Công văn 5840/BTC-TCDN về giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp 2015

2 171 0
Công văn 5840/BTC-TCDN về giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mở đầuTừ năm 1986, Việt Nam bớc vào công cuộc đổi mới nền kinh tế, Nhà Nớc thực hiện chính sách mở của kêu gọi, thu hút nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc. Công cuộc đổi mới và chính sách mở của đã dẫn đến kết quả là nền kinh tế có bớc chuyên mình lớn theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá, mở rộng đối với các lĩnh vực kinh doanh, các hình thức đầu t và các thành phần kinh tế, với phơng châm phát huy nội lực, hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong giai đoạn hiện nay phát triển kinh tế, công nghiệp hoá hiện đại hoá toàn quốc là nhiệm vụ trọng tâm. Do đó, Đảng ta chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần; tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng, đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà Nớc cũng nh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện nh vậy, các luồng vốn đầu t nớc ngoài chảy vào Việt Nam rất mạnh, kết hợp với các nguồn lực tiềm tàng trong n-ớc đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Loại hình doanh nghiệp liên doanh và cổ phần là những hình thức biểu hiện xu hớng của đầu t này. Với tính chất đa dạng, đa ph-ơng và phức tạp các mối quan hệ kinh tế tài chính chi phối doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề phân tích và quản lý tài chính doanh nghiệp đòi hỏi phải đựơc sự quan tâm đặc biệt, để có thể nâng cao đợc hiệu quả đầu t theo mục tiêu đã xác định, mang lại lợi ích cho các nhà đầu t và cho doanh nghiệp.Các đơn vị liên doanh, công ty cổ phần Tổng Công ty có số vốn góp đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đã có những đóng góp vào hoạt động của ngành. Việc đánh giá tổng hợp tổng hợp tình hình tài chính của những công ty này, cũng nh hiệu quả đầu t vốn của Tổng Công ty là cần thiết để hoạt động đầu t ra bên ngoài (đầu t tài chính ) của Tổng Công ty đợc thực hiện có hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập, làm cơ sở cho những giải pháp cụ thể theo định hớng phát triển của Tổng Công ty. 1 Chơng iLý luận chung1. tổng quan về hoạt động đầu t tài chính của Tổng Công ty tại các đơn vị liên doanh và công ty cổ phần.Đến cuối năm 2003, Tổng Công ty đã tham gia đầu t vốn tại 8 đơn vị liên doanh và 9 công ty cổ phần. Nhờ chính sách mở cửa của Nhà Nớc và chủ trơng đi thẳng vào công nghệ hiện đại của Ngành, Tổng Công ty đã tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác nớc ngoài. Đến nay, Tổng Công ty đã liên doanh với các nhà sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu thế giới. Trong đó, có 3 doanh nghiệp sản xuất cáp, 4 doanh nghiệp sản xuất thiết bị chuyển mạch, 1 doanh nghiệp sản xuất thiết bị truyền dẫn quang và vi ba số. 9 công ty cổ phần gồm 4 doanh nghiệp sản xuất và cung cấp thiết bị dịch vụ Bu chính - Viễn thông, 1 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giải trí, 3 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng BỘ TÀI CHÍNH - Số: 5840/BTC-TCDN V/v thực báo cáo giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp năm 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 Kính gửi: - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước Về việc thực báo cáo giám sát tài báo cáo đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp năm 2015, để đảm bảo công tác tổng hợp, báo cáo thực theo quy định Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/06/2013 Chính phủ việc ban hành Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài doanh nghiệp nhà nước nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước Thông tư số 158/2013/TT-BTC ngày 13/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn số nội dung giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước, Bộ Tài có ý kiến sau: Về nội dung giám sát tài doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước năm 2015 Theo quy định Điều 18 Điều 19 Thông tư số 158/2013/TT-BTC, Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty doanh nghiệp nhà nước, Người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước có trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tình hình tài năm 2015 gửi cho chủ sở hữu, quan quản lý tài doanh nghiệp cấp; thời Điểm nộp báo cáo với thời Điểm nộp báo cáo tài năm 2015 theo quy định chế độ kế toán doanh nghiệp nhà nước trước 31/3/2016 doanh nghiệp có vốn nhà nước Trên sở báo cáo đánh giá tình hình tài đơn vị, quan đại diện chủ sở hữu lập báo cáo giám sát tài báo cáo kết giám sát tài doanh nghiệp thuộc lĩnh vực phân công gửi Bộ Tài trước ngày 31/05/2016 Về nội dung đánh giá hiệu hoạt động xếp loại doanh nghiệp nhà nước năm 2015 Theo quy định Khoản Điều 18 Thông tư số 158/2013/TT-BTC, doanh nghiệp nhà nước gửi báo cáo đánh giá hiệu xếp loại năm 2015 cho chủ sở hữu quan quản lý tài doanh nghiệp cấp vào trước ngày 30/4/2016 Cơ quan đại diện chủ sở hữu thực thẩm định gửi kết xếp loại năm 2015 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực phân công cho Bộ Tài trước ngày 31/05/2016 Để đảm bảo công tác tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo tiến độ quy định, Bộ Tài đề nghị Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước thực gửi báo cáo theo thời hạn nêu Việc thực báo cáo giám sát tài báo cáo đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp từ năm tài 2016 trở thực theo quy định Nghị định số 87/2015/NĐ-CP ngày 06/10/2015 Chính phủ giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp công khai thông tin tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Xin cảm ơn quan tâm, phối hợp công tác Quý quan./ Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ (để b/c); - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ (để b/c); - Văn phòng Chính phủ; - Ban đạo ĐM&PTDN; - Lưu VT, Cục TCDN KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trần Văn Hiếu Lý thuyết chung về phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính I. Một số vấn đề chung. Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trong ràng buộc tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp v.v…song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Bởi lẽ, một doanh nghiệp phải thuộc về các chủ sở hữu nhất định: chính họ phải nhận thấy giá trị đầu tư của họ tăng lên; khi doanh nghiệp đặt ra mục tiêu là tăng giá trị tài sản cho các chủ sở hữu, doanh nghiệp đã tính tới sự biến động của thị trường, các rủi ro trong hoạt động kinh doanh.Quản lý tài chính doanh nghiệp chính là nhằm thực hiện mục tiêu đó. Quản lý tài chính là sự tác động của các nhà quản lý tới các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, được thực hiện thông qua cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp - được hiểu là tổng thể các phương pháp, các hình thức và công cụ được vận dụng để quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm mục tiêu nhất định. Trong đó, nghiên cứu phân tích tài chính là một khâu quan trọng trong quản lý tài chính. Phân tích tài chính là sử dụng các phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Hay nói cách khác, phân tích tài chính là việc thu thập, phân tích các thông tin kế toán và các thông tin khác để đánh giá thực trạng và xu hướng tài chính, khả năng tiềm lực của doanh nghiệp nhằm mục đích đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Yêu cầu của phân tích tài chính là đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua đó đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp, dự báo những bất ổn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin: thông tin nội bộ doanh nghiệp và thông tin bên ngoài doanh nghiệp; thông tin số lượng và thông tin giá trị. Những thông tin đó giúp các nhà phân tích có thể đưa ra được những nhận xét, kết luận chính xác và tinh tế. Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp thì thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp là quan trọng bậc nhất. Các thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo tài chính kế toán, bao gồm: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính ( chưa phổ biến ) Tuy nhiên, theo chế độ hiện hành ngày nay, các doanh nghiệp thuộc hoạt động kinh doanh có trách nhiệm phải công khai báo cáo tài chính năm trong Bảng công khai báo cáo tài chính. Bảng công khai báo cáo tài chính bao gồm các thông tin liên quan đến tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh,…Thông qua đó, các nhà phân tích có thể tiến hành phân tích, xem xét và đưa ra nhận định về tình hình tài chính, kết quả Lý thuyết chung về phõn tớch tài chớnh và đánh giá hiệu quả tài chính I. Một số vấn đề chung. Một doanh nghiệp tồn tại và phỏt triển vỡ nhiều mục tiờu khác nhau như: tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trong ràng buộc tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lónh đạo doanh nghiệp v.v…song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Bởi lẽ, một doanh nghiệp phải thuộc về các chủ sở hữu nhất định: chính họ phải nhận thấy giá trị đầu tư của họ tăng lên; khi doanh nghiệp đặt ra mục tiêu là tăng giá trị tài sản cho các chủ sở hữu, doanh nghiệp đó tớnh tới sự biến động của thị trường, các rủi ro trong hoạt động kinh doanh.Quản lý tài chớnh doanh nghiệp chớnh là nhằm thực hiện mục tiờu đó. Quản lý tài chớnh là sự tỏc động của các nhà quản lý tới các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, được thực hiện thông qua cơ chế quản lý tài chớnh doanh nghiệp - được hiểu là tổng thể các phương pháp, các hỡnh thức và cụng cụ được vận dụng để quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm mục tiêu nhất định. Trong đó, nghiên cứu phân tích tài chớnh là một khõu quan trọng trong quản lý tài chớnh. Phân tích tài chính là sử dụng các phương pháp và các công cụ cho phép xử lý cỏc thụng tin kế toỏn và cỏc thụng tin khỏc về quản lý nhằm đánh giá tỡnh hỡnh tài chớnh của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Hay nói cách khác, phân tích tài chính là việc thu thập, phân tích các thông tin kế toán và các thông tin khác để đánh giá thực trạng và xu hướng tài chính, khả năng tiềm lực của doanh nghiệp nhằm mục đích đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Yêu cầu của phân tích tài chính là đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về tỡnh hỡnh tài chớnh và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua đó đánh giá tổng quát tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp, dự báo những bất ổn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin: thông tin nội bộ doanh nghiệp và thông tin bên ngoài doanh nghiệp; thông tin số lượng và thông tin giá trị. Những thông tin đó giúp các nhà phân tích có thể đưa ra được những nhận xét, kết luận chính xác và tinh tế. Để đánh giá một cách cơ bản tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp thỡ thụng tin kế toỏn trong nội bộ doanh nghiệp là quan trọng bậc nhất. Cỏc thụng tin kế toỏn được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo tài chính kế toán, bao gồm: - Bảng cân đối kế toán - Bỏo cỏo kết quả kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính ( chưa phổ biến ) Tuy nhiên, theo chế độ hiện hành ngày nay, các doanh nghiệp thuộc hoạt động kinh doanh có trách nhiệm phải công khai báo cáo tài chính năm trong Bảng cụng khai bỏo cỏo tài chớnh. Bảng công khai báo cáo tài chính bao gồm các thông tin liên quan đến tỡnh hỡnh tài chớnh, kết quả hoạt động kinh doanh,…Thông qua đó, các nhà phân tích có thể tiến hành phân tích, xem xét và đưa ra nhận định về tỡnh hỡnh tài chớnh, kết quả kinh doanh,…của doanh nghiệp. 1. Bảng cân đối kế toán ( Bảng cân đối tài sản ) Bảng Lý thuyết chung về phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính I. Một số vấn đề chung. Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trong ràng buộc tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp v.v…song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Bởi lẽ, một doanh nghiệp phải thuộc về các chủ sở hữu nhất định: chính họ phải nhận thấy giá trị đầu tư của họ tăng lên; khi doanh nghiệp đặt ra mục tiêu là tăng giá trị tài sản cho các chủ sở hữu, doanh nghiệp đã tính tới sự biến động của thị trường, các rủi ro trong hoạt động kinh doanh.Quản lý tài chính doanh nghiệp chính là nhằm thực hiện mục tiêu đó. Quản lý tài chính là sự tác động của các nhà quản lý tới các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, được thực hiện thông qua cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp - được hiểu là tổng thể các phương pháp, các hình thức và công cụ được vận dụng để quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm mục tiêu nhất định. Trong đó, nghiên cứu phân tích tài chính là một khâu quan trọng trong quản lý tài chính. Phân tích tài chính là sử dụng các phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Hay nói cách khác, phân tích tài chính là việc thu thập, phân tích các thông tin kế toán và các thông tin khác để đánh giá thực trạng và xu hướng tài chính, khả năng tiềm lực của doanh nghiệp nhằm mục đích đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Yêu cầu của phân tích tài chính là đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua đó đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp, dự báo những bất ổn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin: thông tin nội bộ doanh nghiệp và thông tin bên ngoài doanh nghiệp; thông tin số lượng và thông tin giá trị. Những thông tin đó giúp các nhà phân tích có thể đưa ra được những nhận xét, kết luận chính xác và tinh tế. Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp thì thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp là quan trọng bậc nhất. Các thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo tài chính kế toán, bao gồm: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính ( chưa phổ biến ) Tuy nhiên, theo chế độ hiện hành ngày nay, các doanh nghiệp thuộc hoạt động kinh doanh có trách nhiệm phải công khai báo cáo tài chính năm trong Bảng công khai báo cáo tài chính. Bảng công khai báo cáo tài chính bao gồm các thông tin liên quan đến tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh,… Thông qua đó, các nhà phân tích có thể tiến hành phân tích, xem xét và đưa ra nhận định về tình hình tài chính, kết quả QUY CHẾ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ (Ban hành kèm theo Quyết định số _____/QĐ/HĐQT.____ ngày __/__/____ của Hội đồng quản trị Công ty) I. - QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 : Mục đích của việc giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty. 1.1. - Việc giám sát hoạt động của Công ty nhằm mục đích giúp cho những người có trách nhiệm và/hoặc những người có thẩm quyền trong Công ty nắm bắt kịp thời kết quả và hiệu quả hoạt động của Công ty trong từng thời gian để trên cơ sở đó có ý kiến chỉ đạo cho Công ty nhanh chóng khắc phục các khó khăn, tồn tại, hoàn thành các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và khả năng cạnh tranh. 1.2. - Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty nhằm xác định đúng thành quả hoạt động của Công ty, làm cơ sở để các cấp có thẩm quyền trong Công ty có biện pháp động viên, khen thưởng đối với Công ty và đối với những người quản lý và điều hành Công ty hoạt động có hiệu quả; xử lý kịp thời đối với những người quản lý và điều hành Công ty yếu kém hoặc có sai phạm. Điều 2 : Căn cứ để thực hiện việc giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty. 2.1. - Việc giám sát hoạt động của Công ty được thực hiện theo Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Quy chế này và các quy định pháp luật khác có liên quan. 2.2. - Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty được thực hiện theo các tiêu chí quy định trong Quy chế này. Điều 3 : Đối tượng chịu sự giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động. 3.1. - Công ty Cổ phần XYZ. 3.2. - Các Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà Công ty Cổ phần XYZ sở hữu 100% vốn điều lệ. 3.3. - Các Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên có vốn góp chi phối của Công ty Cổ phần XYZ (từ 51% trở lên). Điều 4 : Giải thích từ ngữ. 1/9 4.1. - “Giám sát hoạt động của Công ty” là việc theo dõi, kiểm tra Công ty trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và việc Công ty chấp hành nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, cùng việc tuân thủ chánh sách, pháp luật của nhà nước. 4.2. - “Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty” là việc sử dụng các tiêu chí để xác định hiệu quả hoạt động của Công ty, làm cơ sở để xem xét khen thưởng cho Công ty và cho những người quản lý và điều hành Công ty. 4.3. - “Tiêu chí đánh giá” là hệ thống các chỉ tiêu, chuẩn mực dùng để xác định hiệu quả hoạt động một cách toàn diện và khách quan. II. - GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY. A. - GIÁM SÁT TRONG NỘI BỘ CÔNG TY. A.1. - ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ

Ngày đăng: 22/06/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan