Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tọa độ trong không gian

215 670 9
Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tọa độ trong không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRON G KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN ã số: 60 14 01 11 M Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị À N Ộ I 2 0 1 4 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Bùi Văn Nghị, người đã giảng dạy, hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học và phòng Đào tạo trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận văn Xin chân thành cảm ơn các thành viên lớp Cao học Toán khóa 8 và bạn bè, đồng nghiệp về sự động viên, khích lệ cũng như những trao đổi hữu ích Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, thực hiện và hoàn chỉnh luận văn, song chắc rằng luận văn vẫn còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh thân yêu của chúng ta Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Phùng Thị Huyền i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ii Danh mục bảng biểu v Danh mục các hình vi MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1 Kiểm tra, đánh giá 5 1.1.1 Quan niệm về kiểm tra, đánh giá 5 1.1.2 Chức năng của kiểm tra, đánh giá 6 1.2 Kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 6 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển phương pháp trắc nghiệm 6 1.2.2 So sánh các phương pháp tự luận và trắc nghiệm 8 1.3 Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần tọa độ trong không gian 12 1.3.1 Căn cứ vào mức độ nhận thức 12 1.3.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24 1.4 Một số thực trạng về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm tổng quan của giáo viên chủ đề Tọa độ trong không gian 34 Tiểu kết chương 1 39 Chương 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 40 2.1 Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học bài "Hệ tọa độ trong không gian" 40 2.1.1 Nội dung và yêu cầu về kiến thức kĩ năng 40 2.1.2 Thể hiện của từng mức độ 41 2.1.3 Dự kiến những sai lầm có thể mắc phải của học sinh khi tiếp nhận những tri thức trong bài 41 2.1.4 Một số câu hỏi theo từng mức độ 42 2.2 Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học bài "Phương trình mặt phẳng" 50 iii 2.2.1 Nội dung và yêu cầu về kiến thức kĩ năng 50 2.2.2 Thể hiện của từng mức độ 51 2.2.3 Dự kiến những sai lầm có thể mắc phải của học sinh khi tiếp nhận những tri thức trong bài 52 2.2.4 Một số câu hỏi theo từng mức độ 52 2.3 Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học bài "Phương trình đường thẳng 69 2.3.1 Nội dung và yêu cầu về kiến thức kĩ năng 69 2.3.2 Thể hiện của từng mức độ 69 2.3.3 Dự kiến những sai lầm có thể mắc phải của học sinh khi tiếp nhận những tri thức trong bài 70 2.3.4 Một số câu hỏi theo từng mức độ 70 Tiểu kết chương 2 84 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích, tổ chức thực nghiệm sư phạm 85 3.1.1 Mục đích 85 3.1.2 Tổ chức 85 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 86 3.2.1 Nội dung thực nghiệm trên lớp học 86 3.2.2 Nội dung bài kiểm tra 97 3.3 Kết quả thực nghiệm sư phạm 100 3.3.1 Thống kê ý kiến của giáo viên 100 3.3.2 Thống kê ý kiến của học sinh 101 3.3.4 Thống kê điểm bài kiểm tra học sinh 102 Tiểu kết chương 3 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC 108 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khác biệt cơ bản giữa tự luận và trắc nghiệm 10 Bảng 1.2: So sánh ưu thế của tự luận và trắc nghiệm 12 Bảng 1.3: Bảng thống kê mức độ hiểu biết của giáo viên đối với phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá trong môn Toán 35 Bảng 1.4: Bảng thống kê mức độ sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá chủ đề Tọa độ trong không gian của giáo viên 35 Bảng 1.5: Bảng thống kê các hình thức sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá chủ đề Tọa độ trong không gian 36 Bảng 1.6: Bảng thống kê mức độ sử dụng các loại câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá chủ đề Tọa độ trong không gian 36 Bảng 1.7: Bảng thống kê những khó khăn khi sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá chủ đề Tọa độ trong không gian của giáo viên 37 Bảng 3.1: Đáp án kiểm tra trắc nghiệm 15 phút 99 Bảng 3.2: Thống kê ý kiến của giáo viên 100 Bảng 3.3: Bảng thống kê số lượng học sinh 101 Bảng 3.4: Thống kê ý kiến học sinh 102 Bảng 3.5: Thống kê điểm bài kiểm tra tự luận 102 Bảng 3.6: Thống kê điểm bài kiểm tra trắc nghiệm 102 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hệ thống các phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học 9 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra trắc nghiệm và tự luận 103 vi MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Sự phát triển của xã hội đòi hỏi tất cả các ngành phải có sự phát triển, đổi mới không ngừng Trong đó, ngành Giáo dục phải đổi mới cả về hệ thống, nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trong sự đổi mới về kiểm tra đánh giá, việc kết hợp giữa phương pháp kiểm tra đánh giá bằng các đề tự luận với câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã và đang được nhiều giáo viên quan tâm sử dụng Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan đã được nghiên cứu và kiểm nghiệm, cho thấy phương pháp này có khá nhiều ưu điểm Tuy nhiên, cũng còn không ít giáo viên Toán THPT hiểu về câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa thật thấu đáo và còn lúng túng trong việc sử dụng phương pháp này trong đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tuy đã có một số kết quả nghiên cứu và một số sách tham khảo giới thiệu về hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nhưng thực tế trong quá trình dạy học cho thấy giáo viên cần thiết phải biết tự thiết kế, xây dựng những đề kiểm tra cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình Nghiên cứu hình học bằng phương pháp tọa độ là một phương pháp "Đại số hóa" Hình học Việc nghiên cứu Hình học được thể hiện thông qua các biểu thức tọa độ, công thức, phương trình nên kết quả nghiên cứu thường là những con số Chính vì thế, theo chúng tôi, sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan cho chương này sẽ có nhiều thuận lợi Vì những lý do trên đề tài được chọn là: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tọa độ trong không gian 1 Câu 3.7- Thông hiểu cách viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương cho trước  Đường thẳng có vectơ chỉ phương u(1;4;9) và đi qua điểm M (0;1;2) là:  x  1 x  1 A  y  4  t   B  y  4  t  z  9  2t   x  t 9 z 2t C  y  1  4t  z  2  9t   x  t D  y  1  4t   z Câu 3.9- Thông hiểu điểm thuộc đường thẳng x  1   2  2t 9t Đường thẳng d :  y  5  t Điểm nào dưới đây không thuộc d  z  2  2t  A M (1;5;2) B M (3;4;0) C M (1;6;4) D M (7;2;1) Câu 3.10 - Thông hiểu cách tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng Phương trình đường thẳng đi qua M (1;5;2) , N (1;1;0) x  1  t 2t A  y  2  t   x  1  B  y  5  4t  z  1    z x  1   t 2 2t  x  2  t D  y  4  5t  z  2  2t  C  y  1  2t  z  t  Câu 3.11- Thông hiểu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng x  2  t Đường thẳng d :  y  3  2t và mặt phẳng (P) : 2x  y  7=0   z t A d // (P) B d  (P) C d  (P) D d cắt (P) 115 Phụ lục 3 PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN Các mức độ đánh giá được quy ước như sau: 1- Hoàn toàn đồng ý 2- Đồng ý 3- Đồng ý một phần 4- Không đồng ý Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (bằng cách khoanh tròn vào lựa chọn thích hợp): STT Nội dung lấy ý kiến Mức độ I Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: 1 Nội dung các câu hỏi phản ánh được mục 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 tiêu chương trình dạy học 2 Các câu hỏi giúp giáo viên trong việc xác định kiến thức cần giảng dạy ở mỗi bài học 3 Từ ngữ và cấu trúc của các câu hỏi rõ ràng và dễ hiểu với mọi học sinh 4 Các câu hỏi có thể đánh giá được khả năng nắm bắt, vận dụng kiến thức, tư duy linh hoạt, sáng tạo của học sinh 5 Phương án xây dựng câu nhiễu có tính hấp dẫn và có vẻ hợp lý đối với người chưa nắm vững vấn đề 6 Tất cả các phương án trả lời đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn II Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong giảng dạy khiến cho: 1 Giờ học sôi nổi 1 2 3 4 2 Học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận kiến 1 2 3 4 thức 3 Học sinh tránh được các sai lầm thường gặp 1 2 3 4 4 Giáo viên tiết kiệm được thời gian 1 2 3 4 5 Giáo viên đưa ra được nhiều dạng bài tập 1 2 3 4 hơn 6 Học sinh nắm vững kiến thức hơn 1 Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 116 2 3 4 PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC Các mức độ đánh giá được quy ước như sau: 1- Hoàn toàn đồng ý 2- Đồng ý 3- Đồng ý một phần 4- Không đồng Các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (bằng cách khoanh tròn vào lựa chọn thích hợp): STT 1 Nội dung lấy ý kiến Em cảm thấy hứng thú với giờ học có sử Mức độ 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2 Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp em có thể tránh được các sai lầm thường gặp 3 Việc lồng ghép các câu hỏi trong giảng dạy giúp em có thể hiểu được bài ngay trên lớp 4 Việc lồng ghép các câu hỏi trong giảng dạy giúp em nắm vững kiến thức hơn Xin chân thành cảm ơn các em! 117 Phụ lục 4 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15phút Câu Đáp án Điểm 2 a(4đ) x  y2  z2  2x  4y 1  2 0 2đ  (x 1)2  (y  2)2  z2  2 Vậy tâm I(1;2;0) , bán kính R  2 b(6đ) Măt phăng (P) song song với mặt phẳng (Oxy) nên có 2đ 2đ phương trình là: Cx  D  0 Măt phăng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên: 2đ d(I;(P))  R  | D |2  2 | D | 2C  D  2C C Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: x  2  0 2đ Chú ý: Nếu học sinh làm theo cách khác mà vẫn đúng thì cho điểm tương ứng với biểu điểm, điểm làm tròn đến 1! 118

Ngày đăng: 23/06/2016, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan