NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SINH CON VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

102 588 0
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC  LỰA CHỌN SINH CON VÀ Ý NGHĨA CỦA  ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH TẠI THÀNH  PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SINH CON VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Điển cứu khu vực trung tâm ngoại ô) Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Hồng Quân Sinh viên thực : Huỳnh Ngọc Hoan KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC - CƠNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SINH CON VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Điển cứu khu vực trung tâm ngoại ô) Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Hồng Quân Sinh viên thực : Huỳnh Ngọc Hoan KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - 2016 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Điểm lại thư tịch 14 Ý nghĩa, mụctiêu nghiên cứu 18 3.1 Ý nghĩa lý luận 18 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 19 3.3 Mục tiêu tổng quát 19 3.4 Mục tiêu cụ thể 19 Giả thuyết nghiên cứu 19 Khung khái niệm 20 Định nghĩa khái niệm 21 6.1 Gia đình 21 6.2 Trung tâm, ngoại ô 22 Cơ sở lý luận 24 7.1 Thuyết lựa chọn lý 24 7.2 Quan điểm gia đình hạt nhân Talcott Parsons 25 7.3 Lý thuyết nữ quyền cấp tiến 26 Phương pháp nghiên cứu 27 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 27 10 Mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu 28 10.1 Mẫu nghiên cứu: 28 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 10.2 Cách chọn mẫu: 28 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU VÀ LỰA CHỌN SINH CON PHÂN THEO KHU VỰC, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN, THU NHẬP, NGHỀ NGHIỆP CỦA KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 30 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 30 Quận 10 30 Huyện Củ Chi: 31 Đặc điểm nhân 32 2.1 Giới tính 32 2.2 Độ tuổi: 32 2.3 Độ tuổi kết hôn 32 2.4 Độ tuổi sinh con: 33 2.5 Số gia đình 33 2.6 Thu nhập 34 2.7 Trình độ học vấn 36 2.8 Nghề nghiệp 38 2.9 Cấu trúc gia đình 40 2.10 Tiểu kết 41 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sinh con: 42 3.1 Khu vực 42 3.2 Trình độ học vấn 44 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 3.3 Thu nhập 47 3.4 Nghề nghiệp 51 3.5 Áp lực gia đình: 54 Tổng kết 57 CHƯƠNG II: Ý NGHĨA CỦA ĐỨA CON VÀ LỐI SỐNG GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI (CÁI NHÌN VỀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC SINH CON, GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI Ở TRUNG TÂM ĐANG CHUYỂN TỪ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT SANG ĐƠN VỊ TIÊU DÙNG, QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CỦA NỮ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÀ SỰ PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH) 59 Lối sống gia đình đại: 63 1.1 Cái nhìn lợi ích việc sinh gia đình: 63 1.2 Gia đình đại trung tâm chuyển từ đơn vị sản xuất sang đơn vị tiêu dùng 65 1.3 Quyền định nữ giới gia đình 66 1.3 Sự phân công lao động gia đình 69 1.4 Tổng kết: 71 Ý nghĩa đứa con: 71 2.1 Ý nghĩa đứa con: 71 2.2 Cách dạy, kỳ vọng ba mẹ gia đình Việt Nam 74 Tổng kết: 78 PHẦN 3: KẾT LUẬN 79 Kiểm định giả thuyết 79 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 Kết luận 81 Hạn chế đề tài 82 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN 5: PHỤ LỤC 90 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ: Bảng: Bảng 1: Độ tuổi sinh độ tuổi sinh gia đình 33 Bảng 2: Thu nhập gia đình phân theo khu vực 35 Bảng 4: Trình độ học vấn chồng vợ phân theo khu vực 38 Bảng 4: Nghề nghiệp chồng vợ phân theo khu vực 39 Bảng 5: Cấu trúc gia đình phân theo khu vực 40 Bảng 6: Độ tuổi kết hôn, độ tuổi sinh số gia đình phân theo khu vực 42 Bảng 7: Sở thích trai/con gái gia đình phân theo khu vực 43 Bảng 8: Quyết định sinh thêm gia đình phân theo trình độ học vấn vợ 44 Bảng 9: Tương quan thu nhập gia đình với số con, độ tuổi kết hôn độ tuổi sinh 48 Bảng 10: Sở thích trai/con gái phân theo thu nhập 50 Bảng 11:Quyết định sinh thêm gia đình phân theo nghề nghiệp chồng vợ 52 Bảng 12: Thu nhập gia đình phân theo nghề nghiệp chồng vợ 53 Bảng 13:Mức độ đồng ý nhận định “Gia đình buộc chúng tơi phải có con”, “Khơng mang tội bất hiếu”, “Cả dòng họ cần có vài cháu trai được” phân theo khu vực 54 Bảng 14: Quyết định sinh thêm phân theo cấu trúc gia đình 55 Bảng 15: Sự tương quan độ tuổi kết hôn, sinh số với số anh/ chị/ em gia đình 56 Bảng 16:Mối quan hệ giữ số anh/chị/em gia đình với quan điểm sinh 56 Bảng 17: Trị trung bình quan điểm sinh theo thứ tự tăng dần 59 Bảng 18: Ma trận xoay nhân tố quan điểm sinh 60 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 Bảng 19: Quan điểm sinh phân theo khu vực, thu nhập, nghề nghiệp, cấu trúc gia đình định sinh thêm 62 Bảng 20: Quan điểm “Sinh trai để nối dỗi”, “Sinh gái để nhờ” phân theo khu vực 63 Bảng 21: Mức độ gửi cho dịch vụ, sở; gia đình khách thể nghiên cứu phân theo khu vực 66 Bảng 22:Việc “Nuôi dạy cái” quyền “quyết định sinh con”của phụ nữ phân theo khu vực 67 Bảng 23: Mức độ đồng ý với nhận định “Nuôi để sau ni mình” 71 Bảng 24: Bảng thống kê số lượt chọn “Thế nuôi dạy tốt” 75 Bảng 25:Phân công lao động gia đình 90 Bảng 26: Thu nhập gia đình phân theo trình độ học vấn vợ chồng 91 Bảng 27:Bảng thống kê kỳ vọng bậc phụ huynh 92 Biều đồ: Biểu đồ 1: Tổng thu nhập gia đình (ĐVT:%) 35 Biểu đồ 2: Trình độ học vấn (ĐVT:%) 37 Biểu đồ 3: Điều kiện gia đình để sinh tiếp (ĐVT:%) 58 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT ĐTB Điểm trung bình ĐVT Đơn vị tính KT-XH Kinh tế - xã hội KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình Nxb Nhà xuất Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh THPT Trung học phổ thơng Tr Trang VND Việt Nam đồng Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào, muốn tồn phát triển phải trì hai dịng sản xuất: sản xuất cải vật chất (Tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng) sản xuất thân người Trong mối liên hệ với sản xuất xã hội, người vừa chủ thể định tồn phát triển nó, vừa khách thể Dân số (Quy mô, cấu, gia tăng dân số) kết tinh yếu tố kinh tế - xã hội, phản ánh điều kiện xã hội (Tổng cục dân số- KHHGĐ, 2011) Theo Minh Hải, dân số đông tạo nên lực lượng lớn nguồn lao động thúc đẩy phát triển kinh tế, đem lại mạnh, tiềm vững nghiệp bảo vệ an ninh trị quốc gia Nhưng bên cạnh tích cực dân số có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế - xã hội, môi trường,… quốc gia Cụ thể, dân số gây sức ép đối với: - Việc làm (thiếu việc làm nghiêm trọng, tỷ lệ thất nghiệp tăng) vấn đề góp phần gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội lãng phí nguồn nhân lực Mỗi năm nước ta giải khoảng triệu việc làm Tuy nhiên, năm nguồn nhân lực bổ sung thêm triệu lao động, cộng với số người chưa giải việc làm năm trước làm tăng tỉ lệ người thất nghiệp (Phạm Thị Bạch Tuyết, (2014), tr 162) Tuy tỷ lệ thất nghiệp không cao (tỷ lệ thất nghiệp chung độ tuổi lao động khoảng 2,2%, khu vực thành thị 3,6%), lao động Việt Nam chủ yấu tập trung vào công việc gia đình tự làm cơng việc thường có thu nhập thấp, bấp bênh, khơng ổn định - Tài nguyên, môi trường: dân số tăng nhanh, lực lượng ao động thiếu việc làm nghiêm trọng dẫn đến hậu nặng nề tài nguyên môi trường: diện tích rừng bị thu hẹp mau chóng nạn khai thác bừa bãi lâm sản chặt phá rừng, săn bắt thú động vật quí phục vụ mục đích thương mại, thay vào vùng diện tích đất trống đồi trọc làm cho mơi trường bị suy thoái nghiêm trọng, nạn lũ lụt, hạn hán 10 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 Mạng lưới xã hội truy cập www.wikiwand.com Truy cập ngày 14/03/2016 Minh Hải tác động dân số đến phát triển dẫn theo www.baodongkhoi.com Truy cập ngày 12/05/2016 Minh Thùy Dân số Việt Nam đông tạo nhiều sức ép xã hội Dẫn theo: www.giadinh.vnpress.net Truy cập ngày: 12/05/2016 10 Nguyễn Công Văn (2012) Đừng để tân sinh viên thiếu tự lập Theo đường dẫn: http://www.giaoduc.edu.vn/ Truy cập 12/01/2016 11 PGS.TS.Vũ Văn Phúc (2012) An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tại đường dẫn: http://www.tapchicongsan.org.vn Truy cập 25/12/2015 12 Phan Thị Vinh (2016).Kinh nghiệm số nước xây dựng: Hệ thống tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp Viện khoa học tổ chức nhà nước Tại đường dẫn: http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/892/language/vi-VN/Kinhnghi-m-c-a-m-t-s-n-c-trong-xay-d-ng-H-th-ng-tieu-chu-n-phan-lo-i-ngh-nghip.aspx Truy cập 10/01/2016 13 Phụ nữ ngày kết hôn muộn Theo đường dẫn www.tinmoi.vn Truy cập ngày 30/04/2016 14 Tình hình phát triển kinh tế Củ Chi xưa & Tại đường dẫn: http://cuchi.hochiminhcity.gov.vn Truy cập 1/11/2015 15 Thompson, C H (2013) The isolated nuclear family – Talcott Parsons Tại đường dẫn:http://sociologytwynham.com/2013/06/25/the-isolated-nuclear-family/ Truy cập 14/1/2015 16 Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi (2014) http://cuchi.hochiminhcity.gov.vn.Truy cập 1/11/2015 88 Theo đường dẫn: Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 17 Ủy ban nhân dân quận 10 Quận 10 tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng thương mại-dịch vụ sản xuất Theo đường dẫn: http://www.quan10.hochiminhcity.gov.vn.Truy cập 1/11/2015 18 Uyên Nhi (TH) (2015).Những lý chị em không nên kết hôn sớm.Theo đường dẫn: http://phunutoday.vn.Truy cập 13/01/2016 89 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 PHẦN 5: PHỤ LỤC Bảng thống kê Bảng 25:Phân công lao động gia đình Nấu ăn Vợ Chồng Cả hai cha mẹ Người giúp việc Tổng Trung tâm 39 39% 0% 48 48% 12 12% 1% 100 100% Ngoại ô 68 68% 0% 22 22% 10 10% 0% 100 100% Dọn dẹp nhà Trung tâm 10 Vợ 10% Chồng 0% 56 Cả hai 56% 11 cha mẹ 11% 23 Người giúp việc 23% 100 Tổng 100% Ngoại ô 82 82% 1% 6% 11 11% 0% 100 100% Chi –Square =18,699; df =3; 25% số ô Chi–Square=1,207; df=4; 20% số ô có tần có tần số kỳ vọng nhỏ 5; Sig.= 0,001 số kỳ vọng nhỏ 5; Sig.= 0,001 Rửa chén Vợ Chồng Cả hai Cha mẹ Người giúp việc Tổng Trung tâm 11 11% 3% 46 46% 24 24% 16 16% 100 100% Ngoại ô 92 92% 2% 1% 5% 0% 100 100% Đi chợ Trung tâm 42 Vợ 42% Chồng 0% 36 Cả hai 36% 18 Cha mẹ 18% Người giúp việc 4% 100 Tổng 100% 90 Ngoại ô 87 87% 2% 1% 10 10% 0% 100 100% Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 Chi –Square =1,354; df =4; 20% số ô có Chi –Square =57,091; df =4; 40% số ô có tần số kỳ vọng nhỏ 5; Sig.= 0,001 tần số kỳ vọng nhỏ 5; Sig.= 0,001 Giặt đồ Trung tâm Ngoại ô 24 83 Vợ 24% 83% Chồng 0% 1% 38 Cả hai 38% 6% Cha mẹ 1% 4% Người giúp việc 1% 0% 36 Tổng 36% 6% Chi –Square =81,034; df =4; 50% số có tần số kỳ vọng nhỏ 5; Sig.= 0,001 Đưa đón học Trung tâm Ngoại ô Vợ 4% 9% Chồng 8% 6% 87 83 Cả hai 87% 83% Cha mẹ 1% 2% 0 Người giúp việc 0% 0% 100 100 Tổng 100% 100% Chi –Square =2,636; df =3; 25% số có tần số kỳ vọng nhỏ 5; Sig.= 0,451 Nguồn: Cuộc khảo sát tháng 12 năm 2015 Bảng 26: Thu nhập gia đình phân theo trình độ học vấn vợ chồng THPT trở xuống Trung cấp/ Cao đẳng Đại học, đại học Trình độ học vấn vợ Trình độ học vấn chồng Tần suất Mean/ ĐTB tần suất Mean/ ĐTB 89 11,65 61 10,64 38 14,34 53 13,09 73 19,96 86 19,72 Df= 2; F= 24,789; Sig=0,001 Df= 2; F= 30,099; Sig.= 0,001 Nguồn: Cuộc khảo sát tháng 12 năm 2015 91 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 Bảng 27:Bảng thống kê kỳ vọng bậc phụ huynh Kỳ vọng với đứa Ăn học đàng hoàng Biết tự lập, chịu học Biết yêu thương, chia sẻ cộng đồng, thành đạt Bình an, mạnh khỏe, học giỏi, tự lập, sống tốt đẹp Chăm chỉ, nên người Chăm ngoan, học giỏi Khỏe mạnh, học tốt, công việc phù hợp Khỏe mạnh, ngoan hiền, thông minh, học giỏi Công việc ổn định Công việc ổn định, có hiếu Học hành đàng hồng, cơng việc ổn định Đạo đức tốt, nghề nghiệp tốt Đẹp, học giỏi tiếng anh, ngoan hiền Học giỏi, khỏe mạnh Học giỏi, mau lớn Học giỏi, nghe lời, thành công sống Học giỏi, ngoan, khỏe mạnh Học giỏi, sống có ích Học giỏi, thương gia đình Học hành chăm ngoan, biết cách cư xử, nắm vững kiến thức nghề nghiệp, biết ngoại ngữ Học hành đàng hoàng, ngoan, tự lập Học hành đến nơi đến chốn, cưới vợ sinh con, sống xung túc Khỏe mạnh, hạnh phúc Chăm ngoan Ngoan, hạnh phúc Theo nguyện vọng Tổng Nguồn: Cuộc khảo sát tháng 12 năm 2015 92 Tần suất chọn 9 11 21 20 2 13 Phần trăm 3,5% 4,5% 4,5% 5,5% 4,5% 10,5% 3,5% 10% 3% 1% 1% 2% 15 6,5% 3,5% 3% 4,5% 1,5% 3,5% 1% 2,5% 2,5% 13 13 200 6,5% 6,5% 2,5% 1,5% 100% Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 Bảng hỏi Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á Mã số phiếu □□□ PHIẾU KHẢO SÁT LỰA CHỌN SINH CON Xin chào Anh/ Chị! Chúng sinh viên khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á thuộc trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh thực Đề tài thực tập tốt nghiệp “Những yếu tố tác động đến việc lựa chọn sinh thành phố Hồ Chí Minh (Điển cứu khu vực trung tâm ngoại ô)” Sự giúp đỡ ý kiến Anh/ Chị quan trọng đề tài nghiên cứu Mọi thông tin mà Anh/Chị cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu khoa học giữ bí mật Chúng tơi xin cam đoan chân thành cảm ơn tham gia Anh/Chị! Vui lịng đánh dấu X vào trống mà bạn chọn (□) điền vào chỗ trống (…) ý kiến riêng Anh/Chị Anh/ Chị kết hôn năm? …………… Anh/ Chị có con? □1Có (Bỏ câu 6) □2Có từ trở lên (Bỏ câu 3.4.5) Anh/ Chị có dự định sinh tiếp khơng? □1 Có □2 Khơng Nếu có anh/ chị dự định sinh bé? …… Anh/ Chị sinh thêm có điều kiện gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Các anh/chị chênh lệch tuổi? ……… Anh/Chị thích trai hay gái? □1 Con Trai □2 Con Gái □3 Cả hai Tại anh/ chị thích vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 93 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 Anh/ Chị có bao nhiêu: …… trai ……con gái 10 Gia đình anh/ chị có anh/ chị/ em? …… 11 Hiện anh/ chị sống với ai? □1 Sống chung với cha.mẹ □2 Sống riêng 12 Mức độ đồng ý anh/ chị nhận định sau: (1-5) 1: Hoàn tồn khơng đồng ý 5: Hồn tồn đồng ý 12.1 Gia đình buộc chúng tơi phải có 12.2 Không mang tội bất hiếu 12.3 Con trai trưởng gia đình định phải có trai 12.4 Cả dòng họ cần có vài cháu trai 12.5 Con nhà chủ yếu dạy 12.6 Con nhà chủ yếu chồng/ vợ dạy 12.7 Con nhà chủ yếu cha mẹ vợ dạy 12.8 Con nhà chủ yếu cha mẹ chồng dạy 13 14 15 Theo anh/ chị độ tuổi sinh tốt nhất? ……………… Sau cưới anh/ chị định sinh con? ……Tháng Sau cưới anh/ chị sinh con? ………Tháng 16 Theo anh/ chị chăm sóc.ni dạy tốt? □1Lo cho đầy đủ vật chất □5Lo cho đầy đủ tinh thần □2Phải cho học hành đàng hoàng □6Phải nghiêm khắc với □3Phải khoan dung.hiền hậu với □7Phải rèn luyện tính kỷ luật cao □4Ln chia với □8Để tự lập □9 Ýkiến Khác…………………………………………………………… 94 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 17 Mức độ đồng ý anh/ chị nhận định sau: (1-5) 1: Hồn tồn khơng đồng ý 5: Hồn tồn đồng ý 17.1 Gia đình hạnh phúc có từ đến 17.2 Gia đình hạnh phúc có từ trở lên 17.3 Chúng có thực kế hoạch hóa gia đình 17.4 Chúng tơi có lập kế hoạch trước sinh 17.5 Chúng tơi có lựa chọn giới tính sinh 17.6 Tôi người định có nên sinh hay khơng? 17.7 Tơi khơng cần phải có 17.8 Tơi khơng thích sinh 17.9 Tơi dự tính xin ni thay sinh 18 Mức độ đồng ý anh/ chị nhận định sau: (1-5) 1: Hồn tồn khơng đồng ý 5: Hồn tồn đồng ý 18.1 Con đơng hạnh phúc 18.2 Trời sinh voi sinh cỏ 18.3 Con trời cho 18.4 Ni để sau ni 18.5 Sinh để vui nhà vui cửa 18.6 Sinh trai để nối dỗi 18.7 Sinh gái để sau nhờ 18.8 Sinh gánh nặng cho kinh tế gia đình 18.9 Sinh làm tự thân 95 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 18.10 Sinh làm cản trở công việc 18.11 Tôi muốn vui chơi, hưởng thụ sống trước có 18.12 Sinh làm vóc dáng người phụ nữ 18.13 Nuôi tốn tiền 18.14 Nuôi tốn thời gian 18.15 Tôi thường xuyên uống cà phê với người quen 18.16 Tôi thường xuyên chơi với người quen 18.17 Tôi thường xuyên uống rượu bia với người quen 18.18 Tôi thường xuyên đọc sách Gia đình Họ hàng Hàng xóm Bạn thân Đồng nghiệp Cấp Khác 1 1 1 19 Anh/ Chị thường xuyên uống cà phê với 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 1 1 1 20 Anh/ Chị thường xuyên chơi với 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 96 Khơng dụng Áp Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 21 Anh/ Chị thường xuyên uống rượu bia với 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 22 Mức độ đồng ý anh/ chị nhận định sau: (1-5) 1: Hồn tồn khơng đồng ý 5: Hồn tồn đồng ý 22.1 Tôi biết chế độ nghỉ thai sản Nhà nước 22.2 Tôi biết chế độ nghỉ thai sản quan làm việc 22.3 Tôi biết hầu hết nhà giữ trẻ/ mầm non gần nhà 22.4 Tôi có biết chương trình sức khỏe sinh sản 22.5 Tôi biết rõ sách hỗ trợ sinh sản Nhà nước 22.6 Tôi biết rõ biện pháp tránh thai 227 Tôi biết rõ chương trình tiêm chủng vắc- xin 23 Anh/Chị có sống gần (đi xe máy 15 phút) họ hàng khơng? □1 Có □2 Không Không Hiếm Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên xuyên 24 Mức độ thăm hỏi họ hàng anh/ chị? 25 Anh/Chị có thường chào hỏi với người hàng xóm xung quanh? 97 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 Cơ sở/ Gia Dịch vụ đình giữ trẻ Họ hàng Hàng xóm Bạn thân Nghỉ việc để chăm Khác 1 1 1 2 2 2 26 Nếu hết hạn nghỉ thai sản anh/chị gửi đến 3 3 3 4 4 4 5 5 5 1 1 1 2 2 2 An tâm gửi 3 3 3 4 4 4 5 5 5 Không Rất thường xuyên 27 cho 28 Khi có chuyện đột xuất mà vợ/chồng khơng nhà giữ trẻ, anh/chị nhờ gia đình, họ hang, hay hàng xóm? □1 Gia đình □3 Họ hàng □2 Hàng xóm 29 Những cơng việc sau Vợ làm? 29.1 Nấu ăn 29.2 Dọn nhà cửa 29.3 Rửa chén 29.4 Đi chợ 29.5 Giặt đồ 29.6 Đưa đón học □4 Bạn thân Chồng 98 Cả Cha mẹ Người giúp giúp việc Khác Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 B THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT Quận /Huyện: … Giới tính: Tuổi: ……… Trình độ học vấn: Tiểu Trung Trung học học học phổ sở thông Trình độ học vấn Chồng Trình độ học vấn Vợ: □1 Nam □2 Nữ Trung Đại cấp/ Cao học đẳng Trên đại học Khác Thu nhập trung bình tháng gia đình khoảng bao nhiêu? …………………………….…………………………………………………………… Vợ Chồng Tôn giáo Nghề nghiệp 99 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 Bản hướng dẫn vấn BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Xin chào bạn! Mình sinh viên năm cuối ngành xã hội học, trường đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Hiện thực hiên đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sinh HCM” Để đề tài có kết tốt, cần cộng tác giúp đỡ bạn buổi vấn ngày hôm Rất mong nhận trả lời thẳng thắn, chân thành trung thực bạn vấn đề mà trao đổi Và xin chắn rằng, ý kiến bạn vấn đề đảm bảo bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Câu chuyển: Bắt đầu buổi vấn ngày hôm tìm hiểu thơng tin nhân bạn Bạn vui lòng cho biết: Thơng tin cá nhân a Bản thân - Giới tính: ………… Năm: …………… - Số gia đình: … Trai, ….Gái - Độ tuổi kết hôn - Độ tuổi sinh - Nghề nghiệp - Thu nhập - Có sống chung với gia đình khơng? b Về gia đình: - Cha/ mẹ: học vấn; - Số anh chị em - Mức sống mức sống gia đình nghề nghiệp Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sinh a Mạng lưới xã hội - Anh chị sống chỗ bao lâu? 100 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 - Trước kết anh chị có nghĩ đến việc phải sinh hay khơng? Gia đình nhà chồng/ vợ có yêu cầu, bắt buộc anh chị phải có khơng? - Khi gia đình định sinh con, anh chị có tham khảo ý kiến hay khơng? - Ban đầu anh chị định sinh vào thời điểm đó? - Xung quanh anh chị có sinh nhiều hay khơng? - Anh Chị có suy nghĩ thấy khơng sinh trai? (Bình thường, buồn, tủi, xấu hỗ,…) - Chồng/ vợ, ba mẹ chồng vợ có suy nghĩ gì? họ có ép phải sinh trai khơng? - Khi anh chị định không sinh thêm đứa vơ/ chồng, ba mẹ anh chị có ý kiến khơng? - Theo anh chị, chị nhận xét người khơng muốn có sinh muộn - Anh chị ủng hộ hay phản đối người thân anh chị định không sinh con? Tại sao? Anh chị làm trường hợp này? b Sự hỗ trợ quyền: - Cán địa phương có tuyên truyền sức khỏe sinh sản, chăm sóc cho anh chị hay khơng? Nếu có anh chị thấy hiệu nào? - Anh chị có đưa tiêm ngừa khơng? đâu? sao? - Khi có con, anh chị có nhận hỗ trợ hay khơng từ quyền địa phương? c Ý nghĩa đứa - Theo anh chị ni có khó khơng? Có ảnh hưởng đến sống khơng? - Vậy theo anh chị phải có con? - Hiện nay, phụ nữ thường có xu hướng kết sinh muộn (tầm 30 có con), anh chị cho tốt hay xấu, sao? 101 Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 - Anh chị có đồng ý với câu nói “Trời sinh voi sinh cỏ” khơng? sao? - Anh chị có suy nghĩ sau nhà dưỡng lão? sao? d Vai trò phụ nữ gia đình - Trong gia đình anh chị người định việc có sinh hay khơng? - Trong gia đình anh chị người đưa định lớn (Cho học đâu, có nên mua xe cho không)? - Ai người chăm sóc cho (Thay tả, cho ăn uống,…) - Ở nhà chị thường làm việc gì, anh thường làm việc gì? - Ai người đưa rước học, cho ăn uống, ôn cho con, trách phạt con? Con gia đình sợ cha nhiều hay sợ mẹ nhiều hơn? Tại sao? 102

Ngày đăng: 24/06/2016, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan