Đổi mới phương pháp dạy học bài khái quát văn học việt nam từ 1945 đến thế kỷ XX

87 367 3
Đổi mới phương pháp dạy học bài khái quát văn học việt nam từ 1945 đến thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH HOA ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Hà Nội - 2014 ` ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH HOA ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH:LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng Hà Nội - 2014 ` LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành tổng kết kinh nghiệm mà tác giả học đƣợc từ thầy giáo ngồi nhà trƣờng, với nỗ lực thân thu nhận kiến thức từ thực tế Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới lãnh đạo trƣờng Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, chuyên sâu, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện trƣờng Tơi xin đặc biệt trân trọng gửi tới Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Đoàn Đức PhƣơngTrƣởng khoa Văn học trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội tình cảm biết ơn sâu sắc Thầy hƣớng dẫn tận tình, khoa học suốt trình viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng trung học phổ thông Quốc Oai Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân gia đình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Do kinh nghiệm thân chƣa nhiều với việc hạn chế thời gian, luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc thầy giáo bạn bè đóng góp ý kiến cho luận văn tơi đƣợc hồn thiện hơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề chung lý luận dạy học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông 1.1.2.Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường Trung học phổ thông 10 1.2 Đặc trƣng khái quát văn học sử 21 1.2.1 Tính khái quát 22 1.2.2 Tính hệ thống 24 1.2.3 Tính tổng hợp 25 1.3 Đặc điểm Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX 26 1.3.1 Tính lịch sử 26 1.3.2 Tính đặc trưng 29 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX Ở TRƢỜNG THPT 32 2.1.Thực tế dạy học Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX trƣờng Trung học phổ thông 32 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn dạy học Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX trường Trung học phổ thông 32 2.1.2 Thực tế dạy học Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX 34 2.2 Đề xuất đổi phƣơng pháp dạy học Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX 39 2.2.1.Đề xuất 1: Lựa chọn, phân loại vấn đề chủ yếu, thứ yếu hiểu biết lý giải, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ vấn đề 40 Đ ề x u ấ t : S d ụ n g l i n h h o t n h i ề u p h ơn g p h p d y h ọ c t r o n g đ ó p h ơn g p h p d i ễ n g i ả n g v p h ơn g p h p đ m t h o i l p h ơn g p h p c h í n h 42 2.2.3 Đề xuất 3: Mở rộng kiến thức liên ngành, nêu dẫn chứng phong phú để khẳng định vấn đề 47 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 48 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 48 3.3.1 Nội dung thực nghiêm 48 3.3.2 Tiến trình thực nghiêm 48 3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 49 3.4.1 Mục tiêu cần đạt 49 3.4.2 Phương pháp 49 3.4.3 Phương tiện: 50 3.4.4 Tiến trình tổ chức dạy- tiết 50 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luâṇ 67 Khuyến nghi 68 2.1 Đối với giáo viên 68 2.2 Đối với quan quản lí giáo dục nhà trường 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, vấn đề chất lƣợng giáo dục trở thành mối quan tâm hàng đầu không riêng ngành giáo dục mà tồn xã hội Chính thế, đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Nhất xu hội nhập ngày nay, hệ thống giáo dục Trung học phổ thông nƣớc ta để vƣơn tới, đuổi kịp hòa nhập với xu phát triển Trung học phổ thông nƣớc khu vực giới vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học ngày trở thành đòi hỏi thiết, khơng thể trì hỗn Trong luật giáo dục , điều 24, mục có ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Mơn Ngữ văn mơn học góp phần trang bị kiến thức, bồi dƣỡng tâm hồn, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, việc dạy học văn nhà trƣờng phổ thông Việt Nam bên cạnh thành công đáng kể gặp trở ngại định Thực trạng dạy văn đơn điệu, tẻ nhạt, giáo viên giảng nhƣng không làm bật đƣợc đặc trƣng thể loại nhƣ giới cảm xúc tác giả gửi gắm văn bản; học sinh giữ thói quen thụ động: nghe- ghi chép nhắc lại điều thầy nói khơng chịu tƣ duy, độc lập suy nghĩ khám phá hay đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn chƣơng qua dẫn dắt thầy Điều khiến cho học sinh khơng hứng thú học văn, dẫn đến chất lƣợng dạy văn ngày giảm sút Phƣơng pháp dạy học đặt yêu cầu thay đổi phƣơng pháp dạy học cũ để thực lấy ngƣời học làm trung tâm trình dạy học Giờ học văn phải học sôi nổi, có khơng khí văn chƣơng đem lại niềm say mê, hứng thú cho học sinh Để hoàn thành sứ mệnh đó, trƣớc hết vai trị ngƣời dạy ngƣời học phải thay đổi Ngƣời dạy khơng cịn ngƣời " phán truyền cha đạo", cung cấp kiến thức chiều cho học sinh mà trở thành ngƣời định hƣớng, ngƣời bạn đồng hành học sinh đƣờng tìm chân lý nghệ thuật Ngƣời học khơng cịn " bình" để chứa kiến thức mà " cánh chim" chứa đựng khát vọng khám phá muốn bay lên.\ Trong chƣơng trình Ngữ văn Trung học phổ thơng, khái qt văn học sử hai loại dạy tƣơng đối khó ( bên cạnh lý luận văn học), loại kiến thức bị học sinh xem khơ khó nên ngại học, nhƣng vai trò kiến thức văn học sử lại quan trọng ngƣời dạy ngƣời học Vì vậy, có phƣơng pháp dạy học hiệu giúp ích nhiều cho học sinh giáo viên việc khám phá nhƣ chiếm lĩnh kiến thức văn học Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học thực tiễn dạy học chƣa thực đạt hiệu trên, định lựa chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học "Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX " làm cơng trình nghiên cứu khoa học, với mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé vào công đổi phƣơng pháp dạy học văn nói chung việc giảng dạy khái quát văn học sử nói riêng Lịch sử vấn đề Văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX phận văn học chiếm vị trí quan trọng lịch sử phát triển văn học dân tộc Nhƣng phần nghiên cứu khái quát văn học sử chƣa nhiều, chủ yếu đƣợc thâu tóm giáo trình văn học giai đoạn nhƣ: Văn học Việt Nam 1945- 1954 Mã Giang Lân ( tái lần thứ nhất) năm 1998; Văn học Việt Nam 1954- 1964 Mã Giang Lân (xuất lần thứ nhất) năm 1990; Văn học Việt Nam 1965- 1975 Nguyễn Bá Thành (xuất lần thứ nhất) năm 1990 Còn phần hƣớng dẫn giảng dạy có sách giáo viên Ngữ văn lớp 12, tập Bộ giáo dục đào tạo GS Phan Trọng Luận tổng chủ biên; sách giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao, tập Bộ giáo dục đào tạo giáo sƣ Trần Đình Sử tổng chủ biên; Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập nhà xuất Hà Nội TS Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên; số giáo án đƣợc thiết kế mạng nhƣ: text.123doc.vn>Giáo án_Bài giảng> Ngữ văn; thuviengiaoan.vn/ … / giao_an_ngu_van_12…, nhƣng dừng lại " gợi ý dạy học" chƣa có đề tài sâu nghiên cứu đổi phƣơng pháp dạy học khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX cách đầy đặn Song nhìn chung cơng trình nghiên cứu gợi ý dạy học nguồn tài liệu vơ quý báu giúp thực đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Thơng qua khảo sát tiếp nhận học sinh khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX để rút thực trạng việc dạy học văn nói chung, dạy khái quát văn học sử nói riêng Từ tìm phƣơng pháp dạy học khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX có hiệu nhất, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phận văn học nhà trƣờng 3.2 Nhiệm vụ Ở luận văn này, tiến hành khái quát kiến thức chung văn học sử; khảo nghiệm việc dạy khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX lớp 12 ( c h n n ề ề bài: n Trình t Đ bày r đ đặc ê ã điểm n khuyn c h c ó hướng ) sử thi i cảm hứng lãng mạn Saukhihọcxonggiáoviê n r a đ ề yê u c ầ u h ọ c s i n h l m b i k iểm văn t Việt r Nam a từ học năm 1945 đến năm p 1975 h Lấy ú t tác phẩm để ng h 63 3.5 Kết quảthƣc nghiêm 3.5.1 Tiến hành kiểm tra Giáo án tiến hành kiểm tra thực nghiệm hai trƣờng Trung học phổ thông Quốc Oai (Huyện Quốc Oai) Trung học phổ thông Phan Đình Phùng (Quận Ba Đình) Quá trình thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm vào thời điểm tháng năm 2014 Cụ thể tiến hành đối chứng, nghĩa song song áp dụng hai dạng giáo án truyền thống giáo án đổi vào dạy học Sau chúng tơi tiến hành chấm kiểm tra học sinh, phân loại đánh giá, nhận xét Vì kết thực nghiệm khách quan, đáng tin cậy 3.5.2 Kết quảkiểm tra Kết kiểm tra đƣợc thể qua bảng so sánh đối chiếu lớp đƣợc thực nghiệm lớp 12B1 trƣờng Trung học phổ thông Quốc Oai lớp đối chứng lớp 12A6 trƣờng Trung học phổ thơng Phan Đình Phùng (lớp đối chứng dạy theo giáo án truyền thống lớp thực nghiệm tiến hành dạy theo giáo án đổi nhƣ nêu trên) Bảng kết kiểm tra sau: Đạt loại khá, Đạt loại TB trở Loại yếu Xếp loại giỏi lên % Số Đối tƣợng lƣợng Lớp thực nghiệm lớp 23 13,1 15 8,6 Số % % lƣợng lƣợng 142 Số 81,2 10 5,7 25 14,3 12B1 trƣờng Trung học phổ thông Quốc Oai Lớp đối chứng lớp 12A6 Trung học phổ thơng Phan Đình Phùng 64 135 77,1 Nhận xét, đánh giá: Kết qua dạy thực nghiệm đối chứng cho thấy: - Tỉ lệ đạt giỏi lớp thực nghiệm khoảng 13,1%; lớp đối chứng khoảng 8,6% Lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng khoảng 4,5% - Tỉ l ệ đ ạt t ru ng b ì n h t rở l ên l p th ực n g h i ệm k h o ản g ,2 %; l p đố i c h ứng kh o ản g 77 , % Lớ p t h ực n g hi ệ m c a o h n l ớp đ ối c h ứn g l k h o ảng ,1 % - Tỉ lệ đạt yếu lớp thực nghiệm khoảng 5,7%; lớp đối chứng khoảng 14,3% Lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng khoảng 8,6% Nhƣ vậy, giáo án thực nghiệm luận văn phù hợp với hƣớng đổi đề tài, kết đem lại nhƣ có ý nghĩa tích cực 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm - Về phía giáo viên tham gia thực nghiệm: + Câu hỏi giáo án thực nghiệm đƣợc biên soạn có nghiên cứu kĩ lƣỡng vận dụng sáng tạo từ cách dạy truyền thống, đáp ứng yêu cầu đánh giá học sinh theo định hƣớng tiếp cận lực + Câu hỏi giáo án thực nghiệm có khả phát huy đƣợc trí lực học sinh; giúp giáo viên đánh giá đƣợc thực tế dạy học để kịp thời điều chỉnh (từ trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ thành thục tính chủ động làm học sinh) + C c c â u h ỏ i đ ƣa r a t ro n g g i o n n y c ũ n g g i ú p g i o v i ê n p h t h u y đ ƣ ợ c k h ả n ă n g s n g t o , g ợ i h ứn g t h ú c h o h ọ c s i n h , k hô n g c h ỉ g i ú p h ọ b ộ c l ộ n ă n g l ự c b ộ mơ n mà c ị n t h ể h i ệ n p h ầ n n o p h ẩ m c h ấ t n h â n c c h c ủ a mì n h - Về phía học sinh: + Câ u h ỏ i t ro n g g i o n t h ực n g h i ệ m g i ú p n g ƣờ i h ọ c p h t h u y đ ƣ ợ c t r í l ự c c ủ a mì n h , t o c h ộ i c h o h ọ v a t h ể h i ệ n n h ữ n g h i ể u b i ế t v ề n h i ề u 65 p h ƣ n g d i ệ n , v ừa b i ế t v ậ n d ụ n g k ĩ n ă n g t h n h t h ụ c v c h ủ đ ộ n g t ro n g m + Câu hỏi theo hƣớng đổi phát huy đƣợc khả sáng tạo, học sinh có hứng thú học làm không gặp kiểu câu hỏi na ná giống nhƣ trƣớc, họ không bộc lộ lực mơn mà cịn thể phần phẩm chất nhân cách mình, có điều kiện bày tỏ suy nghĩ độc lập, trƣớc vấn đề xã hội Từ thực tế học làm theo hƣớng đổi học sinh, có đánh giá sau: - Học sinh có trình độ tiếp nhận giải câu hỏi giáo viên đƣa - Những học sinh giỏi có hứng thú với với cách dạy học theo hƣớng đổi em đƣợc dịp thể ý kiến độc lập nhƣ lực mơn đƣợc tích lũy thời gian dài - Các em hào hứng chờ đợi kết làm kiểm tra để biết hiệu làm việc - Giáo án thực nghiệm đƣợc soạn theo hƣớng đánh giá lực học sinh làm thay đổi thói quen học tập kiểm tra thụ động học sinh lâu nay; họ bắt đầu biết khám phá, tìm tịi, chủ động suy nghĩ, trình bày - Kết thực nghiệm để khẳng định khả ứng dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đổi mà luận văn đề xuất Hơn nữa, nhận thấy đƣợc vai trò đổi cách đƣa câu hỏi dạy học khái quát văn học sử nói riêng giảng dạy Ngữ văn nói chung nhằm kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhƣ đánh giá đƣợc lực họ môn học 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luân Thực đề tài: Đổi phương pháp dạy học "Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX", mong muốn góp tiếng nói việc đổi phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông Đổi phƣơng pháp dạy học môn học nhằm phát huy khả tự học, tƣ sáng tạo, tính tích cực chủ động ngƣời học Qua kiến thức văn học sử, học sinh đƣợc bồi đắp tình yêu với văn chƣơng, với tiếng Việt nhƣ đƣợc rèn luyện để nhân cách ngày trƣởng thành Những nghiên cứu, tìm tịi, đề xuất luận văn khơng có kì vọng mang tới đột phá phƣơng pháp dạy học văn, mà mong muốn đƣa cách ứng dụng đổi cách dạy, cách học theo hƣớng tiếp cận lực ngƣời học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Phƣơng pháp giảng dạy khái quát văn học năm gần xuất hiện, mà có từ nhiều năm trƣớc nhƣng chủ yếu dừng lại gợi ý dạy học chung chung Vậy nên chúng tôi, với luận văn đề xuất cách giảng dạy khái quát văn học theo hƣớng mới, phù hợp với nhiều đối tƣợng học sinh Trên sở kế thừa ƣu điểm phƣơng pháp dạy học truyền thống, mạnh dạn đề xuất số cách giảng dạy qua thực nghiệm đạt kết định Đổi cách dạy học khái quát văn học sử đồng nghĩa với việc thay đổi phƣơng pháp dạy học yêu cầu ngƣời học nhà trƣờng phổ thông Đây biểu tinh thần đổi mới, quan tâm tới tính sáng tạo học sinh việc đƣa câu hỏi sáng tạo, câu hỏi tích 67 hợp; từ địi hỏi học sinh phải đƣợc trang bị lực từ thấp đến cao theo thời gian để giải đƣợc yêu cầu đặt Cũng thế, giáo viên buộc phải đổi phƣơng pháp dạy học cho phù hợp yêu cầu V ấ n đ ề đ ổ i mớ i c c h d y t r o n g d y h ọ c N g ữ v ă n T r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g c ũ n g c ầ n c h ú ý t i v i ệ c t h ể h i ệ n đƣ ợ c n h ữn g n ă n g l ự c c h u yê n b i ệ t c ủ a b ộ mô n v c ả n h ữ n g n ă n g l ự c c h u n g n h ằ m g i ú p n g ƣ i d y đ n h g i đ ƣ ợ c n g ƣ i h ọ c mộ t c c t o n d i ệ n T đ ó , t h ầ y c ô v a n ắ m b ắ t đ ƣ ợ c c h ấ t l ƣợ n g d y v h ọ c đ ể k ị p t h i đ i ề u c h ỉ n h , v a b i đ ắ p đ ƣợ c t â m h n , n h â n c c h c h o h ọ c s i n h c ủ a mì n h Khuyến nghi ̣ 2.1 Đối với giáo viên Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học phải đƣợc khởi động từ phía giáo viên ngƣời tổ chức, điều khiển hoạt động học tập học sinh Giáo viên Ngữ văn cần phải tu dƣỡng rèn luyện lực nghiên cứu, thay đổi tƣ duy, cách thức dạy học, cần tìm tịi, học hỏi khơng ngừng để phát vấn đề chƣơng trình, sách giáo khoa phƣơng pháp dạy học tích cực từ nƣớc tiên tiến Ngƣời giáo viên Ngữ văn phải thắp đƣợc lửa văn chƣơng học trị, giúp họ tìm thấy tình yêu văn học hiểu đƣợc vấn đề xã hội mà tác phẩm văn chƣơng đặt Giá trị tác phẩm thay đổi theo thời gian sống biến đổi khơng ngừng; đòi hỏi ngƣời dạy phải cập nhật đƣợc vấn đề mẻ, có ý nghĩa với học sinh để giảng dạy nhằm tăng khả tạo hứng thú cho ngƣời học Từ đó, việc trau dồi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kĩ giảng dạy cần thiết với giáo viên Các buổi sinh hoạt chuyên môn đổi phƣơng pháp dạy học trở thành chủ đề đƣợc nhà trƣờng quan 68 tâm Việc tìm kiếm trao đổi đề văn hay theo hƣớng đổi đƣợc đông đảo thầy cô ý, coi trọng 2.2 Đối với quan quản lí giáo dục nhà trường Việc đổi phƣơng pháp dạy học thực vào lộ trình ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Vậy nên, thiết nghĩ, với chức nhiệm vụ quan quản lí giáo dục, quan nghiên cứu nhà trƣờng cần trọng làm tốt vấn đề: Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nhà trƣờng xã hội chủ trƣơng đổi giáo dục; tiếp tục bồi dƣỡng giáo viên kĩ dạy học để giáo viên có hội học hỏi, trao đổi lẫn Các quan quản lí giáo dục cần sát nắm bắt tình hình thực tế áp dụng đổi phƣơng pháp trình dạy học giáo viên, Có nhƣ vậy, việc đổi đƣợc nhân rộng nhà trƣờng, thầy cô; coi giải pháp tạo động lực đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng Đồng thời, cấp quản lí nên kịp thời áp dụng hình thức khen thƣởng cho tập thể, cá nhân có thành tích, tiên phong việc đổi cách thống kê, khảo sát tình hình dạy học địa phƣơng nhằm bƣớc áp dụng việc đổi phƣơng pháp dạy học, tránh việc học sinh có tâm lí hoang mang, dƣ luận lo lắng đổi chƣa đủ lộ trình chuẩn bị Mơn Ngữ văn cần tiếp tục đƣợc đƣa vào kì thi lớn nhƣ mơn thi bắt buộc vị trí mơn cơng cụ khơng thể thay Chúng tơi tán thành việc trọng kiểm tra lực tiếng Việt, lực đọc hiểu học sinh kì thi quan trọng Bộ, nhƣ ngƣời học có ý thức trau dồi tồn diện hơn; từ đó, lực tạo lập văn thành thục hơn, hiểu biết đạo đức nhân sinh nhƣ quan tâm vấn đề xã hội xung quanh 69 Với chủ trƣơng đổi tích cực cấp trên, miệt mài làm việc thầy cô giáo, ủng hộ học sinh xã hội, việc đổi phƣơng pháp dạy học trình dạy học Ngữ văn chắn thu đƣợc hiệu nhƣ mong muốn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đƣờng (2008) Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập NXB Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2007) Dạy văn, học văn NXB Giáo Dục Mã Giang Lân (1998) Văn học Việt Nam 1945- 1954 NXB Giáo Dục Mã Giang Lân (1990) Văn học Việt Nam 1954- 1965 NXB Hà Nội, 1990 Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Lịch sử văn học Việt Nam tập III, NXB Đại học Sƣ phạm, 2002 Nguyễn Bá Thành (1990) Văn học Việt Nam1965- 1975 NXB Hà Nội, 1990 Phan Trong Luân (2007) Sách giáo viên Ngữ văn 12,tập 1, NXB Giáo dục- Bộ GD & ĐT Phan Trọng Luận (2011) Phương pháp dạy học văn (NXB Đại học Sƣ phạm,2011) Vân Trang- Ngơ Hồng- Bảo Hƣng (1997) Văn học 1975- 1985 tác phẩm dư luận, NXB hội nhà văn Hà Nội Nhiều tác giả (1999) 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám NXB Đại học Quốc Gia 10 Nhiều tác giả (2002).Cách mạng kháng chiến đời sống văn học 1945- 1954 NXB Hội nhà văn 11 Trang Web 123doc, http:// text.123doc.vn>Giáo án_Bài giảng> Ngữ văn; 12 Trang Web thƣ viện giáo án điện tử, http://thuviengiaoan.vn/… / giao_an_ngu_van_12 71

Ngày đăng: 21/06/2016, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan