Sự tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát tại tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm

9 424 0
Sự tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát tại tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát tại tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Khái quát về Viện kiểm sát Viện kiểm sát Viện kiểm sát là cơ quan tiến hành tổ tụng thực hiện kiểm sát các hoạt động tố tụng dân sự theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Viện kiểm sát chỉ kiểm sát tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ việc dân sự và thi hành án để đảm bảo cho việc giải quyết các vụ việc dân sự và thi hành án dân sự kịp thời, đúng pháp luật. Hệ thống tổ chức viện kiểm sát gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; các viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; các viện kiểm sát nhân dân cấp huyện và các viện kiểm sát quân sự (điều 30 Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân). Trong đó, chỉ có Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và các viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, thi hành án dân sự. Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống nhất. Viện kiểm sát do viện trưởng viện kiểm sát lãnh đạo. Viện trưởng viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo của viện trưởng viện kiểm sát cấp trên. Viện trưởng viện kiểm sát địa phương, viện trưởng viện kiểm sát quân sự các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (điều 8 Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân). Nguyên tắc tổ chức, hoạt động đó của viện kiểm sát cũng được thực hiện trong tố tụng dân sự. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụ việc dân sự của tòa án như kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ, hòa giải, xét xử, ra bản án, quyết định giải quyết vụ việc dân sự. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tham gia tố tụng của những người tham gia tố tụng và những người liên quan trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự Yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị các bản án, quyết định của tòa án theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật Tham gia các phiên tòa xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải quyết việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án theo quy định của pháp luật Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của đương sự, cơ quan thi hành án, chấp hành viên, cá nhân và tổ chức liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của tòa án; kháng nghị các quyết định về thi hành án của cơ quan thi hành án Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại của tòa án, cơ quan thi hành án và những người có thẩm quyền trong việc giải quyết các khiếu nại phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự, giải quyết các khiếu nại thuộc thẩm quyền. Sự tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát tại tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Sự tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát tại tòa án cấp sơ thẩm. Theo quy định tại khoản 2 điều 21 BLTTDS, tại phiên tòa sơ thẩm, Viện kiểm sát phải cử kiểm sát viên tham gia phiên tòa đối với những vụ án do tòa thu nhập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại, các việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Kiểm sát viên được viện trưởng viện kiểm sát cùng cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên tòa. Trong trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi tại phiên tòa hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên tòa xét xử, nhưng có Kiểm sát viên dự khuyết thì người này được tham gia phiên tòa xét xử tiếp vụ án nếu họ có mặt tại phiên tòa từ đầu. Trong trường hợp không có Kiểm sát viên dự khuyết để thay thế thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa và thông báo cho Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp. Kiểm sát viên có quyền hỏi đương sự sau khi nghe xong lời trình bày của đương sự. Theo yêu cầu của Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng hoặc khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình tại phiên tòa, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều 227 Khi hỏi người giám định, Kiểm sát viên có quyền nhận xét về kết luận giám định, được hỏi những vấn đề còn chưa rõ, hoặc có mâu thuẫn trong kết luận giám định hoặc có mâu thuẫn với những tình tiết khác của vụ án Trong phần tranh luận, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện Kiểm sát về việc giải quyết vụ án chỉ khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong. Khi nghị án, Hội đồng xét xử chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên tòa, kết quả việc hỏi tại phiên tòa và phải xem xét đầy đủ ý kiến của những người tham gia tố tụng, kiểm sát viên để quyết định giải quyết vụ án. Sau khi tuyên án xong, trong thời hạn 10 ngày, Tòa án phải giao hoặc gửi bản án cho Viện kiểm sát cùng cấp. Sự tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát tại tòa án cấp phúc thẩm. Phúc thẩm dân sự là việc tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị. . Sau khi chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ, Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo ngay bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự có liên quan đến kháng cáo biết về kháng cáo. Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm. ( kháng nghị bảo đảm cho viện kiểm sát thực hiện có hiệu quả công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật của tòa án trong việc giải quyết vụ án dân sự. Viện trưởng viện kiểm sát kháng nghị bằng quyết định kháng nghị, được lập thành văn bản. Viện kiểm sát phải gửi kèm theo quyết định kháng nghị các tài liệu, chứng cứ bổ sung nếu có để chứng minh cho kháng nghị của viện kiểm sát là có căn cứ và hợp pháp. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, đối với những trường hợp viện kiểm sát tham gia phiên tòa thì sau khi thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm, tòa án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp để nghiên cứu. Thời hạn nghiên cứu hộ sơ của viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án. Hết thời hạn đó, viện kiểm sát phải trả hồ sơ vụ án cho tòa án. Kiểm sát viên viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị hoặc đã tham gia phiên tòa sơ thẩm hoặc đương sự có khiếu nại về việc thu thập chứng cứ của tòa án phúc thẩm.Nếu kiểm sát viên phải tham gia phiên tòa vắng mặt thì hoãn phiên tòa. Trong phần thủ tục hỏi tại phiên tòa, trong trường hợp chỉ có viện kiểm sát kháng nghị thì kiểm sát viên trình bày về nội dung kháng nghị và các căn cứ của việc kháng nghị. Tại phiên tòa phúc thẩm, kiểm sát viên có quyền xuất trình bổ sung chứng cứ. Trong phần tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm, chỉ khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, chủ tọa phiên tòa đề nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện Kiểm sát về việc giải quyết vụ án. Giống với phiên tòa sơ thẩm, Khi nghị án, Hội đồng xét xử chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên tòa, kết quả việc hỏi tại phiên tòa và phải xem xét đầy đủ ý kiến của những người tham gia tố tụng, kiểm sát viên để quyết định giải quyết vụ án. Sau khi tuyên án xong, trong thời hạn 10 ngày, Tòa án phải giao hoặc gửi bản án cho Viện kiểm sát cùng cấp. Trường hợp qua nghiên cứu hồ sơ, tài liệu được Toà án cung cấp và xác minh thấy việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Toà án, người có thẩm quyền là thiếu căn cứ, không đúng quy định của pháp luật, thì Viện kiểm sát kiến nghị với Toà án cùng cấp và Toà án cấp dưới khắc phục vi phạm pháp luật. Trường hợp Viện kiểm sát có yêu cầu hoặc có kiến nghị khắc phục vi phạm pháp luật đối với Toà án mà Toà án được yêu cầu, kiến nghị không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ yêu cầu, kiến nghị của Viện kiểm sát, thì Viện kiểm sát kiến nghị với Toà án cấp trên. Đánh giá về vai trò của Viện kiểm sát trong việc tham gia hoạt động tố tụng tại tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị 1 số giải pháp nâng cao vai trò của Viện kiểm sát trong hoạt động tố tụng dân sự Đánh giá: Vai trò của viện kiểm sát trong việc kiểm tra và giám sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụ án dân sự, trong tố tụng dân sự là rất quan trọng. Không ít trường hợp Viện kiểm sát đã phát hiện ra các vi phạm trong hoạt động giải quyết và xét xử vụ án dân sự, góp phần đem lại sự công bằng cho các đương sự. Theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004, Viện kiểm sát chỉ giới hạn tham gia phiên tòa đối với những vụ án do Tòa án thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại, các việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, các vụ việc dân sự mà Viện kiểm sát kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án. Như vậy, việc tham gia phiên tòa của viện kiểm sát rất hạn chế, bộc lộ những bất cập.Trước hết, nó tạo ra tình trạng khép kín trong quá trình thu thập chứng cứ, hòa giải, xét xử của thẩm phán, nhiều vụ việc dân sự được giải quyết thiếu khách quan nhưng Viện kiểm không kịp thời phát hiện để kháng nghị dù tỉ lệ án bị hủy, sửa do có sai sót hằng năm không giảm. Bên cạnh đó, trong thực tế các vụ việc xảy ra gần đây cho thấy tòa có nhiều thiếu sót trong quá trình xét xử. Thực tế việc xét xử trong thời gian qua cho thấy, nhiều vụ việc giải quyết thiếu khách quan, vi phạm trong tố tụng, Viện kiểm sát không kịp thời kháng nghị theo thẩm quyền do không đủ thông tin. Khi dân biết và khiếu nại đến Viện kiểm sát thì Viện kiểm sát mới rút đơn, hồ sơ xem xét kỹ lại thì có sai. Khi phát hiện sai sót mới kháng nghị làm mất thời gian, công sức và tiền của của công dân. Việc Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 bỏ thẩm quyền khởi tố (khởi kiện) của Viện kiểm sát đã thực sự tạo ra khoảng trống pháp luật vì không một cá nhân nào, không một cơ quan, tổ chức Nhà nước nào được giao nhiệm vụ này có thể thay thế hoặc rất khó có thể thay thế cho hoạt động này của Viện kiểm sát. Ví dụ: trước đây, khi chưa có Bộ luật Tố tụng Dân sự, hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân các cấp đã khởi tố hàng trăm vụ án dân sự, bảo vệ có hiệu quả lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của các công dân, của những người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần… Từ khi ban hành Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 đến nay, vẫn chưa có một vụ án dân sự nào nhằm bảo vệ lợi ích chung được cơ quan, tổ chức Nhà nước khởi kiện, mặc dù đã có hàng trăm, hàng ngàn vụ việc dân sự xâm hại lợi ích công đã và đang xảy ra cần phải được xử lý. Đây là một thực tế đáng báo động. Chẳng hạn như trong lĩnh vực tiêu dùng, quyền lợi của hàng triệu người tiêu dùng bị xâm hại hàng ngày với chiều hướng diễn biến phức tạp. Không kể các vụ ngộ độc thực phẩm tại đám cưới, trường học, nhà hàng, các khu công nghiệp khiến hàng chục, thậm chí hàng trăm người phải cấp cứu, năm 2006 và năm 2007 đã xảy ra nhiều vụ xâm phạm quyền lợi của rất, rất nhiều người tiêu dùng mà vẫn thiếu thủ tục khiếu kiện dân sự có hiệu quả để bảo vệ người tiêu dùng như: Vụ xăng pha aceton làm hư hỏng động cơ; vụ sữa bột được ghi thành sữa tươi của một số nhà sản xuất sữa, nguy hại nhất là nước tương có chứa chất 3MPCD có khả năng gây ung thư, nước mắm gây ngộ độc do có chứa chất urê vượt quá nồng độ cho phép. Kiến nghị Với việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước chuyên trách trong lĩnh vực tố tụng, mô hình Viện kiểm sát có điều kiện hơn và có ưu thế hơn các mô hình khác trong việc khởi kiện để bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng. Ở khía cạnh khác, việc Viện kiểm sát cần phải tham gia tố tụng với tư cách bị đơn đại diện cho Nhà nước Việt Nam khi bị kiện là một vấn đề không thể không quan tâm. Hiện nay, cùng với quá trình đổi mới, sự tham gia của Nhà nước Việt Nam vào các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại trong nước cũng như ngoài nước như quan hệ công trái, vay mượn, mua sắm, thừa kế di sản, đầu tư trong nước và ngoài nước… do Chính phủ đại diện ngày càng thường xuyên và phát triển sâu rộng. Như một hệ quả tất yếu của sự phát triển, việc phát sinh và gia tăng những tranh chấp có tính chất dân sự trong đó Nhà nước Việt Nam là chủ thể bị kiện là điều không thể tránh khỏi. Vấn đề là cơ quan, tổ chức Nhà nước nào có thể thay mặt Nhà nước Việt Nam để tham gia tố tụng với tư cách bị đơn? Suy cho cùng, với những ưu thế sẵn có của cơ quan Nhà nước chuyên trách trong lĩnh vực tố tụng, Viện kiểm sát xứng đáng là một mô hình thích hợp nhất cho việc thực hiện thẩm quyền quan trọng này. Vì vậy, nên để Viện kiểm sát thực hiện thẩm quyền khởi tố vụ án dân sự, lao động là thẩm quyền đã được quy định cho Viện công tố và Viện kiểm sát trong 34 năm từ năm 1950 đến năm 2004…) Mặc dù, dân sự là việc của đôi bên nhưng việc tự định đoạt của đôi bên hoặc khi đôi bên không tự thỏa thuận được mà phải do Tòa án giải quyết đều phải đúng với đường lối, chính sách và pháp luật, phù hợp với phong tục, truyền thống và đạo đức xã hội. Vì thế, việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết các vụ việc dân sự là tất yếu khách quan, nhằm đảm bảo pháp chế thống nhất, nhằm kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự để đảm bảo lợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên trong quan hệ dân sự. Do đó, cần khôi phục lại quy định Viện kiểm sát nhân dân tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp. Nghị quyết số 49NQTW ngày 0262005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ việc “Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố…”. Trong định hướng chuyển đổi từ mô hình Viện kiểm sát hiện có sang một mô hình mới là Viện công tố, cần tiếp tục khẳng định vai trò của Viện kiểm sát (cơ quan Công tố) trong tố tụng dân sự và tiếp tục coi đó như là một chức năng thuộc tính của mô hình Viện công tố (Viện kiểm sát) chuyển đổi ở nước ta. Cùng với việc thực hiện chức năng công tố, cơ quan Công tố nhân danh công quyền tham gia trong một số loại vụ việc dân sự liên quan đến trật tự pháp luật, lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội trên cơ sở bảo đảm và tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự là phù hợp với truyền thống pháp lý, đặc điểm kinh tế – xã hội nước ta cũng như xu thế hội nhập quốc tế hiện nay. Dưới góc độ lịch sử và thực tiễn, nghiên cứu cơ quan Công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay cho thấy, tuy mức độ có khác nhau trong từng thời kỳ nhưng vai trò của cơ quan Công tố (Viện kiểm sát) trong việc giải quyết các vụ việc dân sự luôn được khẳng định, phát triển và phát huy hiệu quả trong thực tiễn đời sống xã hội. Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế, vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự được đổi mới theo hướng: Viện kiểm sát vừa là cơ quan đại diện và bảo vệ luật pháp, vừa đại diện cho lợi ích Nhà nước và lợi ích công cộng. Từ cách đặt vấn đề như vậy, trong tố tụng dân sự, Viện kiểm sát sẽ đảm nhận vai trò kép và được thực hiện ở chỗ: Thứ nhất, đó là vai trò bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích của những cá nhân không có khả năng tự thực hiện quyền dân sự vàhoặc không thể tự bảo vệ mình. Trong trường hợp này, Viện kiểm sát tham gia tố tụng với tư cách tương tự như một bên đương sự; thứ hai, đó là vai trò đại diện và bảo vệ luật pháp trong việc giải quyết các vụ việc dân sự. Trong trường hợp này, Viện kiểm sát tham gia tố tụng với tư cách là cơ quan tiến hành tố tụng KẾT LUẬN Tóm lại, với qua việc phân tích sự tham gia tố tụng tại tòa án sơ thẩm, phúc thẩm của Viện kiểm sát và trình bày một số kiến nghị nêu trên, em hi vọng đã khái quát được phần vào về vai trò của viện kiểm sát trong hoạt động tố tụng dân sự . Hi vọng Bộ luật Tố tụng dân sự sẽ sớm sửa đổi, mở rộng thêm vai trò của Viện kiểm sát trong hoạt động tố tụng dân sự.

Sự tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Khái quát Viện kiểm sát Viện kiểm sát Viện kiểm sát quan tiến hành tổ tụng thực kiểm sát hoạt động tố tụng dân theo quy định Hiến pháp pháp luật Viện kiểm sát kiểm sát tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân thi hành án để đảm bảo cho việc giải vụ việc dân thi hành án dân kịp thời, pháp luật Hệ thống tổ chức viện kiểm sát gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; viện kiểm sát nhân dân cấp huyện viện kiểm sát quân (điều 30 Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân) Trong đó, có Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân sự, thi hành án dân Viện kiểm sát nhân dân tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống Viện kiểm sát viện trưởng viện kiểm sát lãnh đạo Viện trưởng viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo viện trưởng viện kiểm sát cấp Viện trưởng viện kiểm sát địa phương, viện trưởng viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (điều Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân) Nguyên tắc tổ chức, hoạt động viện kiểm sát thực tố tụng dân Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân tòa án kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ, hòa giải, xét xử, án, định giải vụ việc dân Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tham gia tố tụng người tham gia tố tụng người liên quan trình giải vụ việc dân Yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị án, định tòa án theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật Tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải việc dân thuộc thẩm quyền giải tòa án theo quy định pháp luật Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đương sự, quan thi hành án, chấp hành viên, cá nhân tổ chức liên quan đến việc thi hành án, định tòa án; kháng nghị định thi hành án quan thi hành án Kiểm sát việc giải khiếu nại tòa án, quan thi hành án người có thẩm quyền việc giải khiếu nại phát sinh trình giải vụ việc dân thi hành án dân sự, giải khiếu nại thuộc thẩm quyền Sự tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Sự tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát tòa án cấp sơ thẩm Theo quy định khoản điều 21 BLTTDS, phiên tòa sơ thẩm, Viện kiểm sát phải cử kiểm sát viên tham gia phiên tòa vụ án tòa thu nhập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án Kiểm sát viên viện trưởng viện kiểm sát cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên tòa Trong trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi phiên tòa tiếp tục tham gia phiên tòa xét xử, có Kiểm sát viên dự khuyết người tham gia phiên tòa xét xử tiếp vụ án họ có mặt phiên tòa từ đầu Trong trường hợp Kiểm sát viên dự khuyết để thay Hội đồng xét xử định hoãn phiên tòa thông báo cho Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Kiểm sát viên có quyền hỏi đương sau nghe xong lời trình bày đương Theo yêu cầu Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình phiên tòa, trừ trường hợp quy định khoản điều 227 Khi hỏi người giám định, Kiểm sát viên có quyền nhận xét kết luận giám định, hỏi vấn đề chưa rõ, có mâu thuẫn kết luận giám định có mâu thuẫn với tình tiết khác vụ án Trong phần tranh luận, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện Kiểm sát việc giải vụ án người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong Khi nghị án, Hội đồng xét xử vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên tòa, kết việc hỏi phiên tòa phải xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng, kiểm sát viên để định giải vụ án Sau tuyên án xong, thời hạn 10 ngày, Tòa án phải giao gửi án cho Viện kiểm sát cấp Sự tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát tòa án cấp phúc thẩm Phúc thẩm dân việc tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Sau chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ, Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp đương có liên quan đến kháng cáo biết kháng cáo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm ( kháng nghị bảo đảm cho viện kiểm sát thực có hiệu công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật tòa án việc giải vụ án dân Viện trưởng viện kiểm sát kháng nghị định kháng nghị, lập thành văn Viện kiểm sát phải gửi kèm theo định kháng nghị tài liệu, chứng bổ sung có để chứng minh cho kháng nghị viện kiểm sát có hợp pháp Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, trường hợp viện kiểm sát tham gia phiên tòa sau thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm, tòa án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cấp để nghiên cứu Thời hạn nghiên cứu hộ sơ viện kiểm sát cấp 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Hết thời hạn đó, viện kiểm sát phải trả hồ sơ vụ án cho tòa án Kiểm sát viên viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị tham gia phiên tòa sơ thẩm đương có khiếu nại việc thu thập chứng tòa án phúc thẩm.Nếu kiểm sát viên phải tham gia phiên tòa vắng mặt hoãn phiên tòa Trong phần thủ tục hỏi phiên tòa, trường hợp có viện kiểm sát kháng nghị kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị Tại phiên tòa phúc thẩm, kiểm sát viên có quyền xuất trình bổ sung chứng Trong phần tranh luận phiên tòa phúc thẩm, người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, chủ tọa phiên tòa đề nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện Kiểm sát việc giải vụ án Giống với phiên tòa sơ thẩm, Khi nghị án, Hội đồng xét xử vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên tòa, kết việc hỏi phiên tòa phải xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng, kiểm sát viên để định giải vụ án Sau tuyên án xong, thời hạn 10 ngày, Tòa án phải giao gửi án cho Viện kiểm sát cấp Trường hợp qua nghiên cứu hồ sơ, tài liệu Toà án cung cấp xác minh thấy việc giải khiếu nại, tố cáo Toà án, người có thẩm quyền thiếu cứ, không quy định pháp luật, Viện kiểm sát kiến nghị với Toà án cấp Toà án cấp khắc phục vi phạm pháp luật Trường hợp Viện kiểm sát có yêu cầu có kiến nghị khắc phục vi phạm pháp luật Toà án mà Toà án yêu cầu, kiến nghị không thực thực không đầy đủ yêu cầu, kiến nghị Viện kiểm sát, Viện kiểm sát kiến nghị với Toà án cấp Đánh giá vai trò Viện kiểm sát việc tham gia hoạt động tố tụng tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm kiến nghị số giải pháp nâng cao vai trò Viện kiểm sát hoạt động tố tụng dân Đánh giá: Vai trò viện kiểm sát việc kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ án dân sự, tố tụng dân quan trọng Không trường hợp Viện kiểm sát phát vi phạm hoạt động giải xét xử vụ án dân sự, góp phần đem lại công cho đương Theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, Viện kiểm sát giới hạn tham gia phiên tòa vụ án Tòa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, vụ việc dân mà Viện kiểm sát kháng nghị án, định Tòa án Như vậy, việc tham gia phiên tòa viện kiểm sát hạn chế, bộc lộ bất cập.Trước hết, tạo tình trạng khép kín trình thu thập chứng cứ, hòa giải, xét xử thẩm phán, nhiều vụ việc dân giải thiếu khách quan Viện kiểm không kịp thời phát để kháng nghị dù tỉ lệ án bị hủy, sửa có sai sót năm không giảm Bên cạnh đó, thực tế vụ việc xảy gần cho thấy tòa có nhiều thiếu sót trình xét xử Thực tế việc xét xử thời gian qua cho thấy, nhiều vụ việc giải thiếu khách quan, vi phạm tố tụng, Viện kiểm sát không kịp thời kháng nghị theo thẩm quyền không đủ thông tin Khi dân biết khiếu nại đến Viện kiểm sát Viện kiểm sát rút đơn, hồ sơ xem xét kỹ lại có sai Khi phát sai sót kháng nghị làm thời gian, công sức tiền của công dân Việc Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 bỏ thẩm quyền khởi tố (khởi kiện) Viện kiểm sát thực tạo khoảng trống pháp luật không cá nhân nào, không quan, tổ chức Nhà nước giao nhiệm vụ thay khó thay cho hoạt động Viện kiểm sát Ví dụ: trước đây, chưa có Bộ luật Tố tụng Dân sự, hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân cấp khởi tố hàng trăm vụ án dân sự, bảo vệ có hiệu lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp công dân, người có nhược điểm thể chất tâm thần… Từ ban hành Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 đến nay, chưa có vụ án dân nhằm bảo vệ lợi ích chung quan, tổ chức Nhà nước khởi kiện, có hàng trăm, hàng ngàn vụ việc dân xâm hại lợi ích công xảy cần phải xử lý Đây thực tế đáng báo động Chẳng hạn lĩnh vực tiêu dùng, quyền lợi hàng triệu người tiêu dùng bị xâm hại hàng ngày với chiều hướng diễn biến phức tạp Không kể vụ ngộ độc thực phẩm đám cưới, trường học, nhà hàng, khu công nghiệp khiến hàng chục, chí hàng trăm người phải cấp cứu, năm 2006 năm 2007 xảy nhiều vụ xâm phạm quyền lợi rất, nhiều người tiêu dùng mà thiếu thủ tục khiếu kiện dân có hiệu để bảo vệ người tiêu dùng như: Vụ xăng pha aceton làm hư hỏng động cơ; vụ sữa bột ghi thành sữa tươi số nhà sản xuất sữa, nguy hại nước tương có chứa chất 3-MPCD có khả gây ung thư, nước mắm gây ngộ độc có chứa chất urê vượt nồng độ cho phép Kiến nghị Với việc thực nhiệm vụ quan Nhà nước chuyên trách lĩnh vực tố tụng, mô hình Viện kiểm sát có điều kiện có ưu mô hình khác việc khởi kiện để bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng Ở khía cạnh khác, việc Viện kiểm sát cần phải tham gia tố tụng với tư cách bị đơn đại diện cho Nhà nước Việt Nam bị kiện vấn đề không quan tâm Hiện nay, với trình đổi mới, tham gia Nhà nước Việt Nam vào quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại nước nước quan hệ công trái, vay mượn, mua sắm, thừa kế di sản, đầu tư nước nước… Chính phủ đại diện ngày thường xuyên phát triển sâu rộng Như hệ tất yếu phát triển, việc phát sinh gia tăng tranh chấp có tính chất dân Nhà nước Việt Nam chủ thể bị kiện điều tránh khỏi Vấn đề quan, tổ chức Nhà nước thay mặt Nhà nước Việt Nam để tham gia tố tụng với tư cách bị đơn? Suy cho cùng, với ưu sẵn có quan Nhà nước chuyên trách lĩnh vực tố tụng, Viện kiểm sát xứng đáng mô hình thích hợp cho việc thực thẩm quyền quan trọng Vì vậy, nên để Viện kiểm sát thực thẩm quyền khởi tố vụ án dân sự, lao động thẩm quyền quy định cho Viện công tố Viện kiểm sát 34 năm từ năm 1950 đến năm 2004…) Mặc dù, dân việc đôi bên việc tự định đoạt đôi bên đôi bên không tự thỏa thuận mà phải Tòa án giải phải với đường lối, sách pháp luật, phù hợp với phong tục, truyền thống đạo đức xã hội Vì thế, việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải vụ việc dân tất yếu khách quan, nhằm đảm bảo pháp chế thống nhất, nhằm kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm trình giải vụ việc dân để đảm bảo lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên quan hệ dân Do đó, cần khôi phục lại quy định Viện kiểm sát nhân dân tham gia tất phiên tòa, phiên họp Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ việc “Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố…” Trong định hướng chuyển đổi từ mô hình Viện kiểm sát có sang mô hình Viện công tố, cần tiếp tục khẳng định vai trò Viện kiểm sát (cơ quan Công tố) tố tụng dân tiếp tục coi chức thuộc tính mô hình Viện công tố (Viện kiểm sát) chuyển đổi nước ta Cùng với việc thực chức công tố, quan Công tố nhân danh công quyền tham gia số loại vụ việc dân liên quan đến trật tự pháp luật, lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội sở bảo đảm tôn trọng quyền tự định đoạt đương phù hợp với truyền thống pháp lý, đặc điểm kinh tế – xã hội nước ta xu hội nhập quốc tế Dưới góc độ lịch sử thực tiễn, nghiên cứu quan Công tố Việt Nam từ năm 1945 đến cho thấy, mức độ có khác thời kỳ vai trò quan Công tố (Viện kiểm sát) việc giải vụ việc dân khẳng định, phát triển phát huy hiệu thực tiễn đời sống xã hội Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế, vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân đổi theo hướng: Viện kiểm sát vừa quan đại diện bảo vệ luật pháp, vừa đại diện cho lợi ích Nhà nước lợi ích công cộng Từ cách đặt vấn đề vậy, tố tụng dân sự, Viện kiểm sát đảm nhận vai trò kép thực chỗ: Thứ nhất, vai trò bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích cá nhân khả tự thực quyền dân và/hoặc tự bảo vệ Trong trường hợp này, Viện kiểm sát tham gia tố tụng với tư cách tương tự bên đương sự; thứ hai, vai trò đại diện bảo vệ luật pháp việc giải vụ việc dân Trong trường hợp này, Viện kiểm sát tham gia tố tụng với tư cách quan tiến hành tố tụng KẾT LUẬN Tóm lại, với qua việc phân tích tham gia tố tụng tòa án sơ thẩm, phúc thẩm Viện kiểm sát trình bày số kiến nghị nêu trên, em hi vọng khái quát phần vào vai trò viện kiểm sát hoạt động tố tụng dân Hi vọng Bộ luật Tố tụng dân sớm sửa đổi, mở rộng thêm vai trò Viện kiểm sát hoạt động tố tụng dân

Ngày đăng: 20/06/2016, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan