông phương học nhiều thứ tiếng quốc gia giới đặc biệt văn hóa họ Qua ngôn ngữ văn hóa gặp gỡ tiếp xúc với nhiều người nước Đây ước mơ công việc sau tớ H: Vì trước cậu lại chọn học khoa Đông phương học? Đ: Tại tớ muốn học ngoại ngữ Trước mà tớ thi vào tớ muốn học Nhật Bản học, mà lúc chia chuyên ngành tớ không đủ điểm vào ngành Nhật Bản nên tớ nhà trường xếp cho xuống ngành Thái Lan, tớ tớ học tiếng Thái thôi, tiếng Thái mục tiêu ban đầu tớ H: Khi cậu thi Đại học gia đình họ hàng có định hướng cho cậu thi vào trường này, khoa không? Đ: Thực bố mẹ tớ không… Tức chuyện học tập bọn tớ bố mẹ ông bà không liên quan đến, tức không can thiệp Tại bố mẹ cho lời khuyên là… Ngày xưa tớ định thi tiếng Trung, mà bố mẹ tớ bảo làm việc với người Trung Quốc không tốt cho Họ đối xử với không tốt cho lắm, nên tớ chuyển sang tiếng Nhật Thực lúc đầu tớ không xác định thích hay nên học gì, mà anh tớ, kiểu anh tớ 101 học tiếng Nhật sẵn rồi, tớ muốn anh tớ hướng dẫn, tức có anh ấy, anh học trước học sau dễ dàng tí Thế nên tớ chọn tiếng Nhật, mà sau không đỗ H: Anh cậu học tiếng Nhật à? Anh cậu làm rồi? Đ: Bây anh tớ làm việc bên Nhật Anh tớ sang du học hai năm làm cho công ty bên H: Đúng có người học bảo dẫn dắt cho Đ: Ừ, có nghĩa lúc đầu phần tớ thích ngoại ngữ, nên tớ chọn thi khoa Đông phương Thực có trường Đại học Hà Nội nữa, mà anh tớ thi vào trường nên tớ không tìm hiểu sâu trường lắm, nên tớ thi vào trường Với thủ tục thứ anh tớ lo cho hết dễ, nên tớ thi vào trường H: Thế bạn bè cấp cậu có cho lời khuyên cậu nên thi vào trường không? Đ: Thực không nhớ Nhưng mà là… tức tớ có chơi thân với nhóm bạn Thì bạn định hướng thi để học ngoại ngữ, mà cậu chọn Đại học Hà Nội với Kinh tế đối ngoại trường Ngoại thương… Thực tớ bị ảnh hưởng bạn không nhiều Tức không chơi thân với nhiều bạn, chơi thân với khoảng – bạn thôi, cậu bảo nên thi trường trường thi Với lúc phụ thuộc vào điểm số thi khảo sát trường nữa, điểm số thi khảo sát để chọn trường Theo bọn tớ học năm lớp 12 có bốn đợt thi khảo sát Và sau cộng bốn đợt thi vào, xong chia trung bình xem khoảng điểm, xong so sánh với điểm sàn năm trước H: Tớ thấy dù không học tiếng Nhật học tiếng Thái hay mà Đ: Thế mà lúc đầu không chọn tiếng Thái, nên tớ bị hai năm học ngớ ngẩn Hình toàn C với D Nó không 102 thích nên học không vào Với phải nói ngữ pháp tiếng Thái khó, mà không tập trung học không học H: Thế thầy cô trường cấp có cho lời khuyên cậu nên thi trường Đại học không? Đ: Ngày xưa hồi tớ học lớp 12, lớp đông, nên thầy cô cho lời khuyên cho bọn tớ không nhiều Các thầy cô quan tâm truyền đạt kiến thức cho học sinh Với thầy cô quan tâm đến điểm số quan tâm định hướng cho bọn tớ vào trường trường Tức lúc đỗ tốt Thực trường tớ học cấp thuộc top tỉnh đấy, trường tớ thành tích trước cao, đến khóa bọn tớ có lớp học khối D thôi, nên coi lớp chọn khối D H: Cậu cảm thấy kiến thức học trường Đại học có đủ cậu tự tin xin việc sau không? Đ: Thực với tớ chưa đủ, tiếng tớ Các chuyên ngành khác tớ không biết, tớ tớ không yêu thích cho lắm, nên tớ học bình thường Còn mà để mà để làm việc với kiến thức chuyên môn tớ không tự tin lắm, mà phải đào tạo tớ từ đến hai năm tớ làm chuyên môn Còn với kiến thức kỹ mềm tớ nghĩ tớ làm H: Tức cậu cảm thấy chưa tự tin với kiến thức chuyên ngành à? Đ: Với ngoại ngữ làm trước tiên phải giỏi tiếng làm được, mà tiếng tớ mức độ bình thường không giỏi Tức nghe hiểu diễn đạt không tốt cho Nghe hiểu chưa hiểu hết người ta Ít phải môi trường mà sử dụng tiếng đến hai năm may tớ chuyên tâm vào làm ngành tớ H: Cậu thấy hội việc làm sinh viên khoa Đông phương nào? 103 Đ: Thực tớ chưa tìm nhiều, mà theo tớ không nhiều Tại học tiếng đa số người làm doanh nghiệp không, họ tìm vào doanh nghiệp nhiều Thế mà doanh nghiệp Thái Lan Việt Nam Thì phải làm sang dịch vụ du lịch khách sạn tớ theo hướng đấy, dịch Các thầy cô bảo nhiều mà bọn tớ tìm nhiều đâu, có mà toàn miền Nam Bọn tớ có tìm, chưa tìm nhiều mà tìm qua miền Nam Mà người thân thích cả, vào khó để phát triển, tớ chưa đủ “lớn”, tức đủ ý chí để vào để tự lập Còn miền Bắc thực tớ định theo định hướng ngành du lịch, dịch vụ ấy, theo hướng thế, mà thứ tiếng tớ chưa tốt Trường Quốc gia có mở lớp mà đào tạo hướng dẫn viên du lịch, sau học xong khóa ba tháng Tổng cục Du lịch cấp thẻ hướng dẫn viên Thì lúc tớ nghĩ đấy, mà lớp chưa có mở hay không, phải đủ 50 sinh viên Tớ định theo hướng sử dụng tiếng, trau dồi Còn du lịch khách sạn làm lễ tân phục vụ, tớ định theo hướng Thế mà họ yêu cầu ngoại hình một, thứ hai ngoại ngữ không tiếng Thái mà phải giỏi tiếng Anh cơ, phải nói tiếng Anh mà tiếng Anh tớ đấy, lâu không dùng đến quên hết Thế nên phải làm… H: Vậy học lớp cậu có học thêm tiếng Anh bên không? Đ: Bây có muốn trau dồi tiếng tớ muốn trau dồi tiếng Anh, quan trọng tiếng Anh Có ý định đến năm tư bắt đầu học TOEIC IELTS H: Sau tốt nghiệp cậu có ý định tự khởi nghiệp, chẳng hạn tự vào Sài Gòn lập nghiệp thành lập công ty không? 104 Đ: Kiểu tớ không động lắm, nên tớ không thích tự khám phá thứ, mà tớ muốn có hướng cho tớ rồi, tớ tớ làm theo thôi, thực không muốn sáng tạo cho Thế nên bảo tớ tự mở công ty kinh doanh thứ khó Còn tớ muốn vào Sài Gòn để xem sống Nhưng mà tớ theo tiếng Thái, mà công việc tốt tớ vào H: Với cậu công việc tốt công việc nào? Đ: Với tớ công việc tốt trước hết phải yêu thích Mình yêu thích làm Tức tớ có đọc câu là… Tức phải tìm công việc yêu thích sống vui vẻ từ sáng đến tối, phải tìm người tốt để sống từ tối đến sáng hôm sau vui vẻ Thì tớ nghĩ điều phải công việc yêu thích Thứ hai yêu thích công việc mà bắt tay vào làm, có phù hợp với hay không Cái công việc có tốt hay không phụ thuộc có phù hợp với lực hay không Nhưng mà tớ nghĩ thích tạo điều kiện để làm thứ yêu thích Và quan trọng phải đáp ứng cái… tức phải nuôi Thu nhập phải đủ để nuôi mình, chưa nói đến việc dư dả hay không, phải nuôi H: Theo cậu với sinh viên khoa Đông phương tốt nghiệp trường, nhà tuyển dụng thường trả mức lương bao nhiêu? Đ: Tớ nói thật với cậu tớ tìm việc liên quan đến tiếng Thái họ chủ yếu yêu cầu tiếng Anh, tức tiếng Anh phải giao tiếp được, tiếng Thái lợi Thì tớ tìm công việc chủ yếu Ngoài tớ có tìm số công việc văn phòng, họ trả công việc văn phòng ba triệu rưỡi bốn triệu thôi, mà lại không cần dùng đến tiếng Thái Còn công việc liên quan đến tiếng Thái tớ tìm liên quan đến hướng dẫn viên này… Đấy tức tớ thiên khách sạn với du lịch nhiều 105 tớ thiên đấy, khoảng tầm văn phòng ba triệu rưỡi đến bốn triệu Còn bạn phòng tớ ấy, liên quan đến tiếng Thái cậu có dịch, cậu tìm việc, chị trả lương 75 đến 80 nghìn trang A4 Một trang A4 khoảng hai đến ba trăm chữ Đấy mức lương tham khảo mà biên dịch Còn phiên dịch tớ chưa tự tin để làm phiên dịch, nên tớ chưa tìm H: Tớ thấy phiên dịch công việc tương đối áp lực Đ: Công việc phiên dịch áp lực, thân tiếng tớ không tốt, nên không tự tin trao đổi với người ta, tức phiên dịch chuyên ngành Còn nói chuyện bình thường ok hiểu Nói chuyện bình thường giao lưu thứ được, mà phải để vào chuyên ngành khó H: Bạn bè có giúp đỡ cậu tìm kiếm hội việc làm khác không? Đ: Tớ tìm ít thôi, chủ yếu bạn phòng giúp đỡ tớ Lúc tớ làm tập, bạn tìm việc xong bạn đọc yêu cầu lên cho tớ, có nhiều việc yêu cầu làm đến thứ 7, chủ nhật, không đáp ứng thời gian nên không tìm nhiều Tớ biết nhiều cậu tìm xong cậu đọc lên giúp tớ Cậu hỗ trợ tớ nhiều, bạn phòng xong lại bạn lớp H: Cậu thường tìm kiếm thông tin việc làm thông qua nguồn nào? Đ: Có trang Vietnamworks, cậu có biết không? Thì tớ lên đấy, mà tớ tìm chủ yếu hết tiếng Nhật ấy, khó cho tớ Tức biên dịch phiên dịch tiếng Thái Cứ lúc tớ đánh ngành nghề biên dịch phiên dịch tiếng Thái hết tiếng Nhật, tiếng Hàn Cái thứ hai tìm việc Facebook, có số trang tuyển dụng ấy, mà tớ không tin tưởng H: Trong thời gian học Đại học cậu có làm thêm không? Đ: Tớ làm từ năm nhất, năm bắt đầu gia sư Thế xong gia sư tớ lại may mắn làm nhà gia sư lại công ty, tớ làm nhân viên cho Thì thời gian có hội tiếp xúc với… Kiểu 106 kiểu tư tưởng thoáng tí, nói chung doanh nhân, nên dạy tớ nhiều điều Dù thời gian tớ làm ý ba tháng tớ làm nhân viên, mà tớ biết nhiều Với động tí, biết giao tiếp tí Với hồi điều kiện kinh tế nhiều cho tớ muốn tí Thì sau đợt quen với kiểu vấn xin việc thứ Tớ làm nhân viên nhà hàng, có liên quan đến tiếng Nhật mà phải học tiếng Nhật ấy, tớ mệt nên tớ không làm H: Tớ thấy cậu động, từ năm cậu làm thêm Thế hoạt động Đoàn Hội trường, cậu có hay tham gia không? Đ: Thực tớ không động đâu Tớ mức độ nhà lên trường thôi, có hoạt động lớp, bắt buộc phải tham gia tham gia H: Sau tốt nghiệp cậu muốn làm việc khu vực kinh tế nào? Nhà nước, tư nhân, nước liên doanh? Đ: Tớ muốn kiểu “bù đầu với công việc” là… Có thể tớ nhàn rỗi, tớ muốn công việc mà dành toàn tâm toàn trí cho này, biết công việc ý Thì tớ muốn làm doanh nghiệp nước ngoài, mà vừa có hội phát triển, mà lại vừa tận dụng mà học Chứ tớ không muốn làm mô hình Nhà nước, xong kiểu làm đến đâu làm, người ta không quan tâm, phụ thuộc người ta Tức cần người ta người ta không cần Mà tớ muốn làm doanh nghiệp nước ngoài, tức hai bên cần nhau, lúc phát huy khả mình, biết xem khả đến đâu ấy, với người ta cần để đáp ứng H: Cậu có dự định học lên Cao học sau tốt nghiệp không? Đ: Nếu mà không học tiếp lên Cao học tớ làm Thực tớ mong muốn du học ấy, mà du học xong hai năm, xong không làm Tức chưa định hướng 107 làm Tại thầy cô khoa là… Tức không nói cho bọn tớ, không tạo điều kiện cho bọn tớ cả, chủ yếu bọn tớ tự tìm Thì mà với ngành tiếng Thái bọn tớ tớ tớ làm Có thể làm nghề mà làm trái nghề H: Có số sinh viên quan niệm học để lấy bằng, sau trường nhờ bố mẹ quen biết xin cho làm chỗ chỗ Thì cậu nghĩ quan niệm đấy? Đ: Tớ học tớ không quan niệm để lấy đâu Tớ học ngoại ngữ để có kiến thức để làm việc với nó, thực nói không coi trọng không đúng, tức phải có làm Thế mà phần thôi, chủ yếu khả đến đâu… Còn việc chạy chữa thứ, trước tớ nghe nhiều bố mẹ thứ có chân thứ chạy chữa cho mình, mà với thân gia đình tớ bố mẹ tớ chả biết chạy chữa đâu? Tức phải mình, phải hợp với Với có làm hay không người ta chạy cho Bây chạy cho vào làm việc, xong đến lúc làm chả làm được, lại tốn tiền Em trai ông nội tớ, tớ gọi ông, ông học Đại học Công nghiệp ra, sau xin vào biên chế hết khoảng hai ba trăm triệu Thế xong cuối vào làm hai năm, xong nhà lại kinh doanh với bố, không theo biên chế Tại xin hai ba năm không vào biên chế, cuối vừa tiền xong lương mà người ta trả cho chả đủ tiền mà chạy chữa Thế nên tớ không thích bố mẹ chạy chữa cho Chỉ có điều là, tức mà trường hợp này: Tức tớ vấn công việc này, mà tớ thấy phù hợp, tớ thấy yêu thích nghề này… mà tớ nghĩ doanh nghiệp nước người ta chả cần tiền đâu, có dùng tiền để trang bị số kiến thức mình, ví dụ thiếu gì, muốn học hỏi dùng tiền để bồi dưỡng kiến thức thôi, chạy chữa thứ tớ nghĩ công 108 việc chạy chữa có Nhà nước với không lâu dài cho H: Cảm ơn cậu trò chuyện hôm Chúc cậu gặp nhiều may mắn thành công sống 109 [...]... Thông tin – Thư viện, khoa Triết học, khoa Văn học, khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, khoa Xã hội học và bộ môn Nhân học 1.2.2 Tổng quan về hoạt động định hướng nghề nghiệp – việc làm của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Trong những năm qua, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung và Đại học Khoa học xã hội và nhân văn nói riêng đã có nhiều hình thức hướng nghiệp và các hoạt... trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội hết sức quan tâm Bởi lẽ, khác với khối ngành khoa học tự nhiên, sinh viên thuộc khối ngành khoa học xã hội được xem là gặp nhiều khó khăn hơn trong việc liên kết giữa mục tiêu đào tạo và định hướng việc làm trong thị trường lao động Vậy trong giai đoạn hiện nay, sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia. .. lai của đất nước là rất cần thiết Đề tài: Định hướng việc làm của sinh viên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội) sẽ là một tài liệu mới góp phần phác họa bức tranh định hướng việc làm của sinh viên trường ĐHKHXH&NV trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở đó nhận diện bước đầu những biến đổi về giá trị của nhóm sinh viên 3 Ý nghĩa khoa học. .. gia Hà Nội có định hướng việc làm như thế nào? Liệu có sự khác biệt nào giữa các nhóm sinh viên trong quá trình định hướng việc làm? Với mong muốn đi sâu nghiên cứu những vấn đề trên, tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Định hướng việc làm của sinh viên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội) 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu. .. là: Định hướng việc làm của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 5.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên hệ chính quy các khóa QH 2012, QH 2013, QH 2014, QH 2015 đang theo học tại trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN, năm học 2015 – 2016 thuộc bốn khoa: Đông phương học, Xã hội học, Tâm lý học và Văn học 5.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu định hướng việc làm của sinh viên trường. .. hoặc trường đại học nước ngoài và do Trường ĐHKHXH&NV hoặc do trường đối tác cấp bằng Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn gồm có 16 khoa và bộ môn trực thuộc, đó là: Khoa Báo chí và Truyền thông, khoa Du lịch học, khoa Đông phương học, khoa Khoa học Chính trị, khoa Khoa học Quản lí, khoa Lịch sử, khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, khoa Ngôn ngữ học, khoa Quốc tế học, khoa Tâm lý học, khoa. .. Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là Trường Đại học Văn khoa Hà Nội (thành lập theo sắc lệnh số 45 do Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ngày 10/10/1945), tiếp đó là Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (thành lập ngày 05/06/1956) Ngày 10/12/1993, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 97/CP thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó có Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, được thành lập trên cơ sở các khoa. .. tạo của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hoạt động đào tạo của trường được tổ chức đa dạng với các bậc, hệ đào tạo khác nhau Năm học 2011 - 2012, tổng số sinh viên của Nhà trường là 13.753 Trong đó: 29 Sinh viên ĐH hệ chính quy: 5.852 Sinh viên ĐH hệ không chính quy: 3.985 Học viên cao học: 3.057 Nghiên cứu sinh: 297 Sinh viên nước ngoài: 562 Riêng với đào tạo đại học. .. biểu hiện khác với những năm trước đây ở mục đích và động cơ vào trường, động cơ học tập và việc chọn công việc, nơi công tác sau này [Trung ương Hội sinh viên Việt Nam, 2007] Do đó việc tiếp 7 tục nghiên cứu những biểu hiện của định hướng việc làm của sinh viên – đội ngũ trí thức tương lai của đất nước, nhận diện những biểu hiện mới tích cực và những bất hợp lý trong định hướng việc làm của họ hiện nay. .. giữa các nhóm sinh viên trong hoạt động định hướng việc làm Phạm vi không gian: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, số 336 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội Phạm vi thời gian: Từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016 6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi 1: Sinh viên trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN có mong muốn tìm kiếm một công việc như thế

Ngày đăng: 24/06/2016, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan