Giáo án môn Khoa học lớp 5 bài Phòng bệnh viêm não

3 984 5
Giáo án môn Khoa học lớp 5 bài Phòng bệnh viêm não

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Khoa học lớp 5 bài Phòng bệnh viêm não tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Nhac truong hoc than thien (Moi ngay den truong la mot ngay vui).mp3 Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2009 Khoa học Bài “Phòng bệnh sốt rét “. 1. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ?Có lây truyền không ? 2. Nêu cách phòng bệnh sốt rét ? Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2009 Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết (trang 28) Đóng vai : Cháu bị sốt xuất huyết .Thưa bác sĩ, con tôi bị bệnh gì ạ ? Đọc thông tin trong sách giáo khoa và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi : Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2009 Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết (trang 28) 1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ? a)Vi khuẩn . b)Vi rút. 2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì ? a) Muỗi a – nô - phen b) Muỗi vằn 3. Muỗi vằn sống ở đâu ? a) Trong nhà b) Ngoài bụi rậm 4. Bọ gậy, muỗi vằn thường sống ở đâu ? a) Ao tù, nước đọng b) Các chum, vại, bể nước 5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày ? a) Để tránh bị gió b) Để tránh bị muỗi vằn đốt b)Vi rút. b) Muỗi vằn a) Trong nhà b) Các chum, vại, bể nước b) Để tránh bị muỗi vằn đốt Quan sát hình trong SGK và liên hệ thực tế : Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2009 Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết (trang 28) - Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? - Nêu những việc nên làm để phòng bênh sốt xuất huyết ? Quét dọn, làm vệ sinh . Chum nước có nắp đậy. Ngủ màn Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2009 Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết (trang 28) Cách phòng bệnh sốt xuất huyết: Phun thuốc diệt muỗi. Tẩm màn bằng chất phòng muỗi. Bể nước có nắp đậy Thả cá diệt bọ gậy . Phát quang bụi rậm Khơi thông cống rãnh Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2009 Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết (trang 28) Gia đình, địa phương em đã làm gì để phòng chống bệnh sốt xuất huyết ? Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2009 Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết (trang 28) Ghi nhớ : - Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng. - Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. - Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi - trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Bài: Phòng bệnh viêm não I - Mục tiêu -HS biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não II - Đồ dùng dạy học - Hình tr 30, 31 SGK III - Nội dung tiến trình tiết dạy - Tổ chức lớp: Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập - Tiến trình tiết dạy: Thời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Kiểm tra cũ: - em trả lời - HS khác nhận xét - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì? - Bệnh lây truyền cách nào? - Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nào? B/ Bài mới: - N/X cho điểm HS - GV nêu câu hỏi Giới thiệu mới: - Em thường thấy bệnh trẻ em? - Giới thiệu, ghi tên - Bệnh viêm não nguy hiểm, 10 - Vài HS trả lời - Ghi thể dẫn đến tử vong mà để lại di chứng lâu dài Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh, đường - Phát phiếu cho nhóm cờ * Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây bệnh, - GV phổ biến - GV hướng dẫn HS - Nhóm Thảo luận nhận thấy nguy hiểm bệnh thảo luận để tìm câu trả lời * Cách tiến hành: tương ứng với câu hỏi - Bứơc 1: Tổ chức trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng? - Các nhóm lên bảng - Hướng dẫn cách chơi ghi đáp án GV ghi rõ nhóm - Giơ đáp án - Bước 2: Làm việc theo nhóm xong trước lây truyền nguy hiểm bệnh viêm não Thời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu + Tác nhân gây bệnh viêm não gì? Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò - Chốt, ghi bảng - Ghi + Lứa tuổi thường mắc bênh viêm não? + Bệnh viêm não lây truyền nào? + Bệnh viêm não có nguy hiểm không? 18 - Bước 3: Làm việc lớp + Tuyên dương nhóm thắng - Kết luận: Bệnh viêm não loại vi rút có máu gia súc, chim, chuột, khỉ gây Muỗi động vật trung gian truyền bệnh Hiện chưa có thuốc đặc trị bệnh nên cần phải biết cách phòng bệnh Hoạt động 2:Những việc nên làm để đề phòng bệnh viêm não - QS tranh minh họa Tr30, 31- SGK - HS thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày đôi - Mỗi HS lên bảng nói hình, bạn khác N/X bổ sung ý - GV ghi nhanh ý kiến kiến bổ sung lên bảng - Vài HS nêu để có câu trả lời hoàn chỉnh - Ghi bảng - Ghi - Nêu yêu cầu * Mục tiêu: Biết thực cách tiêu diệt muỗi, có ý thức ngăn không cho muỗi sinh sản đốt người - GV nêu câu hỏi - Bước 1: Làm việc cá nhân - Vài HS nêu + Chỉ nói nội dung tranh + GiảI thích tác dụng việc làm tranh việc phòng trách bệnh viêm não? - Bước 2: Làm việc lớp + Theo em cách tốt để phòng bệnh viêm não gì? - Kết luận: Cách phòng bệnh viêm não diệt muỗi, bọ gậy, giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng Cần có thói - GV nhận xét tiết học Thời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu quen ngủ kể ban ngày Trẻ em 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ Củng cố - Dặn dò: - Kể việc mà gia đình địa phương làm để tiêu diệt muỗi bọ gậy? (Có thể nhìn tranh để nhớ lại việc mà gia đình địa phương làm) - Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nào? - Chúng ta cần làm để đề phòng bệnh sốt xuất huyết? - Về nhà học thuộc mục: Bạn cần biết xem bài: Phòng bệnh Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò KHOA HỌC – Tiết 1 SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Nêu ý nghóa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và họ hàng. - Kể tên được các thành viên trong gia đình mình ( lúc đầu, hiện nay và sắp tới ( nếu có)). - Yêu quý gia đình; Biết ơn và tôn trọng người sinh ra mình. II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm). - Hình trang 4, 5 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”. - Nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. - Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. + Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì? - Nhận xét, kết luận: ( SGK/23) - Liên hệ GD. Hoạt động 2: Ý nghóa của sự sinh sản. - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. - Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng. + Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? - Yêu cầu HS liên hệ đến gia đình mình. - Nhận xét, kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. – Liên hệ GD. 3. Củng cố, dặn dò: + Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em? + Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau? + Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Lắng nghe. - Làm việc theo các nhóm để tìm hình bố, mẹ hoạc con để ghép đúng. - Dán phiếu lên bảng. - Nhờ bé có đặc điểm giống bố mẹ . - Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra … - Vài HS nhắc lại. - HS quan sát tranh và đọc. - 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời. - HS nêu kết quả làm việc. - 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. - Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. - Vài HS lên giới thiệu về gia đình mình. - 2 HS nhắc lại kết luận. - HS trả lời. - Loài người sẽ bò diệt vong, không có sự phát triển của XH. 1 - GV nhận xét tiết học. KHOA HỌC- Tiết 2 NAM HAY NỮ ? I. Mục tiêu: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 6,7 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: + Sự sinh sản ở người có ý nghóa như thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. - Nhận xét, kết luận ( SGV/24) Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - Yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. - Cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. - Yêu cầu các nhóm giải thích lý do vì sao sắp xếp như vậy? - Nhận xét, chốt ý đúng và công bố nhóm thắng cuộc. - Liên hệ GD. 3. Củng cố, dặn dò: + Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? - GV nhận xét tiết học. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại kết luận. - HS làm việc theo nhóm 6. - Các nhóm tiến hành chơi. - Trình bày kết quả làm việc lên bảng. - Đại diện giải thích - Nữ : cơ quan sinh dục tạo ra trứng. Mang thai, cho con bú. - Nam : có râu, CQSD tạo ra tinh trùng. - Cả nam và nữ : dòu dàng, mạnh mẽ, chăm sóc con, trụ cột gđ,… 2 KHOA HỌC- Tiết 3 NAM HAY NỮ ? I. Mục tiêu: - Biết được vai trò của nữ và một số quan niệm của xã CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 9: BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I. Mục tiêu: - HS phân biệt được các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. - Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV - ĐDDH: TB chuột máy tính; Tranh vẽ SGK III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: ?1: Phần mềm máy tính là gì? Có mấy loại phần mềm máy tính? - 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm. ?2: Chuột máy tính là TB nhập hay xuất dữ liệu? Con chuột máy tính là phần mềm của máy tính hay phần cứng của máy tính? - HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của máy tính cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, quan sát mẫu vật con chuột máy tính. - GV giải thích cách đặt tay lên chuột là tay phải, ngón trỏ đặt nút trái chuột, ngón giữa đặt nút phải chuột. - GV yêu cầu HS đọc TT SGK, quan sát tranh vẽ. ? Em hãy nêu các thao tác chính đối với chuột? - HS quan sát, tìm hiểu - HS chú ý - HS thực hiện - HS hoạt động nhóm, trả lời: Các thao tác chính với chuột bao gồm: + Di chuyển chuột + Nháy chuột + Nháy nút phải chuột + Nháy đúp chuột - GV giải thích cho HS hiểu rõ từng thao tác đối với chuột + Kéo thả chuột - HS chú ý * Hoạt động 2: Tìm hiểu luyện tập sử dụng chuột với phần mềm - GV yêu cầu HS đọc TT và quan sát tranh vẽ SGK ?HS: Em sử dụng phần mềm Mouse skill luyện tập các thao tác với chuột bao gồm mấy mức? - HS thực hiện - HS chú ý và trả lời: Em luyện tập các thao tác với chuột bao gồm 5 mức: + Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột + Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột + Mức 3: Luyện thao tác nháy nút phải chuột + Mức 4: Luyện thao tác nháy đúp chuột + Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột. * Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung luyện tập để chuẩn bị tiết sau thực hành “Luyện tập chuột” - GV giải thích nội dung luyện tập - Yêu cầu HS tìm hiểu - HS tìm hiểu nội dung luyện tập SGK - HS thực hiện * Hoạt động 4: Tổng kết giờ học– Dặn dò - GV yêu cầu HS đọc bài đọc thêm số 4 SGK - GV tóm tắt, tổng kết giờ học, tổng kết nội dung bài học - GV nhắc lại nội dung chính - Dặn dò HS về nhà đọc và chuẩn bị nội dung bài 5, chuẩn bị cho tiết sau thực hành “Luyện tập chuột”. Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày dạy:08/10/2011 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 10 BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I. Mục tiêu: - HS phân biệt được các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. - Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV - ĐDDH: Phòng máy vi tính III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: ?: Em hãy nêu các thao tác chính đối với chuột? - 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành - GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 – 4 HS ngồi trong 1 máy tính - GV nêu mục tiêu bài thực hành, mục tiêu của tiết thực hành: HS thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. - GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức lí thuyết đã học từ tiết trước: ? Em hãy nêu các thao tác chính với chuột? - HS thực hiện chia nhóm theo yêu cầu của GV - HS chú ý, chuẩn bị thực hành: Luyện tập các thao tác với chuột. - HS hđ nhóm, trả lời: Các thao tác chính với chuột là: + Di chuyển chuột + Nháy chuột + Nháy nút phải chuột + Nháy đúp chuột - GV làm mẫu và giới thiệu cách làm các thao tác. + Kéo thả chuột - HS chú ý, quan sát * Hoạt động 2: HS thực hành các thao tác với chuột - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 3 – 4 HS. Lần lượt từng HS đổi cho nhau thực hành. - Yêu cầu HS luyện thao tác di chuyển chuột trên màn hình. GV giải thích và hướng KiÓm tra bµi cò      !"#$%&  '%()*+&  '%,"-.*/"01 2)13145%67&  8 9 $:;<+=  9 $>?@A2B <#2':CDE9F <G'%/"01*,"-.* )12)& G9H"'IF9<J9(3 G9H"'IF9<J9(3 Thø n¨m, ngµy 22 th¸ng 9n¨m 2011 ? Phßng bÖnh sèt rÐt Phßng bÖnh sèt rÐt Thø n¨m, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2011 ? KI"LMG9 KI"LMG9 :% :% NIM<J6<O NIM<J6<O P'I"L: P'I"L: Q#2R.I Q#2R.I ')"@S<): ')"@S<): M9('I"L M9('I"L Phòng bệnh sốt rét Phòng bệnh sốt rét Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2011 ? & &H".IT4'I"L Cách một ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có ba giai đoạn: - Lúc đầu là rét run. - Sau rét là sốt cao kéo dài hàng mấy giờ. Cuối cùng là ra mồ hôi và hạ sốt. Phßng bÖnh sèt rÐt Phßng bÖnh sèt rÐt Thø n¨m, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2011 ? KI"L6M KI"L6M A A 8&UMM'I"L 8&UMM'I"L Thø n¨m, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2011 ? Phßng bÖnh sèt rÐt Phßng bÖnh sèt rÐt 8KI"LMM+:% )M'I"L= 8&UMM'I"L 8&UMM'I"L Thø n¨m, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2011 ? Phßng bÖnh sèt rÐt Phßng bÖnh sèt rÐt KI"L9H/ )M'I"L= T" M& 8&UMM'I"L 8&UMM'I"L Thø n¨m, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2011 ? Phßng bÖnh sèt rÐt Phßng bÖnh sèt rÐt 8KI"LMM+:% >:MM+ A3F 9):'I <66T" "LM+ ":& Thø n¨m, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2011 ? Phßng bÖnh sèt rÐt Phßng bÖnh sèt rÐt S99'V.3W9 XY9 Z2I"

Ngày đăng: 22/06/2016, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan