Nghiên cứu ứng dụng GIS trong phân hạng thích nghi đất lúa xã cù vân huyện đại từ tỉnh thái nguyên

72 318 1
Nghiên cứu ứng dụng GIS trong phân hạng thích nghi đất lúa xã cù vân   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THẢO CHINH rr-1 * Tên đê tài: -* Ặ V A • NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT LÚA XÃ CÙ VÂN HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẢN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên : Chính quy : Quản lý đất ngành Khoa Lớp đai : Quản lý tài nguyên : Khóa học Giảng viên hướng dẫn K43 - QLĐĐ - N01 : 2011 2015 : Th.S Trần Thị Mai Anh THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ, động viên, bảo tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ, đào tạo suốt 04 năm qua Đặc biệt quan tâm giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Th.S Trần Thị Mai Anh tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Khoa Quản lý tài nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ủy Ban Nhân Dân xã Cù Vân toàn thể ban ngành nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện đề tài hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh Viên Hoàng Thị Thảo Chinh DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT a b : Đất cát : Đất cát pha c d : Đất thịt nhẹ : Đất thịt trung bình e : Đất thịt nặng FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc g : Đất sét GIS : Hệ thống thông tin địa lý LMU : Land Mapping Unit (Đơn vị đồ đất đai) LUM : Land Unit Map (Bản đồ đơn vị đất đai) LUT : Land Unit Type (Loại hình sử dụng đất) N : Hạng không thích nghi N1 : Không thích nghi N2 : Không thích nghi vĩnh viễn S : Hạng thích nghi S1 : Thích nghi S2 : Thích nghi trung bình S3 : Ít thích nghi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài sản quốc gia, tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa đối tượng lao động đồng thời sản phẩm lao động, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, sở tự nhiên tiền đề cho trình sản xuất Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng người dân Tuy nhiên ngành nông nghiệp ngày đứng trước nhiều áp lực, thiên tai, dịch hại, đặc biệt việc dân số ngày tăng, với sức ép đô thị hóa tạo áp lực nông nghiệp xã Do đó, từ trạng nêu trên, việc nghiên cứu tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững vấn đề có tính chiến lược cấp thiết quốc gia địa phương Việc lai tạo giống lúa cho suất cao, phẩm chất tốt yêu cầu cấp thiết xuyên suốt trình nghiên cứu lai tạo giống lúa đáp ứng yêu cầu nước nói chung xã Cù Vân nói riêng Tuy nhiên, tạo giống lúa đạt yêu cầu việc lựa chọn đưa canh tác thực tế khâu cuối quan trọng Do đó, GIS công cụ hiệu đóng vai trò không nhỏ việc đánh giá xác định phạm vi thích nghi giống lúa điều kiện tự nhiên xã hội địa phương Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, hướng dẫn Thạc sỹ: Trần Thị Mai Anh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng GIS phân hạng thích nghi đất lúa xã Cù Vân huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên" 1.2 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Đánh giá thực trạng đất đai khả thích nghi đất đai xã Cù Vân loại hình sử dụng đất trồng lúa Ứng dụng phần mềm Arcgis xây dựng đồ phân hạng thích nghi đất trồng lúa xã Cù Vân, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên 1.3 1.3.1 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa nghiên cứu khoa học Góp phần cụ thể hóa bước quy trình đánh giá thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất lựa chọn FAO (Food Agriculture Organization - Tổ chức Nông Lương Liên hợp Quốc) điều kiện cụ thể địa phương, nhằm cung cấp thông tin làm sở liệu cho nghiên cứu khác quy hoạch sử dụng đất 1.3.2 - Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp thông tin khả thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất trồng lúa địa bàn xã nhằm giúp nhân dân, nhà đầu tư, doanh nghiệp hiểu rõ tiềm đất đai để lựa chọn hội đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất - Kết nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học giúp cho quyền xã Cù Vân đề chủ trương, sách giải pháp sử dụng đất hiệu giai đoạn tới - Làm sở cho việc sử dụng đất hiệu lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI Định nghĩa Đánh giá khả thích nghi đất đai (Land Evaluation) trình dự đoán tiềm đất đai sử dụng cho mục đích cụ thể hay dự đoán tác động đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất (Lê Cảnh Định, 2008) [4] 2.1.2 Phân loại thích nghi đất đai Có hai loại thích nghi hệ thống đánh giá thích nghi đất đai FAO: thích nghi tự nhiên thích nghi kinh tế - xã hội - Đánh giá thích nghi tự nhiên: Chỉ mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất điều kiện tự nhiên không tính đến điều kiện kinh tế- xã hội Với loại hình sử dụng đất đặc thù không thích nghi mặt tự nhiên, phải cân nhắc kĩ lưỡng trước đánh giá kinh tế đề xuất phát triển - Đánh giá thích nghi kinh tế - xã hội: Các định sử dụng đất đai thường cân nhắc mặt kinh tế - xã hội dùng để so sánh loại hình sử dụng đất có mức độ thích nghi mặt tự nhiên Tính thích nghi mặt kinh tế - xã hội xác định yếu tố: sử dụng đất, tổng giá trị sản xuất, lãi ròng, tỉ xuất chi phí/lợi nhuận Sản phẩm cuối trình đánh giá thích nghi đất đai đồ thích nghi đất đai (Suitability Map) (Đỗ Đình Sâm cs, 2005) [10] 2.2 ĐÁNH GIÁ ĐẤT THEO FAO 2.2.1 Các khái niệm sử dụng đánh giá đất 2.2.1.1 Đất đai ( Land) Đất môi trường tự nhiên bao gồm khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, thực vật, yếu tố ảnh hưởng đến khả sử dụng đất 2.21.2 Đánh giá đất (Land Evaluation - LE) Theo FAO(năm 1976): Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có khoanh/vạt đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng cần phải có 2.21.3 Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) LUT tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức quản lý sản xuất điều kiện kinh tế - xã hội kĩ thuật xác định 2.21.4 Hệ thống sử dụng đất (Land Use System - LUS) LUS kết hợp LMU LUT (hiện tương lai), loại sử dụng đất riêng biệt thực vạt đất định kết hợp với đầu tư, thu nhập khả cải tạo đất như: làm bằng, tưới, tiêu, (Nguyễn Ngọc Nông cs, 2011) [9] 2.2.2 Mục đích đánh giá đất Nhằm hướng dẫn phương pháp đánh giá đất khuôn khổ quy hoạch sử dụng đất phát triển nông thôn quan điểm tăng cường lương thực cho số nước giới giữ nguồn tài nguyên đất không bị thoái hóa, sử dụng đất lâu bền Đảm bảo tính hợp lý bền vững việc quy hoạch sử dụng đất đai sở cho việc bố trí sử dụng đất hợp lý quan điểm sinh thái phát triển bền vững (Nguyễn Ngọc Nông cs, 2011) [9] 2.2.3 Quy trình đánh giá đất theo FAO Quy trình đánh giá đất đai tiến hành mô tả qua bước sau: i Xây dựng khoanh đơn vị đồ đất đai sở kết điều tra khảo sát nguồn tài nguyên đất như: khí hậu, địa hình, đất, nước, thực vật, nước ngầm Mỗi đơn vị đồ đất đai có đặc tính đất đai riêng khác so với đơn vị đồ đất đai lân cận ii Chọn lọc mô tả kiểu sử dụng đất đai mà phải phù hợp liên quan đến mục tiêu sách phát triển xây dựng nhà quy hoạch phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội môi trường khu vực thực iii Chuyển đổi đặc tính đất đai đơn vị đồ đất đai thành chất lượng đất đai mà chất lượng đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến kiểu sử dụng đất đai chọn lọc iv Xác định yêu cầu đất đai cho kiểu sử dụng đất đai chọn lọc, hay gọi yêu cầu sử dụng đất đai sở chất lượng đất đai v Đối chiếu yêu cầu sử dụng đất đai kiểu sử dụng đất đai diễn tả dạng phân cấp yếu tố với chất lượng đơn vị đồ đất đai diễn tả dạng yếu tố chẩn đoán Kết cho phân hạng khả thích nghi đất đai đơn vị đồ đất đai với kiểu sử dụng (Lê Quang Trí, 2005) [12] 2.3 2.3.1 CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI Đánh giá đất đai Mỹ Đánh giá đất đai theo phân loại định lượng (Soil Taxonomy) Hoa Kỳ ứng dụng rộng rãi phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp : Lấy suất trồng nhiều năm tiêu chuẩn ý vào phân hạng đất đai cho loại trồng Trong tiến hành đánh giá đất, nhà nông học ý vào phân hạng đất cho loại trồng đặc biệt lúa mỳ, đề biện pháp kỹ thuật làm tăng suất - Phương pháp yếu tố: cách thống kê yếu tố tự nhiên, xác định tính chất đất đai phương hướng cải tạo Đánh giá phân hạng đất đai dựa sở thống kê đặc tính tự nhiên, độ dày tầng canh tác, thành phần giới, độ ẩm nước, độ lẫn đá, sỏi, hàm lượng muối độc đất, địa hình tương đối, mức độ xói mòn yếu tố khí hậu 2.3.2 Đánh giá đất đai Liên Xô (cũ) Đây trường phái theo quan điểm phát sinh, phát triển Docutraiep Trường phái cho đánh giá đất trước hết phải đề cập đến thổ nhưỡng chất lượng tự nhiên đất, tiêu mang tính khách quan đáng tin cậy Ông đề nguyên tắc đánh giá đất đai xác định yếu tố đánh giá đất phải ổn định nhận biết rõ ràng, phải phân biệt yếu tố cách khách quan có sở khoa học, phải tìm tòi để nâng cao sức sản xuất Phải có đánh giá kinh tế thống kê nông học đất đai có giá trị việc đề biện pháp sử dụng đất tối ưu 2.3.3 Đánh giá đất đai Ân Độ Tại Ân Độ, số bang tiến hành đánh giá đất đai, áp dụng phương pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ yếu tố dạng phương trình toán học sau: Y=F(A).F(B).F(C).F(X) Trong đó: Y - Biểu thị sức sản xuất đất A - Độ dày đặc tính tầng đất B - Thành phần giới lớp đất mặt C - Độ dốc X - Các yếu tố biến động tưới, tiêu, độ chua, hàm lượng dinh dưỡng, xói mòn Kết phân hạng thể dạng phần trăm (%) điểm Mỗi yếu tố phân thành nhiều cấp tính % 2.3.4 Đánh giá đất tổ chức FAO Cơ sở phương pháp đánh giá đất theo FAO dựa phân hạng đất thích hợp Nền tảng phương pháp so sánh, đối chiếu mức độ thích hợp yêu cầu loại hình sử dụng đất với chất lượng đất đặc tính vốn có đơn vị đồ đất, kết hợp với việc phân tích khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường liên quan đến sử dụng đất để lựa chọn phương án sử dụng đất tốt (Nguyễn Ngọc Nông cs, 2011) [9] 2.4 CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM Khái niệm đánh giá, phân hạng đất đai có từ lâu Trong thời kỳ phong kiến thực dân, để thu thuế đất có phân chia "Tứ hạng điền, lục hạng thổ" Công tác đánh giá, phân hạng đất đai nhiều quan khoa học nghiên cứu thực như: Viện Nông hóa - Thổ nhưỡng, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Tổng cục địa (nay Bộ Tài nguyên Môi trường), trường Đại học Nông nghiệp tỉnh thành Những năm gần công tác đánh giá đất đai Việt Nam nghiên cứu triển khai nhằm phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất theo hướng chuyển đổi cấu kinh tế phát triển nông nghiệp bền vững Các nhà nghiên cứu đào tạo đất đai Việt Nam phối hợp với nhau, đồng thời mở rộng mối quan hệ hợp tác với tổ chức nhà khoa học Quốc tế để nhanh chóng tiếp thu chương trình đánh giá phân hạng đất FAO Năm 1993 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp đạo thực công tác đánh giá đất vùng sinh thái nước với đồ tỷ lệ 1/250.000 Bước đầu xác định tiềm đất đai vùng khẳng định việc vận dụng nội dung, phương pháp đánh giá đất FAO theo tiêu chuẩn điều kiện cụ thể Việt Nam phù hợp hoàn cảnh kịp thời tổng kết vận dụng kết vào chương trình đánh giá đề xuất sử dụng tài nguyên đất phát triển nông nghiệp bền vững thời kì 1996 - 2000 2010 hoàn thành năm 1995 Có thể khẳng định: nội dung, phương pháp đánh giá đất theo FAO có kết Việt Nam, phục vụ hiệu cho chương trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn cho dự án quy hoạch vận dụng địa phương Các quan nghiên cứu đất tiếp tục nghiên cứu vận dụng phương pháp cho phù hợp với điều kiện cụ thể với tỷ lệ đồ thích hợp để nhanh chóng tiến tới hoàn thiện nội dung, phương pháp quy trình định giá phân hạng đất cho toàn lãnh thổ cho vùng sản xuất khác toàn quốc (Nguyễn Ngọc Nông cs, 2011) [9] 2.5 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI SỬ DỤNG KỸ THUẬT GIS 2.5.1 Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai giới Việc ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai tiến hành từ nhiều năm trước giới, nước phát triển Mỹ, Cannada, Australia, tổ chức Liên hợp quốc FAO, WWF 2.5.2 Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai Việt Nam GIS đưa vào Việt Nam muộn thực phát triển mạnh chục năm trở lại chứng tỏ giải pháp hữu hiệu cho việc lưu trữ, phân tích quản lý liệu không gian, phục vụ thiết thực cho công tác quản lý tài nguyên môi trường Nhìn chung việc ứng dụng GIS công tác quản lý tài nguyên môi trường hạn chế, ứng dụng GIS hiệu lại công tác lưu trữ, in ấn đồ Riêng lĩnh vực đánh giá thích nghi đất đai có số ứng dụng GIS triển khai quan cấp (bộ Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, cục Kiểm Lâm.), trường Đại học, Viện nghiên cứu, Sở Tài nguyên Môi trường, sở Khoa học Công nghệ (Trần Xuân Thành, 2008) [11] 2.6 BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI, BẢN ĐỒ THÍCH NGHI VÀ CẤU TRÚC PHÂN HẠNG THÍCH NGHI THEO FAO 2.6.1 Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMU) Theo FAO (1983): LMU khoanh/vạt đất xác định cụ thể đồ đơn vị đất đai với đặc tính tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng cho LUT (loại hình sử dụng đất), có điều kiện quản lý đất, khả sản xuất cải tạo đất Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng (đặc tính tính chất) riêng thích hợp với LUT định 2.6.2 Nguyên tắc xây dựng đồ đơn vị đất đai Để xây dựng đồ đơn vị đất đai,cần phải tuân thủ dẫn sau: Đơn vị đồ đất đai cần đảm bảo tính đồng tối đa tiêu phân cấp dùng xác định chúng Nếu đơn vị đồ đất đai lên đồ phải mô tả chi tiết - Các đơn vị đồ đất đai phải có ý nghĩa thực tiễn cho loại hình sử dụng đất đề xuất lựa chọn đánh giá - Các đơn vị đồ đất đai phải vẽ đồ Các đơn vị đồ đất đai có đặc tính sau: đất vàng đỏ đá mác ma axit, loại đất có thành phần giới đất thịt nhẹ, pH - [...]... địa lý xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Xã Cù Vân là một xã miền núi, nằm về phía Đông Nam của huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện khoảng 10km, có vị trí địa lý tiếp giáp với các xã sau: - Phía Đông giáp xã Cổ Lũng - huyện Phú Lương - Phía Tây giáp xã Hà Thượng và xã Tân Thái - huyện Đại Từ - Phía Nam giáp xã An Khánh - huyện Đại Từ và thị trấn Giang Tiên - huyện Phú Lương - Phía Bắc giáp xã Phục... CỨU - Cây lúa và các yêu cầu sinh thái của cây lúa - Toàn bộ quỹ đất nông nghi p của xã Cù Vân 3.2 3.2.1 NỘI DUNG NGHI N CỨU Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Cù Vân 2 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghi p của xã Cù Vân 3.2.3 Xây dựng các loại bản đồ chuyên đề, bản đồ đơn vị đất đai - Bản đồ loại đất - Bản đồ luợng mua - Bản đồ hàm luợng mùn - Bản đồ pHKCi đất - Bản đồ thành phần cơ giới -... đồ Bước 4 Mô tả bản đồ đơn vị đất đai Vi ệc mô tả các đơn vị bản đồ đất đai nhằm thể hiện được những thuộc tính cơ bản trong mỗi đơn vị đất đai, qua đó nó sẽ giúp cho người sử dụng nhận biết được những sai khác chi tiết về mặt chất lượng giữa các đơn vị bản đồ đất đai trong toàn vùng nghi n cứu 2.6.4 2.6.4.1 Phân hạng thích nghi/ hợp đất đai Khái niệm Phân hạng thích nghi đất đai là công đoạn đối chiếu... Phía Bắc giáp xã Phục Linh - huyện Đại Từ và xã Phúc Xuân - TP Thái Nguyên 4.1.1.2 Diện tích tự nhiên Tổng diện tích tự nhiên của xã 1.568,0 ha trong đó diện tích đất nông nghi p 1.264,07 ha, diện tích đất trồng lúa 274,3 ha diện tích đất lâm nghi p 716,14 ha 4.11.3 Địa hình, khí hậu Địa hình: xã Cù Vân chủ yếu là đất bằng và đồi núi bát úp, dân cư xem kẽ Khí hậu: Cù Vân mang đặc điểm chung của khí... phát triển du lịch trong tương lai 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Cù Vân 4.1.31 Dân số và lao động a, Dân số Xã Cù Vân có 1920 hộ và 6329 khẩu được phân bổ thành 13 xóm Người dân trong xã chủ yếu làm nông nghi p, dân số trong độ tuổi lao động khoảng: 3,584 người, chiếm khoảng 56,62% dân số xã Trong đó (nam 1881 người; nữ 1703 người) Đặc điểm phân bố dân cư : Dân cư xã Cù Vân phân bố thành 13... 3.2.4 Xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất đai, đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa, đưa ra các đề xuất định hướng phát triển trồng lúa 3.3 3.3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU Điều tra thu thập tài liệu Thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên - đất đai: địa hình, hiện trạng sử dụng đất, khí hậu, các điều kiện kinh tế - xã hội: cơ sở hạ tầng, cơ sở về kinh tế, 3.3.2 Phân tích thống kê,... vào tháng 11, 12 hàng năm 4.1.2 Tài nguyên 4.1.21 Tài nguyên đất Xã Cù Vân có tổng diện tích tự nhiên là 1568,0 ha trong đó - Đất nông nghi p: 1264,07 ha chiếm 80,62% - Đất phi nông nghi p: 228,55 ha chiếm 14,58% - Đất chưa sử dụng: 11,29 ha chiếm 0,72% - Đất ở nông thôn: 64,09 ha chiếm 4,09% 41.2.2 Tài nguyên rừng Tổng diện tích rừng toàn xã hiện nay 716,14 ha Trong đó rừng tự nhiên (rừng phòng hộ)... Hạng không thích nghi (N) với 2 hạng N1 và N2 Loại không thích hợp (N): Có nghĩa là đất có các yếu tố hạn chế khắc nghi t mà ở loại S không có, rất khó hoặc không thể khắc phục được đối với các LUT N1: không thích nghi hiện tại, đất không thích nghi với loại sử dụng đất dự kiến trong điều kiện hiện tại vì có yếu tố hạn chế rất nghi m trọng Tuy nhiên có thể khắc phục bằng các biện pháp cải tạo lớp trong. .. để trở thành hạng thích nghi N2: không thích nghi vĩnh viễn, đất không thích nghi với loại sử dụng đất dự kiến cả trong hiện tại và tương lai vì có những yếu tố hạn chế rất nghi m trọng không thể khắc phục được, nếu đưa vào sản xuất sẽ không cho hiệu quả hoặc gây tác hại cho môi trường sinh thái 2.7 2.7.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) Định nghĩa GIS Có nhiều định nghĩa về GIS, nhưng nói... chặt thì đất bị bí, nếu quá xốp thì thấm nuớc nhanh mất nuớc, trôi chất dinh duỡng Theo tài liệu nghi n cứu tại Nhật Bản tốc độ thấm nuớc ở ruộng lúa năng suất cao là 2,3 - 2,5 cm/ngày, còn ở Trung Quốc nghi n cứu tốc độ thấm nuớc đất lúa là 1,3 - 1,5 cm/ngày Ở Việt Nam một số tác giả cho rằng 2-3 cm/ngày là tốt nhất 2.9 YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÂY LÚA > r Bảng 2.4 Yêu câu sử dụng đất trồng lúa 1

Ngày đăng: 23/06/2016, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẢN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • Hình 4.7 Bản đồ lượng mưa xã Cù Vân

    • 1.3.1. Ý nghĩa nghiên cứu khoa học

    • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 2.1.1. Định nghĩa

    • 2.1.2. Phân loại thích nghi đất đai

    • 2.2.1. Các khái niệm sử dụng trong đánh giá đất

    • 2.2.2. Mục đích của đánh giá đất

    • 2.2.3. Quy trình đánh giá đất theo FAO

    • 2.3.1. Đánh giá đất đai ở Mỹ

    • 2.3.2. Đánh giá đất đai ở Liên Xô (cũ)

    • 2.3.3. Đánh giá đất đai ở Ân Độ

    • 2.3.4. Đánh giá đất của tổ chức FAO

    • 2.5.1. Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai trên thế giới

    • 2.5.2. Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam

    • 2.6.1. Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMU)

    • 2.6.2. Nguyên tắc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

    • 2.6.3. quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

    • Hình 2.1. Các bước xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

    • 2.6.4. Phân hạng thích nghi/hợp đất đai

    • 2.7.1. Định nghĩa GIS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan