Đánh giá sinh trưởng và đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng cây keo tai tượng t ại xã tân thái huyện đại từ tỉnh thái nguyên

74 322 0
Đánh giá sinh trưởng và đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng cây keo tai tượng t ại xã tân thái   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KHÁNH ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG CÂY KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ TÂN THÁI, HUYỆN ĐẠI TỪ,TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KHÁNH ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG CÂY KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ TÂN THÁI, HUYỆN ĐẠI TỪ,TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khố Giảng viên HD : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 – LN N02 : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : TS Nguyễn Văn Thái Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KHÁNH ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG CÂY KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ TÂN THÁI, HUYỆN ĐẠI TỪ,TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khố Giảng viên HD : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 – LN N02 : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : TS Nguyễn Văn Thái Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo kỹ sư lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý nhà trường ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp nhận thực đề tài:“ Đánh giá sinh trưởng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng keo tai tượng xã Tân Thái - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp khẩn trương, nghiêm túc với cố gắng thân có hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Thái, thầy cô giáo trường giúp đỡ tơi, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn UBND xã Tân Thái, số hộ dân trồng rừng xã giúp đỡ tơi thu thập số liệu hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng thời gian lực thân hạn chế nên đề tài tốt nghiệp khơng tránh khỏi có sai xót định Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Văn Khánh iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1.Thang điểm độ dốc thành phần giới đất 32 Bảng 4.1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp xã phân theo chức 38 Bảng 4.2: Danh mục loài đưa vào trồng rừng sản xuất xã Tân Thái từ trước đến 39 Bảng 4.3: Các biện pháp KTLS áp dụng xã 41 Bảng 4.4: Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) lâm phần rừng trồng keo tai tượng loài tuổi 45 Bảng 4.5: Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) lâm phần rừng trồng keo tai tượng xã Tân Thái 46 Bảng 4.6 Hiện trạng đất tán rừng trồng keo tai tượng vị trí chân, sườn đỉnh 47 Bảng 4.7 Năng suất mơ hình trồng rừng tuổi 49 Bảng 4.8 Phân loại sản phẩm gắn với thị trường xã Tân Thái 51 Bảng 4.9 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển rừng sản xuất xã Tân Thái 52 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: So sánh đường kính D1.3 vị trí địa hình khác keo tai tượng cấp tuổi 46 Hình 4.2: So sánh Hvn vị trí địa hình khác lâm phần rừng keo tai tượng trồng loài tuổi 47 Hình 4.3: Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất xã Tân Thái 51 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT BPKTLS Biện pháp kỹ thuật lâm sinh GĐGR Giao đất giao rừng D1.3 Đường kính trung bình vị trí 1,3 mét Hvn Chiều cao vút trung bình ∆Hvn Tăng trưởng bình quân hàng năm chiều cao vút KTLS Kỹ thuật lâm sinh MH Mơ hình NN & PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn NPV Giá trị lợi nhuận rịng OTC Ơ tiêu chuẩn QĐ Quyết định RSX Rừng sản xuất TRSX Trồng rừng sản xuất TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân KH Kế hoạch NQ Nghị HĐND Hội đồng nhân dân vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới .3 2.1.1 Nghiên cứu lập địa chọn loài trồng 2.1.2 Nghiên cứu giống trồng 2.1.3 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động .6 2.1.4 Nghiên cứu sách thị trường 2.2 Ở Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu chọn loài trồng 2.2.2 Nghiên cứu lập địa 11 2.2.3 Nghiên cứu giống rừng 13 2.2.4 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động 14 2.2.5 Nghiên cứu sách thị trường 18 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương 20 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 22 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng thân tơi Các kết số liệu nghiên cứu trình bày khóa luận kết q trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Xác nhận giáo viên chấm phản biện viii 4.2.3 Kết điều tra mô tả đặc điểm đất đai rừng trồng keo tai tượng vị trí chân sườn đỉnh 47 4.3 Đánh giá hiệu mơ hình điển hình 48 4.3.1 Hiệu kinh tế 48 4.3.2 Hiệu xã hội 50 4.3.3 Hiệu môi trường 50 4.3.4 Hiện trạng nhu cầu sử dụng gỗ, thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng xã Tân Thái 50 4.3.5 Phân loại sản phẩm gắn với thị trường 50 4.3.6 Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất xã Tân Thái 51 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn xã Tân Thái 52 4.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển rừng trồng sản xuất xã Tân Thái 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 55 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 50 4.3.2 Hiệu xã hội 4.3.2.1 Tạo việc làm Thành công lớn rừng trồng sản xuất tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người trồng rừng, giải việc làm cho người dân, nâng cao khả phát triển hàng hóa 4.3.2.2 Giải nhu cầu chất đốt Trước trồng rừng sản xuất người dân thường xuyên vào rừng chặt củi đốt, người dân chưa quan tâm đến việc bảo vệ rừng, sau có rừng trồng sản xuất người dân có ý thức bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài ngun chất đốt 4.3.3 Hiệu mơi trường Với độ dốc từ - 15˚ thành phần giới đất trung bình, độ che phủ rùng quan trọng, tiêu nói lên mức độ phòng hộ rừng Một số năm trở lại hoạt động trồng rừng sản xuất xã phát triển góp phần làm tăng độ che phủ rừng góp phần bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái khu vực Được thể qua nhiều mặt : Bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trơi, điều tiết nguồn nước, cải thiện điều kiện khí hậu… 4.3.4 Hiện trạng nhu cầu sử dụng gỗ, thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng xã Tân Thái Người dân xã tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng với thị trường trực tiếp, khơng thống có nhiều dạng khác nhau, từ việc bán nhà Việc bán trực tiếp đem lại lợi nhuận cao cho chủ rừng để bù đắp phần thiệt hại bất lợi quy mô sản xuất nhỏ 4.3.5 Phân loại sản phẩm gắn với thị trường - Các loại sản phẩm tiêu thụ chủ yếu sản phẩm thô chưa qua chế biến nên giá trị sản phẩm chưa cao 51 Bảng 4.8 Phân loại sản phẩm gắn với thị trường xã Tân Thái Nhóm sản Người thu Dạng sản phẩm mua phẩm Gỗ nhỏ,nhỡ (keo) Gỗ lớn (keo) Doanh nghiệp, tư nhân Nguyên liệu công nghiệp, cọc chống, chất đốt Thị trường Phương thức tiêu thụ Trong Địa Tự phương Doanh Đồ mộc, vật Trong nghiệp, tư liệu xây địa nhân dựng phương Tự 4.3.6 Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất xã Tân Thái Doanh nghiệp Rừng Cơ sở chế biến, sử dụng Tư thương Hình 4.3: Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất xã Tân Thái Qua sơ đồ cho ta thấy đối tượng chủ yếu tham gia vào lưu thơng hàng hóa rừng trồng Doanh nghiệp: Cùng với tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp thu gom gỗ từ hộ gia đình chế biến tiêu thụ huyện 52 Tư thương : Là người thu gom gỗ quy mơ nhỏ hộ gia đình đưa tới sở chế biến Đây đối tượng thu gom gỗ cho doanh nghiệp 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn xã Tân Thái 4.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển rừng trồng sản xuất xã Tân Thái Bảng 4.9 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển rừng sản xuất xã Tân Thái Điểm mạnh Điểm yếu - Diện tích đất quy hoạch để phát - Thị trường tiêu thụ hẹp, khó khăn triển rừng trồng sản xuất cịn lớn cho đầu sản phẩm -Người dân địa phương chăn thả gia 774,20 - Nguồn nhân lực địa phương dồi súc bừa bãi cản trở việc sinh trưởng dào, người dân có kinh nghiệp phát triển rừng trồng trồng rừng - Điều kiện tự nhiên phù hợp với trồng lâm nghiệp Thách thức Cơ hội - Đã có hỗ trợ vốn, khoa học kỹ - Cán phụ trách lâm nghiệp thuật dự án trồng rừng mỏng, việc bảo vệ rừng cịn khó triển khai dự án 661 khăn 4.4.2 Các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn xã Tân Thái 4.4.2.1 Định hướng chung - Phát triển rừng trồng sản xuất cần gắn liền với khâu chế biến -Phát triển dựa điều kiện tự nhiên xã tận dụng tối đa mạnh địa phương điều kiện tự nhiên, nguồn lao động sẵn có PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Để nâng cao suất chất lượng phát triển rừng sản xuất, nhiều nhà nghiên cứu khoa học giới tập trung nghiên cứu toàn diện lĩnh vực từ chọn loài trồng phù hợp với điều kiện lập địa, chọn tạo nhân giống khâu kỹ thuật tạo rừng, nghiên cứu phương thức, phương pháp tạo rừng công nghiệp đến nghiên cứu mở rộng rừng hỗn loài, nhiều tầng để tăng giá trị kinh tế, phòng hộ sinh thái 2.1.1 Nghiên cứu lập địa chọn loài trồng Kết nghiên cứu Pandey.D (1983)[31] loài bạch đàn Eucalyptus camaldulensis trồng điều kiện lập địa khác cho thấy trồng rừng nhiệt đới khô với chu kỳ kinh doanh từ 10 - 20 năm suất đạt từ - 10 m³/ha/năm, trồng vùng nhiệt đới ẩm đạt tới 30m³/ha/năm Khi đánh giá khả sinh trưởng lồi thơng Pinus patula Swziland, Julian Evans (1992)[26] chứng minh tương quan sinh trưởng chiều cao lồi thơng có quan hệ chặt (r=0,8) với yếu tố địa hình đất, thơng qua phương trình sau: Y= -18,75 + 0,0544x₃ - 0,000022x₃²+ 0,0185x₄+ 0,0449x₅ + 0,5346x₁₁ Trong đó: Y : Chiều cao vút thời điểm 12 tuổi (m) x₃: Độ cao so với mặt nước biển (m) x₄: Độ dốc chênh lệch đỉnh đồi chân đồi (%) x₅: Độ dốc tuyệt đối khu trồng rừng (%) x₁₁: Độ phì đất xác định Từ kết nghiên cứu tác giả giới điều kiện lập địa cho thấy việc xác định vùng trồng điều kiện lập địa phù hợp với 54 Ứng dụng phát triển công nghệ chế biến lâm sản hàng hóa phù hợp với nhu cầu tiêu thụ chỗ tăng giá trị sản phẩm gỗ, hạn chế bán nguyên liệu thô Về khai thác chế biến, loại trồng lấy nguyên liệu nên chọn chu kỳ khai thác - năm phương thức khai thác trắng rừng, sau khai thác trắng lên kế hoạch trồng lại rừng Việc chế biến xã chủ yếu vơi quy mô nhỏ lẻ mang tính chất hộ gia đình, thu mua sản phẩm keo sản xuất gỗ đồ gia dụng gỗ xây dựng…hình thức chế biến nhỏ lẻ chua đáp ứng nhu cầu Để phát triển rừng sản xuất xã cần đổi công nghệ chế biến, xây dựng thương hiệu, đảm bảo đầu ổn định cho người trồng rừng 4.4.2.3 Các giải pháp kinh tế - xã hội - Cần thiết lập quy hoạch vùng trồng sản rừng xuất gắn liền với mạng lưới chế biến, quy hoạch mạng lưới theo chuỗi hành trình từ tạo nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ sản phẩm thành vịng khép kín Thực khốn đất trồng rừng 20-30 năm cho hộ dân để khuyến khích người dân tham gia vào cơng tác trồng rừng sản xuất Nâng cao nhận thức hiểu biết người dân việc sản xuất lâm nghiệp nói chung trồng rừng sản xuất nói riêng Thường xuyên mở lớp tập huấn tuyên truyền chủ trương sách nhà nước trồng rừng sản xuất, đường lối phát triển lâm nghiệp nhà nước, chủ trương giao đất giao rừng tới hộ gia đình, quyền lợi nghĩa vụ người trồng bảo vệ rừng 55 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc trồng rừng sản xuất địa bàn quan trọng, không đem lại hiệu kinh tế cịn góp phần bảo vệ mơi trường nguồn nước dần bị cạn kiệt Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau - Về sinh trưởng rừng sản xuất địa bàn xã Sinh trưởng loài keo tai tượng rừng trồng sản xuất phát triển chiều cao (Hvn) nhanh, đường kính (D1.3) phát triển chậm mật độ trồng dày, để khai thác với chu kỳ ngắn bà cần tỉa thưa sớm để với mật độ keo 1650 cây/ha - Hiệu kinh tế Trồng rừng sản xuất đem lại công ăn việc làm cho người dân địa phương, tăng thu nhập cho người dân cụ thể người trồng rừng keo năm lãi triệu đồng - Hiệu môi trường: Khả phòng hộ keo trồng địa bàn xã tốt, tuổi 8-10 keo có khả phịng hộ cao Ngun nhân keo có tán rộng, phiến lớn xếp theo mặt phẳng nằm ngang nên có độ tàn che cao, cản trở tốc độ dòng chảy, hạn chế bốc nước từ mặt đất trì ổn định nguồn nước 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài số tồn sau: 56 Các tiêu nghiên cứu cịn chưa nghiên cứu đến yếu tố khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng keo như: hình thức canh tác; chưa phân tích tính chất lý, hố học, thành phần ion đất, hàm lượng chất dinh dưỡng có đất Đề tài nghiên cứu sinh trưởng keo cấp tuổi vị trí địa hình khác lâm phần mà chưa nghiên cứu, so sánh với lâm phần rừng cấp tuổi khác 5.3 Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu tình hình dất đai tiềm sản xuất đất đánh giá mức độ thích hợp lồi trồng mang lại hiệu cao kinh tế môi trường sinh thái cho xã Tân Thái Qua nghiên cứu cho thấy tiếp tục phát triển keo địa bàn xã Tân Thái 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt 1, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), chiến lược phát triển giống trồng Lâm Nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 phủ ban hành quy định việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 phủ giao đất cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định sử dụng lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp Phạm Thế Dũng cộng tác viên (2003), Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Bạch đàn đất phèn Thạch Hóa - Long An, Thơng tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2003 Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2000-2004, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Đình Hải cộng (2003), Xây dựng mơ hình trồng Thơng caribeae có suất cao nguồn giống chọn lọc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Võ Đại Hải (2006), Trồng rừng sản xuất vùng miền núi phía Bắc từ nghiên cứu đến phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp 58 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 10 Vũ Đình Hưởng, Phạm Thế Dũng cộng (2005), Quản lý lập địa suất rừng trồng nhiệt đới, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001- 2005, Nhà xuất Nông Nghiệp 11 Nguyễn Thị Liệu (2004), Điều tra tập đồn trồng xây dựng mơ hình trồng rừng keo lưỡi liềm Acacia crassicarpar nội đồng vùng Bắc Trung Bộ 12 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng ngun liệu cơng nghiệp Việt Nam, Báo cáo trình bày hội thảo “ Nâng cao lực hiệu trồng rừng cơng nghiệp” Hịa Bình 13 Nguyễn Xuân Quát (1985), Bươc đầu xây dựng trồng rừng cho vùng kinh tế nông nghiệp, Một số kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp giai đoạn 1976-1985, Nhà xuất Nơng nghiệp 14 Ngơ Đình Quế cộng tác viên (2004), Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất lồi chủ yếu Keo lai, Bạch đàn urophylla, thông nhựa dầu nước, Báo cáo tổng kết đề tài (20022003), Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tháng 4/2004, 85 trang 15 Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm cộng (2000), Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam, Khoa học công nghệ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia 16 Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng cơng nghiệp suất cao 59 17 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình cộng (1995), Đánh giá tiềm đất sản xuất lâm nghiệp hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa, sách nhà xuất Nông Nghiệp năm 2000 18 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát Đoàn Hải Nam (2006) Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu, Nhà xuất Thống kê, 128 trang 19 Phạm Đình Tam cộng (2004), Điều tra đánh giá xác định tập đoàn trồng rừng sản xuất có hiệu dạng lập địa chủ yếu vùng kinh tế lâm nghiệp tồn quốc Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001-2015, nhà xuất nông nghiệp 20 Hoàng Xuân Tý (1980), Đánh giá tiềm hướng dẫn sử dụng đất vùng trung tâm kinh doanh rừng nguyên liệu giấy, Một số kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp 1976 - 1985, Nhà xuất Nông nghiệp 21 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1996), Xác định loài địa cho trồng lại rừng theo mục đích sử dụng Việt Nam Dự án STRAP tổ chức FAO tài trợ 22 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1997), Xác định lồi gỗ địa có chất lượng cao để trồng rừng, Dự án STRAP tổ chức FAO tài trợ 23 Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất (1999), Xác định cấu trồng xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng cho số loài chủ yếu phục vụ cho trương chình 327, báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam 24.Trang web: http://thuvien.tuaf.edu.vn/ 25.Trang web: http://tailieu.vn/ loại trồng cần thiết yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất chất lượng rừng 2.1.2 Nghiên cứu giống trồng Cây trồng muốn sinh trưởng tốt, sản lượng, suất rừng trồng cao phải có giống tốt Giống điều kiện định đến suất chất lượng trồng rừng Để đánh giá khả sinh trưởng suất trồng ngồi nhân tố điều kiện lập địa giống trồng cịn có ý nghĩa định tới suất rừng trồng Trên giới có nhiều nước sâu nghiên cứu cải thiện tính di truyền giống rừng, điển hình như: Trung Quốc, Thụy Điển, Công Gô, Brazin, Swaziland, Malayxia, Zimbabwe,… Từ kỷ 18 - 19 có ý tưởng nghiên cứu lai giống sản xuất hạt giống rừng nhân giống sinh dưỡng Đầu kỷ 20 nước Bắc Âu như: Đức, Thụy Điển, Đan Mạch nước có lâm nghiệp phát triển xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ, chọn giống, lai giống, xây dựng vườn giống ghép cho lồi Thơng , Dương, Sồi Dẻ Hiện có nhiều giống rừng có suất cao nghiên cứu đưa vào sản xuất nhằm nâng cao suất rút ngắn chu kỳ kinh doanh phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho người trồng rừng như: Keo, Thông, Mỡ, Bạch Đàn,…ở Công Gô, phương pháp lai nhân tạo tạo giống Bạch đàn lai Eucalypyus hybrids có suất đạt tới 35m³/ha/năm sau năm trồng Tại Brazin, đường chọn lọc nhân tạo chọn giống Bạch đàn Eucalypyus grandis có suất đạt tới 55m³/ha/năm sau năm trồng (Welker, 1986)[34] Ơ Zimbabwe chọn giống Bạch đàn Eucalypyus grandis đạt từ 35 - 40m³/ha/năm, giống Bạch đàn Eucalypyus urophylla đạt trung bình tới 55m³/ha/năm có nơi 61 31 Panday, D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics, Foest Research Division, FAO, Rome 32 Pinso Cyril and R, Nasi (1991), “The potential use of Acasia mangium and Acasia auriculiformis hybrid and Sabah, Breeding Technologies for Tropical Acasia, ACIAR Proceeding (37), pp 17-21 33 Rufelds, C,W (1987), “ Quantitative comparision of Acasia mangium willd versus hybrid A Auriculiformis”, ForestResearch Centre Publication Malaysia, (40), pp 22 34 Schonau, A.P.G (1985), Basic silviculture for the establishment of Eucalyptus grandis, Shouth African Forestry Journal No 143 35 Thomas entere and PatrickB.durst (2004) 36 Welker, J.C (1986), Side preparation and regeneration in the lowland humid tropics, Plantation experience in northern Brazil, pp 297-333 37 Eldridge K, J Davidsion, C Harwood and G Van Wyk (1993), Eucalyptus domestification and breeding, Oxford 1993, 288pp 38 Cesar Nuevo (2000), “Reproduction technologies & tree improvement at provident tree fam, including Agusan Del Sur”, Proceeding of International conference on timber plantation development, Manila PHẦN : PHỤ LỤC Phụ biểu 01: 01: Phiếu điều tra gỗ Trạng thái rừng:…… Số OTC:……… Vị trí:………………… Hướng phơi:…… Địa điểm:…………… Người điều tra:…… Độ dốc:……………… Ngày điều tra:……… D(cm) TT Tình hình sinh Tên loài Hvn C D1.3 trưởng Ghi (m) Tốt TB Xẫu Phụ biểu 02: Biểu 02: Hiện trạng đất đai tán rừng Trạng thái rừng:…… Số OTC:……… Vị trí:………………… Hướng phơi:…… Địa điểm:…………… Người điều tra:…… Độ dốc:……………… Ngày điều tra:……… STT Tầng Độ Độ Tỉ lệ Màu Độ Thành Động Ghi đất dày chặt đá ẩm phần tầng đất lẫn sắc gới vật Phụ biểu 03 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG RỪNG Tên người vấn:……………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… I Thơng tin chung Gia đình có………… thành viên Trong độ tuổi lao động:…………… Thành phần dân tộc, tôn giáo:………………………………………… Nguồn thu nhập gia đình? …………………………………………………………………………… II Sử dụng đất đai thực trồng rừng Ơng (bà) cho biết diện tích đất canh tác gia đình? - Đất trồng lúa:………………………………………………………… - Đất trồng hoa màu:…………………………………………………… - Đất vườn:…………………………………………………………… - Đất trồng rừng:……………………………………………………… - Đất lâm nghiệp trống (đang canh tác):……………………………… - Đất khác:…………………………………………………………… Gia đình có tham gia trồng rừng sản xuất khơng? Tham gia hình thức nào? Diện tích nhận? Diện tích trồng? Lồi trồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng? Địa phương có mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc khơng? Ơng (bà) có tham gia khơng? Gia đình có hưởng sách hưởng lợi từ trồng rừng khơng? Có vướng mắc gì? Trồng rừng theo kinh nghiệm hay áp dụng BPKTLS tập huấn vào trồng rừng? Phương thức trồng rừng gia đình gì? ………………………………………………………………………… Những loại chọn để trồng xen? Hưởng lợi từ trồng xen? Tôi xin chân thành cảm ơn ơng (bà) …………………………vì tham gia vấn để giúp hiểu công tác trồng rừng làm sở cho tơi hồn thành đề tài tài nghiên cứu ……….,ngày…tháng….năm… Người trả lời vấn Người vấn

Ngày đăng: 22/06/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan