Thông tư 59/2015/TT-BCT Quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng trên thiết bị di động

15 285 1
Thông tư 59/2015/TT-BCT Quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng trên thiết bị di động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tư 59/2015/TT-BCT Quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng trên thiết bị di động tài liệu, giáo án, bài g...

Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, việc ứng dụng mã vạch đã trở nên phổ biến đối với tất cả mọi trên thế giới. Mỗi khi đi siêu thị chúng ta vẫn thấy người thu ngân dùng một thiết bị quét mã vạch in trên sản phẩm giúp cho việc thanh toán dễ dàng hơn. Đấy mới chỉ là một ứng dụng nhỏ của việc sử dụng mã vạch vào đời sống thường ngày. Cùng với sự phát triển của công nghệ, mã vạch đã cải tiến không chỉ còn đơn giản là lưu mã của sản phẩm mà còn có khả năng lưu được nhiều thông tin của sản phẩm hơn với việc sử dụng mã vạch 2 chiều. Một lợi thế của ứng dụng mã vạch là khả năng tiện dụng, có thể sử dụng tại bất kỳ đâu, bất kỳ khi nào bằng việc sử dụng một thiết bị thông minh có hỗ trợ máy ảnh (ví dụ: điện thoại di động) có khả năng đọc mã vạch và giải mã mã vạch đó. Trường Đại học Lạc Hồng, một trong những đơn vị đã ứng dụng những lợi ích mà mã vạch đem lại trong việc quản lý thông tin như quản lý học phí, quản lý điểm, quản lý thông tin cá nhân của sinh viên… Cũng đã cho thấy rõ những lợi ích thiết thực mà mã vạch đem lại. Hiện nay Trường Đại học Lạc Hồng nói chung, cũng như Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Lạc Hồng nói riêng đang quản lý một số lượng lớn các thiết bị phục vụ cho các công việc giảng dạy của trường, với sự hỗ trợ của các phần mềm ứng dụng do các hãng lớn, uy tín cung cấp thì việc quản lý thiết bị trong các phòng máy cũng khá dễ dàng. Song việc bảo trì, thống kê, ghi lại thông tin sửa chữa các thiết bị hiện lại đang làm thủ công, do vậy chiếm nhiều thời gian và công sức của Phòng Điều hành máy cụ thể là: Mỗi khi thiết bị gặp sự cố, hay tới thời điểm bảo trì định kỳ thì nhân viên Phòng Điều hành máy sẽ sửa chữa nếu gặp những lỗi nhỏ có thể xử lý tại chỗ hoặc đem thiết bị hư hỏng về cho bộ phận sửa chữa khắc phục và ghi lại các thay đổi vào sổ nhật ký, việc báo cáo thống kê hàng tuần, hàng tháng đều làm thủ công. Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Trường Đại học Lạc hồng như hiện nay, chắc chắn các thiết bị phục vụ giảng dạy sẽ còn Trang 2 được trang bị nhiều lên từng ngày. Do vậy nếu giữ nguyên cách làm truyền thống hiện nay sẽ nảy sinh không ít bất cập và gây nhiều sự lãng phí không cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng ứng dụng trên thiết bị di động hỗ trợ thống kê, quản lý trang thiết bị ứng dụng cho Phòng Điều hành máy. Đáp ứng: Giúp quản lý thiết bị cơ bản thông qua một ứng dụng di động, giúp nắm bắt thông tin của thiết bị, cập nhật những thay đổi, sửa chữa báo hỏng thiết bị và lưu trữ vào dữ liệu tập trung thay thế cho việc ghi sổ bằng tay. Giúp Phòng Điều hành máy tổng hợp, báo cáo, thống kê, ghi nhật ký thiết bị một cách tiện lợi, nhanh chóng. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Thông qua các ứng dụng đã khảo sát cho thấy, các ứng dụng quản lý đã làm tốt việc quản lý các máy trong từng phòng máy. Nếu áp dụng các ứng dụng trên vào việc quản lý, thống kê chi tiết một số lượng lớn các thiết bị, trong đó bao gồm các thiết bị khác ngoài máy tính thì sẽ gặp phải những khó khăn nhất định mà các BỘ CÔNG THƯƠNG - Số: 59/2015/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ QUA ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ thương mại điện tử; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động MỤC LỤC Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ .3 Điều Nguyên tắc thông báo, đăng ký ứng dụng di động Điều Trách nhiệm thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu ứng dụng bán hàng Điều Trách nhiệm thương nhân, tổ chức sở hữu ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Điều Trách nhiệm thương nhân, tổ chức, cá nhân sử dụng ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử để bán hàng hóa, dịch vụ Điều Giao kết hợp đồng sử dụng chức đặt hàng trực tuyến qua ứng dụng di động Điều Thanh toán trực tuyến qua ứng dụng di động Chương II THỦ TỤC THÔNG BÁO, ĐĂNG KÝ ỨNG DỤNG DI ĐỘNG Điều 10 Đối tượng thông báo ứng dụng bán hàng Điều 11 Thông tin thông báo quy trình thông báo ứng dụng bán hàng Điều 12 Cập nhật, thay đổi, chấm dứt thông tin thông báo Điều 13 Đối tượng đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Điều 14 Hồ sơ đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Điều 15 Quy trình đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử .9 Điều 16 Sửa đổi, bổ sung thông tin đăng ký Điều 17 Hủy bỏ, chấm dứt đăng ký Điều 18 Đăng ký lại ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử 10 Điều 19 Nghĩa vụ báo cáo định kỳ thương nhân, tổ chức đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử 11 Chương III CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN CỔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .11 Điều 20 Công bố danh sách ứng dụng di động thực thủ tục thông báo đăng ký 11 Điều 21 Công bố danh sách ứng dụng di động vi phạm quy định pháp luật11 Điều 22 Tiếp nhận xử lý thông tin phản ánh ứng dụng di động có dấu hiệu vi phạm pháp luật .12 Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 12 Điều 23 Trách nhiệm thi hành 12 Điều 24 Hiệu lực thi hành 12 Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động (sau gọi ứng dụng di động) quy định Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ thương mại điện tử (sau gọi Nghị định số 52/2013/NĐ-CP) Thông tư không áp dụng ứng dụng di động lĩnh vực ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, ứng dụng mua bán, trao đổi tiền, vàng, ngoại hối phương tiện toán khác, ứng dụng toán, dịch vụ trung gian toán dịch vụ tài chính, ứng dụng trò chơi trực tuyến, ứng dụng đặt cược trò chơi có thưởng Các ứng dụng chịu điều chỉnh pháp luật quản lý chuyên ngành tương ứng Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thương mại điện tử lãnh thổ Việt Nam thông qua ứng dụng di động, bao gồm: a) Thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu ứng dụng bán hàng; b) Thương nhân, tổ chức sở hữu ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; c) Thương nhân, tổ chức, cá nhân sử dụng ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử để bán hàng hóa, dịch vụ; d) Tổ chức, cá nhân thực việc phản ánh trực tuyến Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử Thương nhân, tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều thương nhân, tổ chức, cá nhân Việt Nam; cá nhân nước cư trú Việt Nam; thương nhân, tổ chức nước có diện Việt Nam thông qua hoạt động đầu tư, lập chi nhánh văn phòng đại diện Điều Giải thích từ ngữ Ứng dụng di động ứng dụng cài đặt thiết bị di động có nối mạng cho phép người dùng truy cập vào sở liệu thương nhân, tổ chức, cá nhân khác để mua bán hàng hóa, cung ứng sử dụng dịch vụ, bao gồm ứng dụng bán hàng ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Ứng dụng bán hàng ứng dụng thương mại điện tử thiết bị di động thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử ứng dụng thương mại điện tử thiết bị di động thương nhân, tổ chức thiết lập để cung cấp môi trường cho thương nhân, tổ chức, cá nhân khác tiến hành hoạt động thương mại, bao gồm ứng dụng sàn giao dịch thương mại điện tử, ứng dụng đấu giá trực tuyến ứng dụng khuyến mại trực tuyến 4 Ứng dụng sàn giao dịch thương mại điện tử ứng dụng di động cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu ứng dụng tiến hành phần toàn quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ Ứng dụng khuyến mại trực tuyến ứng dụng di động thương nhân, tổ chức thiết lập để thực khuyến ...ứu công nghệ J2ME và thử nghiệm lập trình ứng dụng trên thiết bị di động ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Đặng Đình Hùng NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ J2ME VÀ THỬ NGHIỆM LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin HÀ NỘI - 2010 ứu công nghệ J2ME và thử nghiệm lập trình ứng dụng trên thiết bị di động ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Đặng Đình Hùng NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ J2ME VÀ THỬ NGHIỆM LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin Cán bộ hướng dẫn: ThS Đào Ngọc Phong ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Đặng Đình Hùng NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ J2ME VÀ THỬ NGHIỆM LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin Cán bộ hướng dẫn: ThS Đào Ngọc Phong HÀ NỘI - 2010 ứu công nghệ J2ME và thử nghiệm lập trình ứng dụng trên thiết bị di động Lời cảm ơn Sau một thời gian tập trung nghiên cứu và thực hiện, em đã hoàn thành xong luận văn của mình. Đây là kết tinh của một quá trình lao động và học tập nghiêm túc dựa trên kiến thức mà em đã thu thập được dưới sự truyền dạy của quý thầy cô. Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS. Đào Ngọc Phong và thầy– PGS TS Trịnh Nhật Tiến, những người thầy đã nhiệt tình giúp đỡ em cũng như các bạn được thầy hướng dẫn trong suốt quá trình làm khóa luận. Em xin được cảm ơn các thầy, các cô đã giảng dạy em trong suốt bốn năm qua. Những kiến thức mà các thầy, các cô đã dạy sẽ mãi là hành trang giúp em vững bước trong tương lai. Em cũng xin được cảm ơn tập thể lớp K51CC, một tập thể lớp đoàn kết với những người bạn luôn nhiệt tình giúp đỡ mọi người, những người bạn đã giúp đỡ em trong suốt bốn năm học tập trên giảng đường Đại học. Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ và gia đình em, những người luôn kịp thời động viên, khích lệ em, giúp đỡ em vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Đặng Đình Hùng ứu công nghệ J2ME và thử nghiệm lập trình ứng dụng trên thiết bị di động Tóm tắt nội dung Khóa luận tập trung nghiên cứu công nghệ J2ME trên thiết bị di động với trọng tâm là phục vụ cho việc đáp ứng các dịch vụ trực tuyến trong thực tế cuộc sống. B ên cạnh đó còn có các công nghệ liên quan nhằm trợ giúp các lập trình viên dễ dàng tiếp cận với việc xây dựng các ứng dụng trên thiết bị di dộng một cách linh hoạt và chuyên nghiệp. Việc xây dựng ứng dụng thử nghiệm được đáp ứng hai khía cạnh, một là xây dựng ứng dụng Web Services để xây dựng và quản trị nội dung, hai là thử nghiệm ứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG HỖ TRỢ THỐNG KÊ, QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ ĐÀO ANH MINH BIÊN HÒA, THÁNG 11/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG HỖ TRỢ THỐNG KÊ, QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ SVTH : ĐÀO ANH MINH GVHD : Th.S PHAN MẠNH THƯỜNG BIÊN HÒA, THÁNG 11/2012 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4.1. Đối tượng nghiên cứu 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Tính mới của đề tài và những vấn đề chưa thực hiện được 3 5.1. Tính mới của đề tài 3 5.2. Những vấn đề chưa thực hiện được 3 6. Kết cấu của đề tài 4 7. Kết quả đạt được 5 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG 1.1. Tình hình chung 6 1.2. Các phần mềm đã có 6 1.2.1. Các phần mềm trong nước 6 1.2.1.1. Netcafe 6 1.2.1.2. CSM (cyber station manager) 7 1.2.2. Các phần mềm ngoài nước 7 1.2.2.1. Netsupport School 7 1.2.2.2. NetOp School 8 1.2.3. Ưu, nhược điểm của các trương trình nêu trên 9 1.3. Sơ đồ tổ chức và hiện trạng quản lý 9 1.4. Hiện trạng các trang thiết bị 10 1.5. Tiểu kết 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Kiến trúc .NET Framework 14 2.2. Ngôn ngữ Visual C# 2010 15 2.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005 16 2.4. Sơ lược về mã vạch, mã QR và thư viện Zxing 19 2.4.1. Mã vạch 19 2.4.1.1. Khái niệm 19 2.4.1.2. Ứng dụng 19 2.4.1.3. Các dạng mã vạch 20 2.4.2. Mã qr 25 2.4.2.1. Khái niệm 25 2.4.2.2. Ứng dụng 26 2.4.3. Thư viện Zxing 28 2.5. Nền tảng Android 30 2.5.1. Khái niệm 30 2.5.2. Đặc điểm 30 2.5.3. Kiến trúc của nền tảng Adroid 32 2.5.3.1. Hệ điều hành 32 2.5.3.2. Thư viện và các giao diện lập trình ứng dụng 33 2.5.3.3. Android Runtime 33 2.5.3.4. Bộ thư viện 33 2.5.3.5. Khung ứng dụng 34 2.5.3.6. Ứng dụng 35 2.5.4. Các thành phần của ứng dụng 35 2.5.4.1. Hoạt động (Activity) 36 2.5.4.2. Dịch vụ (Services) 37 2.5.4.3. Broadcast Receivers 38 2.5.4.4. Content Provider 38 2.5.4.5. Intent 38 2.5.4.6. Tập tin khai báo (manifest) 39 2.5.5. Công cụ hỗ trợ lập trình android 39 2.6. Tiểu kết 40 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 3.1. Qui trình thực hiện 41 3.1.1. Qui trình 41 3.1.2. Nguyên tắc chung 41 3.2. Phân tích thiết kế 42 3.2.1. Xác định thực thể 42 3.2.2. Mô hình ERD (Entity Relationship Diagram) 46 3.2.3. Mô hình vật lý 47 3.2.4. Chuyển mô hình ERD sang mô hình quan hệ 48 3.2.4.1. Mô tả chi tiết quan hệ 48 3.2.4.2. Tổng kết các quan hệ 51 3.2.4.3. Tổng kết các thuộc tính 52 3.3. Báo cáo kết quả đạt được 54 3.3.1. Phần ứng dụng trên thiết bị di động 54 3.3.2. Phần ứng dụng trên máy tính 59 3.4. Tiểu kết 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, việc ứng dụng mã vạch đã trở nên phổ biến đối với tất cả mọi trên thế giới. Mỗi khi đi siêu thị chúng ta vẫn thấy người thu ngân dùng một thiết bị quét mã vạch in trên sản phẩm giúp cho việc thanh toán dễ dàng hơn. Đấy mới chỉ là một ứng dụng nhỏ của việc sử dụng mã vạch vào đời sống thường ngày. Cùng với sự phát triển của công nghệ, mã vạch đã cải tiến không chỉ còn đơn giản là lưu mã của sản phẩm mà còn có khả năng lưu được nhiều thông tin của sản phẩm hơn với việc sử dụng mã vạch 2 chiều. Một lợi thế của ứng dụng mã vạch là khả năng tiện dụng, có thể sử dụng tại bất kỳ đâu, bất kỳ khi nào bằng việc sử dụng một thiết bị thông minh có hỗ trợ máy ảnh (ví dụ: điện ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NHỆ ĐÀO THẾ MẪN ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MẪU CHUỖI TUẦN TỰ VÀO VIỆC PHÁT HIỆN THÓI QUEN SỬ DỤNG CÁC ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Hệ thống thông tin Mã số: 60 48 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN HÀ NAM HÀ NỘI - 2013 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 2 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 Chương 1 - GIỚI THIỆU 7 Chương 2 - TỔNG QUAN KHAI PHÁ MẪU CHUỖI TUẦN TỰ 11 2.1. Đặc điểm của dữ liệu 11 2.2. Khai phá dữ liệu mẫu chuỗi tuần tự 13 2.2.1. Giới thiệu chung 13 2.2.2. Bài toán Khai phá mẫu chuỗi tuần tự 15 2.2.3. Một số thuật toán khai phá mẫu tuần tự 18 Chương 3 - MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT 20 3.1. Mô hình đề xuất tổng thể 20 3.2. Các phương án tách chuỗi 22 3.3. Tách Itemset trong chuỗi. 23 3.4. Tính thời gian cho phương án tách chuỗi 25 Chương 4 - THỰC NGHIỆM 30 4.1 Bộ dữ liệu thứ nhất 31 4.2. Bộ dữ liệu thứ 2 35 KẾT LUẬN 39 Phụ lục A – TÍNH KHOẢNG THỜI GIAN PHÂN TÁCH 40 Phụ lục B – MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỤ THỂ 54 B1. Kết quả thực nghiệm bộ dữ liệu thứ 1 54 B2. Kết quả thực nghiệm Bộ dữ liệu thứ 2 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Dữ liệu thu được từ TBDĐ sử dụng Hệ điều hành Android 12 Hình 2.2 Dữ liệu ứng dụng gốc được lấy ra từ Hình 2.1 13 Hình 2.3. Giải thuật DFS với Kỹ thuật cắt tỉa 19 Hình 3.1 Mô hình tổng quát khai phá dữ liệu 20 Hình 3.2. Mô hình đề xuất tổng thể khai phá thói quen sử dụng phần mềm trên TBDĐ 20 Hình 3.3. Phân tách dữ liệu theo các buổi trong ngày 22 Hình 3.4. Phân tách dữ liệu theo n ngày 22 Hình 3.5. Phân tách dữ liệu theo khoảng thời gian sử dụng 23 Hình 3.6. Phân tách dữ liệu theo thời gian trong cùng một Itemset 24 Hình 3.7. Trường hợp 1, 2 ứng dụng trong cùng một Itemset 24 Hình 3.8. Trường hợp 2, 2 ứng dụng trong cùng một Itemset 25 Hình 4.1 Giao diện của chương trình 30 Hình 4.2 Đồ thị so sánh giữa 2 giải pháp phân tách bộ dữ liệu 1 với minSup ={45% - 65%} 33 Hình 4.3 Đồ thị so sánh giữa 2 giải pháp phân tách bộ dữ liệu 1 với minSup ={35% - 65%} 34 Hình 4.4 Đồ thị so sánh giữa 2 giải pháp phân tách bộ dữ liệu 2 37 Hình 4.5 Đồ thị so sánh giữa 2 giải pháp phân tách bộ dữ liệu 2 38 3 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CSDL Cơ sở dữ liệu TBDĐ Thiết bị di động ID Định danh của thiết bị di động được sử dụng tại nhà cung cấp mạng viễn thông 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách khách mua hàng 16 Bảng 2.2. Biểu diễn dữ liệu dạng chuỗi 16 Bảng 2.3 Danh mục thỏa mãn điều kiện minsup = 40% 17 Bảng 3.1 Khoảng cách thời gian giữa các sự kiện 26 Bảng 3.2 chuỗi con chứa <ac> và khoảng thời gian phân tách 27 Bảng 3.3 chuỗi con chứa <df> và khoảng thời gian phân tách 28 Bảng 4.1 Một số mẫu trong Hình B.1 và ý nghĩa phân tách 32 Bảng 4.2 Kết quả thử nghiệm trên bộ dữ liệu 1 phân tách theo hành vi 32 Bảng 4.3 Kết quả thử nghiệm trên bộ dữ liệu 1 phân tách theo ngày 32 Bảng 4.3 Kết quả thử nghiệm trên bộ dữ liệu 2 phân tách theo hành vi 36 Bảng 4.4 Kết quả thử nghiệm trên bộ dữ liệu 2 phân tách theo ngày 36 5 MỞ ĐẦU Hiện nay, xu hướng công nghệ phục vụ người tiêu dùng trên thế giới đang chuyển sang công nghệ di động thể hiện qua việc rất nhiều hãng tên tuổi trên thế giới đã và đang chuyển sang nghiên cứu, sản xuất đưa ra thị các thiết bị di động (TBDĐ) thông minh như Sony, Philips, Panasonic, HP, Microsoft, Lenovo, LG,…. Mỗi một TBDĐ bây giờ đã được tích hợp rất nhiều tính năng như: điện thoại, máy ảnh, máy quay phim, thiết bị multi media, máy tính, điều khiển từ xa, để phục vụ ngày càng nhiều nhu cầu của người dùng như liên lạc, giải trí, Ứng dụng phân tích mẫu chuỗi tuần tự vào việc phát hiện thói quen sử dụng các ứng dụng trên thiết bị di động Đào Thế Mẫn Trường Đại học Công nghệ Luận văn ThS. Hệ thống thông tin; Mã số: 60 48 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hà Nam Năm bảo vệ: 2013 Abstract. Cung cấp thông tin về bài toán phân tích hành vi của người sử dụng trên thiết bị di động (TBDĐ): trình bày các hướng nghiên cứu hành vi người dùng khác nhau từ dữ liệu thu được liên quan đến điện thoại diTBDĐ động; trình bày về hướng nghiên cứu và cách thức giải quyết bài toán. Trình bày những kiến thức cơ sở để giải quyết bài toán: Về dữ liệu trình bày đặc điểm của dữ liệu thu được từ pha lấy dữ liệu, cách thức lọc dữ liệu làm đầu vào cho thuật toán; trình bày về hàm sinh dữ liệu, lý do sinh dữ liệu tự động; Về giải thuật, đưa ra mô hình khai phá dữ liệu và trình bày các giải thuật về khai phá mẫu chuỗi tuần tự phổ biến theo thời gian và đưa ra lý dọ chọn giải thuật SPAM. Phân tách chuỗi: trong chương này chúng tôi trình bày về các đề xuất phân tách chuỗi dữ liệu dài thành các chuỗi dữ liệu ngắn. Mô hình khai phá dữ liệu để giải quyết được vấn đề của bài toán các đề xuất tách chuỗi trên, trình bày về phương pháp để giải quyết các đề xuất. Trình bày kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả thu được. Đánh giá tính đúng đắn và tính hiệu quả của phương pháp đề xuất so với một số phương pháp khác. Kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo. Keywords. Công nghệ thông tin; Mẫu chuỗi tuần tự; Thiết bị di động; Khai phá dữ liệu; Dữ liệu Content. Cấu trúc của luận văn gồm: Chương 1. Cung cấp thông tin về bài toán phân tích hành vi của người sử dụng trên TBDĐ. Trong chương này, chúng tôi trình bày các hướng nghiên cứu hành vi người dùng khác nhau từ dữ liệu thu được liên quan đến điện thoại di động. Đồng thời, chúng tôi trình bày về hướng nghiên cứu và cách thức giải quyết bài toán của chúng tôi. Chương 2. trình bày những kiến thức cơ sở để giải quyết bài toán. Về dữ liệu trình bày đặc điểm của dữ liệu thu được từ pha lấy dữ liệu, cách thức lọc dữ liệu làm đầu vào cho thuật toán. Về giải thuật, đưa ra mô hình khai phá dữ liệu và trình bày các giải thuật về khai phá mẫu chuỗi tuần tự phổ biến theo thời gian và đưa ra lý dọ chọn giải thuật SPAM Chương 3. trong chương này chúng tôi trình bày Mô hình khai phá dữ liệu dể giải quyết được vấn đề của bài toán. Chương 4. Trình bày kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả thu được. Đánh giá tính đúng đắn và tính hiệu quả của phương pháp đề xuất dựa trên việc thực hiện hoặc so sánh với một số phương pháp khác. Chương 5. Kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo References. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hermersdorf, M. Nyholm, H. Perkio, J. Tuulos, V. “Sensing in Rich Bluetooth Environments”- Workshop on WorldSensorWeb, in Proc. SenSys, 2006 - sensorplanet.org [2] Eagle, N. Pentland, A. “Reality mining: sensing complex social systems”. Personal and Ubiquitous Computing 2006 – Springer, Vol. 10, # 4, 255-268 [3] Farrahi, K. Gatica-Perez, D. “Daily Routine Classification from Mobile Phone Data”. In: Popescu-Belis, A., Stiefelhagen, R. (eds.) MLMI 2008. LNCS, vol. 5237, pp. 173–184. Springer, Heidelberg (2008) [4] Farrahi, K. Gatica-Perez, D. “What did you do today? Discovering daily routines from Large-Scale Mobile Data”.In: MM 2008: Proceeding of the 16th ACM International Conference on Multimedia, pp. 849–852. ACM, New York (2008) [5] Human Behaviour Analysis Using DataCollected from Mobile Devices International Journal on Advances in Life Sciences, vol 4 no 1 & 2, year [...]... định kỳ của thương nhân, tổ chức đã đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Thương nhân, tổ chức sở hữu ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử có nghĩa vụ báo cáo định kỳ theo quy định tại Điều 20 Thông tư số 47/2014/TT-BCT Chương III CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN CỔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Điều 20 Công bố danh sách các ứng dụng di động đã thực hiện thủ tục thông báo... ký 1 Ngay sau khi ứng dụng di động hoàn thành thủ tục thông báo hoặc đăng ký theo các quy định tại Thông tư này và nhận được xác nhận của Bộ Công Thương, thông tin về ứng dụng sẽ được đưa vào danh sách ứng dụng đã thông báo hoặc đăng ký để công bố công khai trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử 2 Thông tin công bố bao gồm: a) Tên ứng dụng và loại hình ứng dụng theo thông báo hoặc đăng... khoản 4 Điều 31 Thông tư số 47/2014/TT-BCT Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 23 Trách nhiệm thi hành 1 Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin tiếp nhận và giải quyết các thủ tục thông báo, đăng ký ứng dụng di động và công bố thông tin trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử theo các quy định tại Thông tư này 2 Các cơ quan, đơn vị có liên quan thuộc Bộ Công Thương có trách nhiệm... tại khoản 1 Điều này và chuyển sang chế độ ứng dụng đã chấm dứt đăng ký hoặc chuyển vào danh sách ứng dụng vi phạm quy định của pháp luật theo quy định tại Điều 21 Thông tư này Điều 21 Công bố danh sách các ứng dụng di động vi phạm quy định của pháp luật 1 Bộ Công Thương công bố trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử danh sách các ứng dụng di động vi phạm pháp luật theo quy định tại... gia công tác quản lý nhà nước đối với ứng dụng di động theo thẩm quyền 3 Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi chức năng, quyền hạn của mình phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin trong việc thẩm tra, xác minh các thông tin thông báo, đăng ký; theo dõi, cập nhật và công bố thông tin trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử Điều 24 Hiệu... Điều 22 Tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh về ứng dụng di động có dấu hiệu vi phạm pháp luật 1 Bộ Công Thương tiếp nhận phản ánh của tổ chức, cá nhân về các hành vi sau trên ứng dụng di động: a) Vi phạm các quy định về thông báo và đăng ký ứng dụng di động; b) Vi phạm các quy định về giao kết hợp đồng và thanh toán trực tuyến qua ứng dụng di động tại Điều 8 và Điều 9 Thông tư này; c) Vi phạm các... đăng ký với Bộ Công Thương; b) Địa chỉ lưu trữ ứng dụng hoặc địa chỉ để tải ứng dụng; c) Tên và thông tin liên hệ của thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu ứng dụng; d) Số đăng ký kinh doanh của thương nhân, số quyết định thành lập của tổ chức hoặc mã số thuế cá nhân của cá nhân sở hữu ứng dụng 3 Khi một ứng dụng di động bị chấm dứt hoặc bị hủy bỏ đăng ký, thông tin về ứng dụng sẽ bị rút khỏi danh sách... xử lý vi phạm hành chính trong thương mại điện tử 2 Thông tin công bố bao gồm: a) Tên ứng dụng, địa chỉ lưu trữ ứng dụng hoặc địa chỉ để tải ứng dụng; b) Tên và thông tin của thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu ứng dụng di động; c) Hành vi vi phạm của thương nhân, tổ chức, cá nhân và hình thức xử phạt, mức độ xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả theo quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan... nhiệm của người sở hữu ứng dụng bán hàng hoặc ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Điều 5, Điều 6 Thông tư này; d) Vi phạm các quy định về trách nhiệm của người sử dụng ứng dụng di động để bán hàng hóa, dịch vụ tại Điều 7 Thông tư này; đ) Các vi phạm khác quy định tại Điều 4 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính 2 Việc tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh được... hành 1 Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31 tháng 3 năm 2016 2 Các ứng dụng di động được thành lập và hoạt động trước ngày Thông tư này có hiệu lực phải tiến hành thông báo hoặc đăng ký theo quy định tại Thông tư này trong vòng 60 ngày kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực 3 Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có phát sinh vướng mắc, thương nhân hoặc các tổ chức, cá nhân có liên quan

Ngày đăng: 22/06/2016, 05:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan