Phân tích vai trò của khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính

8 296 0
Phân tích vai trò của khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích vai trò của khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mà ngày nay là Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kể từ khi thành lập đến nay luôn quan tâm giai quyết các vấn đề thắc mắc, khiếu nại của người dân về những việc làm sai trái của chính quyền các cấp, cũng như cán bộ, công chức tỏng bộ máy nhà nước. Quan điểm này được thể hiện rõ qua câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Đồng bào có oan ức, có thắc mắc mới khiếu nại, ta phải giải quyết nhanh, tốt các, khiếu nại, đồng bào thấy Đảng và Chính phủ quan tâm, lo lắng đên họ, do đó mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với Đảng và Chính phủ được củng cố tốt hơn”. Xuất phát từ nhận thức đó nhà nước ta luôn đảm bảo cho công dân được thực hiện quyền khiếu nại. Lần đầu tiên quyết khiếu nại được ghi nhận trong điều 29 Hiến pháp năm 1959. Đến Hiến pháp 1992 tại điều 74 quy định: “ công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cơ quan nào.” Do đó , ta luôn nhận thức được vai trò khiếu nại và giải quyết khiếu nại luôn có vai trò quan trọng trong quá trình quản lý hành chính nhà nước, trong việc đảm bảo nền pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nội dung I Khái niệm 1. Pháp chế Pháp chế là một phạm trù rộng lớn không chỉ chứa đựng nội dung pháp luật mà chứa đựng những nội dung chính tại xã hội và con người. Vì vậy, bảo đảm cho pháp chế được củng cố , tăng cường và hoàn thiện là yêu cầu khách quan được quá trình xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân và cũng là yêu cầu của quá trình hoàn thiện con người và các quyền của họ trong xã hội, đặc biệt trong quá trình quản lí hành chính nhà nước. Nội dung của pháp chế rất phong phú, trong đó nội dung cơ bản nhất là sự triệt để tôn trọng pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân. Bảo đảm pháp chế tức là phải củng cố việc xậy dựng cơ chế, phương pháp và cách thức nhằm làm cho pháp luật được thực hiên có hiệu quả trong thực tế, đem lại lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội và cho người lao động. Bảo đảm pháp chế là tổng thể các biện pháp, phương pháp, phương tiện tổ chưc pháp lí do các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân áp dụng nhằm thực hiện chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước và các tổ chức ấy cũng như việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân. Và để yêu cầu bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước thì ta luôn cần một trong những biện pháp quan trọng đó là hoạt động khiếu nại và giải quyết khiếu nại . 2. Khiếu nại Khiếu nại là hình thức đặc biệt quan trọng để nhân dân lao động trực tiếp tham gia và quản lí nhà nước và quản lí xã hội. nhà nước ta quy định quyền và nghĩa vụ khiếu nại của công dân không chỉ ở Hiến pháp ( Điều 74) mà còn quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ này trong một đạo luật Luật khiếu nại, tố cáo ( ban hành ngày 02121998) Theo khoản 1 điều 2 Luật khiếu nại năm 2011 quy định: “ Khiếu nại là việc công dân, cơ quan , tổ chức hoặc cán bộ công chức theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ chức , cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.”. Như vậy, khiếu nại là đề nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức bị tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính hay hành vi hành chính hoặc đề nghị của cán bộ công chức chụi tác động trực tiếp của quyết định kỷ luật đối với cơ quan, tổ chức hoặc người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. Đề nghị này xuất phát từ nhận thức chủ quan của người khiếu nại cho rằng quyền và lợi ích chính đáng của mình bị xâm phạm. Cơ quan có thẩm quyền chỉ có thể kết luận có vi phạm hay không sau khi đã xem xét một cách khách quan và thận trọng nội dung vụ việc với điều kiện được cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan. Như vậy, một mặt khiếu nại là hình thức phản ứng tích cực của công dân, cơ quan, tổ chức với nhũng hiện tượng vi phạm các quyền và lợi ích được pháp luật bảo vệ; mặt khác, khiếu nại là biện pháp ngăn chặn và loại từ vi phạm. Chủ thể của quyền khiếu nại là mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, giơi tính, nghề nghiệp, tôn giáo… có thế là người nước ngoài, người không có quốc tịch sinh sống, lao đọng, học tập, công tác trên lãnh thổ Việt Nam hoặc mọi cơ quan, tổ chức. Khách thể của khiếu nại là những quyết định hoặc việc làm trái quyết định thuộc phạm vi quản lí hành chính xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại hoặc của người do mình bảo hộ. Việc khiếu nại trực tiếp đến khiếu nại hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền khiếu nại, trong nhiều trường hợp, có nghĩa là người đó tin chắc rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại và đòi hỏi loại trừ vi phạm này hay vi phạm khác theo trình tự pháp luật quy định. Mục đích của khiếu nại là bảo vệ và khôi phục những quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại bởi quyết định hành chính hay hành vi của cơ quan hoặc người có thẩm quyền. việc khiếu nại không thể tự làm bởi họ không được sử dụng quyền lực nhà nước trong lĩnh vực giải quyết khiếu nại cho nên họ phải đề nghị cơ quan hoặc người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định. Do vậy ,có thể kết luận rằng khiếu nại là công cụ bảo vệ và khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. 3. Giải quyết khiếu nại. Theo Luật khiếu nại 2011 thì: “ Giải quyết khiếu nại là việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại.” Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại được Luật khiếu nại năm 2011 tại mục 1 chương III giải quyết khiếu nại và điều 51 tại Luật này quy định rất cụ thể đối với cán bô, công chức giữ cương vị khác nhau ở các cấp khác nhau. Quá trình xem xét và giải quyết khiếu nại là một quá trình phức tạp và phải được tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định. Đối với người khiếu nại, khi quyết định giải quyết khiếu nại được thực hiện đầy đủ thì quan hệ pháp luật giữa người khiếu nại và cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại chấm dứt. nhưng đối với cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì hoạt động liên quan đến khiếu nại không ngừng tại đây mà bắt đầu một bước mới: tổng hợp tình hình khiếu nại và tổng kết công tác giải quyết khiếu nại. Khiếu nại không chỉ thể hiện yêu cầu, đòi hỏi của cá nhân mà còn thể hiện tính tích cực công dân của người khiếu nại. khiếu nại tăng cường sự kiểm tra của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy nhà nước, đấu tranh với những biểu hiện quan liêu, cửa quyền, tham nhũng và những biểu hiện tiêu cực khác trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Trên thực tế người khiếu nại chưa sử dụng hết khả năng của mình trong lĩnh vực này. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng chủ yếu là do họ chưa hiểu đầy đủ vè quyền của mình và cũng không được những người có trách nhiệm hướng dẫn một cách cụ thể; mặt khác, họ thiếu tin tưởng vào cơ quan hay người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhất là ở cơ sở. Do vậy cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền , phổ biến pháp luật trong nhân dân, đặc biệt là những quy định liên quan đến thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu nại. Hoạt động giải quyết khiếu nại phải được cải tiến thường xuyên bởi uy tín của cơ quan nhà nước phụ thuộc một phần không nhỏ vào việc cơ quan đó đáp ứng dòi hỏi hợp pháp của người khiếu nại ra sao, giải quyết khiếu nại có đúng đắn khách quan và kịp thời không, có quan tâm đầy đủ đến nguyện vọng và nhu cầu của người khiếu nại không, cố gắng tiếp thu phê bình và khắc phục thiếu sót ở mức độ nào. II Vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại 1. Vai trò của khiếu nại Bảo vệ quyền , lợi ích của chủ thể bị xâm phạm vì mỗi khiếu nại không chỉ chứa đựng thông tin về sự vi phạm quyền, lợi ích hợp của cá nhân, cơ quan, tổ chức mà còn bao hàm sự phê phán các chủ thể: những người có chức vụ, các chủ thể mà hành động hoặc không hành động của họ theo quan điểm của người khiếu nại dẫn đến vi phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại, từ đó sẽ đảm bảo được pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước. Khiếu nại cung cấp những thông tin về những quyết định và việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân và cá nhân có những hành vi gây tác động xấu đến hoạt động bình thường của bộ máy nhà nước nói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng, mà cơ quan này hoạt động là nhằm bảo đảm pháp chế của đời sống xã hội, cho nên việc phát hiện và xử lý những hành vi này là nhằm đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính. Thể hiện tính tích cực công dân của người khiếu nại. khiếu nại góp phần tăng cường sự kiểm tra của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy nhà nước, đấu tranh với những biểu hiện quan liêu, …Sự kiểm tra của nhân dân bằng quyền khiếu nại góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà nước. Việc người dân khiếu nại là nhằm bảo vệ quyền lợi của mình cũng là nhằm kiểm tra hoạt động của uỷ ban nhân dân khi tiến hành quản lý hành chính nhà nước tròn lĩnh vực đất đai. Vai trò của khiếu nại còn là tiêu chuẩn để những người làm công tác chỉ đạo, quản lý hành chính nhà nước nhận biết được những yếu kém của mình, nhất là lĩnh vực quản lý đất đai và một số ngành nhạy cảm khác, để từ đó, những người này sửa chữa, tuân theo quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, điều này cũng bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng một cách triệt để. 2. Vai trò của giải quyết khiếu nại. Hoạt động giải quyết khiếu nại có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước, việc giải quyết tốt vấn đề này có vai trò thúc đẩy sự hoàn thiện về cơ chế hành chính, cụ thể vai trò đó như sau: Hoạt động giải quyêt khiếu nại của các cơ quan hành chính nhà nước dựa trên sự tồn tại hệ thống quy phạm pháp luật khiếu nại. Tôn trọng tính tối cao của hiến pháp trong việc cụ thể hoá quyền khiếu nại của công dân nhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ thống các quy phạm pháp luật khiếu nại, là cơ sở để thiết lập trật tự pháp luật, củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động giải quyết khiếu nại của các cơ quan hành chính nhà nước. Việc thực hiện tốt công tác khiếu nại không những bảo đảm quyền khiếu nại của công dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh, trí tuệ của nhân dân trong việc tham gia quản lý hành chính nhà nước mà còn đảm bảo kỷ cương, kỷ luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà nước. Hơn nữa hiện nay chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trọng tâm là bảo đảm quyền lực thuộc về tay nhân dân, theo đó giải quyết khiếu nại thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân, đây cũng là đặc trưng của nền pháp quyền. Hoạt động khiếu nại là cơ sở đảm bảo các cơ quan hành hành chính nhà nước và những người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải tự giác nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ, đúng đắn các quy định của pháp luật khiếu nại bởi nó có ý nghĩa ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Việc giải quyết khiếu nại của các cơ quan có thẩm quyền còn tạo cơ sở cho việc phát hiện những kẽ hở của luật qua thực tiễn giải quyết, sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa các văn bản luật. Công tác giải quyết khiếu nại nếu được thực hiện tốt sẽ có tác dụng làm giảm tình trạng tham nhũng, của quyền, quan liêu. Hoạt động kiểm tra hoạt động giải quyết khiếu nại, nhằm phát hiện những mặt tích cực để biểu dương, khuyến khích, đồng thời cũng phát hiện những sai phạm, yếu kém để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời , bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và nâng caao hiệu quả quản lý nhà nước. Trong hoạt động giải quyết khiếu nại, nếu cơ quan hành chính nhà nước vi phạm vi phạm pháp luật khiếu nại sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa, làm suy giảm lòng tin nhân dân đối với chính quyền. Vì vậy, yêu cầu của pháp chế xã hội trong hoạt động giải quyết khiếu nại của các cơ quan hành chính nhà nước là phải xử lý nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật khiếu nại của những người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại không kể người vi phạm là ai, giữ cương vị công tác như thế nào. III Phương hướng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước và giảm thiểu khiếu nại của công dân. Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sự đồng bộ, nâng cao tính khả thi, hiệu lực, hiệu quả của hệ thống pháp luật, chấn chỉnh tăng cường công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực; thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để công dân tham gia vào hoạt động quản lý hành chính nhà nước và thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ công dân. Thứ hai, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác giải quyết khiếu nại để giải quyết những công việc thuộc phạm vi thẩm quyền của cơ quan mình khi người dân yêu cầu Thứ ba, thúc đẩy công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo duc pháp luật về khiếu nại cho nhân dân, để họ tự nhận thức được rằng những việc nào mình cần phải khiếu nại, những việc nào có thể thoả thuận, giải quyết , từ đó làm bớt công sự cho cơ quan quản lý hành chính nhà nước. Thứ tư, công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động giải quyết khiếu nại phải nghiêm ngặt, nhằm phát hiện những điểm chưa phù hợp trong quyết định giải quyết đó. Hoàn thiện công tác tiếp dân, tránh tình trạng quan liêu, hách dịch. C Kết thúc Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân được pháp luật quy định là cơ sở pháp lý cần thiết để công dân thực hiện tốt quyền làm chủ và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước đồng thời qua đó phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Để đảm bảo cho các quy định của pháp luật về khiếu nại có tính khả thi dễ hiểu và dễ vận dụng trong quá trình tổ chức, thực hiên, sau mỗi giai đoạn triển khai thực hiện Luật khiếu nại, tròn khi chưa thể sửa đổi bổ sung Luật, nghị định, cơ quan có thẩm quyền cần nghiên cứ, ban hành thông tư để hướng dẫn thực hiện các vấn đề còn vướng mắc, hoặc những quy định mới mà nội dung cần phải có hướng dẫn chi tiết. Bên cạnh đó , cần sớm hướng dẫn cụ thể, chi tiết đối với các vấn đề đã được nêu trên nhằm đảm bảo được tính linh hoạt, tính khả thi của các quy định trong thực tế, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại.

Phân tích vai trò khiếu nại giải khiếu nại đảm bảo pháp chế quản lí hành Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mà ngày Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kể từ thành lập đến quan tâm giai vấn đề thắc mắc, khiếu nại người dân việc làm sai trái quyền cấp, cán bộ, công chức tỏng máy nhà nước Quan điểm thể rõ qua câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Đồng bào có oan ức, có thắc mắc khiếu nại, ta phải giải nhanh, tốt các, khiếu nại, đồng bào thấy Đảng Chính phủ quan tâm, lo lắng đên họ, mối quan hệ quần chúng nhân dân với Đảng Chính phủ củng cố tốt hơn” Xuất phát từ nhận thức nhà nước ta đảm bảo cho công dân thực quyền khiếu nại Lần khiếu nại ghi nhận điều 29 Hiến pháp năm 1959 Đến Hiến pháp 1992 điều 74 quy định: “ công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân quan nào.” Do , ta nhận thức vai trò khiếu nại giải khiếu nại có vai trò quan trọng trình quản lý hành nhà nước, việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Nội dung I/ Khái niệm Pháp chế Pháp chế phạm trù rộng lớn không chứa đựng nội dung pháp luật mà chứa đựng nội dung xã hội người Vì vậy, bảo đảm cho pháp chế củng cố , tăng cường hoàn thiện yêu cầu khách quan trình xây dựng Nhà nước dân, dân dân yêu cầu trình hoàn thiện người quyền họ xã hội, đặc biệt trình quản lí hành nhà nước Nội dung pháp chế phong phú, nội dung triệt để tôn trọng pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân Bảo đảm pháp chế tức phải củng cố việc xậy dựng chế, phương pháp cách thức nhằm làm cho pháp luật thực hiên có hiệu thực tế, đem lại lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội cho người lao động Bảo đảm pháp chế tổng thể biện pháp, phương pháp, phương tiện tổ chưcpháp lí quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân áp dụng nhằm thực chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quan nhà nước tổ chức việc thực quyền nghĩa vụ công dân Và để yêu cầu bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nước ta cần biện pháp quan trọng hoạt động khiếu nại giải khiếu nại Khiếu nại Khiếu nại hình thức đặc biệt quan trọng để nhân dân lao động trực tiếp tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội nhà nước ta quy định quyền nghĩa vụ khiếu nại công dân không Hiến pháp ( Điều 74) mà quy định cụ thể quyền nghĩa vụ đạo luật Luật khiếu nại, tố cáo ( ban hành ngày 02/12-1998) Theo khoản điều Luật khiếu nại năm 2011 quy định: “ Khiếu nại việc công dân, quan , tổ chức cán công chức theo thủ tục Luật quy định đề nghị quan, tổ chức , cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình.” Như vậy, khiếu nại đề nghị cá nhân, quan, tổ chức bị tác động trực tiếp định hành hay hành vi hành đề nghị cán công chức chụi tác động trực tiếp định kỷ luật quan, tổ chức người có thẩm quyền giải khiếu nại Đề nghị xuất phát từ nhận thức chủ quan người khiếu nại cho quyền lợi ích đáng bị xâm phạm Cơ quan có thẩm quyền kết luận có vi phạm hay không sau xem xét cách khách quan thận trọng nội dung vụ việc với điều kiện cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan Như vậy, mặt khiếu nại hình thức phản ứng tích cực công dân, quan, tổ chức với nhũng tượng vi phạm quyền lợi ích pháp luật bảo vệ; mặt khác, khiếu nại biện pháp ngăn chặn loại từ vi phạm Chủ thể quyền khiếu nại công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, giơi tính, nghề nghiệp, tôn giáo… người nước ngoài, người quốc tịch sinh sống, lao đọng, học tập, công tác lãnh thổ Việt Nam quan, tổ chức Khách thể khiếu nại định việc làm trái định thuộc phạm vi quản lí hành xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại người bảo hộ Việc khiếu nại trực tiếp đến khiếu nại gửi đơn khiếu nại đến quan có thẩm quyền khiếu nại, nhiều trường hợp, có nghĩa người tin quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại đòi hỏi loại trừ vi phạm hay vi phạm khác theo trình tự pháp luật quy định Mục đích khiếu nại bảo vệ khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại định hành hay hành vi quan người có thẩm quyền việc khiếu nại tự làm họ không sử dụng quyền lực nhà nước lĩnh vực giải khiếu nại họ phải đề nghị quan người có thẩm quyền giải khiếu nại tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Do ,có thể kết luận khiếu nại công cụ bảo vệ khôi phục quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Giải khiếu nại Theo Luật khiếu nại 2011 thì: “ Giải khiếu nại việc thụ lý, xác minh, kết luận định giải khiếu nại.” Người giải khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại Thẩm quyền giải khiếu nại Luật khiếu nại năm 2011 mục chương III giải khiếu nại điều 51 Luật quy định cụ thể cán bô, công chức giữ cương vị khác cấp khác Quá trình xem xét giải khiếu nại trình phức tạp phải tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Đối với người khiếu nại, định giải khiếu nại thực đầy đủ quan hệ pháp luật người khiếu nại quan có thẩm quyền giải khiếu nại chấm dứt quan có thẩm quyền giải khiếu nại hoạt động liên quan đến khiếu nại không ngừng mà bắt đầu bước mới: tổng hợp tình hình khiếu nại tổng kết công tác giải khiếu nại Khiếu nại yêu cầu, đòi hỏi cá nhân mà thể tính tích cực công dân người khiếu nại khiếu nại tăng cường kiểm tra nhân dân hoạt động máy nhà nước, đấu tranh với biểu quan liêu, cửa quyền, tham nhũng biểu tiêu cực khác hoạt động quan nhà nước Trên thực tế người khiếu nại chưa sử dụng hết khả lĩnh vực Nguyên nhân có nhiều chủ yếu họ chưa hiểu đầy đủ vè quyền người có trách nhiệm hướng dẫn cách cụ thể; mặt khác, họ thiếu tin tưởng vào quan hay người có thẩm quyền giải khiếu nại, sở Do cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền , phổ biến pháp luật nhân dân, đặc biệt quy định liên quan đến thẩm quyền thủ tục giải khiếu nại Hoạt động giải khiếu nại phải cải tiến thường xuyên uy tín quan nhà nước phụ thuộc phần không nhỏ vào việc quan đáp ứng dòi hỏi hợp pháp người khiếu nại sao, giải khiếu nại có đắn khách quan kịp thời không, có quan tâm đầy đủ đến nguyện vọng nhu cầu người khiếu nại không, cố gắng tiếp thu phê bình khắc phục thiếu sót mức độ II/ Vai trò khiếu nại, giải khiếu nại Vai trò khiếu nại - Bảo vệ quyền , lợi ích chủ thể bị xâm phạm khiếu nại không chứa đựng thông tin vi phạm quyền, lợi ích hợp cá nhân, quan, tổ chức mà bao hàm phê phán chủ thể: người có chức vụ, chủ thể mà hành động không hành động họ theo quan điểm người khiếu nại dẫn đến vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại, từ đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước - Khiếu nại cung cấp thông tin định việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân cá nhân có hành vi gây tác động xấu đến hoạt động bình thường máy nhà nước nói chung quan hành nhà nước nói riêng, mà quan hoạt động nhằm bảo đảm pháp chế đời sống xã hội, việc phát xử lý hành vi nhằm đảm bảo pháp chế quản lý hành - Thể tính tích cực công dân người khiếu nại khiếu nại góp phần tăng cường kiểm tra nhân dân hoạt động máy nhà nước, đấu tranh với biểu quan liêu, …Sự kiểm tra nhân dân quyền khiếu nại góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý hành nhà nước Việc người dân khiếu nại nhằm bảo vệ quyền lợi nhằm kiểm tra hoạt động uỷ ban nhân dân tiến hành quản lý hành nhà nước tròn lĩnh vực đất đai - Vai trò khiếu nại tiêu chuẩn để người làm công tác đạo, quản lý hành nhà nước nhận biết yếu mình, lĩnh vực quản lý đất đai số ngành nhạy cảm khác, để từ đó, người sửa chữa, tuân theo quy định pháp luật trình thực nhiệm vụ, điều bảo đảm cho pháp luật tôn trọng cách triệt để Vai trò giải khiếu nại Hoạt động giải khiếu nại có vai trò quan trọng trình thực nhiệm vụ quan hành nhà nước, việc giải tốt vấn đề có vai trò thúc đẩy hoàn thiện chế hành chính, cụ thể vai trò sau: - Hoạt động giải quyêt khiếu nại quan hành nhà nước dựa tồn hệ thống quy phạm pháp luật khiếu nại Tôn trọng tính tối cao hiến pháp việc cụ thể hoá quyền khiếu nại công dân nhằm đảm bảo tính thống hệ thống quy phạm pháp luật khiếu nại, sở để thiết lập trật tự pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại quan hành nhà nước - Việc thực tốt công tác khiếu nại bảo đảm quyền khiếu nại công dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh, trí tuệ nhân dân việc tham gia quản lý hành nhà nước mà đảm bảo kỷ cương, kỷ luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý hành nhà nước Hơn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trọng tâm bảo đảm quyền lực thuộc tay nhân dân, theo giải khiếu nại thực chất giải mối quan hệ nhà nước nhân dân, đặc trưng pháp quyền - Hoạt động khiếu nại sở đảm bảo quan hành hành nhà nước người có thẩm quyền giải khiếu nại phải tự giác nghiêm chỉnh thực đầy đủ, đắn quy định pháp luật khiếu nại có ý nghĩa ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa - Việc giải khiếu nại quan có thẩm quyền tạo sở cho việc phát kẽ hở luật qua thực tiễn giải quyết, mâu thuẫn, chồng chéo văn luật Công tác giải khiếu nại thực tốt có tác dụng làm giảm tình trạng tham nhũng, quyền, quan liêu - Hoạt động kiểm tra hoạt động giải khiếu nại, nhằm phát mặt tích cực để biểu dương, khuyến khích, đồng thời phát sai phạm, yếu để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời , bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nâng caao hiệu quản lý nhà nước - Trong hoạt động giải khiếu nại, quan hành nhà nước vi phạm vi phạm pháp luật khiếu nại ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa, làm suy giảm lòng tin nhân dân quyền Vì vậy, yêu cầu pháp chế xã hội hoạt động giải khiếu nại quan hành nhà nước phải xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật khiếu nại người có thẩm quyền giải khiếu nại không kể người vi phạm ai, giữ cương vị công tác III/ Phương hướng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động quản lí hành nhà nước giảm thiểu khiếu nại công dân - Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo đồng bộ, nâng cao tính khả thi, hiệu lực, hiệu hệ thống pháp luật, chấn chỉnh tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực; thực tốt công tác cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để công dân tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân - Thứ hai, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác giải khiếu nại để giải công việc thuộc phạm vi thẩm quyền quan người dân yêu cầu - Thứ ba, thúc đẩy công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo duc pháp luật khiếu nại cho nhân dân, để họ tự nhận thức việc cần phải khiếu nại, việc thoả thuận, giải , từ làm bớt công cho quan quản lý hành nhà nước - Thứ tư, công tác tra, kiểm tra hoạt động giải khiếu nại phải nghiêm ngặt, nhằm phát điểm chưa phù hợp định giải Hoàn thiện công tác tiếp dân, tránh tình trạng quan liêu, hách dịch C - Kết thúc Quyền khiếu nại, tố cáo công dân pháp luật quy định sở pháp lý cần thiết để công dân thực tốt quyền làm chủ giám sát hoạt động quan nhà nước, góp phần làm máy nhà nước đồng thời qua phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Để đảm bảo cho quy định pháp luật khiếu nại có tính khả thi dễ hiểu dễ vận dụng trình tổ chức, thực hiên, sau giai đoạn triển khai thực Luật khiếu nại, tròn chưa thể sửa đổi bổ sung Luật, nghị định, quan có thẩm quyền cần nghiên cứ, ban hành thông tư để hướng dẫn thực vấn đề vướng mắc, quy định mà nội dung cần phải có hướng dẫn chi tiết Bên cạnh , cần sớm hướng dẫn cụ thể, chi tiết vấn đề nêu nhằm đảm bảo tính linh hoạt, tính khả thi quy định thực tế, góp phần nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại

Ngày đăng: 20/06/2016, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan