NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT THAN TỪ MÙN CƯA CỦA CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

45 1.9K 18
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT THAN TỪ MÙN CƯA CỦA CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lý do chọn chuyên đề thực tập12. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập12.1.Đối tượng thực hiện12.2.Phạm vi thực hiện12.3.Phương pháp thực hiện23. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VIỆN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG41. Chức năng:52. Nhiệm vụ:5CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP121. Kế hoạch thực tập122. Kết quả thực tập122.1.Tổng quan làng nghề chế biến gỗ ở Việt Nam122.2.Tổng quan làng nghề chế biến gỗ trên địa bàn Hà Nội và hiện trạng ô nhiễm chất thải rắn từ các làng nghê142.3.Giải pháp ép thanh mùn cưa và phương pháp cacbon hóa152.3.1. Giải pháp ép thanh mùn cưa152.3.2. Phương pháp cacbon hóa182.4.Kết quả thí nghiệm232.4.1. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến sản phẩm đầu ra232.4.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến sản phẩm đầu ra27KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ31TÀI LIỆU THAM KHẢO32PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT THAN TỪ MÙN CƯA CỦA CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Địa điểm thực tập : Viện Công nghệ Môi trường Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn Đơn vị công tác : PGS.TS Trịnh Văn Tuyên : Viện Công nghệ Môi trường Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn Đơn vị công tác Sinh viên thực Lớp : Th.S Vũ Thị Mai : Khoa Môi trường - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội : Mai Thị Duyên : ĐH2CM1 Hà Nội ,tháng năm 2016 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT THAN TỪ MÙN CƯA CỦA CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Địa điểm thực tập : Viện Công nghệ Môi trường Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn : PGS.TS Trịnh Văn Tuyên Đơn vị công tác : Viện Công nghệ Môi trường Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn : Th.S Vũ Thị Mai – Đơn vị công tác : Khoa Môi trường - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Người hướng dẫn Th.s Vũ Thị Mai Sinh viên thực Mai Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến Quý thầy cô giáo khoa Môi Trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội lời cảm ơn chân thành Đặc biệt em xin gửi đến thầy PGS.Ts Trịnh Văn Tuyên, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn Th.S Vũ Thị Mai giảng viên trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội bảo hướng dẫn em Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, cán Phòng Xử lí Chất thải rắn Khí thải tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập quan Vì kiến thức thân hạn chế, trình thực tập, hoàn thiện chuên đề e không tránh khỏi sai sót mong góp ý chân thành thầy cô giáo để thực tập em hoàn thiện Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề thực tập Việt Nam nước có ngành chế biến gỗ từ làng nghề phát triển từ lâu đời với nhiều sản phẩm đa dạng Các làng nghề sử dụng lượng gỗ nguyên liệu tương đối lớn để sản xuất mặt hàng phục vụ nhu cầu nước xuất Song song với việc sử dụng khối lượng lớn nguyên liệu gỗ làng nghề thải lượng phụ phẩm đáng kể Hiện nay, thói quen sử dụng, trình độ kĩ thuật lạc hậu, nên sử dụng lượng nhỏ nguyên liệu gỗ để tạo sản phẩm gỗ nói chung Hiện nay, nguồn phế thải gỗ lớn khoảng 40% so với công suất tính theo gỗ tròn Tại số sở chế biến khép kín từ khâu xẻ gỗ đến sản xuất gỗ cuối cùng, lượng gỗ phế thải tận dụng làm nhiên liệu đốt nồi hơi, tạo khói lò Cách làm có ý nghĩa định mặt kinh tế giá thành sản phẩm mặt khác hạn chế lượng rác thải gây ô nhiễm môi trường nhiên hiệu mang lại chưa cao Các sở chế biến gỗ thường sử dụng gỗ phế liệu gồm mùn cưa phoi bào để làm nhiên liệu bán cho người dân Tuy nhiên mức sống người dân cải thiện nhiều, nhu cầu sử dụng mùn cưa phoi bào làm củi đun không lớn Khối lượng mùn cưa lớn chưa tận dụng triệt để, phát thải môi trường, ảnh hưởng xấu đến môi trường thông qua việc bổ sung rác thải Hiện nay, có số doanh nghiệp có chiến lược dài hạn, biết khai thác, tìm hiểu nhu cầu thị trường sử dụng than từ mùn cưa nên mạnh dạn đàu tư thiết bị công nghệ để tận dụng phế thải bước đầu đạ số kết Song thiết bị không đảm bảo độ khít bảo ôn nên chất lượng than chưa đảm bảo yêu cầu thị trường khó tính Vì công nghệ hầm than mùn cưa chưa đươc phát triển, chí chưa quan tâm mức Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập 2.1 Đối tượng thực Nghiên cứu điều kiện tối ưu để thực chế tạo than mùn cưa 2.2 Phạm vi thực - Về không gian: Phòng thí nghiệm – Viện Công nghệ Môi trường - Về thời gian: Thưc chuyên đề từ ngày 18 tháng năm 2015 đến ngày tháng năm 2016) 2.3 Phương pháp thực Phương pháp thu thập tài liệu Đây phương pháp nghiên cứu tài liệu, sách, báo, tạp chí, báo cáo, tham luận ngành để tìm kiếm, thu thập thông tin có liên qua đến đề tài quan tâm Phương pháp thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành hệ thiết bị gồm lò nung đảm bảo tính kín không ôxy xâm nhập, thực điều kiện khác nhau: - Điều khiển mức thời gian khác nhiệt độ cố định 450 oC Đưa mẫu củi - mùn cưa vào lòng lò nung, nâng dần nhiệt độ lên đến đạt giá trị 450oCđịnh trước, thực việc trì nhiệt độ thiết bị với mức thời gian khác 5’, 7’, 10’, 15’, 20’, 25’, 30’, 35’, 40’, 45’ Cố định thời gian 30 phút để tiến hành khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến chất lượng sản phẩm than Dải nhiệt độ thay đổi từ 300 – 550 oC điều kiện thời gian cố định 30 phút nung lò yếm khí Dải nhiệt độ: 300, 330, 350, 370, 400, 430, 450, 470, 500, 550oC.Tiến hành thí nghiệm nung mẫu theo mẻ giá trị nhiệt độ khác khoảng thời gian 30 phút Cho mẫu vào cốc chịu nhiệt, đặt cốc vào lò nung Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm Lấy mẫu phân tích tiêu sản phẩm đầu ra: Nhiệt trị, độ ẩm, hàm lượng cacbon + Hàm lượng cacbon: ASTM D 3172 – 07ª + Nhiệt trị: TCVN 200:2011 + Tro: TCVN 173:1995 Phương pháp tính toán Tính toán thông số công nghệ ảnh hưởng đến trình thu hồi sản phẩm như: thời gian cacbon hóa, nhiệt độ, nhiệt trị, độ ẩm Tính độ ẩm: a w= m0 − mr 100% m0 (1) Trong đó: w - độ ẩm, % m0- khối lượng mẫu trước sấy, g mr - khối lượng mẫu sau sấy, g xA = mT 100% mr b Tính hiệu suất thu hồi sản phẩm: (2) Trong đó: xA- Hiệu suất thu hồi sản phẩm, % mT - Khối lượng sản phẩm sau nung, g mr- Khối lượng mẫu trước nung, g c Tính nhiệt trị: Q d = 339C d + 1256 H d − 108(O d − S d ) − 25,1(W d + H d ) (3) Trong đó: Qd- nhiệt trị than, kJ/kg Cd, Hd, Od, Sd - thành phần cháy, % Wd - Độ ẩm, % Công thức (3) Mendeleep dùng để tính nhiệt trị than, củi mùn cưa, để phân tích thành phần công thức chi phí đắt Có phương pháp khác để đo nhiệt trị phương pháp phân tích nhiệt TA thiết bị Mục tiêu nội dung chuyên đề Mục tiêu:Nghiên cứu điều kiện tối ưu để thực chế tạo than mùn cưa nhằm nâng cao hiệu trình sản xuất, tận dụng phụ phẩm từ làng nghề chế biến gỗ, giảm lượng rác thải môi trường Nội dung: - Tìm hiểu cấu tổ chức Viện - Đánh giá thực trạng làng nghề chế biến gỗ Việt Nam, thực trạng chế biến than từ mùn cưa - Tìm điều kiện tối ưu để sản xuất than từ mùn cưa nhằm nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng than hướng tới ứng dụng vào thực tiễn giải vấn đề chất thải từ làng nghề chế biến gỗ giảm thiểu ô nhiễm môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VIỆN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Giới thiệu chung Viện Viện Công nghệ môi trường (Institute of Environmental Technology, IET) trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (Vietnam Academy of Science and Technology, VAST) thành lập theo Quyết định số 148/2002/QĐ-TTg ngày 30/10/2002 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam * Tên quan : Viện Công nghệ môi trường * Tên quan chủ quản : Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam * Tên giao dịch quốc tế: Institute of Environmental Technology * Tên viết tắt: IET * Tên quan thành lập: Chính phủ * Ngày thành lập: 30/10/2002 * Trụ sở chính: Nhà A30, số 18 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội * Điện thoại: 04.37569136 Fax: 04.37911203 * Website: http://iet.ac.vn Tổ chức viện Khoa học kỹ thuật Môi trường: Cơ cấu tổ chức Viện Công nghệ môi trường có 10 phòng nghiên cứu Trung tâm: - Phòng Phân tích độc chất môi trường - Phòng Phân tích chất lượng môi trường - Phòng Công nghệ xử lý nước - Phòng Công nghệ xử lý chất thải rắn khí thải - Phòng Thủy sinh học môi trường - Phòng Vi sinh vật môi trường - Phòng Công nghệ Thân môi trường -Phòng Công nghệ Hóa lý môi trường - Phòng Quy hoạch môi trường - Phòng Giải pháp công nghệ cải thiện môi trường - Trung tâm Công nghệ môi trường TP Đà Nẵng - Trung tâm Công nghệ môi trường TP Hồ Chí Minh - Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng công nghệ môi trường - Trung tâm Hợp tác Khoa học Công nghệ Việt Nga Nhân lực KH&CN Viện Công nghệ môi trường có 181 cán bộ, viên chức bao gồm: • • • • - 52 cán tiêu biên chế Nhà nước giao: 01 Giáo Sư 04 Phó Giáo Sư 16 Tiến Sĩ 56 Thạc Sĩ 79 cán bộ, viên chức có trình độ đại học Chức nhiệm vụ Viện Công nghệ Môi tường Ngày 25 tháng 02 năm 2013, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ban hành Quyết định số 210/QĐ-VHL Quyết định ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Viện Công nghệ môi trường Theo đó, Viện Công nghệ môi trường đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, có chức năng, nhiệm vụ: Chức năng: Nghiên cứu bản, phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao lĩnh vực công nghệ môi trường lĩnh vực khác có liên quan theo quy định pháp luật Nhiệm vụ: a) Nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học công nghệ môi trường; b) Triển khai, ứng dụng chuyển giao kết nghiên cứu, quy trình công nghệ vào thực tiễn, phục vụ công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững 10 Độ ẩm Bảng 5: Độ ẩm sản phẩm mức thời gian khác TT M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 Thời gian cacbon hóa (phút) 10 15 20 25 30 35 40 45 Độ ẩm (%) 3,9 3,75 3,74 3,12 2,74 2,67 2,43 2,21 1,95 1,92 1,91 Dựa vào kết bảng 4, ta thấy độ ẩm sản phẩm giảm thời gian cacbon hóa lâu, đến thời gian giá trị độ ẩm gần không thay đổi Độ tro Độ tro sản phẩm lớn dẫn đến gia tăng phát thải to dạng tro bay dạng tro đáy lò, thường xuyên phải loại bỏ tro khỏi hệ thống đốt Ngoài ra, nhiệt độ nóng chảy tro ảnh hưởng đến tuổi thọ lò Đem mẫu phân tích độ tro thấy sản phẩm than củi mùn cưa có độ tro thấp Thời gian cabon hóa lâu độ tro giảm Bảng : Độ tro sản phẩm mức thời gian khác TT M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 Kết luận 31 Thời gian cacbon hóa (phút) 10 15 20 25 30 35 40 45 Độ tro (%) 1,27 1,26 1,251 1,242 1,232 1,225 1,129 1,021 1,026 1,022 1,016 Thời gian cacbon hóa ảnh hưởng lớn đến trình: thời gian lâu hiệu suất thu hồi thấp nước, CO, CO 2, hợp chất dễ bay hơi, hợp chất hữu khác bị phân hủy nhiệt độ Giá trị nhiệt trị sản phẩm thu cao tiến hành cacbon hóa khoảng thời gian từ 30-45 phút Hàm lượng Cacbon tăng theo thời gian cacbon hóa, hàm lượng cao sản phẩm bảo quản tốt để không hút ẩm vào sản phẩm, hàm lượng Cacbon cao khoảng 88-89%, nhiên tính đến hiệu suất sản phẩm nên tiến hành trình cacbon hóa thời gian khoảng 25-30 phút phù hợp 2.4.2 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến sản phẩm đầu a Cách tiến hành thực nghiệm Dải nhiệt độ thay đổi từ 300 – 550 oC điều kiện thời gian cố định 30 phút nung lò yếm khí Dải nhiệt độ: 300, 330, 350, 370, 400, 430, 450, 470, 500, 5500C Tiến hành thí nghiệm nung mẫu theo mẻ giá trị nhiệt độ khác khoảng thời gian 30 phút Cho mẫu vào cốc chịu nhiệt, đặt cốc vào lò nung b Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ cacbon hóa đến chất lượng sản phẩm đầu Hiệu suất thu hồi (Q) Bảng 7: Hiệu suất thu hồi sản phẩm mức nhiệt độ khác kt(g) k M1 M2 M3 M4 M5 Nhiệt độ C 300 330 350 370 400 2,85 2,876 2,364 2,674 2,99 2,535 2,511 1,897 1,856 2,068 M6 M7 M8 M9 M10 430 450 470 500 550 1,749 2,236 3,236 2,675 3,100 1,121 1,232 1,563 0,689 0,734 TT 32 m (g) Hiệu suất thu hồi (%) 88,9 87,3 80,2 69,4 69,1 64,09 55,09 48,3 25,75 23,67 Dựa vào bảng 3.1 ta thấy, nhiệt độ cacbon hóa tăng, hiệu suất thu hồi thấp nước, CO, CO2 chất dễ bay hơi, hợp chất hữu khác bị phân hủy nhiệt độ + Hàm lượng Cacbon: Cacbon thành phần cháy chủ yếu nhiên liệu rắn, nhiệt lượng phát cháy kg cacbon gọi nhiệt trị cacbon, khoảng 34.150 kcal/kg Vì lượng cacbon nhiên liệu nhiều nhiệt trị nhiên liệu cao Bảng 8: Hàm lượng Cacbon sản phẩm mức nhiệt độ khác TT Nhiệt độ 0C Hàm lượng Cacbon (%) M1 330 47,56 M2 330 55,67 M3 350 67,78 M4 370 70,98 M5 400 74,32 M6 430 85,12 M7 450 87 M8 470 85,03 M9 500 82,54 M10 550 81,78 Dựa vào kết bảng 3.3, nhiệt độ từ 300 – 450 0C hàm lượng cacbon tăng mạnh từ 47,56 – 87% nhiệt độ tăng cao hơn, hàm lượng cacbon bắt đầu giảm, qua cho thấy khoảng nhiệt độ 430 – 5000C khoảng thời gian phù hợp để tiến hành trình cacbon hóa với than mùn cưa nhằm đạt hàm lượng cacbon cao + Nhiệt trị: Nhiệt trị than nhiệt lượng phát cháy hoàn toàn kg than kí hiệu chữ Q (Kcal/kg) Nhiệt trị than phân thành nhiệt trị cao nhiệt trị thấp 33 Bảng 9: Giá trị nhiệt trị sản phẩm mức nhiệt độ khác TT Nhiệt độ 0C Nhiệt trị (kcal/kg) M1 300 4921 M2 330 4925 M3 350 4993 M4 370 5183 M5 400 6595 M6 430 7391 M7 450 7451 M8 470 7287 M9 500 7134 M10 550 6342 Dựa vào kết bảng 9, ta thấy giá trị nhiệt trị sản phẩm thu cao tiến hành cacbon hóa khoảng khoảng nhiệt độ từ 400 – 5000C + Độ ẩm: Là thành phần nước có nhiên liệu thường bốc vào giai đoạn đầu trình cháy Bảng 10: Độ ẩm sản phẩm mức nhiệt độkhác 34 TT Nhiệt độ 0C Độ ẩm (%) M1 300 5,65 M2 330 4,84 M3 350 3,42 M4 370 3,04 M5 400 2,43 M6 430 2,31 M7 450 2,23 M8 470 2,26 M9 500 2,01 M10 550 1,98 Dựa vào kết bảng 10, ta thấy độ ẩm sản phẩm giảm nhiệt độ trình cacbon hóa tăng, đến khoảng nhiệt độ tầm 4000C giá trị độ ẩm gần không thay đổi + Độ tro: Các vật chất dạng khoáng chất than cháy biến thành tro, có mặt chúng làm giảm thành phần cháy nghĩa làm giảm nhiệt trị than Tỷ lệ tro than ảnh hưởng lớn đến tính chất cháy than như: giảm nhiệt trị than, gây nên mài mòn bề mặt ống hấp thụ nhiệt, bám bẩn làm giảm hệ số truyền nhiệt qua vách ống, Ngoài đặc tính quan trọng tro ảnh hưởng lớn đến trình làm việc thiết bị cháy độ nóng chảy tro Bảng 11: Độ tro sản phẩm mức nhiệt độ khác TT Nhiệt độ 0C Độ tro (%) M1 300 1,31 M2 330 1,28 M3 350 1,25 M4 370 1,23 M5 400 1,22 M6 430 1,18 M7 450 1,19 M8 470 1,21 M9 500 1,26 M10 550 1,3 Kết luận Nhiệt độ nhân tố quan trọng có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm đầu Qua trình thực nghiệm mẫu củi mùn cưa, với thời gian cố định 30 phút, nhiệt độ thay đổi theo dải 300, 330, 350, 370, 400, 430, 450, 470, 500, 5500C, nhận thấy khoảng nhiệt độ từ 430 - 500 0C chất lượng đầu than củi mùn cưa có chất lượng tốt, hàm lượng cacbon nhiệt trị cao 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối với Viện Công nghệ Môi trường: Viện sở có đội ngũ viên chức nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao, sở vật chất đại môi trường tốt để thân e học tập thu thập kiếm thức tốt cho tương lai Đối với công nghệ chế tạo than mùn cưa mà thân nghiên cứu: Nhiệt độ thời gian yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất than chất lượng than Thời gian tối ưu cho trình sản xuất than 30-35 phút với nhiệt độ tối ưu khoảng 430-450oC Trong trình sản xuất than cần điều chỉnh điều kiện tối ưu để có sản phẩm có chất lượng tốt Chế tạo than đốt từ mùn cưa đem lại hiệu cao mặt kinh tế môi trường, vừa góp phần tạo nguồn nhiên liệu thay nhiên liệu truyền thống hữu hạn đồng thời tận dụng nguồn chất thải rắn từ làng nghề góp phần cải thiện môi tronwgf làng nghề chế biến gỗ Trong trình sản xuất than tạo lượng khí thải lơn chủ yếu CO nên song song với trình sản xuất cần có công nghệ xử lí khí thải để không gây ô nhiễm với môi trường Hơn than mùn cưa cso tiềm lớn để hoạt hóa thành than hoạt tính ứng dụng xử lí môi trường Đối với thân: Trong trình thực tập tích lũy kinh nghiệm thực tế giao tiếp ứng xử biết cách làm việc theo thời gian khoa học,đúng Nắm quy trình chế tạo than rèn luyện số phương pháp phân tích phòng thí nghiệm Chế tạo than từ mùn cưa tiền đề để phát triển chế tạo thành than hoạt tính vai trò ứng dụng lớn xử lý ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, kiến thức có hạn chưa có kinh nghiệm thực tế nên chưa tham gia hoạt động nghiên cứu quan trọng Viện 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Tôn Xuân Phúc, 2012,“Làng nghề chế biến gỗ bối cảnh thực thi FLEGT REDD+ Việt Nam” [2].Đặng Thị Ngọc Loan, 2007, “Tình trạng ô nhiễm làng nghề nông thôn” [3] Đỗ Bình Yên, Dương Ngọc Anh, Nguyễn Thị Dung , 2013, “Tiềm trạng khai thác lượng Biomas thành phố Hà Nôi”, Tạp chí “Khoa học lượng –IES”- số [4] Dominic, W et al, 2010, "Sustainable biochar to mitigate global climate change" Nature Communications [5] Nguyễn Trung Hiếu, 2013, “Nghiên cứu công nghệ biến tính nhiệt gỗ keo tai tượng”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, chuyên ngành Kỹ thuật chế biến lâm sản, Đại học Lâm nghiệp [6] Y.H.S, 2009 “Hệ thống cacbon hóa” [7] Antal, M.J Jr., Croiset, E., Dai, X., DeAlmeida, C., Mok, W S., Norberg, N., 1996 “High-yield biomass charcoal”,Energ Fuel., 10, 652-658 [8] FAO, 1987, Simple Technologis for Charcoal Making, Food and Agriculuture Organization of the United Nations [9] Michael J Antal, Jr; 2004; Process for flash cacbonization of biomass, University Of Hawaii 37 38 Các hình ảnh trình thực tập Hệ thống lò nung Hệ thống lò nung Thiết bị thí nghiệm Cân Tủ sấy Kẹp than Cốc nung Bình hút chân không Than Mùn cưa sau ép Than mùn cưa Mẫu than sau nung mang phân tích Hệ thống lò nung công suất 150kg/mẻ [...]... doanh thu của các làng nghề gỗ chiếm 50% tổng giá trị của 6 nhóm làng nghề (32.000 tỷ/69.000 tỷ) Giá trị kim ngạch xuất khẩu của các làng nghề gỗ và lâm sản ngoài gỗ là 200 triệu USD, chiếm 25% 17 tổng số kim ngạch của tất cả làng nghề Việt Nam (HRPC,2009) Trên 80% đồ gỗ nội thất và đồ gỗ xây dựng trên thị trường nội địa được sản xuất từ các làng nghề chế biến gỗ Các làng nghề gỗ đã thu hút được trên 300.000... đốt mùn cưa, vỏ bào rất tốt nhưng khu vực này chưa sử dụng 19 Gỗ và phụ phẩm lâm nghiệp tại các làng nghề: Hà Nội có nhiều làng nghề sản xuất, chế biến lâm sản nên lượng gỗ mua từ các tỉnh khác về chế biến và phụ phẩm lâm nghiệp (củi, mùn cưa, vỏ bào ) từ các làng nghề này cũng rất lớn nhưng chưa thống kê, đánh giá được cho toàn Thành phố Để đánh giá thí điểm, Đề tài đã khảo sát cho một số làng nghề, ... làng nghề chế biến gỗ thuộc các huyện Thường Tín, Đan Phượng, Đông Anh… Với số lượng làng nghề khá lớn, song song với việc tạo ra sản phẩm sẽ tạo ra 1 lượng lớn phế thải mùn cưa phoi bào cần phải xử lí Theo số liệu thông kê của Nhóm nghiên cứu “Đề tài Hiện trạng và giải pháp cho vấn đề môi trường làng nghề mộc xã Vân Hà – Đông Anh – Hà Nội : tại làng nghề Vân Hà Đông Anh Hà Nội: lượng gỗ vụn tạo thành. .. đồng/hộ Quy mô nhỏ về vốn và lao động tạo ra sự linh động trong tổ chức sản xuấtkinh doanh, điều này tạo động lực thúc đẩy làng nghề gỗ phát triển [1] Các làng nghề này sử dụng một lượng gỗ nguyên liệu tương đối lớn để sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu Năm 2007, các làng nghề chế biến gỗ ở Đồng bằng sông Hồng sử dụng 221.600 m 3 gỗ trong tổng số 305.600 m 3 gỗ của tất cả các làng. .. chất c Tình hình sản xuất viên nén mùn cưa ở Việt Nam Ở nước ta có nhiều khu vực sản xuất viên nén, thanh củi mùn cưa chủ yếu tập trung các thành phố như Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Hưng Yên, Hòa Bình, Đồng Nai… Viên nén, thanh củi mùn cưa có nhiệt trị cao, độ tro thấp dùng để đốt lò hơi, các máy sấy công nhiệp cần nhiệt lượng cao Một số cơ sở sản xuất viên nén, thanh nén mùn cưa ở Hà Nội: - Công ty... làng nghề cả nước Nguồn nguyên liệu trong nước đáp ứng được 20% nhu cầu, phần còn lại (80%) được nhập khẩu từ nước ngoài (HRPC, 2009) - Song song với quá trình sản xuất của các làng nghề thì cũng tạo ra một lượng phụ phẩm rất lớn Phụ phẩm của quá trình xẻ bao gồm: bìa rìa, mùn cưa, đầu mẩu Phụ phẩm từ quá trình sản xuất đồ mộc bao gồm: phoi bào, mùn cưa, bụi bột gỗ Phụ phẩm từ quá trình sản xuất gỗ dán,... sống của người dân đã được cải thiện rất nhiều, nhu cầu sử dụng mùn cưa phoi bào làm củi đun là không lớn Khối lượng mùn cưa rất lớn khoảng 8-12% hiện nay chưa được tận dụng triệt để, phát thải ra môi trường, ảnh hưởng xấu đến môi trường thông qua việc bổ sung rác thải 2.2 Tổng quan làng nghề chế biến gỗ trên địa bàn Hà Nội và hiện trạng ô nhiễm chất thải rắn từ các làng nghê 18 Trên địa bàn Hà Nội. .. dụng cho các làng nghề gỗ trong cả nước ước khoảng 350.000 - 400.000 m3 gỗ quy tròn được nhập khẩu từ nước ngoài và khai thác trong nước Làng nghề gỗ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tốc độ tăng trưởng về số lượng làng nghề chế biến gỗ trong 5 năm từ 20102015 dự kiến là 23% Mặc dù số lượng làng nghề gỗ chỉ chiếm tỷ lệ 6.6% trên tống số làng nghề (300/4.575), nhưng giá trị sản xuất và... Lam An thành lập vào tháng 9/2012 tụ sở tại thành phố Hà Nội - có vùng nguyên liệu dồi dào từ các tỉnh như Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An sản phẩm chính là cưa mùn cưa, thsn hoạt tinhd, than củi,…phục cho nhà máy cần lượng nhiệt lớn sử dụng cho lò hơi công nghiệp Giá thành so với than đá được giảm trư 30-50% so với sử dụng than đá Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hồng Hà, Thượng Cát, Từ Liêm... than để đốt lò hơi [3] 2.3 Giải pháp ép thanh mùn cưa và phương pháp cacbon hóa 2.3.1 Giải pháp ép thanh mùn cưa a Máy ép mùn cưa Trên thị trường hiện nay có rất nhiều cơ sở sản xuất máy ép thanh mùn cưa với nhiều công suất khác nhau từ 200-300-400-500kg/h Đặc điểm kết tự kết dính của chất sinh khối giúp hình thành nên thanh ép bị tác động bởi lưu lượng nhiệt dẻo của chất sinh khối Hàm lượng chất gỗ

Ngày đăng: 22/06/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến Quý thầy cô giáo trong khoa Môi Trường, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội lời cảm ơn chân thành.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan