Giáo án Hóa học 12 bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom

4 9.1K 35
Giáo án Hóa học 12 bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án địa lý 12 - Bài 13: thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi I. Mục tiêu của bài thực hành: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa hình, sông ngòi. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu bản đồ địa hình, sông ngòi. Xác định đúng các địa danh trên bản đồ. - Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi và đỉnh núi. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV chuẩn bị sẵn lược đồ tự nhiên Việt Nam đã điền sẵn các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi theo yêu cầu của bài. - HS chuẩn bị lược đồ khung (lược đồ trống) Việt Nam trên giấy A4. - Atlat địa lí Việt Nam. - Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Một số điểm cần lưu ý: 1) Hướng và độ cao của các dãy núi chính, các đỉnh núi cao, hướng của các thung lũng sông chính phản ánh đặc điểm cấu trúc địa hình. 2) Ghi nhớ một số dãy núi, đỉnh núi chính để điền vào lược đồ trống theo yêu cầu của bài thực hành. IV. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền? Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành: - Xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) - Điền vào lược đồ Việt Nam các cánh cung, các dãy núi, một số đỉnh núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định vị trí các dãy núi và cao nguyên tren bản đồ: Hình thức: Cá nhân. Bước 1: ? Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí: - Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Hoành Sơn. - Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sìn Chải, Sơn La, Mộc Châu. - Các cánh cung: Sông Gâm, 1) Chỉ trên bản đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam các dãy núi và cao nguyên, các đỉnh núi, các dòng sông: a)- Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. b)- Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình,Sìn Chài, Sơn La, Mộc Châu. c)- Các đỉnh núi: Phanxipăng: 3143 m, Khoan La Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh. Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa lí Việt Nam. Bước 3: GV yêu cầu một số HS lên chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các dãy núi và cao nguyên nước ta. Hoạt động 2: Xác định vị trí các đỉnh núi trên bản đồ. Hình thức: Cả lớp. Bước 1: ? Quan sát bản đồ hình thể Việt Nam xác định vị trí các đỉnh núi: Phanxipăng: 3143m. Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Lĩnh: 2419m, Ngọc lĩnh: 2598m, Pu xai lai San: 1853 m, Pu Hoạt: 2452 m, Tây Côn Lĩnh: 2419 m, Ngọc Lĩnh: 2598 m; Pu xai lai leng: 2711 m; Rào cỏ: 2235 m;c Hoành Sơn: 1046 m; Bạch Mã: 1444 m; Chư Yang Sin: 2405 m; Lang Biang: 2167 m. d) Các dòng sông: Sông Hồng, sông Chảy, Sông Lô, sông Đà, sôngThái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sôngTiền, sông Hậu. 2) Điền vào lược đồ trống: - Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã. - Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, leng: 2711m, Rào Cỏ: 2235m, Hoành Sơn: 1046m, Bạch Mã: 1444m, ChYangSin: 2405m, Lang Biang: 2167m. - Sắp xếp tên các đỉnh núi vòa các vùng đồi núi tương ứng. Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM Mục tiêu: a Về kiến thức: Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm cụ thể: - Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt hoá chất cần thiết - Thử tính oxi hoá K2Cr2O7 - Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng b Về kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết PTHH Rút nhận xét - Viết tường trình thí nghiệm → Trọng tâm - Điều chế số hợp chất sắt - Tính oxi hoá Cr+6 tính khử Cu c Về thái độ: Cẩn thận nghiêm túc Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn - Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; dung dịch: HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4 đặc b Chuẩn bị học sinh: Đọc trước thực hành nhà Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: b Dạy nội dung mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm Nội dung I Nội dung thí nghiệm cách tiến - Làm TN theo HD GV hành: Thí nghiệm Điều chế FeCl2 - Cách TH: (SGK) - Yêu cầu HS nêu tượng giải thích - Nêu tượng thí nghiệm xảy - Hiện tượng: + Phản ứng xảy ra, bọt khí thoát chậm, đun nóng bọt khí thoát nhanh dung dịch có màu lục nhạt + Khi gần kết thúc phản ứng, màu - Yêu cầu bổ sung - Các nhóm bổ dung dịch chuyển sang màu vàng (do sung thiếu sót phần Fe2+ bị oxi hoá không khí → Fe3+) - Lắng nghe - Giải thích: Do xảy phản ứng - Kết luận thí nghiệm Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Sau phản ứng gần kết thúc FeCl2 → FeCl3 Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm - Yêu cầu HS nêu tượng giải thích Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH)2: - Làm TN theo HD GV - Nêu tượng thí nghiệm xảy - Cách tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vào ống nghiệm, ống 10 giọt nước cất đun sôi Hoà tan FeSO4 vào ống nghiệm (1), Fe2(SO4)3 vào ống nghiện (2), nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH loãng - Hiện tượng giải thích: - Trong ống nghiệm (1) xuất kết tủa màu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí kết tủa màu nâu đỏ - Các nhóm bổ - yêu cầu bổ sung sung thiếu sót - Lắng nghe - Giải thích FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓+ Na2SO4 Fe2(SO4)3 + NaOH → Fe(OH)3↓ + Na2SO4 - Kết luận thí nghiệm Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm - Làm TN theo HD GV - Yêu cầu HS nêu tượng giải thích - Nêu tượng thí nghiệm xảy Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học kali đicromat K2Cr2O7 - Tiến hành: Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch K2Cr2O7 Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch H2SO4 loãng, lắc nhẹ Sau nhỏ tiếp vào ống nghiệm giọt dung dịch FeSO4, lắc nhẹ - Hiện tượng giải thích: - Dung dịch lúc đầu có màu gia cam ion Cr2O72- sau chuyển dần sang màu xanh ion Cr3+ - Giải thích - Yêu cầu bổ sung - Các nhóm bổ P/ư: sung thiếu sót K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4+ Fe2(SO4)3 - Kết luận: K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh , đặc biệt môi trường axit, Cr+6 bị khử thành ion Cr3+ Hoạt động 4: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm + H2O - Lắng nghe Thí nghiệm 4: Phản ứng Cu với dd H2SO4 đặc, nóng: - Làm TN theo HD GV - Tiến hành thí nghiệm: + Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (1) có vài mảnh đồng + Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 đặc vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ống nghiện (2) có vài mảnh đồng - Yêu cầu HS nêu tượng giải thích - Nêu tượng thí nghiệm xảy + Nhỏ giọt dd HNO3 loãng voà ống nghiệm (3) có mảnh đồng - Hiện tượng Ống nghiệm (1) pư xảy - Yêu cầu bổ sung - Các nhóm bổ sung thiếu sót - Lắng nghe - Kết luận Ống nghiệm (2) pư hóa học không xảy Ống nghiệm (3) sau thời gian miệng ống nghiệm có khí màu nâu đỏ, dung dịch có màu xanh - Giải thích: Chứng minh phản ứng Cu với H2SO4 đặc nóng c Củng cố, luyện tập: - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành - HD HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học, viết tường trình theo mẫu d Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: - Nhắc nhở HS chuẩn bị kiểm tra tiết Giáo án địa lý 12 - Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Nhận xét và hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu. - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng . II. phương tiện dạy học: - Bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người của các vùng nước ta. - Các dụng cụ để vẽ (Com pa, thước kẻ, bút chì, ) III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta. Câu 2: Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế- xã hội. Khởi động: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của bài thực hành Hình thức: Cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành, sau đó nêu yêu cầu của bài thực hành. GV nói: Như vậy bài thực hành có 2 yêu cầu: + Một là: Chọn và vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước ta, năm 2004. + Hai là: Phân tích bảng số liệu để rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm 1999, 2002, 2004. Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu của bài thực hành và vẽ biểu đồ. Hình thức: Cá nhân. Bước 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (Vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng của nước ta, năm 2004). - GV nói: Bảng số liệu có 3 năm, nhưng bài tập chỉ yêu cầu vẽ một năm 2004. ? Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với số liệu và bài tập? - 1- 2 HS trả lời (Biểu đồ cột, mỗi vùng một cột) GV: Chúng ta đã xác định được loại biểu đồ cần vẽ, bây giờ mỗi em sẽ vẽ nhanh biểu đồ vào vở. Cố gắng trong 10 phút phải vẽ song biểu đồ, sau đó chúng ta sẽ phân tích bảng số liệu. - GV yêu cầu 1- 2 HS lên vẽ biểu đồ ở trên bảng. Bước 2: HS vẽ biểu đồ vào vở. Bước 3: cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã vẽ ở trên bảng, nhận xét, chỉnh sửa những chỗ chưa chính xác, chưa đẹp, mỗi cá * Kết luận: + Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng của các vùng đều nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồ mà đã vẽ. Hoạt động 3: Phân tích bảng số liệu Hình thức: cặp. Bước 1: - Các cặp HS làm bài tập 2 (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm). - Gợi ý: + So sánh các chỉ số theo hàng ngang để biết sự thay đổi mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của từng vùng qua các năm, cần tính tốc độ tăng để biết sự khác nhau về tốc độ tăng. + So sánh các chỉ số theo hàng dọc để tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình quân theo đầu người/ tháng giữa các vùng cao tăng (trừ Tây Nguyên có sự biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999- 2002. Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng) + Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng luôn có sự chênh lệch (dẫn chứng). + Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng có sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân. nhất và thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần. + Tìm nguyên nhân sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân đầu người/ Giáo án địa lý 12 - Bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở số liệu và biểu đồ. - Giải thích được một số hiện tượng địa lí kinh tế- xã hội trên cơ sở đọc bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) II. phương tiện dạy học: - Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp chung Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. - Thước kẻ, com pa, máy tính III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta? Câu 2: Căn cứ vào kiến thức đã có, bản đồ công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? * Khởi động: GV có thể nêu mục tiêu bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh * Hoạt động 1: HS làm bài tập số 1 Hình thức: Cả lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm. 1) Bài 1: a) Vẽ biểu đồ: * Sử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuát công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Thành phần kinh tế 1995 2005 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 50,3 24,6 25,1 25,1 31,2 43,7 * Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất, lưu ý: - Tính bán kính hình tròn năm 1995 và 2005 - Có chú giải. - Có tên biểu đồ. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Năm 1995 Năm 2005 50.3 24.6 25.1 25.1 31.2 43.7 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài * Hoạt động 2: HS làm bài tập số 2, nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. Hình thức: Cá nhân/ cặp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách nhận xét: + Nhận định chung về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. + Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với từng vùng. Bước 2: Gọi HS trình bày, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. c) Giải thích: - Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế. - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài. - Chú trọng phát triển công nghiệp. 2) Bài 2: - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đầu giữa các vùng. - Các vùng có tỉ trọng lớn nhất: Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Hồng. - Các vùng có tỉ trọng nhỏ: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. Tây Nguyên. * Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với * Hoạt động 3: HS làm bài tập số 3, giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước? Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: Yêu càu HS xem lại bảng số liệu ở bài tập 2 để biết được tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Giáo án địa lý 12 - Bài 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông hồng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức trong bài 33. - Biết được sức ép nặng nề của dân số đối với các vấn đề kinh tế - xã hội ở vùng đồng bằng sông Hồng. - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực và tìm ra hướng giải quyết. 2. Kĩ năng: - Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra các nhận xét cần thiết. - Biết giải thích một cách khoa học về mối quan hệ giữa dân số và vấn đề sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng, từ đó có thể đề ra các định hướng cần thiết. II. phương tiện dạy học: - Các loại bản đô hình thể, phân bố dân cư, nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng - At lat Địa lí Việt Nam. - Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng? Câu 2: Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ở Đồng bằng sông Hồng? * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng và so sánh tốc độ tăng trưởng về dân số và sản xuất nông nghiệp của đồng bắng sông Hồng với cả nước. Hình thức: Cá nhân. Bước 1: HS theo dõi bảng số liệu trong SGK, hướng dẫn cách tính tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng theo yêu cầu của đề bài đặt ra. Bước 2: GV giải đáp thắc mắc của HS. Bước 3: HS trình bày kết quả tính toán và đối chiếu với kết quả của GV. Bước 4: GV hướng dẫn HS nhận xét bảng số liệu Bước 5: GV kiểm tra bài làm của HS, yêu cầu một số HS làm mẫu, các HS trong lớp cùng 1) Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu: (Đơn vị: %) (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) 2) Tỉ trọng của Đồng bằng sông Hồng so với cả nước theo các chỉ số: (Đơn vị: %). (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) (Nhận xét: Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của Đồng bằng sông Hồng có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước trong giai đoạn 1995- 2005. Trong đó giảm mạnh nhất là tỉ lệ bình quân lương thực có hạt của vùng đồng bằng so với cả nước, tiếp sau đó là tỉ trọng sản lượng lương thực có hạt, nhận xét sau đó có thể yêu cầu thu bài tại lớp hoặc về nhà hoàn thiện. * Hoạt động 2: Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng và đề ra phương hướng giải quyết. Hình thức: Cặp. - Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi - Hai HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt) 3) Mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng: - Do có những cố gắng trong việc thâm canh cây lương thực, nên mặc dù diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt giảm, nhưng sản lượng lương thực trên thực tế vẫn tăng. - Tuy nhiên do sức ép của vấn đề dân số (dân số đông, ĐỊA LÝ 12 Bài 19: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HÓA VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết và hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. 2. Kỹ năng - Vẽ biểu đồ. - So sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. II. Chuẩn bị hoạt động - GV: Chuẩn bị biểu đồ thu nhập bình quân theo đầu người / tháng của các vùng năm 2004. - HS: Chuẩn bị giấy rô ki, thước, compa… III. Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV: Hãy nêu và phân tích đặc điểm đô thị hóa của nước ta. - GV: Phân tích mối quan hệ giữa đô thị hóa và sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta. 2. Tiến trình hoạt động thực hành Tg Hoạt động của GV & HS 5’ 28’ * Hoạt động 1 - GV: Cho một HS trong lớp nêu lên các yêu cầu, nội dung của bài thực hành - GV: Định hướng cho HS làm bài thực hành: + Vẽ biểu đồ cột, trong đó trục tung là đơn vị nghìn đồng / tháng, trục hoành là các vùng + Chỉ vẽ năm 2004. - Sau khi vẽ xong, các em tiến hành so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người / tháng giữa các vùng qua các năm. Khi nhận xét, cần làm rõ các vùng có thu nhập bình quân trên người lớn nhất, thấp nhất, so sánh cao thấp bao nhiêu nghìn, bao nhiêu lần…. ĐỊA LÝ 12 5’ * Hoạt động 2 - HS: Tiến hành hoạt động theo các nhóm lớn. Mỗi nhóm từ 6 -10 người. - GV: Đi quan sát học sinh hoạt động, có những chỉ dẫn, định hướng cho HS hoạt động đúng với trọng tâm thực hành. - GV: Có thể gọi 2 học sinh lên bảng tiến hành hoạt động thực hành trên lớp. * Hoạt động 3 - Sau khi HS hoàn thành bài thực hành, GV kiểm tra kết quả hoạt động một số nhóm - Nhìn chung, thu nhập bình quân trên đầu người / tháng, giữa các vùng của nước ta có sự phân hóa rõ rệt, thể hiện sự chênh lệch lớn giữa các vùng. - Vùng có thu nhập bình quân trên người / tháng cao nhất là Đông Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp 2 lần so với mức chung của cả nước, cao hơn nhiều lần so với các vùng còn lại. Đồng Bằng Sông Hồng có mức thu nhập bình quân trên người / tháng đứng thứ 2 cả nước và cao hơn mức bình quân cả nước (488.2 nghìn / người / tháng). - Vùng có mức thu nhập bình quân trên người/ tháng thấp nhất là Tây Bắc (265.7 nghìn / người / tháng, Bắc Trung Bộ (317.1 nghìn / người / tháng). ĐỊA LÝ 12 - Các vùng có mức thu nhập bình quân người / tháng gần bằng mức chung cả nước là Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng Bằng sông Cửu Long với mức thu nhập bình quân trên người là 414.9 và 471.1 nghìn / người / tháng. - Sự phân hóa thu nhập bình quân trên người / tháng ở các vùng nước ta có sự phân hóa rõ rệt là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố như trình độ phát triển của vùng, cơ cấu ngành, lao động, việc làm, điều kiện sống, văn hóa, xã hội… 3. Hoạt động tiếp theo (2’) -GV: Cho HS Tiếp tục về nhà hoàn thành bài thực hành theo yêu cầu; Chú ý: + Cần vẽ biểu đồ một cách chính xác, đảm bảo tính thẩm mỹ. + Khi so sánh cần làm nổi bật và minh chứng được sự phân hóa về thu nhập trên người / tháng giữa các vùng

Ngày đăng: 23/06/2016, 03:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan