Nghiên cứu sinh khối và khả năng tích luỹ cacbon của thảm cây bụi tại Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc

64 1K 0
Nghiên cứu sinh khối và khả năng tích luỹ cacbon của thảm cây bụi tại Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CAM ƠNDANH MỤC VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHMỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu23.Nội dung nghiên cứu2CHƯƠNG 14TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU41.1.Cơ sở lý luận41.1.1.Quá trình quang hợp ở thực vật41.1.2.Tích lũy sinh khối và cacbon ở thực vật41.2.Các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu51.2.1.Những công trình nghiên cứu về sinh khối của thảm cây bụi trên thế giới và Việt Nam51.2.2.Những nghiên cứu về khả năng tích lũy CO2 trên thế giới và Việt Nam91.2.3.Những nghiên cứu về sinh khối và khả năng tích lũy CO2 của thảm cây bụi12CHƯƠNG 215ĐỐI TƯỜNG, ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU152.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu152.2. Địa điểm nghiên cứu152.2.1. Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích152.2.2. Đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn162.3. Thời gian nghiên cứu222.4. Phương pháp nghiên cứu222.4.1 Phương pháp tổng hợp và kế thừa222.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm222.4.3.Phương pháp xác định sinh khối của cây222.4.4. Phương pháp xác định hàm lượng cacbon trong cây bụi, thảm cây23CHƯƠNG 325KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU253.1 Một số đặc điểm thảm cây bụi vùng nghiên cứu253.1.1. Đặc điểm Thành phần loài253.2. Sinh khối tươi của thảm cây bụi263.2.1. Tổng sinh khối tươi của thảm cây bụi263.2.2. . Sinh khối tươi theo loài cây283.3. Sinh khối khô của cây bụi313.3.1. Tổng sinh khối khô của thảm cây bụi313.3.2. Sinh khối khô theo loài cây343.4. Trữ lượng cacbon trong thảm cây bụi403.4.1. Trữ lượng cacbon tích lũy trong sinh khối của thảm cây bụi403.4.2.Trữ lượng cacbon theo loài cây ở các địa điểm nghiên cứu42KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ46Kết luận46Kiến nghị47TÀI LIỆU THAM KHẢO48Phụ Lục1 DANH MỤC BẢNGBảng 3.1. Danh lục các loài cây bụi có trong khu vực nghiên cứu25Bảng 3.2: Sinh khối tươi (tấnha) của thảm cây bụi tại các điểm nghiên cứu27Bảng 3.3: Sinh khối tươi theo loài cây tại địa điểm 129Bảng 3.4: Sinh khối tươi theo loài cây tại địa điểm 230Bảng 3.5: Sinh khối tươi theo loài cây tại địa điểm 331Bảng 3.6. Sinh khối khô (tấnha) của thảm cây bụi tại các điểm nghiên cứu32Bảng 3.7: Tỷ lệ (%) tổng sinh khối khô trên tổng sinh khối tươi khu vực nghiên cứu34Bảng 3.8: Sinh khối khô của cây bụi tại địa điểm 134Bảng 3.9 : Tỷ lệ sinh khối khô trên sinh khối tươi35Bảng 3.10: Sinh khối khô theo loài cây tại địa điểm 236Bảng 3.11: Tỷ lệ sinh khối khô trên sinh khối tươi37Bảng 3.12: Sinh khối khô theo loài cây tại địa điểm 338Bảng 3.13 : Tỷ lệ sinh khối khô trên sinh khối tươi39Bảng 3.14: Trữ lượng cacbon trong sinh khối thảm cây bụi40Bảng 3.15: Trữ lượng cacbon theo loài tại khu vực nghiên cứu42Bảng 3.16 : Tỷ lệ Phần trăm cacbon theo các bộ phận43 DANH MỤC HÌNHHình 2.1 : Bản đồ vườn quốc gia Tam Đảo15Hình 2.2 Sơ đồ ô tiêu chuẩn và ô dạng bản22Hình 3.1: Sinh khối tươi theo các thành phần trong thảm cây bụi tại vườn quốc gia Tam Đảo28Hình 3.2: Tỷ lệ trung bình sinh khối tươi theo các thành phần thảm cây bụi28Hình 3.3: Tỷ lệ Sinh khối khô theo các thành phần trong thảm cây bụi tại vườn quốc gia Tam Đảo32Hình 3.4: Tỷ lệ trung bình sinh khối khô các thành phần thảm cây bụi tại khu vực nghiên cứu33Hình 3.5 : Tỷ lệ hàm lượng cacbon trung bình theo các thành phần trong thảm cây bụi tại khu vực nghiên cứu41

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Hưng Các số liệu , kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy, cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thế Hưng, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy em trongbốn năm qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hànhtrang giúp em vững bước tương lai Em muốn gửi lời cảm ơn đến anh chị ban quản lý vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ cho em tài liệu, thông tin quan trọng để hoàn thành luận văn nghiên cứu Nguồn kiến thức vô tận, thời gian hoàn thành khóa luận hạn chế nên trình thực khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý vô quý giá quý thầy cô để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Dương Anh Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CDM UNFCCC Chữ viết đầy đủ Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) Công ước chống biến đổi khí hậu toàn cầu KNK (United Nations Framework Convention on Climate Change) Khí nhà kính OTC Ô tiêu chuẩn ARCDM Dự án trồng rừng/ tái trồng rừng theo chế phát triển MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu, tượng nóng lên trái đất vấn đề nghiêm trọng mối quan tâm chung toàn xã hội Sự gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (KNK) khí gồm: CO 2, CH4, N2O, HFCs, BFCs, FS6 Trong chủ yếu CO2, coi nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Nguồn phát sinh KNK sử dụng lượng từ việc đốt cháy nhiên liệu, sản xuất công nghiệp (khai thác khoáng sản, sản xuất hoá chất…) sản xuất nông lâm nghiệp (sử dụng phân bón, cháy rừng ) quản lý chất thải Nhằm hạn chế gia tăng KNK nóng lên trái đất, Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) soạn thảo thông qua hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển năm 1992 thức có hiệu lực vào tháng năm 1994 Tính đến tháng năm 2004, có 188 quốc gia phê chuẩn công ước Để thực công ước này, nghị định thư Kyoto soạn thảo thông qua năm 1997 Nghị định sở pháp lý cho việc thực việc cắt giảm KNK thông qua chế khác nhau, chế phát triển (CDM - Clean Development Mechanism) chế mềm dẻo có liên quan trực tiếp tới nước phát triển Hoạt động trồng rừng tái trồng rừng coi hoạt động sử dụng đất phù hợp CDM Tuy nhiên, yêu cầu nghiêm ngặt dự án trồng rừng/ tái trồng rừng theo chế phát triển (ARCDM) phải xác định lượng cacbon sở (thực chất trữ lượng cacbon trước trồng rừng/tái trồng rừng) nhằm đề sở khoa học để chứng minh lượng tăng thêm hay lượng cacbon thu nạp dự án ARCDM Do , nghiên cứu trữ lượng cacbon sinh khối bụi - bể chứa cacbon chủ yếu tiến hành nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xác định lượng cacbon sở việc thiết kế triển khai dự án ARCDM Việt Nam Vườn quốc gia Tam Đảo vườn quốc gia Việt Nam, nằm trọn dãy núi Tam Đảo, dãy núi lớn dài 80 km, rộng 10–15 km chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Vườn trải rộng ba tỉnh: Vĩnh Phúc (huyện Tam Đảo), Thái Nguyên (huyện Đại Từ) Tuyên Quang (huyện Sơn Dương), cách Hà Nộikhoảng 75 km phía Bắc Chính sách bảo vệ phát tiển rừng Vĩnh Phúc nói chung huyện Tam Đảo nói riêng xếp vào loại tốt nước Nhận thức sớm tầm quan trọng công tác bảo tồn thiên nhiên.Vì vậy, ngày 15 tháng năm 1996 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn có định số 601 NN-TCCB/QĐ việc thành lập Vườn quốc gia Tam Đảo trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vườn quốc gia Tam Đảo có 1.282 loài thực vật, thuộc 660 chi, thuộc 179 họ thực vật bậc cao có mạch, có loài điển hình cho vùng cận nhiệt đới Có 42 loài đặc hữu 64 loài quý cần bảo tồn, nên việc bảo vệ rừng giá trị gỗ sinh khối trữ l ượng cacbon cho lớn, có tiềm cao việc hấp thụ cacbon Mặt khác bụi, thảm tươi phận cấu thành quan trọng hệ sinh thái rừng Thông qua trình đồng hóa CO2, lớp bụi thảm tươi tích lũy lượng sinh khối không nhỏ song song với trình tích lũy sinh khối tầng gỗ Vì vậy, sinh khối bụi thảm tươi phận quan trọng tách rời sinh khối rừng Chính vậy, việc nghiên cứu sinh khối trữ lượng cacbon thảm bụi rừng thuộc vươn quốc gia Tam Đảo cung cấp sở khoa học quan trọng việc kiểm kê khí nhà kính thương mại giá trị cacbon rừng nhằm bổ sung dẫn liệu cấu trúc sinh khối khả tích luỹ cacbon thảm thực vật làm sở xác định lượng cacbon sở dự án trồng rừng theo chế Việt Nam Với lý trên, chọn đề tài:“Nghiên cứu sinh khối khả tích luỹ cacbon thảm bụi Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định sinh khối mặt đất số thảm bụi vườn quốc gia Tam Đảo - Đánh giá khả tích lũy cacbon mặt đất thảm bụi vườn quốc gia Tam Đảo Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sinh khối - Nghiên cứu hàm lượng cacbon sinh khối - Đánh giá khả tích lũy cacbon mặt đất thảm bụi CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quá trình quang hợp thực vật Quang hợp trình biến đổi chất vô thành chất hữu thực vật có chất diệp lục Dưới tác dụng ánh sáng Phương trình quang hợp: 6CO2 + 6H2O = C6H12O6 + 6O2 + 6H2O (Điều kiện: ánh sáng mặt trời, chất diệp lục) Đây phương trình chứng minh khả hấp thụ khí CO thực vật chứa có chứa diệp lục, có thảm bụi- đối tượng nghiên cứu đề tài Bản chất trình quang hợp khử khí CO đến hydratcacbon với tham gia lượng ánh sáng mặt trời sắc tố thực vật hấp thụ Ý nghĩa sinh học trình quang hợp lấy lượng tự từ môi trường xung quanh tích luỹ dạng phân tử hữu bền vững Vai trò có không hai quang hợp làm cho CO (sản phẩm cuối phân giải hợp chất hữu cơ) lại quay trở lại, vào chu trình chất tự nhiên tạo thành chất hữu ban đầu Không có điều đó, tồn sống 1.1.2 Tích lũy sinh khối cacbon thực vật Sinh khối xác định tất chất hữu dạng sống chết (còn cây) mặt đất [15] Sinh khối xem tiêu để đánh giá sức sản xuất thực vật tiêu đánh giá suất sinh học thực vật Thực vật có khả quang hợp hấp thụ CO thải lượng O2 tương ứng vào môi trường , đồng thời tích lũy sinh khối dạng cacbon Do đó, nghiên cứu sinh khối thực vật cần thiết, sở xác định lượng cacbon tích lũy từ đánh giá khả hấp thụ CO2 thực vật, cung cấp thông tin quan trọng giúp 10 Bảng 3.16 : Tỷ lệ Phần trăm cacbon theo phận loài vùng nghiên cứu STT 10 11 12 13 14 15 Loài Mua Cỏ lào Ba chạc Sầm Mò trắng Ba soi Đơn bút Trọng đũa Tóp mỡ Thàu táu Đơn nem Thâu kén Găng gai Ké Vỏ dụt Tỉ lệ trữ lượng cacbon theo Tổng phận (%) Thân Cành 87,59 12,41 98,11 1,89 89,23 10,77 85,71 14,29 80,00 20,00 71,43 28,57 66,67 33,33 88,10 11,9 54,55 45,45 88,41 11,59 92,44 7,56 96,61 3,39 75,00 25,00 75,00 25,00 80,00 20,00 (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Từ bảng số liệu ta thấy : - Trữ lượng cacbon sinh khối Đơn nem cao nhất, khoảng 1,72 C/ha, lượng cacbon có phận cao thân cành 1,59 tấnC/ha chiếm 92,44%, thấp 0,13 C/ha chiếm 7,56% - Đối với Mua, tổng lượng cacbon sinh khối khoảng 1,45 C/ha Trữ lượng cacbon phận khác Trong thân cành 1,27 C/ha chiếm 87,59 % 0,18 C/ha chiếm 12,41% - Trữ lượng cacbon Ba chạc khoảng 0,65 C/ha Lượng cacbon cao thân cành với 0,58 C/ha chiếm 89,23% thấp với 0,07 C/ha chiếm 10,77% - Trữ lượng cacbon sinh khối Thàu táu khoảng 0,69 C/ha, lượng cacbon sinh khối thân cành 0,61 C/ha chiếm 88,41% tổng trữ lượng cacbon Lượng cacbon 0,08tấn C/ha chiếm 11,59% - Đối với Thâu kén, tổng lượng cacbon sinh khối khoảng 0.59 C/ha tập.Trong tập trung chủ yếu thân cành 0,57 tấn/ha (chiếm khoảng 50 96,61%) Trữ lượng cacbon phận khác Lượng cacbon 0,02 C/ha chiếm 3,39% - Trữ lượng cacbon Cỏ lào khoảng 0,53 C/ha Lượng cacbon phận cao thân cành với 0,52 C/ha chiếm 98,11%, với 0,01 C/ha chiếm 1,89% - Trữ lượng cacbon sinh khối Sầm khoảng 0,35 C/ha, lượng cacbon tập trung thân cành 0,30 C/ha chiếm 85,71%, 0,05 C/ha chiếm 14,29% - Đối với Ké, tổng lượng cacbon sinh khối khoảng 0,2 C/ha Trữ lượng cacbon phận khác Lượng cacbon thân cành 0,15 C/ha chiếm 75% 0,05 C/ha chiếm 25% - Trữ lượng cacbon sinh khối Găng gai khoảng 0,08 C/ha Lượng cacbon phận khác cao thân cành với 0,06 C/ha chiếm 75%, tiếp đến với 0,02 C/ha chiếm 25% - Trữ lượng cacbon sinh khối Ba soi 0,07 C/ha Lượng cacbon phận khác thân cành 0,05 C/ha chiếm 71,43%, 0,02 C/ha chiếm 28,57% - Đối với Đơn bút, tổng lượng cacbon sinh khối mặt đất 0,03 C/ha Trữ lượng cacbon phận khác Lượng cacbon thân cành 0,02 C/ha chiếm 66,67% 0,01 C/ha chiếm 33,33% - Trữ lượng cacbon Vỏ dụt 0,05 tấnC/ha chiếm lượng cacbon tập trung thân cành với 0,04 C/ha chiếm 80%, 0,01 C/ha chiếm 20% -Lượng cacbon sinh khối Mò trắng 0,05 C/ha Lượng cacbon cao thân cành với 0,04 C/ha chiếm 80%, với 0,001 C/ha chiếm 20% - Trữ lượng cacbon Trọng đũa khoảng 0,0227 C/ha Lượng cacbon thân cành 0,02 C/ha chiếm 88,1%, 0,0027 C/ha chiếm 11,9% - Trữ lượng cacbon thấp Tóp mỡ với khoảng 0,0055 C/ha Lượng cacbon thân cành 0,002 C/ha chiếm 54,55%, 0,0035 C/ha chiếm 45,45% 51 Như vậy, hàm lượng cacbon tích lũy thảm bụi thay đổi theo đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu tương tự với kết Vũ Tấn Phương (2006) [10] Nghiên cứu tiến hành vùng đất rừng huyện Cao Phong, Đà Bắc tỉnh Hoà Bình Hà Trung, Thạch Thành, Ngọc Lạc tỉnh Thanh Hoá Trong nghiên cứu Vũ Tấn Phương trữ lượng cacbon sinh khối thảm tươi bụi kết sau: + Trữ lượng cacbon thảm tươi bụi tỉ lệ thuận với sinh khối chúng Trữ lượng cacbon lau lách cao nhất, tiếp đến bụi cao 2- 3m, bụi thấp m, cỏ tre, cỏ tranh cỏ lông lợn/cỏ + Hàm lượng cacbon tập trung chủ yếu phần sinh khối mặt đất (gồm lá, thân cành, cỏ) măt đất (rễ) Trữ lượng mặt đất chiếm khoảng 40 - 54 % tổng trữ lượng cacbon rễ từ 30 - 57% Đối với thảm mục, tỉ lệ khoảng 11 - 34% 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết trình nghiên cứu rút kết luận sau : Sinh khối tươi thảm bụi Vườn quốc gia Tam đảo, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc đạt trung bình 30,48 tấn/ha, trung bình khối lượng tươi bụi 24,03 tấn/ha (= 78,53%), thân thảo (cỏ) 2,52 tấn/ha (= 8,26%) thảm mục 4,03 tấn/ha (= 13,21%) Tổng sinh khối tươi thảm bụi có dao động lớn điểm nghiên cứu: địa điểm có sinh khối lớn 34,74 tấn/ha sau đến địa điểm 30,73 tấn/ha thấp địa điểm 26,27 tấn/ha Sinh khối khô Vườn quốc gia Tam đảo, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc đạt trung bình 14,89 tấn/ha, bụi 10,18 tấn/ha chiếm 68,31%, thảo (cỏ) 1,5 tấn/ha chiếm 10,07% thảm mục 3,22 tấn/ha chiếm 21,26% Sinh khối khô có biến động lớn địa điểm tổng sinh khối khô 16,99 tấn/ha, địa điểm 11,91 tấn/ha địa điểm 15,79 tấn/ha Lượng cacbon tích luỹ sinh khối phận trạng thái thảm thực vật bụi địa điểm là: địa điểm cao nhất, khoảng 8,49 C/ha Trong khối lượng bụi cao so với nhóm khác cụ thể bụi với 5,61 tấnC/ha,thảm mục 2,27 tấnC/ha,sau cỏ với 0,61 tấn/ha Tiếp đến địa điểm với 7,89 C/ha Trong khối lượng bụi cao so với nhóm khác cụ thể bụi với 5,22 tấn/ha,thảm mục 1,89 tấn/ha,sau cỏ với 0,78 tấn/ha Thấp địa điểm với 5,95 C/ha Trong khối lượng bụilà4,43 tấnC/ha, tiếp đến cỏ với 0,86 C/ha, thấp thảm mục 0,66 tấnC/ha.Trung bình trữ lượng cacbon địa điểm 7,44 C/ha Trong trữ lượng cacbon bụi 5,08 C/ha, tiếp đến thảm mục với trữ lượng trung bình 1,61 C/ha Thấp cỏ với 0,75 C/ha 53 Kiến nghị Kết nghiên cứu thu bước đầu Vì cần tiếp tục điều tra đầy đủ cụ thể trạng thái thảm bụi vườn quốc gia Tam Đảo(Vĩnh Phúc) , nhằm xác định sinh khối khả tích luỹ carbon loài cây,các trạng thái thảm thực vật Từ đó, dễ dàng áp dụng cho đối tượng khác xây dựng dự án theo chế phát triển CDM 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng cacbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Võ Đại Hải (2007), ”Kết nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng Mỡ trồng loài vùng trung tâm Bắc bộ, Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 19, Hà Nội, trang 50 - 58 Phạm Xuân Hoàn (2005) Cơ chế phát triển thương mại cacbon lâm nghiệp Nxb Nông Nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính toán giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (12), tr 1747-1749.(10) Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng Đước (Rhizophora apiculata) trồng Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP, Hồ Chí Minh, 58 trang Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp quần thể Mấm trắng (Avicennia alba BL) tự nhiên Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 172 trang Viên Ngọc Nam (2009), Nghiên cứu sinh khối Dà quánh (Ceriops zippeliana Blume) Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Sở Khoa học Công nghệ TP HCM - Đại học Nông Lâm TP.HCM, 63 trang Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, suất rừng thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gorden) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 152 trang 9.Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu lượng giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài, Trung 55 tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi - Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (8), tr 81-84 11 Ngô Đình Quế cộng tác viên (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Ngô Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Văn Thắng (2006), Khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái môi trường rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 13 Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung (2006), Hấp thụ Carbon - Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trang 26 - 44 14 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sở xác định sinh khối cá lẻ lâm phần keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn) tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, 65 trang 15 Hoàng Mạnh Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) Cà Mau, Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định cacbon rừng trồng Thông mã vĩ Thông nhựa làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam Luận án tiến sĩ nông nghiệp(23) 17 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ KHSH, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 18 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển 56 (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4CDM – Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường 19.Vườn quốc gia Tam Đảo, 2004: Đề án xây dựng -phát triển du lịch sinh thái giáo dục môi trường Vườn quốc gia Tam Đảo Tam Đảo, tháng 9/2004 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 Akira Komiyama, Sonjai Havanond, Wasant Srisawatt, Yukira Mochida, Kiyoshi Fujimoto, Takahiko Ohnishi, Shuichi Ishihara, Toyohiko Miyagi (2000), “Top/root biomass ratio of a secondary mangrove (Ceriops tagal (Perr.) C.B Rob.) forest”, Forest Ecology and Management 5020 (2000) - 21 Brown J and Pearce D W (1994), “The economic value of carbon storage in tropical forests, in J.Weiss (ed)”, The economics of Project Appraisal and the Environment, Cheltenham: Edward Elgar, pp 102 - 123 22 Dhruba Bijaya G C (2008), Carbon Sequestration Potential and Uses of Dendrocalamus strictus, A Thesis Submitted in Partial Fulfilment of the Requirements for the Degree of Bachelor of Science in Forestry of Tribhuwan University, Institute of Forestry, Pokhara Campus, Pokhara, Nepal 23 McKenzie N, Ryan P, Fogarty P and Wood J (2001), Sampling, measurement and analytical protocols for carbon estimation in soil, litter and coarse woody debris, National Carbon Accounting System Techical Report No 14, Australian Greenhouse Office, Canberra, 61 pages 24 Christensen B (1997), Biomass and primary production of Rhizophora apiculata BL, In a mangrove in Southern Thailand Phuket Marine Biological Center, Phuket, P,O, Box 60 Thailand, Aquatic Botany, 4: 43 - 52, Elsevier Scientific Publishing company, Amsterdam – Netherlands 25 Michael S, Ross (1998), Estimating aboveground biomass and production inmangrove communities of Biscayne National Park, Florida (USA) Mangroves& Salt Marshes http://www,fiu,edu/~serp/fsgs/rossm,html 26 Pearson T R H, Brown S and Ravindranath N H (2005), Integrating carbon benefit estimates into GEF Projects, United Nations Development Programme 57 Global Environment Facility, USA, 57 pages 27 Wanthongchai P and Piriyayota S (2006), Role of mangrove plantation on carbon sink case study: Trat Province, Thailand, Office of Mangrove Conservation, Department of Marine and Coastal Resource (DMCR), Thailand 58 Phụ Lục Phụ lục : Sinh khối phận, tổng sốcủa loài điểm nghiên cứu Địa điểm Địa điểm Địa điểm Địa điểm Loài Mua Cỏ lào Ba chạc Sầm Mò trắng Ba soi Đơn bút Trọng đũa Tóp mỡ Thàu táu Đơn nem Thâu kén Găng gai Ké Vỏ dụt Mua Cỏ lào Đơn nem Thâu kén Sầm Mò trắng Tóp Mỡ Vỏ Dụt Ké Đơn bút Mua Đơn nem Thâu kén Cỏ lào Ba chạc Trọng đũa Mò Trắng Ba Soi Tóp Mỡ Ké Găng gai Thàu táu Sầm Thân cành 3,75 1,59 1,75 1,19 0,13 0,17 0,09 0,06 0,01 1,87 5,00 1,81 0,19 0,47 0,19 3,45 0,22 0,41 0,44 1,33 0,15 0,02 0,27 0,35 0,12 1,25 1,00 2,44 0,22 1,25 0,28 0,18 0,21 0,04 0,29 0.23 1.72 1,37 Sinh khối (g) Lá 1,00 0,04 0,31 0,19 0,03 0,09 0,06 0,01 0,006 0,31 0,50 0,07 0,09 0,19 0,03 1,24 0,03 0,03 0,03 0,21 0,05 0,01 0,08 0,23 0,09 0,44 0,34 0,07 0,03 0,59 0,03 0,06 0,12 0,012 0.21 0.1 0.29 0,22 Tổng 4,75 1,63 2,06 1,38 0,16 0,26 0,15 0,07 0,017 2,18 5,50 1,88 0,28 0,66 0,22 4,69 0,25 0,44 0,47 1,54 0,20 0,03 0,35 0,58 0,21 1,69 1,34 2,51 0,25 1,84 0,31 0,24 0,33 0,052 0,50 0,31 2,1 1,59 Phụ lục : Bảng tính Phần trăm cacbon CN TT Cây Khối lượng Bộ Phận V hút CN Mort (K2Cr2O7) (ml) h Lần Lần Lần Lần Lần Lần %C Trung bình Lần Lần Lần Tổng 0,049 0,05 0,2 15 0,2 3,1 3,3 3,76 54,14 54,21 54,39 54.25 0,051 0,49 0,049 0,2 15 0,2 4,8 4,3 4,5 6,50 51,87 51,38 51,45 51.57 Thân 0,05 0,051 0,05 0,2 15 0,2 3.9 4.1 4,52 59.66 59.03 59.12 59.27 0,051 0,05 0,051 0,2 15 0,2 3,2 3,3 3,5 2,35 32.62 32.99 31.79 32.47 Thân 0,05 0,051 0,05 0,2 15 0,2 3,1 3,4 3,1 3,82 54.55 52.13 54.55 53.74 0,05 0,051 0,2 15 0,2 7,1 7,3 7,4 6,12 58.02 56.55 54.72 56.43 Thân 0,049 0,050 0,051 0,2 15 0,2 6,3 6,5 5,7 62.82 59.51 57.00 59.77 0,050 0,2 15 0,2 6,3 6,6 6,7 5,78 59,16 58,26 57,56 58,3 Mò Thân 0,051 0,049 0,051 trắng 0,05 0,051 0,049 0,2 15 0,2 3,5 3,0 3,6 4,53 61.29 66.56 60.76 62.87 0,2 15 0,2 5,2 5,1 5,5 5,66 66.56 65.92 65.84 66.11 Ba soi Thân 0,051 0,049 0,051 0,2 15 0,2 4,2 4,3 4,2 4,11 52.22 53.85 52.22 52.76 0,049 0,051 0,050 0,2 15 0,2 6,7 6,7 7,0 5,55 56.41 54.19 53.28 54.63 Đơn Thân 0,051 0,049 0,051 0,2 15 0,2 3,4 3,1 3,3 2,22 30.30 32.35 30.56 31.07 Mua Cỏ lào Ba chạc Sầm Thân 0,05 Hệ số khô kiệt V chuẩn độ lá lá 0,05 0,051 0,05 bút 0,050 0,049 0,051 0,2 15 0,2 7,2 7,1 7,1 6,66 62.34 64.43 61.90 62.89 Trọng Thân 0,05 0,049 0,051 đũa 0,049 0,05 0,05 0,2 15 0,2 3,9 4,5 4,7 5,00 66.60 64.29 60.59 63.82 0,2 15 0,2 5,4 5,6 5,3 6,00 70.53 67.68 69.84 69.35 0,049 0,051 0,2 15 0,2 3,6 3,4 3,8 3,0 41.04 42.61 39.53 41.06 0,05 Thân 0,05 Tóp mỡ 0,051 0,2 15 0,2 6.7 6.9 7.3 6,6 64.45 64.15 59.79 62.80 10 Thàu Thân 0,051 0,051 0,049 táu 0,051 0,051 0,049 0,2 15 0,2 3,7 3,9 4,54 60.36 59.29 61.15 60.26 0,2 15 0,2 6,0 5,9 6,1 6,12 64.80 65.52 66.70 65.67 11 Đơn nem 0,05 0,2 15 0,2 4,1 4,3 4,8 4,98 65.14 63.94 60.96 63.35 0,051 0,049 0,049 0,2 15 0,2 6,3 6,2 6,5 6,00 61.41 64.65 62.45 62.84 12 Thâu Thân 0,05 kén 0,05 0,049 0,05 0,2 15 0,2 4,4 4,5 4,2 4,41 56.10 56.70 57.15 56.65 0,05 0,049 0,2 15 0,2 5.4 5.5 5.8 5,7 65.66 64.98 64.21 64.95 13 Găng Thân 0,05 gai 0,049 0,05 0,05 0,2 15 0,2 4,2 3,8 4,0 3,68 47.69 49.46 48.58 48.58 0,05 0,051 0,2 15 0,2 8,3 8,5 6,6 56,57 54,10 52,53 54,40 Thân 0,051 0,049 0,05 0,2 15 0,2 3,3 3,2 3,3 3,4 46.80 49.13 47.74 47.89 0,051 0,051 0,051 0,2 15 0,2 4.8 5.2 5.3 5,78 69.36 66.64 65.96 67.32 0,05 0,2 15 0,2 7,6 6,9 7,3 6,3 55.94 62.49 58.21 58.88 0,051 0,049 0,049 0,2 15 0,2 6,5 6,4 6,1 6,6 66.00 69.50 71.93 69.14 14 Ké 15 Vỏ dụt 0,051 Thân 0,05 lá Thân 0,05 0,05 0,049 Phụ lục : Một số hình ảnh nghiên cứu thực địa Hình PL : Thảm bụi vườn quốc gia Tam đảo Hình PL : Cây cỏ lào Hình PL : Thu sinh khối Mua Phụ Lục : Một số hình ảnh phân tích mẫu phòng thí nghiệm Hình PL4: Chuẩn độ Hình PL5: Cắt nhỏ mẫu trước phân tích [...]... và ít nhất là địa điểm 2 với 10 loài 3.2 Sinh khối tươi của thảm cây bụi 3.2.1 Tổng sinh khối tươi của thảm cây bụi Sinh khối tươi là toàn bộ trọng lượng tươi của thảm thực vật bao gồm cả phần sinh khối cây đứng và thảm mục trên một đơn vị diện tích xác định Sinh khối tươi củathảm câybụi tại 3 địa điểm nghiên cứu đươc trình bày trong bảng 3.2 Tổng sinh khối tươi của thảm cây bụi tại vườn quốc gia Tam. .. Quang (huyện Sơn Dương), cách Hà Nội khoảng 75 km về phía Bắc Tọa độ địa lý của Vườn quốc gia Tam Đảo: 21°21'-21°42' vĩ Bắc và 105°23'105°44' kinh Đông Vùng nghiên cứu nằm dọc trên đường lên đỉnh núi Tam đảo của vườn quốc gia Tam đảo, thuộc km8, km9 và km10 thuộc thị trấn Tam đảo Huyện Tam đảo, Tỉnh Vĩnh phúc 20 Hình 2.1 : Bản đồ vườn quốc gia Tam Đảo • Ranh giới - Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh. .. bình Kết quả chi tiết về sinh khối tươi của thảm cây bụi tại khu vực nghiên cứu được thể hiện trực quan hơn dưới hình 3.1 Hình 3.1: Sinh khối tươi theo các thành phần trong thảm cây bụi tại vùng nghiên cứu 35 Hình 3.2: Tỷ lệ trung bình sinh khối tươi theo các thành phần thảm cây bụi tại vùng nghiên cứu Như vậy tỷ lệ trung bình của sinh khối tươi theo các thành phần cây bụi, cỏ, thảm mục lần lượt là :... lượng cacbon phục vụ cho công việc tính toán chi trả cho dịch vụ môi trường nhằm phát triển bền vững thảm cây bụi nói riêng và toàn bộ cây lâm nghiệp nói chung 19 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỜNG, ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng : Sinh khối và khả năng tích lũy cacbon trên mặt đất của thảm cây bụi ở Km8, Km9 và Km10 tại thị trấn Tam đảo Phạm vi nghiên cứu : Thảm. .. các huyện Cao Phong, Đà Bắc tỉnh Hoà Bình và Hà Trung, Thạch Thành, Ngọc Lạc tỉnh Thanh Hoá Đã xác định được và đưa ra kết quả về sinh khối tươi, khô, trữ lượng cacbon trong sinh khối thảm tươi và cây bụi, đưa ra các kết luận sau: 17 - Sinh khối tươi của thảm tươi và cây bụi biến động rất khác nhau trong các đối tượng nghiên cứu: Lau lách có sinh khối lớn nhất, khoảng 104 tấn/ha, tiếp đến là cây bụi. .. bụi thảm tươi nghiên cứu có sự chênh lệch đáng kể do hàm lượng nước trong sinh khối tươi chiếm tỉ trọng khá lớn Tỉ lệ sinh khối khô so với sinh khối tươi biến động từ 43 - 46% đối với cỏ lá tre, tế guột và cây bụi Đối với cỏ lông lợn / cỏ chỉ, cỏ tranh và lau lách thì sinh khối khô chiếm từ 33 - 39% tổng sinh khối tươi của chúng - Trữ lượng cacbon của thảm tươi và cây bụi tỉ lệ thuận với sinh khối của. .. (8,14%) và thảm mục là 4,20 tấn/ha (13,67%) Trung bình khối lượng tươi của cây bụi là 24,03 tấn/ha (78,53%), của cây thân thảo (cỏ) là 2,52 tấn/ha (8,26%) và thảm mục là 4,03 tấn/ha (13,21%) Sinh khối cây bụi khác nhau tại khu vực nghiên cứu điều này phù hợp với nhận xét của Vũ Tấn Phương khi nghiên cứu về thảm tươi cây bụi rừng tự nhiên Việt Nam: Sinh khối tươi biến động rất khác nhau giữa các loại thảm. .. đất tốt thì sinh khối cao hơn ở cấp đất xấu Cấu trúc sinh khối cây cá lẻ gồm 4 phần, trong đó sinh khối thân chiếm tỷ lệ lớn nhất, sau đó đến sinh khối rễ, cành và lá Nguyễn Ngọc Lung (2004) [4], công bố nghiên cứu sinh khối rừng Thông ba lá để tính toán khả năng cố định CO 2 mà cây rừng hấp thụ Đây là công trình nghiêncứu có ý nghĩa trong lĩnh vực khoa học nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 của rừng,... : Thảm cây bụi ở ven v thị trấn Tam Đảo 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên- xã hội vùng nghiên cứu 2.2.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích • Vị trí Vườn quốc gia Tam Đảo là một vườn quốc gia của Việt Nam, nằm trọn trên dãy núi Tam Đảo, một dãy núi lớn dài trên 80 km, rộng 10–15 km chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Vườn trải rộng trên ba tỉnh Vĩnh Phúc (huyện Tam Đảo), Thái Nguyên (huyện Đại Từ) và Tuyên... Triều (2010) [16] khi nghiên cứu khả năng cố định cacbon của rừng trồng Thông mã vĩ và Thông nhựa đưa ra kết quả: tổng lượng cacbon cố định của rừng trồng Thông mã vĩ từ 1 - 9 tuổi là: 33,32 - 178,68 tấn/ha, rừng trồng Thông nhựa là: 51,97 - 170,87 tấn/ha 1.2.3 Những nghiên cứu về sinh khối và khả năng tích lũy CO2 của thảm cây bụi Vũ Tấn Phương (2006) [10], nghiên cứu được tiến hành tại các vùng đất không

Ngày đăng: 22/06/2016, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Quá trình quang hợp ở thực vật

  • 1.1.2. Tích lũy sinh khối và cacbon ở thực vật

  • 1.2. Các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu

  • 1.2.1. Những công trình nghiên cứu về sinh khối của thảm cây bụi trên thế giới và Việt Nam

  • 1.2.2. Những nghiên cứu về khả năng tích lũy CO2 trên thế giới và Việt Nam

  • 1.2.3. Những nghiên cứu về sinh khối và khả năng tích lũy CO2 của thảm cây bụi

  • ĐỐI TƯỜNG, ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên- xã hội vùng nghiên cứu

  • 2.2.1. Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích

  • Hình 2.1 : Bản đồ vườn quốc gia Tam Đảo

  • 2.2.2.Đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan