Vướng mắc, hạn chế và những giải pháp nâng cao việc thực hiện nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân trong tố tụng hình sự

5 910 5
Vướng mắc, hạn chế và những giải pháp nâng cao việc thực hiện nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vướng mắc, hạn chế và những giải pháp nâng cao việc thực hiện nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân trong tố tụng hình sự Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Tố tụng Hình sự 3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện nguyên tắc này Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân là một nguyên tắc có tính khái quát cao, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo các quyền cơ bản của công dân. Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc này trên thực tế vẫn còn có một số bất cập cần phải hoàn thiện. Nhóm chúng em xin đưa ra một số vướng mắc, đồng thời đóng góp giải pháp để nâng cao hiệu quả việc thực hiện nguyên tắc này như sau: 3.1. Vướng mắc, hạn chế Thứ nhất: Về việc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật (Điều 5) và quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (Điều 6 BLTTHS). Theo quy định của hai nguyên tắc trên, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và không ai bị bắt trừ trường hợp phạm tội quả tang. Trong BLTTHS Việt Nam năm 2003 đã quy định khá là chi tiết những trường hợp bắt người, những đối tượng bắt người. Tuy nhiên, những đối tượng phạm tội có những đặc điểm riêng, đặc biệt là về nhân thân như: Đại biểu quốc hội, Đại biểu hội đồng nhân dân, người nước ngoài phạm tội; đảng viên; cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân; người có chức sắc trong các tôn giáo; người thủ lĩnh, người có danh tiếng, có uy tín lớn trong các dân tộc ít người; tri thức, nhân sĩ có tên tuổi, văn nghệ sĩ có tiếng tăm được trong nước và thế giới chú ý … lại chưa được BLTTHS đề cập đến. Trong khi đó việc bắt những “đối tượng đặc biệt” này được quy định trong một số văn bản pháp luật của Nhà nước, văn bản của Đảng và Bộ Công an, như: Luật Tổ chức Quốc hội, luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; Công văn số 318CVBNV(V11) ngày 2931992 của Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) về việc xin ý kiến trước khi bắt, giam, giữ một số đối tượng đặc biệt,…Theo đó, việc bắt những đối tượng này phải tuân theo cả quy định của BLTTHS và những quy định riêng trong các văn bản pháp luật khác. Ví dụ: Điều 99 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nếu vì phạm tội quả tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giam giữ, thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội xét và quyết định.” Điều 44 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 23112003: “Trong thời gian Hội đồng nhân dân họp, nếu không được sự đồng ý của Chủ tọa kỳ họp thì không được bắt giữ đại biểu Hội đồng nhân dân. Nếu vì phạm tội quả tang hoặc trong trường hợp khẩn cấp mà đại biểu Hội đồng nhân dân bị tạm giữ thì cơ quan ra lệnh tạm giữ phải báo cáo ngay với Chủ tọa kỳ họp.”Trong khi đó, BLTTHS lại không quy định những vấn đề này. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc thực hiện quy định của pháp luật về bắt người, đồng thời ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của những đối tượng trên. Thứ hai: Về việc bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân (Điều 7 BLTTHS). Theo quy định tại Điều 81 BLTTHS thì việc bắt người khẩn cấp không cần có quyết định của Toà án và sự phê chuẩn của Viện Kiểm sát Nhân dân. Điều này dẫn đến thực trạng chúng ta không thể chắc chắn rằng việc bắt người trong mọi lúc, mọi nơi là đúng. Đành rằng con người cũng có đôi lúc thiếu sót nhưng việc bắt người trong trường hợp này sẽ có tác động không nhỏ đến danh dự và đời sống bình thường của người bị bắt. Trong khi đó, do tính cấp bách của vấn đề nên việc bắt người khẩn cấp vẫn còn có trường hợp oan sai. Mặc dù sau 12h, người bị bắt có thể được thả ra nhưng việc bị bắt và bị giam oan sai thì ai và cơ quan nào có trách nhiệm giải quyết? Mức độ giải quyết cụ thể như thế nào, việc khôi phục lại danh dự, uy tín cho người bị oan sai ra sao và có thoả đáng không còn là một vấn đề còn bỏ ngỏ. Ngoài ra, hoạt động khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế của đối tượng bị áp dụng, ảnh hưởng đến quyền bảo hộ về tài sản của công dân. Theo quy định tại khoản 2 Điều 146 BLTTHS, tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc thân nhân của họ bảo quản nhưng không quy định rõ trong trường hợp nào thì giao cho thân nhân và trong trường hợp nào thì giao cho chủ tài sản. Ngoài ra, nếu người có tài sản bị kê biên không muốn giao tài sản cho người thân giữ mà muốn giao cho người khác vì tin cẩn hơn thì có được không? Thậm chí, Điều luật còn chưa làm rõ nếu trong trường hợp cơ quan có thẩm quyền kê biên tài sản mà kê biên sai hoặc trong lúc kê biên làm hỏng, thất thoát tài sản kê biên gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của công dân, nhất là đối với các doanh nghiệp thì sẽ chịu trách nhiệm ra sao? Thứ ba: Về bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Điều 8 BLTTHS). Rõ ràng, vấn đề giữ bí mật điều tra và việc công bố các thông tin điều tra vụ án trước khi có kết luận điều tra, trước khi xét xử cũng là một điều đáng bàn (Điều 124 BLTTHS). Bởi tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân là một nguyên tắc quan trọng trong tố tụng Hình sự của Nhà nước ta. Do vậy, những bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín, bí mật đời tư, bí mật trong kinh doanh cũng cần phải được đảm bảo trong suốt quá trình các cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử và chỉ được công bố khi thật cần thiết. Sự cần thiết ở đây phải được hiểu là chỉ được công bố khi những bí mật này có liên quan đến việc định tội, hay gỡ tội cho bị can, bị cáo. Riêng đối với doanh nghiệp, những bí mật trong sản xuất, kinh doanh cũng giữ một vai trò hết sức quan trọng. Nếu những bí mật của doanh nghiệp bị tiết lộ sẽ làm mất đi ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Tuy nhiên vấn đề này lại không được Điều luật quy định. Như vậy, sẽ khiến cho doanh nghiệp không thấy được sự bảo đảm quyền lợi trong việc kinh doanh khi mà các hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng có thể gây ra cho mình. 3.2. Giải pháp hoàn thiện Để nâng cao hiệu quả việc thực hiện nguyên tắc này thì trước tiên chúng ta phải nhìn nhận được những vướng mắc, bất cấp của nó trong cả quy định của pháp luật và thực tiễn. Qua việc phân tích ở trên, chúng ta nhận thấy nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân bao trùm lên rất nhiều phần của BLTTHS. Do đó, nhóm chúng em xin đưa ra một số giải pháp như sau: • Hoàn thiện quy định của pháp luật: Bổ sung quy định về bắt người đối với những đối tượng “đặc biệt” tại chương VI BLTTHS thay vì quy định rải rác, không thống nhất trong quá nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Những đối tượng này có những đặc điểm riêng về nhân thân nên việc quy định cụ thể trình tự, thủ tục bắt người là rất quan trọng để đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật và quyền bất khả xâm phạm của công dân, tránh những tình trạng tiêu cực trong thực tiễn. Bổ sung quy định về bắt người trong trường hợp khẩn cấp tại Điều 81 BLTTHS đối với tình huống bắt người oan sai. Cần quy định rõ ràng trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong việc đảm bảo sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cho công dân bị bắt oan để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của họ. Quy định cụ thể hơn đối với tài sản của công dân bị kê biên tại Điều 146 BLTTHS, trường hợp nào tài sản kê biên được giao cho thân nhân và trong trường hợp nào thì giao cho chủ tài sản cũng như trách nhiệm của cơ quan tố tụng trong trường hợp làm hư hỏng, mất mát tài sản kê biên. Quy định chặt chẽ hơn về việc giữ bí mật điều tra tại Điều 124 BLTTHS. Không chỉ những bí mật của cá nhân mà những bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín, bí mật đời tư, bí mật trong kinh doanh cũng cần phải được đảm bảo trong suốt quá trình các cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử và chỉ được công bố khi thật cần thiết. Điều này có ý nghĩa quan trọng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị điều tra. • Hoàn thiện con người: Cần có đội ngũ những người tiến hành tố tụng giỏi về chuyên môn và có đạo đức nghề nghiệp. Có thể nói đây là điều kiện có tính chất quyết định, bởi vì các quyền cơ bản của công dân có được tôn trọng và bảo vệ hay không là phụ thuộc vào việc thực thi pháp luật của những chủ thể này. Phải tăng cường ý thức pháp luật của nhân dân để họ nhận thức rõ và thực hiện tốt hơn các quyền của mình. Phải hoàn thiện cơ chế tổ chức thực hiện đồng bộ và có hiệu quả.

Vướng mắc, hạn chế giải pháp nâng cao việc thực nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân tố tụng hình Giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân nguyên tắc có tính khái quát cao, có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền công dân Tuy nhiên, việc thực nguyên tắc thực tế có số bất cập cần phải hoàn thiện Nhóm chúng em xin đưa số vướng mắc, đồng thời đóng góp giải pháp để nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc sau: 1.1 Vướng mắc, hạn chế Thứ nhất: Về việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật (Điều 5) quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân (Điều BLTTHS) Theo quy định hai nguyên tắc trên, công dân bình đẳng trước pháp luật không bị bắt trừ trường hợp phạm tội tang Trong BLTTHS Việt Nam năm 2003 quy định chi tiết trường hợp bắt người, đối tượng bắt người Tuy nhiên, đối tượng phạm tội có đặc điểm riêng, đặc biệt nhân thân như: Đại biểu quốc hội, Đại biểu hội đồng nhân dân, người nước phạm tội; đảng viên; cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân; người có chức sắc tôn giáo; người thủ lĩnh, người có danh tiếng, có uy tín lớn dân tộc người; tri thức, nhân sĩ có tên tuổi, văn nghệ sĩ có tiếng tăm nước giới ý … lại chưa BLTTHS đề cập đến Trong việc bắt “đối tượng đặc biệt” quy định số văn pháp luật Nhà nước, văn Đảng Bộ Công an, như: Luật Tổ chức Quốc hội, luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; Công văn số 318/CV-BNV(V11) ngày 29/3/1992 Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) việc xin ý kiến trước bắt, giam, giữ số đối tượng đặc biệt,…Theo đó, việc bắt đối tượng phải tuân theo quy định BLTTHS quy định riêng văn pháp luật khác Ví dụ: Điều 99 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nếu phạm tội tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giam giữ, quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội xét định.” Điều 44 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 23/11/2003: “Trong thời gian Hội đồng nhân dân họp, không đồng ý Chủ tọa kỳ họp không bắt giữ đại biểu Hội đồng nhân dân Nếu phạm tội tang trường hợp khẩn cấp mà đại biểu Hội đồng nhân dân bị tạm giữ quan lệnh tạm giữ phải báo cáo với Chủ tọa kỳ họp.”Trong đó, BLTTHS lại không quy định vấn đề Điều gây khó khăn cho việc thực quy định pháp luật bắt người, đồng thời ảnh hưởng đến quyền lợi đáng đối tượng Thứ hai: Về việc bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân (Điều BLTTHS) Theo quy định Điều 81 BLTTHS việc bắt người khẩn cấp không cần có định Toà án phê chuẩn Viện Kiểm sát Nhân dân Điều dẫn đến thực trạng chắn việc bắt người lúc, nơi Đành người có đôi lúc thiếu sót việc bắt người trường hợp có tác động không nhỏ đến danh dự đời sống bình thường người bị bắt Trong đó, tính cấp bách vấn đề nên việc bắt người khẩn cấp có trường hợp oan sai Mặc dù sau 12h, người bị bắt thả việc bị bắt bị giam oan sai quan có trách nhiệm giải quyết? Mức độ giải cụ thể nào, việc khôi phục lại danh dự, uy tín cho người bị oan sai có thoả đáng không vấn đề bỏ ngỏ Ngoài ra, hoạt động khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế đối tượng bị áp dụng, ảnh hưởng đến quyền bảo hộ tài sản công dân Theo quy định khoản Điều 146 BLTTHS, tài sản bị kê biên giao cho chủ tài sản thân nhân họ bảo quản không quy định rõ trường hợp giao cho thân nhân trường hợp giao cho chủ tài sản Ngoài ra, người có tài sản bị kê biên không muốn giao tài sản cho người thân giữ mà muốn giao cho người khác tin cẩn có không? Thậm chí, Điều luật chưa làm rõ trường hợp quan có thẩm quyền kê biên tài sản mà kê biên sai lúc kê biên làm hỏng, thất thoát tài sản kê biên gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh công dân, doanh nghiệp chịu trách nhiệm sao? Thứ ba: Về bảo đảm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân (Điều BLTTHS) Rõ ràng, vấn đề giữ bí mật điều tra việc công bố thông tin điều tra vụ án trước có kết luận điều tra, trước xét xử điều đáng bàn (Điều 124 BLTTHS) Bởi tôn trọng bảo vệ quyền công dân nguyên tắc quan trọng tố tụng Hình Nhà nước ta Do vậy, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh cần phải đảm bảo suốt trình quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố xét xử công bố thật cần thiết Sự cần thiết phải hiểu công bố bí mật có liên quan đến việc định tội, hay gỡ tội cho bị can, bị cáo Riêng doanh nghiệp, bí mật sản xuất, kinh doanh giữ vai trò quan trọng Nếu bí mật doanh nghiệp bị tiết lộ làm ưu cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Tuy nhiên vấn đề lại không Điều luật quy định Như vậy, khiến cho doanh nghiệp không thấy bảo đảm quyền lợi việc kinh doanh mà hoạt động quan tiến hành tố tụng gây cho 1.2 Giải pháp hoàn thiện Để nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc trước tiên phải nhìn nhận vướng mắc, bất cấp quy định pháp luật thực tiễn Qua việc phân tích trên, nhận thấy nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân bao trùm lên nhiều phần BLTTHS Do đó, nhóm chúng em xin đưa số giải pháp sau: • Hoàn thiện quy định pháp luật: - Bổ sung quy định bắt người đối tượng “đặc biệt” chương VI BLTTHS thay quy định rải rác, không thống nhiều văn pháp luật khác Những đối tượng có đặc điểm riêng nhân thân nên việc quy định cụ thể trình tự, thủ tục bắt người quan trọng để đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật quyền bất khả xâm phạm công dân, tránh tình trạng tiêu cực thực tiễn - Bổ sung quy định bắt người trường hợp khẩn cấp Điều 81 BLTTHS tình bắt người oan sai Cần quy định rõ ràng trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cho công dân bị bắt oan để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm họ - Quy định cụ thể tài sản công dân bị kê biên Điều 146 BLTTHS, trường hợp tài sản kê biên giao cho thân nhân trường hợp giao cho chủ tài sản trách nhiệm quan tố tụng trường hợp làm hư hỏng, mát tài sản kê biên - Quy định chặt chẽ việc giữ bí mật điều tra Điều 124 BLTTHS Không bí mật cá nhân mà bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh cần phải đảm bảo suốt trình quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố xét xử công bố thật cần thiết Điều có ý nghĩa quan trọng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị điều tra • Hoàn thiện người: - Cần có đội ngũ người tiến hành tố tụng giỏi chuyên môn có đạo đức nghề nghiệp Có thể nói điều kiện có tính chất định, quyền công dân có tôn trọng bảo vệ hay không phụ thuộc vào việc thực thi pháp luật chủ thể - Phải tăng cường ý thức pháp luật nhân dân để họ nhận thức rõ thực tốt quyền - Phải hoàn thiện chế tổ chức thực đồng có hiệu

Ngày đăng: 22/06/2016, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan