Giáo án Vật lý 9 bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD

2 1K 3
Giáo án Vật lý 9 bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 9 bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD tài liệu, giáo án,...

Bài 57: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I. Mục tiêu: - Trả lời được câu hỏi, thế nào là as đơn sắc và thế nào là as không đơn sắc. - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết as đơn sắc và as không đơn sắc. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Phương tiện thực hiện. - Mỗi nhóm: + 1 đèn phát ra as trắng. + Tấm lọc đỏ, vàng, lục, lam. + 1 đĩa CD. + Đèn LED đỏ, lục, lam, vàng. + Nguồn điện. III. Cách thức tiến hành. Phương pháp trực quan. IV. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức: 9A: 9B: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu một số cách phân tích as trắng thành as màu? C. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm as đơn sắc, as không đơn sắc. HS đọc SGK để nắm được: - Thế nào là as đơn sắc? - Thế nào là as không đơn sắc? - HS tìm hiểu mục đích TN - HS tìm hiểu các dụng cụ TN - HS tìm hiểu cách làm TN và quan sát TN HĐ 2: Làm thí nghiệm phân tích as màu đỏ. - HS làm thí nghiệm và quan sát màu của as thu được và ghi lại nhận xét. HĐ 3: Làm báo cáo thực hành. - HS: + Ghi câu trả lời vào báo cáo. + Ghi kết luận chung về kết quả TN. -GV hướng dẫn HS làm báo cáo. I. Lý thuyết. II. Thực hành. - Lần lượt chắn tấm lọc màu đỏ, lục, lam vào mặt đĩa CD. D. Củng cố. - GV thu báo cáo. - GV nhận xét giờ TH, HS thu dọn dụng cụ. E. Hướng dẫn về nhà. - Học bài và xem trước bài 58 SGK. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa CD I Mục tiêu - Xác định ánh sáng màu có phải đơn sắc hay không đĩa CD II Chuẩn bị - Mỗi nhóm HS: đèn phát ánh sáng trắng, lọc màu đỏ, lục, lam, đĩa CD, số nguồn sáng đơn sắc đèn LED, đèn laze, nguồn điện - Cả lớp: Dụng cụ dùng để che tối - Mỗi học sinh: Viết báo cáo theo mẫu III Tiến trình dạy – học Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Để nhận biết nguồn sáng nguồn đơn sắc hay không đơn sắc ta phải làm nào? Bài Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi mẫu báo cáo * HS: Trả lời câu hỏi vào báo cáo - Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định phân tích ánh sáng thành màu khác - Ánh sáng không đơn sắc ánh sáng có màu định phân tích ánh sáng thành màu khác - Có nhiều nhiều cách phân tích ánh sáng như: dùng lăng kính, dùng đĩa CD * Trong ta phân tích ánh sáng đĩa CD: - Cách làm: + Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi đĩa CD, quan sát ánh sáng phản xạ, nghiêng nghiêng lại để thay đổi góc tới chùm sáng mặt đĩa (chú ý cho ánh sáng cần phân tích lên mặt đĩa) + Nếu thấy ánh sáng phản xạ có màu định ánh sáng chiếu vào mặt đĩa CD ánh sáng đơn sắc + Nếu thấy ánh sáng phản xạ có nhiều màu khác ánh sáng chiếu vào mặt đĩa CD ánh sáng không đơn sắc Hoạt động 2: Nội dung thực hành a Lắp ráp thí nghiệm: - Lần lượt đưa lọc màu chắn trước đèn đưa đĩa CD vào chùm tia sáng ló Phải cầm đĩa tay cho thay đổi độ nghiêng đĩa cách dễ dàng Quan sát rút nhận xét ghi vào báo cáo thí nghiệm - Thí nghiệm phải làm phòng tối, phòng không tối nên làm hộp giấy cứng to b Phân tích kết quả: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trong ánh sáng phân tích có màu nào? Từ rút ánh sáng chiếu lên đĩa CD đơn sắc hay không đơn sắc? c Thay đèn sợi đốt đèn LED phát ánh sáng màu đèn laze, quan sát kết đưa nhận xét Hoạt động 3: Tổng kết thực hành - Giáo viên cho nhóm HS thu báo cáo thực hành đồ dùng TN - Giáo viên nhận xét thực hành Hướng dẫn nhà - Làm tập trả lời câu hỏi 58 “Tổng kết chương III” IV Rút kinh nghiệm GIÁO ÁN SINH HỌC 9 BÀI 57: THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (T 2 ) I. MỤC TIÊU. - Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. II. CHUẨN BỊ - Giấy bút. - Kẻ sẵn từ ở nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả về điều tra môi trường ở địa phương Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - GV yêu cầu: + Các nhóm báo cáo kết quả điều tra. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả. - GV nhận xét đánh giá đặt biệt nhấn mạnh về mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục. - Mỗi nhóm viết nội dung báo cáo đã điều tra được vào khổ giấy to. Lưu ý: Trình bày 3 bảng 56.1 tới 56.3 trên 1 tờ giấy. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Kiểm tra - đánh giá - GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm. TaiLieu.VN Page 1 - Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót. 5. Dặn dò - Yêu cầu các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK trang 172 trên cơ sở các nhóm đã trình bày. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY TaiLieu.VN Page 2 BÀI 12: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần có kiến thức về: - Các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Đặc điểm các kiểu khí hậu môi trường đới nóng. b. Kỹ năng: - Kỹ năng nhận biết các môi trường đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa chế độ mưa với sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức học bộ môn. Ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, biểu đồ bài tập 3 phóng to. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ , chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: kdss. (1’). 4. 2. Ktbc: (4’) + Sự di dân ở đới nóng như thế nào? - Đới nóng là nơi có sự di dân rất đa dạng và phức tạp. + Chọn ý đúng: Đô thị hóa tự phát để lại hậu quả: a. Đời sống khó khăn. b. Môi trường ô nhiễm nặng nề. @. Cả 2 ý trên đều đúng. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Hoạt động nhóm. Hoạt động 1. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng, giáo viên cho kết hợp làm tập bản đồ. * Nhóm 1: Quan sát ảnh A, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Cát. - A Môi trường hoang mạc - Nhiệt độ cao ít mưa Bài tập 1: - A. môi trường hoang mạc * Nhóm 2: Quan sát ảnh B, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Rừng thưa ít cây, xa xa có rừng hành lang. - B. Môi trường nhiệt đới - Nhiệt độ cao mưa mùa (xa van đồng cỏ cao) * Nhóm 3: Quan sát ảnh C, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Cây mọc chen chúc, rậm rạp. - C: Môi trường xích đạo ẩm - Nhiệt độ cao mưa quanh năm, (rừng rậm nhiều tầng). Chuyển ý. Hoạt động 2. * Nhóm 4: Trong 3 biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xa van kèm theo? Xa van ở môi trường nào? - B. Môi trường nhiệt đới. - C. Môi trường xích đạo ẩm. Bài tập 2: TL: - Môi trường nhiệt đới. - A: Nóng quanh năm, mưa quanh năm: - B: Nóng quanh năm, hai lần nhiệt độ tăng cao mưa theo mùa, thời kỳ khô hạn 3 tháng (môi trường nhiệt đới). - C: Tương tự biểu đồ B nhưng thời kỳ khô hạn tới 6 tháng (Môi trường nhiệt đới). = B đúng với tranh, do B mưa nhiều hơn C nên cây nhiều hơn. Chuyển ý Hoạt động 3: Giáo viên treo biểu đồ nhiệt độ lượng mưa * Nhóm 5: 3 biểu đồ nhiệt độ lượng mưa A, B, C và 2 biểu đồ lưu lượng nước sông X, Y. chọn sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp? TL: A – X ; C – Y - A Mưa quanh năm – X sông đầy nước quanh năm - C mưa theo mùa, mùa mưa nhiều và mùa mưa ít – Y sông một mùa lũ và một mùa cạn. - Biểu đồ B phù hợp với ảnh Xa Van kèm theo Bài tập 3: - A – X; C - Y - B thời kỳ khô hạn dài tới 4 tháng không mưa không phù hợp với X và Y. Chuyển ý Hoạt động 4: * Nhóm 6: Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa chọn 1 biểu đồ thuộc đới nóng ? Ly do chọn ? TL: - A: Nhiều tháng nhiệt độ dưới 15 0 c. Mưa mùa hạ (mùa mưa ) = khí hậu Địa Trung Hải ½ cầu nam. - B: Nóng quanh năm trên 20 0 c, hai lần mặt trời lên cao. Mưa nhiều vào mùa hạ. BÀI 12: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần có kiến thức về: - Các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Đặc điểm các kiểu khí hậu môi trường đới nóng. b. Kỹ năng: - Kỹ năng nhận biết các môi trường đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa chế độ mưa với sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức học bộ môn. Ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, biểu đồ bài tập 3 phóng to. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ , chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: kdss. (1’). 4. 2. Ktbc: (4’) + Sự di dân ở đới nóng như thế nào? - Đới nóng là nơi có sự di dân rất đa dạng và phức tạp. + Chọn ý đúng: Đô thị hóa tự phát để lại hậu quả: a. Đời sống khó khăn. b. Môi trường ô nhiễm nặng nề. @. Cả 2 ý trên đều đúng. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Hoạt động nhóm. Hoạt động 1. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng, giáo viên cho kết hợp làm tập bản đồ. * Nhóm 1: Quan sát ảnh A, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Cát. - A Môi trường hoang mạc - Nhiệt độ cao ít mưa Bài tập 1: - A. môi trường hoang mạc * Nhóm 2: Quan sát ảnh B, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Rừng thưa ít cây, xa xa có rừng hành lang. - B. Môi trường nhiệt đới - Nhiệt độ cao mưa mùa (xa van đồng cỏ cao) * Nhóm 3: Quan sát ảnh C, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Cây mọc chen chúc, rậm rạp. - C: Môi trường xích đạo ẩm - Nhiệt độ cao mưa quanh năm, (rừng rậm nhiều tầng). Chuyển ý. Hoạt động 2. * Nhóm 4: Trong 3 biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xa van kèm theo? Xa van ở môi trường nào? - B. Môi trường nhiệt đới. - C. Môi trường xích đạo ẩm. Bài tập 2: TL: - Môi trường nhiệt đới. - A: Nóng quanh năm, mưa quanh năm: - B: Nóng quanh năm, hai lần nhiệt độ tăng cao mưa theo mùa, thời kỳ khô hạn 3 tháng (môi trường nhiệt đới). - C: Tương tự biểu đồ B nhưng thời kỳ khô hạn tới 6 tháng (Môi trường nhiệt đới). = B đúng với tranh, do B mưa nhiều hơn C nên cây nhiều hơn. Chuyển ý Hoạt động 3: Giáo viên treo biểu đồ nhiệt độ lượng mưa * Nhóm 5: 3 biểu đồ nhiệt độ lượng mưa A, B, C và 2 biểu đồ lưu lượng nước sông X, Y. chọn sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp? TL: A – X ; C – Y - A Mưa quanh năm – X sông đầy nước quanh năm - C mưa theo mùa, mùa mưa nhiều và mùa mưa ít – Y sông một mùa lũ và một mùa cạn. - Biểu đồ B phù hợp với ảnh Xa Van kèm theo Bài tập 3: - A – X; C - Y - B thời kỳ khô hạn dài tới 4 tháng không mưa không phù hợp với X và Y. Chuyển ý Hoạt động 4: * Nhóm 6: Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa chọn 1 biểu đồ thuộc đới nóng ? Ly do chọn ? TL: - A: Nhiều tháng nhiệt độ dưới 15 0 c. Mưa mùa hạ (mùa mưa ) = khí hậu Địa Trung Hải ½ cầu nam. - B: Nóng quanh năm trên 20 0 c, hai lần mặt trời lên cao. Mưa nhiều vào mùa hạ. Khí hậu đới nóng Tuần: 1 TCT: 1 Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI NS: 20/08/07 ND: 22/08/07 I. Mục tiêu:  Biết xác đònh GHĐ, ĐCNN của dụng cụ.  Rèn luyện được kỷ năng sau đây:  Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.  Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.  Biết tính giá trò trung bình của các giá trò đo.  Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. Chuẩn bò: ♦ Cho mỗi nhóm học sinh:  Một thước kẻ có ĐCNN đếm mm.  Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đếm 0,5mm  Chép sẳn vào vở bảng 1.1. ♦ Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm, tranh vẽ to bảng 1.1. III. Hoạt động dạy học: GV : Nguyễn Anh V ũ 1 GV : Nguyễn Anh V ũ Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ( học sinh ghi) 5 phút 10phút HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 1. Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Khởi động: Ta dự đoán cái bàn ngồi này có dộ dài là 1m, để biết đúng hay sai thì ta kiểm ta bằng cách nào?  Bài mới. Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong SGK/6 và trả lời câu hỏi: Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây mà kết quả đo của 2 chò em lại khác nhau? Do thước đo của 2 chò em không giống nhau, để tránh tranh cải 2 chò em cần phải thống nhất điều gì?  Bài học. HĐ 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vò đo độ dài: Hãy kể tên một số đơn vò đo độ dài thường dùng. Đơn vò đo hợp pháp của nước ta là gì? Y/C hs làm câu C1: Ngoài ra ở Anh người ta còn dùng đơn vò là inch hay foot để đo độ dài. 1 inch = 2,54 cm 1 ft = 30,48 cm Vì gang tay của chò dài hơn gang tay của em. km, dam, m, dm, cm, mm . . . . Là mét, ký hiệu là m. 1 mm = 0,001 m 1 cm = 0,01 m I. Đơn vò đo độ dài: 1. Ôn lại một số đơn vò đo độ dài: Đơn vò đo độ dài là mét, ký hiệu là m. 1 m = 10 dm 1 m = 100 cm 1 cm = 10 mm 1 km = 1000 m. 2. Ước lượng dộ dài: C2: Độ dài ước lượng là:. . . . . cm. Độ dài kiểm tra 2 IV . Phụ lục: Bảng 1.1: Kết quả đo độ dài Độ dài vật cần đo Độ dài ước lượng Dụng cụ đo độ dài Kết quả đo (cm) Tên thước GHĐ ĐCNN Lần 1 Lần 2 Lần 3 l= 3 321 lll ++ Chiều dài bàn học cm Bề dày cuốn sách cm V. Rút kinh nghiệm: GV : Nguyễn Anh V ũ 3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 23 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể người theo quy trình Kỹ năng: - Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian Tư tưởng: - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận xác việc tiến TN viết báo cáo II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, loại nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân, đồng hồ, gòn - HS: Xem mới, chép mẫu báo cáo SGK Phương pháp dạy học: - Hợp tác theo nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ: - Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên vài nhiệt kế mà em biết? - Hãy đổi: a) 400C = ? (0F) b) 500C = ? (0F) Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ1: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể GV: Nhắc nhở HS thái độ cần có tiến hành thực hành, đặc biệt thái độ trung thực, cẩn thận HOẠT ĐỘNG HỌC SINH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Yêu cầu HS nhóm trả lời câu hỏi C1 → C5 SGK HS nhóm trả lời câu hỏi C1 → C5 SGK GV: Nhận xét chung HS: 350C, 420C GV: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Mục đích thí nghiệm - Phát dụng cụ HS tiến hành đo nhiệt độ thể GV: Yêu cầu HS tiến hành đo nhiệt độ bạn thể bạn HS: Ghi kết vào tập Tuỳ HS đo - Nêu số ý SGK - Theo dõi nhóm thực hành (hướng dẫn cần) HĐ2: Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nước GV: - Giới thiệu dụng cụ thí

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng

  • I. Mục tiêu

  • - Xác định được một ánh sáng màu có phải là đơn sắ

  • II. Chuẩn bị

  • - Mỗi nhóm HS: 1 đèn phát ra ánh sáng trắng, các t

  • - Cả lớp: Dụng cụ dùng để che tối.

  • - Mỗi học sinh: Viết báo cáo theo mẫu.

  • III. Tiến trình dạy – học

  • 1. Ổn định lớp

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • - Để nhận biết một nguồn sáng là nguồn đơn sắc hay

  • Bài mới

  • Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo

  • * HS: Trả lời các câu hỏi vào bản báo cáo.

  • - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất địn

  • - Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng tuy cũng có m

  • - Có nhiều nhiều cách phân tích ánh sáng như: dùn

  • * Trong bài này ta phân tích ánh sáng bằng đĩa CD:

  • - Cách làm:

  • + Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi của đĩa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan