Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ

4 334 0
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu Dinh dưỡng trong giai đoạn bầu bí có tác động rất lớn tới sức khoẻ thể chất và tinh thần của trẻ sau này. Dưới đây là những hướng dẫn chi tiết và rất hữu ích về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trong suốt 40 tuần thai nghén. Lối sống mới Sẽ có rất nhiều điều ùa tới tâm trí bạn khi phát hiện ra mình có bầu, trong đó có nỗi lo lắng về sự thay đổi trong lối sống và chế độ dinh dưỡng. Giống như sự kiện Năm mới, ngày bạn phát hiện mình có thai luôn là một thời điểm vô cùng thú vị. Có rất nhiều thứ bạn cần làm để cải thiện chế độ dinh dưỡng của mình nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của thai nhi. Nếu bạn cảm thấy trước thời điểm mang thai có vấn đề nào đó liên quan tới sức khoẻ hãy nhanh chóng tới gặp bác sĩ ngay để giải toả mọi lo lắng. Một điểm nữa bạn cần nhớ là sự thay đổi này rất có lợi cho sức khoẻ của bạn và thai nhi, giúp bạn sinh nở dễ dàng hơn. Thực phẩm cho bạn Nhiều bà bầu lo lắng về hình thức của mình trong suốt những tháng mang thai. Nhưng ở giai đoạn đầu tiên này, nhu cầu năng lượng của bạn rất ít vì vậy hãy để cơn thèm ăn được thoải mãn và cũng đừng quá dè chừng rằng mình sẽ ăn nhiều hơn nhu cầu thực. Bạn có thể được khuyên "ăn cho 2 người" nhưng sự thật là bạn chỉ cần 200 - 300 calo/ngày. Tương đương với 2 lát bánh mỳ nướng với bơ hay một đĩa nhỏ khoai tây trộn bơ hoặc đơn giản là 1 ly sữa lớn. Vẫn tiếp tục tập luyện nhẹ nhàng như bơi lội và đi bộ vì lối sống lành mạnh này rất tốt cho giai đoạn mang thai, giúp cơ bắp luôn dẻo dai và cân nặng của bạn ở mức hợp lý. Nếu bạn có nguy cơ cao bởi đã từng sẩy thai trước đó, bạn nên tránh những bài tập nặng và nên gặp bác sĩ ngay khi biết mình mang thai để có những hướng dẫn phù hợp. Chăm sóc cơ thể lúc này cũng đồng nghĩa với việc tránh xa khói thuốc và các loại thuốc. Cảm giác mệt mỏi? Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi quá mức trong giai đoạn này thì hãy: - Kiểm tra nồng độ sắt trong máu. Bệnh thiếu máu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới mệt mỏi, đặc biệt nếu bạn là người ăn chay. - Ăn nhiều bữa. Chọn các thực phẩm giúp chống lại mệt mỏi. - Nếu muốn ăn vặt, hãy chọn các thực phẩm nhóm cacbon hydrat, giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể trong nhiều chẳng hạn như các món sa lát, hoa quả trộn, bánh gạo. - Bánh quy, sô cô la và các loại đồ uống ngọt chỉ đem đến cho bạn năng lượng trong chốt lát và cảm giác đói sẽ nhanh chóng quay lại. Folate và axit folic Folate (axit folic là dạng tổng hợp) có rất nhiều trongthực phẩm nhưng dù chế độ ăn tốt tới mức nào cũng không thể giúp giảm thiểu được nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi. Vì thế các bác sĩ thường kê thêm axit folic bổ sung trong giai đoạn trước khi mang thai và 3 tháng đầu thai kỳ. Bạn cũng nên ăn nhiều thực vật giàu folate dưới đây: Rau xanh: súp lơ xanh, đậu Hà Lan, táo, súp lơ trắng, xà lách, bạc hà, lá củ cải, củ cải đường,đỗ đen và ớt Ăn sáng với ngũ cốc nguyên cám, yến mạch,ngô, men bia Cam, chanh ngọt Hạnh nhân và hạt điều Ăn nhẹ và đồ uống Uống 8 - 10 cốc nước mỗi ngày cùng với các loại chất lỏng khác (súp, nước hoa quả .). Nếu cảm thấy mệt mỏi thì cũng đừng uống đồ uống có cafein để mong tỉnh táo. Chúng sẽ khiến cơ thể bạn bị khử nước. Thay vào đó, hãy uống nước quả hay nước mát hoặc sữa. Một cốc nước khoáng mát cùng với vài lát chanh hay thêm chút nước dừa sẽ giúp việc uống nước trở Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thai kỳ tháng thai kỳ xem khoảng thời gian ăn uống thoải mái với mẹ bầu Tuy nhiên, bạn nên lưu ý số điều chế độ ăn uống cho bà bầu tháng sau! Bước qua tam cá nguyệt thứ 2, đồng nghĩa với việc triệu chứng ốm nghén giảm dần cải thiện phần Mẹ bầu ăn uống ngon miệng hơn, lấy đà để tăng cân chuẩn theo thai kỳ Vì thế, đừng lơ vấn đề dinh dưỡng thời gian Lượng dưỡng chất thiếu hụt tháng đầu mang thai bổ sung thêm từ Hơn nữa, thời gian thai nhi cần lượng dinh dưỡng lớn, canxi để phát triển hệ xương khỏe mạnh, hình thành nên khuôn mặt, chân tay Não bé thời kỳ cao điểm Vì vậy, lưu ý thực đơn cho bà bầu tháng sau mẹ định nên để ý thật kỹ! 1/ Thực phẩm ưu tiên bổ sung tháng - Nhóm thực phẩm giàu protein: Trong giai đoạn này, ngày mẹ bầu nên hấp thu khoảng 85g protein để thõa mãn nhu cầu cần thiết thể phát triển thai nhi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhóm thực phẩm giàu vitamin: Vitamin A, B, C, D quan trọng đóng vai trò bảng tổng dưỡng chất thiết yếu với sức khỏe bà bầu thai nhi thai kỳ Chỉ bổ sung đủ lượng vitamin cần thiết, mẹ bầu có đủ sức để chống lại nguy bệnh tật, bảo vệ phát triển bé bụng - Nhóm thực phẩm giàu canxi sắt: Như nói, giai đoạn thai nhi có phát triển vượt bậc xương, phận khác thể, đó, canxi sắt rõ ràng thiếu thực đơn cho bà bầu tháng Bản thân bạn cần lượng lớn canxi để củng cố hệ xương chống đỡ bụng bầu ngày lớn dần - Thực phẩm nhiều chất xơ: Tử cung mẹ bầu đà phát triển nhanh, vậy, đường ruột bị ép chặt, dễ dẫn đến tình trạng táo bón Để cải thiện tình trạng này, bạn nên ăn nhiều thực phẩm có hàm lượng chất xơ phong phú rau củ, trái cây, ngũ cốc,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2/ Bà bầu không nên ăn tháng thai kỳ? tháng thời gian mẹ bầu cần tăng tốc ăn uống để bổ sung thêm dinh dưỡng cho thai nhi Mặc dù ăn uống thoải mái tháng đầu, không mà mẹ bầu lơ không ăn - Đồ ăn nóng cay: Không dễ làm nước, thực phẩm dạng ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tiết mẹ bầu, dẫn đến bệnh đau dày, trĩ táo bón Tình trạnh táo bón nặng khiến bụng bị nén xuống phải rặn nhiều, tử cung theo bị ép, gây động thai sinh non - Nói không với thức uống có chất kích thích caffeine hay cocain, gây hệ tim đập nhanh, buồn nôn, đau đầu, ảnh hưởng đến phát triển thai nhi bụng - Đồ ngọt: Lượng đường nạp vào thể nhiều làm hao tổn canxi, nữa, lại dễ gây tăng cân tiểu đường thai kỳ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hạn chế nêm nếm bột ngọt: Sodium glutamate, thành phần bột làm tiêu hao lượng kẽm cần thiết cho phát triển thần kinh thai nhi Mì loại gia vị phổ biến hàng ngày, phụ nữ mang thai cần phải ý không nên ăn cần hạn chế Thành phần chủ yếu mì sodium glutamate, sau kết hợp với chất kẽm máu bị thải theo đường nước tiểu, hấp thụ nhiều lượng mì làm tiêu hao lượng kẽm lớn không tốt cho phát triển hệ thần kinh thai nhi Nhân sâm: Y học cho phụ nữ thời kỳ mang thai đa số âm huyết hư nhược, việc sử dụng nhân sâm dẫn đến hao tổn âm khí làm tăng phản ứng thai nhi sớm, sưng phù cao huyết áp Long nhãn ôn tính trợ dương, bà bầu sau ăn dễ bị động thai, phải hạn chế sử dụng Các thực phẩm có chứa chất phụ gia: Đồ hộp có chứa chất phụ gia nhân tố nguy hiểm dẫn đến quái thai sảy thai, bà mẹ tương lai nên tránh xa sản phẩm đồ hộp Quẩy chao dầu trình gia công có thêm vào chất phèn chua, loại chất hoá học a-lu-min, chất có khả thâm nhập qua cuống rốn làm ảnh hưởng xấu đến thai nhi, mẹ bầu nên hạn chế ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu Dưới đây là chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trong suốt thời kỳ mang thai, mẹ bầu nên tham khảo để biết cơ thể mình cần bổ sung cái gì giúp em bé được phát triển một cách toàn diện. Tháng thứ nhất Trong tháng đầu tiên mang thai, bà bầu thường có cảm giác mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, vì thế bạn cần chú ý bổ sung chất dinh dưỡng, đặc biệt là ăn nhiều loại thức ăn có chứa protein, sắt như thịt bò, thịt lợn, cá, Dinh dưỡng cho bà bầu trong tháng thứ nhất nên bổ sung các thực phẩm có chứa protein, sắt Tháng thứ hai Thời gian này, cơ thể thai phụ có nhiều thay đổi như: dừng vòng kinh, đau đầu, chóng mặt, hoặc kèm theo nôn nhiều, núm vú và những vùng xung quanh hơi có cảm giác đau. Nếu bạn nghén thì nên tranh thủ nghỉ ngơi nhiều hơn và cũng đừng quá lo lắng khi bạn chưa uống được sữa bà bầu vì giai đoạn này chưa cần quá nhiều dưỡng chất để nuôi thai nhi. Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trong tháng thứ 2 là ăn nhiều hoa quả, nên ăn các loại thức ăn dễ tiêu hoá như: bánh mỳ, cháo, nước hoa quả, mật ong… Tháng thứ ba Tháng thứ ba thích hợp với việc ăn canh gà trống và ăn nhiều các loại thịt, cá, trứng và các loại đậu. Canh gà rất tốt cho sức khỏe bà bầu Tháng thứ tư Thai phụ nên ăn làm nhiều bữa. Và lưu ý không nên nhai lệch về một bên hàm và nhai kĩ rồi mới nuốt. Không nên ăn những loại thức ăn chứa các chất kích thích như: rượu, bia… và không hút thuốc lá. Nên ăn những loại thức ăn có chứa nhiều vitamin. - Vitamin A: Có trong trứng, sữa, tôm, cá, gan các loài động vật. Các loại rau quả có màu đậm (như rau ngót, rau muống, rau dền, rau đay, rau khoai loang, cần ta, gấc, cà rốt, bí đỏ, đu đủ, xoài, củ khoai lang nghệ…) có nhiều caroten, khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành vitamin A. - Vitamin B1: Có nhiều trong ngũ cốc và các loại đậu (hạt) như gạo, bột mì, bột đậu xanh… - Vitamin B2: Hạt ngũ cốc toàn phần, thức ăn có nguồn gốc động vật. - Vitamin B6: có nhiều trong gan bê, ruốc thịt, thịt gà, ngô… - Vitamin B9 (hay còn gọi là axit folic) có nhiều trong măng tây, rau xanh, gan, thịt gà, trứng. - Vitamin PP: Lạc, vừng, đậu các loại, rau ngót, giá đậu xanh, cải xanh, rau dền đỏ, rau bí, thịt, cá, tôm, cua, ếch. - Vitamin B12: Pho mát làm từ thịt dê và thịt cừu, cá, quả hạnh nhân, cải xoong, dưa bắp cải, sữa tươi, sữa bột, sữa chua, sữa đậu nành, nước khoáng… - Vitamin C: Rau xanh (rau muống, rau ngót, bắp cải, cải xoong), quả chín (cam, chanh, bưởi, xoài, ổi…), khoai tây, khoai lang, củ cải, hành tây, ớt ngọt, rau mùi, … - Vitamin D: Dầu gan cá, cá, gan, lòng đỏ trứng, thịt lợn, chất béo của sữa. - Vitamin E: Các loại dầu (dầu hướng dương, dầu lạc, dầu cọ…), rau dền, giá đậu, quả mơ, quả đào, gạo, ngô, lúa mì. Tháng thứ năm Thai ở tháng thứ 5, não bắt đầu phát triển nhanh, vì thế nếu thai phụ ăn quá nhiều thịt sẽ không tốt cho sự phát triển não Chế độ dinh dưỡng cho bé giai đoạn từ 1 - 3 tuổi Bước sang thời kì bé được 1 tuổi, lượng sữa bú mẹ hay bú bình đều đã giảm. Giai đoạn này bé có thể ăn các loại thức ăn cứng. Vì vậy, cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bé, đáp ứng nhu cầu phát triển cơ thể của bé. Giai đoạn từ 1 - 3 tuổi chính là thời điểm để chuyển từ các thức ăn dành riêng cho bé sang các thức ăn chung của cả gia đình. Sau 1 tuổi, lượng sữa bú mẹ hay sữa công thức đều đã giảm. Điều quan trọng lúc này là bé cần có một chế độ ăn đa dạng, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu cơ thể (phối chộn nhiều loại ngũ cốc, ăn thịt và cá, trứng và đậu đỗ, phô mai, sữa, rau xanh và hoa quả). Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm mà sự tăng trưởng của cơ thể đang chậm lại vì thế cũng làm giảm cảm giác thèm ăn. Trong khi đó, nhu cầu của bé lại phụ thuộc vào sự kiểm soát của mẹ nên lúc này, các bậc phụ huynh thường cảm thấy con mình dường như không thích ăn. Giờ ăn bỗng chốc trở thành 1 thách thức, khiến các bậc cha mẹ lo lắng về tình trạng sức khoẻ của con. Chế độ ăn đa dạng Chế độ ăn đa dạng là một chế độ ăn trong đó mỗi bữa ăn có đầy đủ các nhóm các thực phẩm quan trọng. Chẳng hạn như các bữa ăn hằng ngày cùng với các bữa phụ sẽ đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của cơ thể trong từng giai đoạn, mà không phải áp dụng thêm chế độ ăn đặc biệt nào. Vì vậy, nếu bé nhà bạn ăn 3 bữa 1 ngày và có từ 3 - 4 bữa phụ, với các thực phẩm như hoa quả tươi, rau xanh, ngũ cốc, lương thực các thực phẩm chứa tinh bột như bánh mỳ, cơm, mỳ; thịt cá, trứng, các loại hạt, đậu đỗ, sữa, sữa chua, phô mai và các chế phẩm khác thì bạn có thể an tâm rằng: ngay cả khi bé bỏ 1 bữa hay thậm chí là bỏ ăn cả 1 ngày thì dinh dưỡng trong cả tuần hay cả tháng vẫn đáp ứng được nhu cầu của cơ thể bé. Ngoài ra, để đảm bảo rằng bé được cung cấp đủ chất sắt, bạn nên cho bé ăn thêm các thực phẩm giàu chất sắt như súp lơ xanh, thịt bò, đỗ xanh, các loại quả khô và đường thốt nốt trong chế độ ăn hằng ngày. Nếu bé "chê" món này thì hãy cho bé ăn loại khác cùng nhóm ở bữa sau. Thế nào là một chế độ dinh dưỡng đầy đủ? Chế độ dinh dưỡng của tuổi tập đi rất khác với chế độ ăn trong năm đầu đời, vẫn đảm bảo đủ chất mà không phải quá lo lắng tới từng bữa ăn. Thực đơn lúc này rất đa dạng và giúp người mẹ dễ dàng trong chế biến mà vẫn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng khi bé không thích ăn loại thực phẩm nào đó. Sữa, sữa chua, súp lơ xanh và các loại hạt vỏ cứng rất giàu canxi cũng như sắt và protein. Sữa chua trong bữa phụ có thể giúp bổ sung canxi và protein nếu trẻ ăn ít trong bữa chính. Khi CHỦ ĐỀ : CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ GIẢM BÉO SAU KHI SINH Mục lục Lời nói đầu........................................................................................................... 3 Phần 1: Nguyên nhân gây béo sau sinh và hậu quả của nó............4 Chương 1: Nguyên nhân và hậu quả......................................................4 Chương 2: Những nhận thức sai lầm.....................................................13 Phần 2: Phương pháp giảm béo sau sinh bằng ăn uống.................15 Chương 1: Qui định chế độ ăn hợp lí......................................................15 Chương 2: Các loại thực phẩm cần thiết cho quá trình giảm béo 19 Chương 3: Những điều cần tránh trong quá trình giảm béo......25 Kết luận................................................................................................................. 27 1 Lời mở đầu Người phụ nữ khi sinh ra ai cũng mơ ước được làm mẹ, đó là thiên chức vô cùng cao quý. Nhưng phụ nữ sau khi sinh con sẽ không thoát khỏi nỗi lo thừa cân và những ngấn mỡ bụng dày. Và cũng đã có nhiều người tìm đủ mọi cách để lấy lại vóc dáng cho mình nhưng chọn phải những phương pháp không đúng cách nên dẫn đến việc không có hoặc thiếu sữa cho con bú. Thực tế cũng cho thấy rằng người phụ nữ sau sinh có thể giảm được một số cân nhất định, có điều quá trình này lại diễn ra khá chậm và sẽ khiến cho bản thân mệt mỏi. Bên cạnh đó, cũng có thể điều tệ hại hơn sẽ xảy ra khi cơ thể chẳng thể nào thon gọn trở lại nếu như các bà mẹ không kết hợp với việc luyện tập thật chăm chỉ. Có lẽ các bà mẹ sẽ vô cùng ngưỡng mộ những ngôi sao Hollywood khi họ có thể lấy lại vóc dáng bình thường của mình ngay sau khi họ sinh con, thậm chí là sau sinh cả một cặp song sinh. Nhưng có ai biết rằng, để làm được như vậy họ phải trả giá những gì không ? Bí quyết giảm cân sau sinh hiệu quả nhất chủ yếu vẫn là luyện tập thật chăm chỉ. Các mẹ sẽ phải tập luyện thật chăm chỉ trong những khoảng thời gian dài và phải thật kiên nhẫn thì mới có thể lấy lại được vóc dáng của mình như lúc ban đầu.Tuy nhiên, đâu phải ai cũng làm được điều đó, việc tập luyện cật lực cũng không phải là biện pháp an toàn cho giảm cân sau sinh. Vì thế, giảm cân sau sinh luôn là mong muốn của tất cả các bà mẹ với hy vọng nhanh chóng lấy lại được vóc dáng và duy trì trọng lượng cơ thể. Vậy làm thế nào để mẹ có thể giảm cân, giữ dáng sau khi sinh mà vẫn đủ sữa cho bé yêu? Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, chế độ ăn uống liên quan trực tiếp đến việc giảm cân sau sinh và nguồn sữa cho con bú. 2 Phần 1: Nguyên nhân gây béo sau sinh và hậu quả của nó Chương 1 Nguyên nhân và hậu quả 1. Nguyên nhân: Sau khi sinh con, phần lớn chị em đều thắc mắc về những biến đổi của ngoại hình, cảm giác về thể trạng. Một thực tế là việc sinh con không chỉ tác động sâu sắc đến đời sống mà còn làm thay đổi tạm thời hoặc vĩnh viễn cơ thể bạn. Chế độ ăn uống không hợp lý và ít được tập luyện là nguyên nhân khiến nhiều người pụ nữ sau khi sinh bị tăng cân quá mức, gây nhiều hậu quả cho sức khỏe và tâm lý. Ngoài ra, còn một số yếu tố khác tác động. Với chiều cao của phụ nữ Việt Nam hầu hết dưới 1,6m, việc tăng 5-10kg trong quá trình mang thai là bảo đảm. Tuy nhiên, do nghĩ ăn càng nhiều càng tốt cho em bé nên nhiều cân tăng cân quá mức, khiến cơ thể không tương xứng với cân nặng, nguy cơ tai biến sản khoa cũng cao hơn. Một đăc điểm đáng chú ý ở nước ta là tình trạng béo bụng và tỉ lệ mỡ cao xuất hiện nhiều ở phụ nữ saukhi sinh. Mọi người đều biết cơ thể giữ được cân nặng ổn định là nhờ trạng thái cân bằng giữa năng lượng là do thức ăn cung cấp và năng lượng tiêu hao cho quá trình lao động và các hoạt động khác của cơ thể. Cân nặng cơ thể tăng có thể do chế độ ăn vượt quá nhu cầu hoặc do nếp sống làm việc ít tiêu hao năng lượng. Số lượng tế bào mỡ của phụ nữ mang thai và sau khi sinh dễ tích mỡ hơn nên dễ bị béo hơn. Khi áp lực cuộc sống tác động lên người phụ nữ càng lớn càng khiến cho họ dễ béo ở phần bụng, đặc biệt là đối với những phụ nữ có dáng người thon Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu theo tháng mang thai Trong suốt trình mang thai kéo dài tháng 10 ngày, bà bầu nên hiểu thể cần bổ sung thực phẩm để tạo điều kiện tốt cho phát triển toàn diện thai nhi Tháng thứ Tháng mang thai, bà bầu thường có cảm giác mệt mỏi, khó chịu, chán ăn Vì vậy, bà bầu cần phải ăn đầy đủ bữa ngày theo thông thường Nếu làm, mẹ mang theo bữa ăn nhỏ bổ sung bánh quy, trái cây, đậu phộng để tránh bị đói Nhưng mẹ nên hạn chế ăn kẹo, khoai tây chiên, bánh bao nhân nho sôcôla chúng có chứa nhiều calo không tốt cho sức khỏe mẹ bé Tuy thời điểm mẹ cần bổ sung nhiều calo bổ sung cần có chất lượng chạy theo số lượng Một lời khuyên nữa, bà bầu nên tăng cường ăn loại thực phẩm cung cấp chất đạm (thịt, cá, gia cầm), thực phẩm chứa protein, sắt (phomat, trứng, đậu khô, đậu lăng, vài loại rau, gạo đỏ, ngũ cốc) Ngoài ra, việc bổ sung thêm vitamin B11 axit folic cần thiết cho phát triển não bộ, dây thần kinh bào thai, giúp tránh dị tật bẩm sinh thai nhi Tháng thứ hai Trong giai đoạn này, bào thai bắt đầu hình thành phận thể, nên bà bầu cần ăn uống hợp lý, có khoa học, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho phát triển thai nhi Đặc biệt, mẹ cần bổ sung chất bột đường, chất đạm, chất béo để cung cấp lượng cho bào thai Những dưỡng chất dễ dàng tìm thấy loại rau, hoa quả, thịt, cá, đậu nành Ngoài ra, thời gian này, thể thai phụ thường có nhiều thay đổi dừng vòng kinh, đau đầu, chóng mặt, vùng ngực có cảm giác đau nên cần nghỉ ngơi điều độ, tránh lo lắng nhiều Ngay từ tháng mang thai mẹ nên xây dựng kế hoạch ăn uống phù hợp Tháng thứ ba Tháng thứ ba, thai phụ cần phải tăng cường thêm rau, khoai, củ, trái tươi Bởi nguồn cung cấp chất xơ chủ yếu Mỗi ngày mẹ nên bổ sung 300g rau củ loại để phòng chống biến chứng táo bón thai kỳ, cung cấp nhiều loại vitamin khoáng chất quan trọng Mặt khác, mẹ cần sử dụng muối iốt thay cho muối thường để cung cấp đủ chất iốt trình tạo phôi phát triển thai nhi, phòng tránh suy giáp bẩm sinh bệnh đần độn, thiểu trí tuệ Các thực phẩm giàu kẽm (gan, hải sản hàu, sò…), chứa nhiều đạm (thịt, cá, tôm, cua, trứng, loại đậu, phô mai ), thực phẩm giàu sắt (gan, huyết ) cần bổ sung Tháng thứ tư Khi thai nhi tháng thứ tư, bà bầu nên ăn làm nhiều bữa nhỏ, không nhai lệch bên hàm, nhai kỹ trước nuốt Các loại đồ uống chứa chất kích thích rượu, bia nên bỏ Đồng thời, cần phải bổ sung loại vitamin A, B1, B2, B6, B9, B12, E, D, C Vitamin A: Có trứng, sữa, tôm, cá, gan loài động vật Các loại rau có màu đậm (rau ngót, rau muống, rau dền, rau đay, rau khoai lang, cần ta, gấc, cà rốt, bí đỏ, đu đủ, xoài, củ khoai lang nghệ ) có nhiều caroten, vào thể chuyển hóa thành vitamin A Vitamin B1: Có nhiều loại đậu (đậu xanh, đậu đỏ ), loại hạt (gạo, bột mì) ngũ cốc Vitamin B2: Trong loại hạt ngũ cốc toàn phần thức ăn có nguồn gốc động vật thường chứa vitamin B2 Vitamin B6: Có thể tìm thấy thịt gà, ngô, ruốc thịt, gan bê Vitamin B9 (hay gọi axit trứng folic): Có nhiều măng tây, rau xanh, gan, thịt gà, Vitamin PP: Các loại hạt (lạc, vừng, đậu loại), loại rau (rau ngót, giá đậu xanh, cải xanh, rau dền đỏ, rau bí), thịt, cá, tôm, cua, ếch có chứa vitamin PP Vitamin B12: Có thể dễ dàng tìm thấy loại vitamin hạnh nhân, cải xoong, dưa bắp cải, sữa tươi, sữa bột, sữa chua, sữa đậu nành, nước khoáng mát làm từ thịt dê thịt cừu Vitamin C: Có rau xanh (rau muống, rau ngót, bắp cải, cải xoong), chín (cam, chanh, bưởi, xoài, ổi ), khoai tây, khoai lang, củ cải, hành tây, ớt ngọt, rau mùi, Vitamin D: Dầu gan cá, thịt lợn, chất béo sữa, cá, gan, lòng đỏ trứng Vitamin E: Quả mơ, đào, gạo, ngô, lúa mì, loại dầu (dầu hướng dương, dầu lạc, dầu cọ ), rau dền, giá đậu Các bà bầu nên bổ sung kịp thời loại thực phẩm giàu dinh dưỡng bữa ăn nhằm đảm bảo đủ chất cho mẹ bé Tháng thứ năm Tháng thứ năm thai kỳ, não thai nhi bắt đầu phát triển nhanh Nếu bà bầu ăn nhiều thịt, đường trắng khiến thể có nhiều axít,

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan