Những thắc mắc thường gặp khi cho trẻ ăn dặm kiểu Nhật

4 178 0
Những thắc mắc thường gặp khi cho trẻ ăn dặm kiểu Nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những thắc mắc thường gặp khi cho trẻ ăn dặm kiểu Nhật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

9 thắc mắc thường gặp khi cho con bú Bạn muốn nuôi bé bằng nguồn sữa mẹ quí giá nhưng cũng băn khoăn không biết điều này có làm đôi bồng đảo xấu đi? Ngực quá nhỏ có ảnh hưởng tới lượng sữa? . 9 sự thật về nuôi con bằng sữa mẹ sẽ giải đáp cho bạn ngay dưới đây! 1. Sữa mẹ về ngay sau khi sinh Đúng. Và trong 2 - 4 ngày đầu này, dù bạn còn mệt và bé bú mẹ chưa thạo nhưng hãy cố gắng cho bé bú sữa non - chất lỏng có màu vàng nhạt này rất giàu chất đạm cũng như các kháng thể, vitamin A và bạch cầu. Bé của bạn sẽ rất thiệt thòi nếu không được bú nguồn sữa này đấy! 2. Lượng sữa tỉ lệ thuận với kích cỡ bầu ngực Sai. Kích thước của ngực không ảnh hưởng gì tới lượng sữa cho bé bú cả. Bởi ngực to hay nhỏ là do các mô mỡ quyết định, trong khi ấy, sữa lại được sản xuất nhờ các tuyến sữa. Ngoài ra, lượng sữa tiết ra ở các bà mẹ không giống nhau. Và ở cùng một người mẹ, sữa tiết ra cũng không đều giữa bầu ngực này với bầu ngực kia, hay khác nhau vào buổi sáng so với buổi tối, ngày hôm qua so với ngày hôm qua. 3. Đôi gò bồng đảo mất “phom” vì cho con bú Sai. Nhiều phụ nữ lo ngại việc cho bé bú sẽ làm ngực họ xấu đi và chảy xệ. Tuy nhiên, mối lo ấy là hoàn toàn không có cơ sở. Vì những thay đổi về kích thước bầu ngực xảy ra trong quá trình mang thai chứ không phải khi cho con bú. Để giữ vẻ đẹp của ngực trong giai đoạn này, bạn cũng nên chú ý đến một số vấn đề sau: thứ nhất là không để tăng cân quá mạnh khi mang bầu (chỉ tăng từ 10 - 12kg); thứ hai là xoa bóp bầu vú của bạn với chút dầu ôliu hoặc dầu hoa anh thảo để thư giãn và làm mềm mại bầu ngực; thứ ba là cai sữa cho em bé từ từ; thứ 4 là khi cho bé bú, không nên để bé vừa ngậm đầu ti vừa ngủ… 4. Sữa mẹ tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ Đúng. Sữa mẹ có ít nhất 60 loại enzym với thành phần hoàn hảo các chất dinh dưỡng vi lượng và đa lượng mà không một loại sữa bột nào trên thị trường có được. Hơn nữa, trong 1ml sữa mẹ có khoảng 4.000 tế bào sống hoạt động, cung cấp một lượng lớn các hormone và yếu tố tăng trưởng… Vì thế, hãy cố gắng cho con bạn được hưởng nguồn sữa quí giá này ít nhất trong 4 - 6 tháng sau khi bé chào đời. 5. Cho bé bú đều đặn để tăng tiết sữa Đúng như vậy. Việc bạn cho bé bú đều đặn sẽ tạo ra một loại hormone kích thích tuyến sữa hoạt động mạnh (do cho bé bú cũng là sự giao lưu tình cảm giữa mẹ và con). Vì thế, bạn sẽ tiết ra nhiều sữa hơn và không sợ bị mất sữa. Tuy nhiên, đôi khi bạn mệt mỏi hay bị stress thì sữa cũng sẽ giảm dù bé vẫn bú đều. Trong trường hợp ấy, cần nghỉ ngơi điều độ và ăn uống đầy đủ, sẽ nhanh hồi sữa. 6. Giúp giảm cân nhanh sau sinh Đúng vậy. Người phụ nữ cho con bú sẽ giảm cân nhanh hơn và trở về vóc dáng cũ nhanh hơn so với người phụ nữ cho con bú bình, vì cho con bú đốt cháy khoảng 1.000 kcal mỗi ngày và giúp tử cung nhanh co. Song, số cân nặng giảm không giống nhau ở các bà mẹ cho con bú. 7. Đôi khi, sữa tiết ra không đủ “thoả mãn” bé Đúng thế. Với nhiều bé háu ăn, sữa mẹ tiết ra đôi khi không làm bé no ngay lập tức được. Vì thế, khi cho con bú, bạn cần nạp nhiều năng lượng cho cơ thể hơn. Tốt nhất nên duy trì một chế độ ăn uống đa dạng với nhiều loại thực phẩm khác nhau để đủ sức nuôi con và bảo vệ sức khoẻ của bạn. Ngoài ra, các bà mẹ không cần thiết phải uống thêm sữa trong thời kì này mà chỉ cần uống nhiều nước. Nên nghỉ ngơi nhiều vì khi mới cho con bú, bạn sẽ cảm thấy rất mệt mỏi. Thời gian lý tưởng Thắc mắc thường gặp cho trẻ ăn dặm kiểu Nhật Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật có điều hay đáng áp dụng để thành công lại đòi hỏi nhiều yếu tố Trước định làm “cuộc cách mạng” gia đình, thử xem bạn hiểu sẵn sàng với phong cách ăn dặm chưa nhé? Ăn dặm kiểu Nhật có ưu điểm gì? Đây chắn câu hỏi nhiều mẹ thấy dân tình xôn xao ăn dặm kiểu Nhật: Phương pháp có hay mà nhiều người “ca tụng” đến thế? Mục đích ăn dặm kiểu Nhật nhằm kích thích phát triển vị giác thói quen ăn uống tốt không trọng đến lượng thức ăn Vì thế, áp dụng thành công, không béo tròn, tăng cân vùn khỏe, tự ăn mà không cần mẹ đút phải ẵm rong khắp nơi quan trọng thích thú với chuyện ăn uống, vừa khỏe mẹ vừa tốt cho Khi nên cho ăn dặm kiểu Nhật? Theo chuyên gia dinh dưỡng, trẻ sơ sinh nên cho bú mẹ hoàn toàn tháng đầu đời từ tháng thứ trở đi, mẹ bắt đầu giới thiệu ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dặm cho bé Tuy nhiên, đứa trẻ có tốc độ phát triển khác nên mẹ cần dựa vào biểu muốn ăn bé chóp chép miệng đùn lưỡi vào nhiều thấy người lớn ăn thay dựa vào tháng tuổi Cơ thể trẻ thật cần đủ dinh dưỡng thông qua ăn dặm khoảng tháng tuổi, thế, mục đích việc ăn dặm giai đoạn tập cho trẻ làm quen với thức ăn đặc bên cạnh sữa hình thành ý thức chuyện ăn uống Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật khuyến khích bé tự ăn từ nhỏ Cho ăn dặm kiểu Nhật nào? Một khác quan trọng cách ăn dặm kiểu Nhật so với cách ăn dặm truyền thống nước ta, khâu chế biến ăn Nếu bà, mẹ thường nghiền nhuyễn xay trộn nhiều loại thực phẩm với ăn dặm phương pháp ăn dặm kiểu Nhật lại cho trẻ ăn riêng thứ Bắt đầu việc cho bé ăn cháo trắng nghiền, sau rau củ đến loại đạm, tất muỗng nhỏ riêng rẽ loại thực phẩm không nêm gia vị Cách cho bé làm quen với vị riêng thực phẩm để giúp bé phát triển vị giác Lưu ý mẹ ngày cho bé thử VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí để thử phản ứng bé Không khác ăn mà cách cho ăn khác Bạn đút bé ăn từ nhỏ đến lớn ngày lại yêu cầu tự ăn đâu Do đó, bé có phản xạ cầm nắm tỏ thích cầm thức ăn cho vào miệng, mẹ nên khuyến khích để bé tự làm Ban đầu loại bánh ăn dặm cho trẻ sơ sinh, khô dễ tan miệng, sau cho trẻ làm quen với tô muỗng thức ăn để bé “nghịch” Khi bé quen thuộc khéo léo hơn, bé tự bốc thức ăn cho vào miệng tiến dần tới ăn muỗng Bí thành công phương pháp ăn dặm kiểu Nhật? Bí quan trọng tâm lý người mẹ Chị em có nhỏ lại chẳng mong hay ăn chóng lớn, muốn nuôi phương pháp ăn dặm kiểu Nhật, bạn phải sẵn sàng “chịu đựng” việc ăn ít, tăng cân chậm thời gian đầu Vượt qua yếu lòng cảm giác xót giai đoạn này, mẹ hưởng “quả ngọt” thấy tự ăn cách thích thú mà không khóc quấy đòi đút, ăn ngậm, nhè thức ăn ra, chán ăn, sợ ăn… nhiều bạn bè tuổi khác Tiếp theo kiên trì tâm phương pháp giáo dục hay nuôi dạy thành công hai Mẹ phải không ngại bị bẩn, không ngại thời gian rửa ráy cho sau bữa ăn thấy vụng mà giúp đút ăn Bên cạnh đó, kiên trì tâm muốn nói đến “cuộc chiến” bà mẹ đại bà mẹ truyền thống bà, cô, chí chị em gái chị em bạn dâu liệt phản đối phương pháp ăn dặm “kỳ lạ” Đây thử thách khiến nhiều mẹ bỏ yên chuyện Ăn dặm kiểu Nhật có cần thêm dầu ăn? Nhiều mẹ quen với việc nêm dầu ăn vào cháo, bột bé theo cách ăn dặm truyền thống, nhiên ăn dặm kiểu Nhật lại không cần thêm dầu ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bé tháng tuổi Do người Nhật có thói quen ăn nhiều đậu phụ cá – vốn hai thực phẩm nhiều chất béo Nếu mẹ không tìm đươc nguyên liệu Nhật chế độ ăn không giống người Nhật thêm chút dầu ăn (khoảng 2,5-5ml) vào phần ăn bé Các loại dầu ăn tốt cho bé mẹ nên mua dầu oliu, dầu gấc, dầu bơ, dầu hướng dương, dầu đậu nành… Các loại nước dùng để chế biến thức ăn cho bé Người Nhật thường dùng nước dashi nước rau luộc để chế biến thức ăn cho bé Nước dashi nấu từ rong biển khô cá ngừ khô bào mỏng nên giàu canxi cho bé Nước rau luộc ngon ngọt, nhiều vitamin nên bé thích Có cần nêm gia vị vào thức ăn bé Nguyên tắc mẹ cần nhớ không nêm loại gia vị vào đồ ăn bé Giai đoạn này, lượng muối có sẵn thực phẩm đủ cho bé, nên mẹ không cần phải nêm muối vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những thắc mắc thường gặp khi chăm sóc bé (Phần 1): Cách gì giúp trẻ bỏ tật mút ngón tay? Con tôi mới được 8 tháng tuổi nhưng cháu rất thích mút ngón tay, đặc biệt là ngón tay cái. Mỗi lần cháu cho tay vào miệng tôi đều gạt tay cháu ra nhưng chỉ vài phút sau cháu lại đưa tay vào miệng. Xin hỏi bác sĩ có cách nào giúp con tôi bỏ được tật mút tay này không? Nguyễn Lan Phương(Ninh Bình) Mút ngón tay thường gặp ở trẻ em nhưng đây là một thói quen xấu cần loại bỏ vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình mọc răng như gây răng vẩu, lệch khớp cắn, ảnh hưởng đến cung hàm và thẩm mỹ của răng. Tật mút ngón tay còn làm cho lưỡi bị đẩy ra phía trước khiến trẻ gặp khó khăn khi phát âm. Ngoài ra, thói quen này còn gây mất vệ sinh, dễ khiến trẻ mắc phải một số bệnh giun sán. Mức độ ảnh hưởng của thói quen xấu này tùy thuộc vào thời gian và số lần trẻ mút ngón tay trong ngày. Để giúp trẻ từ bỏ thói quen này, các bậc phụ huynh cần kiên trì và thử áp dụng một số biện pháp để trẻ không đưa tay lên miệng như sử dụng ống bìa cứng ôm lấy khuỷu tay trẻ khi trẻ khoảng 2-3 tháng tuổi nhưng không nên bó sát quá sẽ gây xước da trẻ, không nên sử dụng khi trẻ ngủ. Đối với con bạn, bạn có thể bôi một chất an toàn có mùi khó chịu ở ngón tay cái hoặc bọc ngón tay này bằng vải để trẻ sợ, không đưa vào miệng, dần dần có thể bỏ được tật mút ngón tay. Có thuốc trị đái dầm? Con trai tôi năm nay đã 6 tuổi nhưng cháu vẫn "tè" dầm vào ban đêm. Có thuốc nào chữa khỏi bệnh này không? Đái dầm ở trẻ em có nhiều khả năng tự hết khi trẻ lớn lên (tỷ lệ khỏi tự phát hằng năm khoảng 14 - 16%), nhưng ở người lớn, khả năng này rất khó xảy ra và thường đòi hỏi phải điều trị bằng thuốc. Các thuốc chống trầm cảm 3 vòng như amitriptyline, imipramine hoặc nortriptyline có thể điều trị thành công nhiều trường hợp đái dầm, nhưng thường đòi hỏi phải điều trị kéo dài, có thể tới 3 tháng. Tác dụng của thuốc thường chỉ được duy trì trong thời gian điều trị, sau khi ngưng dùng thuốc, tình trạng đái dầm thường tái phát ở đa số trẻ. Thuốc có một số tác dụng phụ, thường gặp nhất là gây ngầy ngật, mệt mỏi, quấy khóc, rối loạn giấc ngủ, kích ứng dạ dày, đôi khi có thể gây nhịp tim nhanh, tụt huyết áp, co giật . nhất là ở trẻ em. Do đó, việc sử dụng các thuốc chống trầm cảm 3 vòng để điều trị đái dầm ở trẻ em có thể gặp khó khăn. Imipramine hydrochloride là thuốc chống trầm cảm 3 vòng được dùng rộng rãi nhất để điều trị đái dầm. Cơ chế tác dụng của thuốc này trong điều trị đái dầm được cho là do tác dụng kháng cholinergic, chống bài niệu và các tác động khác trên hệ thần kinh trung ương. Tuy nhiên, cơ chế chính xác của thuốc còn chưa được khẳng định. Một thuốc khác cũng có thể được sử dụng để điều trị hiện tượng đái dầm là desmopressin acetate. Đây là một dẫn chất tổng hợp của hormon chống bài niệu, có tác dụng giảm lượng nước tiểu về đêm. Thuốc tác dụng tốt nhất là ở những người có tăng số lượng nước tiểu về đêm vượt quá sức chứa của bàng quang. Desmopressin khởi phát tác dụng nhanh nên có thể dùng ngắn ngày. Tuy nhiên, tác dụng của thuốc cũng thường hết nhanh sau khi ngưng dùng thuốc. Một số nghiên cứu cho thấy, tác dụng của desmopressin và các thuốc chống trầm cảm 3 vòng trong điều trị đái dầm là tương đương nhau. Tác dụng phụ thường gặp nhất của desmopressin là gây kích ứng và chảy máu mũi khi dùng đường nhỏ mũi, xảy ra ở khoảng 1-5% số bệnh nhân dùng thuốc, co giật và hôn mê là những tác dụng phụ rất hiếm gặp. Có thể cân nhắc sử dụng một liều thấp của các thuốc lợi tiểu như furosemid, hypothiazid, uống vào buổi trưa để giảm bớt Những thắc mắc thường gặp khi chăm sóc bé (Phần 2): Trẻ sơ sinh hay trớ có nên gối cao đầu? Trẻ sơ sinh không nên gối cao đầu. Tôi mới sinh con đầu lòng được mấy tháng, cháu hoàn toàn khỏe mạnh nhưng cứ mỗi lần cho bú xong đặt cháu ngủ được lúc thì lại bị trớ sữa. Có người khuyên gối cao đầu lên, có người lại khuyên không được gối cao đầu vì gây nghẹo cổ khó thở. Tôi không biết làm thế nào là đúng, xin quý báo tư vấn. Do đặc điểm giải phẫu sinh lý về dạ dày và ruột mà trẻ sơ sinh dễ bị nôn, các đặc điểm đó là: vận động của thực quản yếu, các lớp cơ phát triển chưa hoàn thiện, thức ăn đi qua chậm, dễ bị tắc đọng, lớp cơ ở tâm vị phát triển không tốt, bị lỏng lẻo, đóng không chặt làm cho thức ăn trong dạ dày chảy ngược lên thực quản, do dạ dày ở tư thế nằm ngang nên không thể chứa nhiều thức ăn (bú nhiều). Nhất là khi trẻ vừa bú no đặt trẻ nằm ngửa hoặc vần trẻ nhiều, như thay tã trẻ sẽ dễ bị nôn. Để giảm bớt hiện tượng trớ sữa ta có thể lót chăn kê nửa người phía trên của bé hơi cao lên hoặc cho bé nằm nghiêng bên phải. Khi trẻ nằm nghiêng chú ý đừng để vành tai của bé bị chèn gập về phía trước. Tốt nhất với những trẻ hay trớ sữa thì không nên cho bú quá no, khi bú xong, nhẹ nhàng để bé nằm sấp vào vai mẹ rồi vỗ khe khẽ vào lưng bé, để đẩy khí ra khỏi dạ dày qua động tác nấc như vậy có thể tránh được trớ sữa. Bình thường trẻ sơ sinh ngủ thì không cần gối cao mà chỉ nên dùng khăn tay gấp lại làm đôi kê là đủ. Nếu gối cao sẽ gây gập cổ khiến trẻ khó thở. Vì trẻ mới sinh, xương sống của trẻ vốn thẳng khi nằm ngửa thì lưng và gáy cũng nằm trên một mặt phẳng không gây ra tình trạng căng cơ bắp nên không cần gối kể cả khi trẻ nằm nghiêng. Nếu vẫn thực hiện như trên mà bé vẫn nôn trớ nhiều gây sút cân thì cần nghĩ tới hẹp thực quản bẩm sinh, phải khám và điều trị sớm. Chăm sóc trẻ còi cọc như thế nào? Cho trẻ tắm nắng phòng ngừa còi xương. Con trai tôi được 13 tháng nhưng cháu chỉ nặng 8kg và cao 72cm. Cháu vẫn chưa biết đi và mới mọc 3 cái răng. Xin hỏi, con tôi như thế có còi cọc không? Tôi phải cho cháu ăn uống thế nào để phát triển bình thường như các trẻ khác? Các cháu bé ở độ tuổi của con bạn thường nặng 9-10kg, cao khoảng 75cm và mọc được từ 4 - 6 răng. Như vậy, con của bạn có biểu hiện còi xương và suy dinh dưỡng. Biểu hiện chậm lớn của trẻ nhỏ thường do chế độ dinh dưỡng không hợp lý và do bệnh tật. Bạn nên đưa cháu đến bác sĩ để có thể loại trừ nguyên nhân chậm lớn do bệnh tật và có được lời khuyên dinh dưỡng hợp lý nhất. Để phòng chống bệnh suy dinh dưỡng, nguyên tắc chung là cần bảo đảm chế độ ăn đủ chất và lượng. Ở độ tuổi của con bạn, một ngày cần ăn được 4 bát bột, cháo, hoặc cơm nát, kèm thêm 1-2 cốc sữa bò, sữa chua, hoặc sữa đậu nành tùy thuộc điều kiện kinh tế của từng gia đình. Nếu mẹ vẫn còn sữa, hãy cho trẻ bú theo nhu cầu của cháu. Đối với trẻ biếng ăn, cần lưu ý cho trẻ ăn đủ dầu mỡ ăn. Dầu mỡ có nhiều năng lượng, thêm vào đó, dầu mỡ còn giúp hấp thu các chất dinh dưỡng khác. Để phòng chống bệnh còi xương, cần phối hợp những biện pháp như tắm nắng buổi sớm (15 - 30 phút/ngày), đa dạng hóa bữa ăn và bổ sung vitamin D. Vitamin D có nhiều trong dầu gan cá, cá hồi, cá thu, lươn, lòng đỏ trứng. Canxi có nhiều trong sữa và các chế phẩm từ sữa, canxi có khá nhiều trong rau, các loại hạt đậu đỗ, thủy hải sản. Bệnh còi xương ở trẻ em Chị tôi có con gái 4 tuổi nhưng cháu rất gầy yếu, thấp bé so với bạn cùng tuổi, nhiều người nói cháu bị còi xương. Nhờ bác sĩ tư vấn cách chăm sóc để cháu phát triển bình thường? Bệnh còi xương thường gặp ở trẻ nhỏ do xương Những thắc mắc thường gặp khi chăm sóc bé (Phần 3): Nguyên nhân lác mắt ở trẻ Con tôi 1 tuổi, cả nhà tôi không ai bị lác mắt nhưng cháu lại bị. Vậy nguyên nhân nào, thưa bác sĩ? Lác mắt là do hiện tượng mất cân bằng giữa 2 mắt. Bình thường, các cơ của mắt hoạt động rất cân bằng dưới sự điều khiển của các dây thần kinh để hai tròng mắt nhìn đúng hướng. Khi sự cân bằng này mất đi, mắt không nhìn được đúng hướng và sinh ra lác. Nguyên nhân gây lác có thể có tật về mắt như cận thị, loạn thị, viễn thị, gặp bất thường ở các cơ vùng nhãn cầu, bị chấn thương mắt, sụp mí, lác mắt cũng do di truyền . Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nhìn lệch, nhìn phải nghiêng đầu, không tập trung vào một đồ chơi, không có phản ứng với ánh sáng thì các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để điều trị càng sớm càng tốt. Như thế, mắt bé có cơ hội trở lại bình thường. Bác sĩ nhãn khoa sẽ có phương pháp luyện tập mắt, cho trẻ đeo kính hoặc phẫu thuật . Tăng miễn dịch cho trẻ bằng chế độ ăn uống Thời tiết vào hè khiến cho trẻ dễ ốm, mắc các bệnh do virus, vi khuẩn gây ra. Làm thế nào để có một chế độ dinh dưỡng hợp lý dành cho đối tượng trẻ này? Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết cho cơ thể của trẻ không chỉ giúp cho sự phát triển của bé mà còn giúp trẻ có được sức đề kháng tốt, có thể chống lại một số căn bệnh thường gặp ở trẻ như: tiêu chảy, nhiễm trùng về da, viêm đường hô hấp . Vì vậy cần phải bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ. Một số chất dinh dưỡng rất quan trọng và cần thiết cho trẻ là protein, đạm động vật, thực vật… Bổ sung các chất khoáng như kẽm, sắt, canxi bằng cách cho trẻ ăn nhiều thịt bò, lươn, trứng, các loại sò, cá và cần nhất là phải cho trẻ uống sữa thường xuyên. Các bà mẹ cũng có thể bổ sung vitamin, chất đạm từ các loại trái cây và rau quả. Việc ăn uống thiếu các chất như acid amin (đạm), A, B1, C2, PP, chất khoáng và các nguyên tố vi lượng khác như sắt, kẽm về lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng, suy giảm hệ miễn dịch (sức đề kháng) ở trẻ. Đối với trường hợp trẻ chán ăn, giảm ăn, thường hay bị bệnh thì ngoài việc bổ sung chất dinh dưỡng từ thức ăn, còn phải điều trị và bổ sung chất dinh dưỡng cho trẻ bằng thuốc nhưng phải có sự hướng dẫn của bác sĩ. Phòng bệnh tay chân miệng Qua đài, báo tôi được biết trẻ em hay mắc bệnh tay chân miệng. Có những trường hợp biến chứng viêm não rất nguy hiểm. Xin hỏi bệnh do đâu? Cách phát hiện sớm và phòng bệnh này? Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do nhóm virut đường ruột gây nên. Bệnh lây từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp với nước bọt, dịch tiết của mũi, họng, dịch của các bọng nước khi vỡ, hoặc qua đường phân - miệng. Virut được đào thải qua phân tồn tại trong đất, nước, rau ., người có thể mắc bệnh do ăn phải thức ăn, nước uống bị nhiễm virut. Bệnh có biểu hiện sốt, sưng miệng, nổi ban có bọng nước. Bắt đầu thường sốt nhẹ, kém ăn, mệt mỏi và sưng họng một vài ngày sau có những chấm đỏ có bọng nước rồi vỡ thành vết loét. Các vết này thường nằm ở lưỡi, lợi và bên trong má. Các tổn thương trên da cũng xuất hiện sau 1-2 ngày. Biểu hiện là các vết đỏ, có thể có bọng nước, không ngứa và thường ở lòng bàn tay, gan bàn chân. Tùy tác nhân gây bệnh, nếu bị tay chân miệng do coxsackievirus A16 thường là một bệnh nhẹ và tự khỏi sau 7-10 ngày. Nhưng tay chân miệng do entevirus 71 gây nên có thể gây biến chứng viêm màng não, thậm chí tử vong. Hiện nay vẫn chưa có thuốc kháng virut đặc hiệu, trị bệnh chủ yếu là điều trị triệu chứng hạ sốt, giảm đau do các vết loét gây nên và điều trị biến chứng nếu có. Vì vậy cần chú ý Những thắc mắc thường gặp khi chăm sóc bé (Phần 4): Khi cổ họng bé có đờm Con tôi 7 tháng tuổi, mấy hôm nay cháu bị ho, trong cổ họng cứ khò khè tiếng đờm, không ho ra được và cũng không nuốt được, cứ mỗi lần ăn cháu lại ho sặc sụa nôn cả đờm lẫn thức ăn. Xin hỏi có cách nào giúp bé bớt đờm ở cổ họng? Nếu bé ho có đờm kèm sốt là có biểu hiện viêm nhiễm ở vùng mũi họng và đường hô hấp cần cho trẻ đi khám bác sỹ nhi khoa để được hướng dẫn dùng thuốc. Nếu có bội nhiễm vi khuẩn phải dùng kháng sinh và thuốc tiêu đờm và đờm sẽ hết viêm nhiễm không còn. Ngoài ra, có thể giảm bớt tiết đờm bằng cách cho bé uống nước đủ (giúp loãng đờm); thường xuyên trở mình hoặc vỗ lưng cho bé sẽ giúp lưu thông tuần hoàn máu của phổi, hơn nữa vỗ lưng giúp đờm trong phế quản long và dễ thải ra. Cách vỗ: Trẻ nên nằm nghiêng, người chăm trẻ nhúng 5 ngón tay hơi cong thành nửa vòng tức là nắm tay hờ, vỗ nhẹ vào lưng trẻ (sức vỗ không quá mạnh, vỗ lần lượt từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong, nằm nghiêng sang phải vỗ lưng bên trái, nằm nghiêng sang trái vỗ lưu bên phải, hai bên thay nhau). Mỗi lần vỗ độ vài phút, ngày 2-3 lần. Nếu nhìn thấy đờm trong họng mà trẻ không biết ho (khạc ra) ra, thì bạn hãy bọc vải gạc sạch vào đầu ngón tay móc nhẹ đờm ra. Với trẻ lớn có thể dùng phương pháp hít vào hơi nước: nguyên lý là để bé hít vào khí ấm nóng - ẩm ướt, khiến đờm đặc dính dễ long, dễ thải ra. Cụ thể dùng cốc hoặc bình đổ nước sôi vào để bé hít hơi nóng từ miệng bình bằng mồm và mũi trong thời gian từ 15-30 phút. Lưu ý tránh bỏng bé. Trường hợp ho nhiều ảnh hưởng đến ăn uống của trẻ phải đi khám bác sỹ để xác định nguyên nhân dùng thuốc thích hợp. Làm sạch mũi - họng bằng nước muối sinh lý (Nacl 0,9%). Kiểu vỗ lưng cho trẻ nhỏ. Kiểu vỗ lưng cho trẻ lớn. Cách hạn chế tật nói lắp ở trẻ Những trẻ bị nói lắp có thể trở nên ngượng ngùng hoặc lo âu về giọng nói của bản thân, điều nay có thể khiến cho tình trạng nói lắp nặng hơn. Trong khi các liệu pháp ngôn ngữ trị cho trẻ có thể giúp cải thiện tình trạng này, thì cách đối xử thích hợp của cha mẹ, bạn bè và thầy cô giáo cũng đóng vai trò quan trọng. Thư viện Y học Quốc gia (Mỹ) đã đưa ra một số gợi ý dành cho các bậc cha mẹ có con nói lắp, bao gồm: cố gắng giữ cho trẻ không bị rơi vào tình huống căng thẳng. Ngoài ra, cũng nên dạy cho trẻ biết cách kiểm soát những căng thẳng; hãy bảo đảm cho trẻ có đầy đủ thời gian để trò chuyện; khi nói chuyện với trẻ, nên nói chậm và thư thái để khuyến khích những câu trả lời chậm, thư thái giống như vậy từ trẻ; khi trẻ bắt đầu nói lắp và có biểu hiện nản chí, hãy chấp nhận điều này và cố gắng động viên trẻ. Hạch ở trẻ nhỏ Hạch vùng cổ. Con trai tôi 14 tháng tuổi, vô tình tôi sờ thấy sau gáy cháu có 2 hạch nhỏ bằng hạt ngô di động dễ, ấn không đau, da nơi hạch bình thường. Tôi rất lo không biết đó có phải lao hạch không? Chữa như thế nào? Nếu là lao hạch thì có lây không? Rất nhiều trẻ nhỏ có hạch này. Đó là hạch phản ứng với một quá trình nhiễm khuẩn vùng quanh đó như vùng da xung quanh, tai mũi họng, răng miệng . Khi bệnh đã hết nhưng hạch chưa nhỏ lại. Với những hạch này thì bạn không phải lo lắng và không cần điều trị hạch cũng tự mất đi. Khi thấy trẻ bị rất nhiều hạch ở nhiều nơi như gáy, chẩm, sau tai, góc hàm, sau cơ ức đòn chũm . thì phải đưa trẻ đi khám bác sĩ nhi khoa hoặc bác sĩ chuyên khoa lao để xem trẻ có bị bệnh lao sơ nhiễm, hay lao hạch, bệnh về máu . Trong trường hợp lao hạch hoặc lao sơ nhiễm thì phải điều trị kiên trì theo phác đồ thuốc chống lao. Nếu bệnh về máu phải điều trị ở chuyên khoa huyết học. Tuy nhiên những trẻ bị lao sơ nhiễm

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan