Thông tư 03/2016/TT-BNV hướng dẫn thành lập và hoạt động của Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập

9 374 0
Thông tư 03/2016/TT-BNV hướng dẫn thành lập và hoạt động của Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 03/2016/TT-BNV hướng dẫn thành lập và hoạt động của Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập tài liệu,...

BỘ NỘI VỤ -Số: 03/2016/TT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2012 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập; Căn Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư hướng dẫn thành lập hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập MỤC LỤC Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Nguyên tắc, điều kiện thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập Điều Thẩm quyền hướng dẫn Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực Chương II THỦ TỤC VÀ THẨM QUYỀN THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Điều Thủ tục thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập Điều Đề án thành lập Hội đồng quản lý Điều Thẩm quyền định thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập phê duyệt quy chế hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập Chương III HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .5 Điều Vị trí chức Điều Nhiệm vụ quyền hạn Điều Cơ cấu tổ chức Điều 10 Quy chế hoạt động Hội đồng quản lý Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm Bộ, quan Trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh7 Điều 12 Hiệu lực trách nhiệm thi hành Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn chung thủ tục thành lập, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức phê duyệt quy chế hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập, mối quan hệ Hội đồng quản lý với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quan quản lý cấp Đối tượng áp dụng a) Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác Trung ương (sau gọi tắt Bộ, quan Trung ương); b) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); c) Các đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Các quan, tổ chức, đơn vị cá nhân liên quan đến việc thành lập hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập; đ) Thông tư không áp dụng đơn vị nghiệp công lập thuộc lực lượng vũ trang nhân dân Điều Nguyên tắc, điều kiện thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập Nguyên tắc thành lập a) Đơn vị nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư phải thành lập Hội đồng quản lý để định vấn đề quan trọng trình hoạt động đơn vị; b) Căn vào điều kiện cụ thể, yêu cầu quản lý pháp luật chuyên ngành, trường hợp cần thiết, Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định việc thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập không thuộc quy định Điểm a Khoản Điều Điều kiện thành lập Các đơn vị nghiệp công lập quy định Khoản Điều phải đáp ứng đủ điều kiện Nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệp quan có thẩm quyền công nhận, định giao tài sản theo quy định pháp luật Điều Thẩm quyền hướng dẫn Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ hướng dẫn cụ thể việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quy chế hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực theo quy định Khoản Điều 18 Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2012 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập Chương II THỦ TỤC VÀ THẨM QUYỀN THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Điều Thủ tục thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập có đủ điều kiện quy định Khoản Điều Thông tư lập hồ sơ gửi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều Thông tư để xem xét, định thành lập Hội đồng quản lý Hồ sơ đề nghị gồm: a) Văn đề nghị thành lập Hội đồng quản lý; b) Đề án thành lập Hội đồng quản lý; c) Dự thảo Quy chế hoạt động Hội đồng quản lý; đó, xác định rõ mối quan hệ Hội đồng quản lý với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quan quản lý cấp trên; d) Các tài liệu liên quan chứng minh đủ điều kiện theo quy định Khoản Điều Thông tư này; đ) Ý kiến văn quan có liên quan việc thành lập Hội đồng quản lý; e) Các giấy tờ có liên quan khác (nếu có) Cơ quan, tổ chức thẩm định a) Vụ Tổ chức cán Ban Tổ chức cán tổ chức thẩm định việc thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ, quan Trung ương; b) Sở Nội vụ quan thẩm định việc thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Căn quy định Điều Thông tư văn đề nghị thành lập, văn thẩm định, quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều ... MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến sự nghiệp phát triển các lĩnh vực văn hoá, thể thao và du lịch, đã ban hành nhiều chủ trương, đường lối và văn bản quy phạm pháp luật để định hướng cho ngành văn hoá, thể thao và du lịch hoạt động và phát triển, gồm: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Nghị quyết Hội nghị Trung ương sáu khoá X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Luật Di sản văn hoá, Luật Điện ảnh, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Thể dục, thể thao; Luật Du lịch; Pháp lệnh Quảng cáo; Pháp lệnh Thư viện… Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách mới tạo hành lang pháp lý để ngành văn hoá, thể thao hoạt động và phát triển như: Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hoá; Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về chế độ tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp; Nghị định số 43/2006/NĐ- CP về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập. Thủ tướng Chính phủ đã có: Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 về Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hoá; Quyết định số 156/2005/QĐ-TTg ngày 23/6/2005 phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 271/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 phê duyệt Quy 1 hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hoá-thông tin cơ sở đến năm 2010; Quyết định số 167/2006/QĐ-TTg ngày 14/7/2006 phê duyệt Đề án “Phát triển hoạt động văn hoá-thông tin vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010”; Quyết định số 45/2008/QĐ-TTg ngày 28/3/2008 phê duyệt Quy hoạch phát triển Nghệ thuật biểu diễn Việt Nam đến năm 2010. Các đơn vị sự nghiệp ngành văn hóa, thể thao và du lịch hoạt động chủ yếu do ngân sách Nhà nước cấp, trên cơ sở kế hoạch công tác, kế hoạch tài chính thường xuyên hàng năm do cơ quan chủ quản phê duyệt. Những cơ chế, chính sách nêu trên đã tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp phát huy quyền chủ động trong việc sử dụng các nguồn tài chính, cơ sở vật chất, sắp xếp, bố trí nhân lực để thực hiện các nhiệm vụ được giao và tạo nguồn thu, tự chủ về tài chính như: tổ chức các buổi biểu diễn nghệ thuật, hoạt động thể thao ở các địa bàn khác nhau, tổ chức các dịch vụ phục vụ cho các đối tượng khách tham quan bảo tàng, di tích. Với các hoạt động nêu trên, đã tạo được nguồn thu để phát triển hoạt động và cải thiện đời sống cho cán bộ, viên chức trong đơn vị, cũng như tiết kiệm một phần cho ngân sách. Công tác xã hội hoá bước đầu ở một số lĩnh vực: biểu diễn nghệ thuật, di sản văn hoá, thể dục, thể thao và du lịch đã phát huy được tác dụng tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thể dục, thể thao trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, hoạt động sự nghiệp văn hoá, thể thao và du lịch vẫn còn một số tồn tại như: Cơ chế hoạt động bước đầu được đổi mới nhưng chưa thực sự được phát huy tác dụng, trong tư duy và nhận thức Biểu số 4 TÊN ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THỐNG KÊ, TỔNG HỢP BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC HIỆN CÓ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP (Gửi kèm theo Công văn số /UBND ngày …… tháng …… năm ………… của……………… ) Biên chế được giao năm …… Ước Có mặt đến 31/12 năm Chưa thực hiện năm …… SỐ TT Tên đơn vị (Từng đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp Tên cơ quan quyết định thành lập Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp Kinh phí hoạt động Tổng số Biên chế công chức Biên chế viên chức Hợp đồng NĐ 68/2000/ NĐ-CP Tổng số Biên chế công chức Biên chế viên chức Hợp đồng NĐ 68/2000/ NĐ-CP Tổng số Biên chế công chức Biên chế viên chức Hợp đồng NĐ 68/2000/ NĐ-CP nhân có con dấu và tài khoản) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) ……,ngày tháng năm… Thủ trưởng cơ quan (Chủ tịch UBND) (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: Cách ghi biểu mẫu thực hiện như sau: - Tại cột 1. Tên đơn vị Liệt kê đầy đủ và ghi chính xác về tên gọi của từng đơn vị sự nghiệp công lập. - Tại cột 2. Tên cơ quan quyết định thành lập Ghi tên cơ quan hoặc chức danh của người ra quyết định thành lập. - Tại cột 3: Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp Ghi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của đơn vị sự nghiệp công lập. - Tại cột 4: Nguồn kinh phí Ghi rõ nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước cấp 100%, một phần hay từ nguồn tự có của đơn vị sự nghiệp; - Tại cột 5, 6, 7, 8. Biên chế được giao năm … Ghi biên chế công chức, biên chế viên chức sự nghiệp, chỉ tiêu lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP của Chính phủ của năm trước liền kề theo quyết định giao hoặc phân bổ của cơ quan có thẩm quyền cho đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó: + Cột 5: Tổng số biên chế công chức, biên chế viên chức sự nghiệp, chỉ tiêu lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP của Chính phủ; + Cột 6: Biên chế công chức; + Cột 7: Biên chế viên chức sự nghiệp; + Cột 8: Chỉ tiêu lao động hợp đồng THÔNG TƯ CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 02/2006/TT-BTC NGÀY 16 THÁNG 01 NĂM 2006 HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUYẾT ĐỊNH SỐ 270/2005/QĐ-TTG NGÀY 31/10/2005 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC TỔ CHỨC HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM BƯU ĐIỆN I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam tổ chức dịch vụ tiết kiệm bưu điện nhằm huy động nguồn tiền nhàn rỗi dân cư theo Quyết định số 270/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 Thủ tướng Chính phủ để chuyển cho Quỹ Hỗ trợ phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay dự án đầu tư, cho vay hộ nghèo đối tượng sách theo chủ trương Chính phủ Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam cung ứng số dịch vụ ngân hàng theo qui định Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Tổ chức Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam giao thực dịch vụ tiết kiệm bưu điện thực chế độ tài theo Quy chế tài Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam phù hợp với quy định hành Nhà nước quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước Bộ Tài thực chức quản lý Nhà nước tài hoạt động dịch vụ tiết kiệm Bưu điện II NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂ Về huy động sử dụng nguồn vốn tiết kiệm bưu điện: a) Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam phép huy động nguồn tiền nhàn rỗi dân cư hình thức: - Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn; - Phát hành chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác theo qui định pháp luật b) Lãi suất huy động tiết kiệm phải đảm bảo phù hợp với lãi suất thị trường phù hợp với mặt lãi suất thời điểm c) Nguồn vốn huy động tiết kiệm bưu điện tập trung điều chuyển qua tài khoản tiền gửi Tổ chức thực dịch vụ tiết kiệm bưu điện mở ngân hàng thương mại sử dụng sau: - Giữ lại phần theo qui định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để đảm bảo chi trả thường xuyên cho người gửi tiền đến hạn có nhu cầu rút tiền đột xuất - Chuyển vốn cho Quỹ Hỗ trợ phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội vay theo chủ trương Chính phủ - Nguồn vốn lại Quỹ Hỗ trợ phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội nhu cầu vay thêm dùng để: Mua, mua lại giấy tờ có giá Chính phủ, Kho bạc Nhà nước phát hành, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; Mua lại trái phiếu Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành Vào quí IV hàng năm, Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội thống kế hoạch chuyển giao vốn năm kế hoạch báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam chuyển vốn cho Quỹ Hỗ trợ phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội theo mức lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn, phát hành theo phương thức đấu thầu gần tháng Trường hợp tháng đợt phát hành trái phiếu Chính phủ loại, Quỹ Hỗ trợ phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội làm việc cụ thể với Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam để xác định mức lãi suất, bảo đảm không vượt mức trần lãi suất trái phiếu Chính phủ tháng Bộ Tài thông báo cho Quỹ Hỗ trợ phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội Việc chuyển giao, tiếp nhận, sử dụng hoàn trả nguồn vốn tiết kiệm bưu điện Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội hàng năm thực thông qua hợp đồng vay vốn Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội (Mẫu hợp đồng theo phụ Biểu số đính kèm) Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam có trách nhiệm giao đủ cấu số vốn theo tiến độ mà Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam thoả thuận hợp đồng vay Mỗi lần chuyển vốn vay thực chứng cho vay Tổ chức thực dịch vụ tiết kiệm bưu điện phát hành (Mẫu chứng cho vay theo phụ Biểu số đính kèm) Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm tiếp nhận nguồn vốn tiết kiệm bưu điện vay dự án đầu tư, cho vay hộ nghèo đối

Ngày đăng: 22/06/2016, 01:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan