Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

49 1.9K 8
Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ

SVTH: Trần quốc Thái CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO kiện lớn đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt nam bước sang giai đoạn Tăng trưởng phát triển quy luật tất yếu, song song với phát triển tình hình lạm phát ngày gia tăng Theo số liệu thống kê năm 2007 năm mà tình hình lạm phát mức 11-12% Đầu năm 2007 mức lạm phát cịn tình trạng kiểm sốt nằm dự báo vào tháng cuối năm lạm phát tăng cao vượt ngưỡng dự báo, làm cho tình hình lạm phát năm 2007 lên hai số Lạm phát tăng cao cho lãi suất tăng mạnh, yếu tố lãi suất tăng cao tạo thêm gánh nặng cho nhà đầu tư việc sử dụng hiệu vốn vay làm tăng rủi ro hoạt động tín dụng nói chung, tín dụng trung dài hạn nói riêng Bởi hoạt động tín dụng trung dài hạn phần lớn khoản vay phục vụ cho nhu cầu mua máy móc thiết bị, bổ sung nguồn vốn, xây dựng sở hạ tầng…Vì sử dụng vốn vay để đạt hiệu cao kinh tế phát triển mạnh mẽ tình hình lạm phát ngày tăng cao vấn đề đặt cho nhà đầu tư Do vấn đề đặt cho khối tín dụng ngân hàng phải lựa chọn, thẩm định khách hàng cách xác nhằm hạn chế việc sử dụng vốn vay hiệu quả, sai mục đích mà ảnh hưởng đến khả chi trả tình hình lãi suất tăng cao Việc khách hàng sử dụng vốn vay hiệu gián tiếp làm tăng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Bởi thu hồi nợ khó khăn chậm trễ, kéo theo tình hình nợ hạn tăng dần tổng dư nợ rủi ro hoạt động tín dụng tăng lên làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì cần phải thực đánh giá hoạt động tín dụng thơng qua phân tích số rủi ro số đánh giá nghiệp vụ cho vay Từ việc phân tích số giúp nhà quản trị nắm bắt tình hình cho vay, thu hồi vốn, tình hình nợ q hạn, vịng quay tín dụng…Để đưa định cho phù hợp Từ em nhận thấy việc thực đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ” thực phù hợp thời gian thực tâp ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: SVTH: Trần quốc Thái 1.2.1 Mục tiêu chung - Phân tích hoạt động tín dụng trung, dài hạn ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ để thấy thực trạng hoạt động tín dụng trung, dài hạn giai đọan 20052007 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua ba năm 2005, 2006, 2007 để thấy hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng - Phân tích họat động tín dụng trung dài hạn giai đọan 2005-2007, để thấy thực trạng huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng - Đề số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng trung dài Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian: Sacombank chi nhánh Cần Thơ 1.3.2 Thời gian: 2005 – 2007 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào cho vay tín dụng trung dài hạn 1.4 Lược khảo tài liệu * Tiểu luận tốt nghiệp: “Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển chi nhánh Hậu Giang” Sinh viên Nguyễn Thị Kim Cương thực năm 2007, đề tài thầy Trương Chí Tiến hướng dẫn Trong đề tài tác giả phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển chi nhánh Hậu Giang cách phân tích: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, rủi ro tín dụng phân tích số nghiệp vụ cho vay Trong viết có đề cập đến tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ theo QĐ 493 Tác giả tìm mặt hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng đề xuất số giải pháp đề xuất giải pháp giúp tăng trưởng doanh số cho vay, giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, giải pháp tăng dư nợ giảm nợ hạn giảm rủi ro tín dụng Phương pháp nghiên cứu: Trong viết tác giả thu thập số liệu thứ cấp ngân hàng giai đoạn 2004-2006, dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối tương đối, phương pháp đồ thị để thể biến động * Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích hoạt động tín dụng trung dài hạn chi nhánh ngân hàng Công Thương Kiên Giang” sinh viên Nguyễn Thị Tâm thực năm 2007, đề tài cô Phạm Thị Thu Trà hướng dẫn SVTH: Trần quốc Thái Bài viết thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Kiên Giang, qua thấy số hạn chế hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng, nguyên nhân tồn hạn chế Trong viết tác giả sử dụng số: hệ số thu nợ, vịng quay vốn tín dụng, tỷ số rủi ro tín dụng, tỷ lệ dư nợ nguồn vốn huy động để đánh giá họat động tín dụng trung dài hạn Đồng thời tác giả đề xuất số biện pháp khắc phục hạn chế giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Phương pháp nghiên cứu: Trong viết tác giả thu thập số liệu thứ cấp ngân hàng giai đoạn 2004-2006, dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối tương đối để phân tích * Bài viết em phân tích sâu hoạt động tín dụng trung dài hạn sở phân tích tiêu nghiệp vụ cho vay để thấy mặt hạn chế thuận lợi hoạt động tín dụng trung dài hạn Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005-2007 Từ phân tích nhằm đưa giải pháp hạn chế tồn hoạt động cho vay ngân hàng 1.5 Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng giai đọan 2005-2007 nào? - Những hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ gì? - Những thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng Sacombank chi nhánh Cần Thơ gì? - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng trung dài hạn? SVTH: Trần quốc Thái CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế kinh tế hàng hóa, phản ánh quan hệ kinh tế người sở hữu với người sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn lợi tức đến hạn 2.1.2 Phân loại tín dụng 2.1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm thường sử dụng vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm năm, tín dụng dài hạn sử dụng để cấp vốn cho doanh nghiệp vào vấn đề như: xây dựng bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng hai kỳ hạn trên, loại tín dụng cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh 2.1.2.2 Căn vào đối tượng tín dụng Tín dụng vốn lưu động Là loại tín dụng dùng hình thành vốn lưu động tổ chức kinh tế cho dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương nghiệp; cho vay để mua phân bón, giống, thuốc trừ sâu hộ sản xuất nơng nghiệp Tín dụng lưu động thường sử dụng vay bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng thường chia làm loại sau: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay để tốn khoản nợ hình thức chiết khấu thương phiếu SVTH: Trần quốc Thái Tín dụng vốn cố định Là loại tín dụng dùng hình thành tài sản cố định Loại tín dụng thường đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng xí nghiệp cơng trình mới, thời hạn cho vay loại tín dụng trung hạn dài hạn 2.1.2.3 Căn vào đối tượng sử dụng vốn tín dụng 2.1.2.4 Căn vào chủ thể quan hệ tín dụng a) Tín dụng thương mại Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng nhà doanh nghiệp, biểu hình thức mua bán chịu hàng hóa Nguyên nhân xuất tín dụng thương mại cách biệt sản xuất tiêu thụ, đặc điểm thời vụ sản xuất mua bán sản phẩm, có tượng số nhà doanh nghiệp muốn bán sản phẩm lúc có số nhà doanh nghiệp muốn mua khơng có tiền Trong trường hợp nhà doanh nghiệp với tư cách người muốn bán thực sản phẩm họ bán chịu hàng hóa cho người mua Mua bán chịu hàng hóa hình thức tín dụng vì: - Người bán chuyển giao cho người mua sử dụng vốn tạm thời thời gian định - Đến thời hạn thỏa thuận người mua hoàn lại vốn cho người bán hình thức tiền tệ lợi tức b) Tín dụng ngân hàng Khái niệm:Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với nhà doanh nghiệp cá nhân Trong kinh tế, ngân hàng đóng vay trị định chế tài trung gian, quan hệ tín dụng với nhà doanh nghiệp cá nhân, ngân hàng vừa người vay đồng thời người vay Với tư cách người vay ngân hàng nhận tiền gửi nhà doanh nghiệp cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội Trái lại với tư cách người cho ngân hàng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp cá nhân SVTH: Trần quốc Thái Đối tượng tín dụng ngân hàng Trong kinh tế thị trường, đại phận quỹ cho vay tập trung qua ngân hàng từ đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho doanh nghiệp cá nhân Tín dụng ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vât tư hàng hóa, trang trải chi phí sản xuất tốn khoản nợ mà cịn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng xây dựng xí nghiệp mới, sở kinh tế hạ tầng, cải tiến đổi kỹ thuật Ngoài tín dụng ngân hàng cịn đáp ứng phần đáng kể nhu cầu vốn tín dụng tiêu dùng cá nhân 2.1.3 Rủi ro tín dụng trung dài hạn 2.1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xuất biến cố khơng bình thường quan hệ tín dụng, từ tác động xấu đến hoạt động ngân hàng làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng khả toán cho khách hàng 2.1.3.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng a) Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn - Đối với khách hàng cá nhân: số nguyên nhân làm cho khách hàng vay vốn trả nợ cho ngân hàng đầy đủ vốn lẫn lãi: thu nhập không ổn định, bị thất nghiệp, tai nạn lao động, thiên tai, hỏa hoạn, sử dụng vốn vay sai mục đích,… - Đối với khách hàng doanh nghiệp: thường không trả nợ do: khả tài doanh nghiệp bị suy giảm lỗ kinh doanh, sử dụng vốn sai mục đích, thị trường cung cấp vật tư bị đột biến, bị cạnh tranh thị trường tiêu thụ, thay đổi sách nhà nước,… b) Nguyên nhân khách quan - Bảo, lụt, hạn hán, dịch bệnh - Nếu kinh tế suy thối thường xuất doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ phá sản Từ khoản tiền vay ngân hàng không trả lạm phát ngày gia tăng dẫn đến rủi ro tín dụng, giai đoạn lạm phát xảy người gửi tiền có tâm lý lo sợ nên rút tiền khỏi ngân hàng, người vay gia tăng nhu cầu xin vay muốn kéo dài thời gian vay vốn làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng SVTH: Trần quốc Thái c) Rủi ro tín dụng liên quan đến phần đảm bảo tín dụng - Đảm bảo đối vật: đánh giá khơng xác giá trị tài sản chấp, tài sản chấp không chuyển nhượng cấm lưu hành - Đảm bảo đối nhân: người bảo lãnh vay vốn gặp trường hợp sau: chết, tai nạn, đau ốm, hỏa hoạn,… 2.1.3.3 Cơng thức tính rủi ro tín dụng Nợ xấu Hệ số rủi ro tín dụng = x 100% Tổng dư nợ Theo định 493/2005/QD-NHNN, nợ xấu khỏan nợ thuộc nhóm 3, 4, 2.1.4 Một số tiêu phân tích tính dụng (4) 2.1.4.1 Tổng dư nợ nguồn vốn huy động Chỉ tiêu xác định hiệu đầu tư đồng vốn lưu động Chỉ tiêu giúp cho nhà phân tích so sánh khả cho vay ngân hàng với nguồn vốn huy động 2.1.4.2Vòng quay vốn tín dụng Vịng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay ngân hàng nhanh hay chậm Doanh số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân 2.1.4.3 Nợ hạn tổng dư nợ Chỉ tiêu thường nói lên chất lượng tín dụng Ngân hàng Thông thường số mức 5% hoạt động kinh doanh ngân hàng bình thường Nếu thời điểm định tỷ lệ nợ hạn chiếm tỷ trọng tổng dư nợ lớn phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao ngược lại Tỷ lệ nợ hạn = Nợ hạn/ Tổng dư nợ * 100% SVTH: Trần quốc Thái 2.1.4.4 Dư nợ ngắn (trung dài) hạn tổng dư nợ Chỉ số dùng để xác định cấu tín dụng theo thời gian Để từ giúp nhà phân tích đánh giá cấu đầu tư có hợp lý hay chưa có giải pháp điều chỉnh kịp thời 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005-2007 - Một số nguồn thông tin thu thập thông qua việc tham khảo, trao đổi ý kiến với cán tín dụng ngân hàng giải pháp cho họat động tín dụng, sách, mục tiêu phương hướng họat động ngân hàng - Thu thập thơng tin thứ cấp tình hình tài ngân hàng khu vực Thành Phố Cần Thơ thông qua cổng thông tin điện tử Cần Thơ 2.2.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh (so sánh số tuyệt đối số tương đối): dùng để nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng tiêu, số gốc để so sánh trị số tiêu kỳ trước (năm so với năm trước, tháng so với tháng trước…) - Phương pháp tỷ trọng: Xác định phần trăm yếu tố chiếm tổng thể yếu tố phân tích - Phương pháp đồ thị: thể tăng, giảm yếu tố phân tích qua năm SVTH: Trần quốc Thái CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 Khái qt Tình hình tài - ngân hàng khu vực Thành Phố Cần Thơ năm 2007 Năm 2007 năm có nhiều biến động mạnh giá cả thị trường, giá số nguyên, nhiên liệu vật liệu tăng cao, giá xăng, dầu, vật liệu xây dựng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiến độ đầu tư phát triển…Đặc biệt ngành tài ngân hàng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ ngành nghề khác báo cáo cụ thể báo cáo số 107/BC-UBND ngày 14/12/2007 sau: “Thực có hiệu việc sử dụng vốn tín dụng ngân hàng với việc lồng ghép chương trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cấu kinh tế Trên địa bàn có 127 sở giao dịch ngân hàng 35 tổ chức tín dụng; hoạt động toán qua ngân hàng đảm bảo nhanh gọn, kịp thời; chất lượng tín dụng phạm vi an tồn, vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn đạt 4,3 vịng/năm (tương đương năm 2006); cơng tác điều hịa tiền mặt đáp ứng kịp thời cho nhu cầu hoạt động kinh tế Tổng vốn huy động địa bàn đến cuối năm 2007 ước thực 10.200 tỷ đồng, tăng 63,64% so với cuối năm 2006, chiếm 58,29% tổng dư nợ cho vay; đó, vốn huy động đồng Việt Nam 9.100 tỷ đồng ngoại tệ qui đồng Việt Nam 1.100 tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay 17.500 tỷ đồng, tăng 58,63%; dư nợ trung dài hạn 4.500 tỷ đồng, chiếm 25,71%, tăng 48,08%; dư nợ ngắn hạn 13.000 tỷ đồng, chiếm 74,29%, tăng 62,64% Tỷ lệ nợ xấu địa bàn 238 tỷ đồng, chiếm 1,36% tổng dư nợ (cuối năm 2006 2,12%) Tổng thu tiền mặt qua ngân hàng đạt 68.700 tỷ đồng, tăng 47,86%; tổng chi 71.400 tỷ đồng, tăng 59,47% so năm 2006 Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 triển khai thực tốt, toán điện tử liên ngân hàng tổ chức tín dụng tăng 49% so với năm 2006.”(5) Từ ta thấy tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng khu vực Thành Phố Cần Thơ năm 2007 sơi động có chuyển biến tích cực so với năm 2006 SVTH: Trần quốc Thái 3.2 Khái quát NHTMCP Sacombank chi nhánh Cần Thơ 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển Sacombank Chi nhánh cấp Cần Thơ chi nhánh ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín thành lập khu vực đồng sông Cửu Long sở sáp nhập ngân hàng TMCP nông thôn Thạnh Thắng Ngân hàng đời vào thời điểm thống đốc ngân hàng nhà nước có thị thực củng cố, chấn chỉnh hoạt động ngân hàng TMCP nông thôn đô thị Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ thức vào hoạt động vào ngày 31/10/2001 theo văn sau: ► Công văn số 2583/UB ngày 13/9/2001 việc ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín mở chi nhánh cấp Cần Thơ ► Quyết định số 1325/QĐ – NHNN, ngày 24/10/2001 Thống đốc ngân hàng nhà nước chuẩn y việc sáp nhập ngân hàng TMCP nơng thơn Thạnh Thắng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín ► Quyết định số 280/2001 QĐ – HĐQT, ngày 25/10/2001 HĐQT ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín việc thành lập chi nhánh cấp Cần Thơ theo giấy phép kinh doanh số 5703000023.01 ngày 25/10/2001 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Cần Thơ Ngày 26/03/2002 theo định số 102/2002/QĐ – HĐQT Chủ tịch Hội đồng quản trị Sacombank chi nhánh Cần Thơ dời trụ sở cấp từ 13A Phan Đình Phùng 34A2 Khu Cơng nghiệp Trà Nóc trực thuộc phường Bình Thủy Chức hoạt động chi nhánh - Thực nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp theo quy định NHNN quy định phạm vi hoạt động phép chi nhánh, quy định, quy chế ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ; - Tổ chức cơng tác hạch tốn an toàn kho quỹ theo quy định NHNN quy trình nghiệp vụ liên quan, quy định, quy chế ngân hàng; - Phối hợp phòng nghiệp vụ ngân hàng cơng tác kiểm tra kiểm sốt thường xuyên thực công tác kiểm tra mặt hoạt động chi nhánh đơn vị trực thuộc; - Thực công tác tiếp thị, phát triển thị phần; xây dựng bảo vệ thương hiệu; nghiên cứu, đề xuất nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu địa bàn hoạt động; 10 SVTH: Trần quốc Thái * Phân tích số rủi ro tín dụng trung dài hạn Bảng 10: Tỷ số rủi ro tính dụng Sacombank Chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005 – 2007 Tổng Nợ xấu Nợ xấu trung dài hạn Nợ xấu ngắn hạn Tổng dư nợ ngắn hạn Tổng dư nợ trung dài hạn Rủi ro tín dụng trung dài hạn Rủi ro tin dụng ngắn hạn Rủi ro tín dụng Sacombank Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ % % % 6.591 3.794 2.797 260.809 278.809 1,36 1,07 1,22 7.752 4.529 3.223 348.282 365.282 1,24 0,93 1,09 7.389 4.226 3.163 398.069 422.069 1,00 0,79 0,90 (Nguồn Sacombank chi nhánh Cần Thơ) * Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank: Nhìn chung hệ số rủi ro tín dụng sacombank gia đọan 2005-2007 tương đối thấp theo xu hướng giảm dần năm 2006 tỷ số rủi ro tín dụng 1,09% giảm 0,1%, năm 2007 tỷ số đạt 0,9% giảm 0,2% Qua ta thấy tình hình quản trị rủi ro tín dụng Sacombank khả quan có hiệu Bên cạnh cho thấy khả chịu đựng rủi ro hoạt động tín dụng Sacombank ngày cao Tỷ lệ nợ xấu hoạt động tín dụng Sacombank qua năm nhìn chung thấp so với tỷ lệ nợ xấu địa bàn Thành phố Cần Thơ Cụ thể năm 2006 tỷ lệ nợ xấu địa bàn thành phố Cần Thơ 2,12%(5) Sacombank 1,09%, năm 2007 tổng nợ xấu địa bàn đạt 238 tỷ đồng(5) Sacombank 7,389 tỷ đồng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nợ xấu TP 3,1% Tỷ lệ nợ xấu năm 2007 Cần Thơ 1,36%(5) sacombank 0,9% Ta thấy tình hình nợ xấu địa bàn giảm dần (giảm 0,76% so với năm 2006) đóng góp phần vào tình hình chung có Sacombank chi nhánh Cần Thơ * Phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngắn hạn: Nhìn chung tình hình rủi ro tín dụng ngắn hạn thấp so với tín dụng trung dài hạn tỷ số tịan chi nhánh giai đọan 2005-2007 Vì khả chịu rủi ro hoạt động tín dụng trung dài hạn thấp Bên cạnh chất 35 SVTH: Trần quốc Thái khỏan nợ vay ngắn hạn thường rủi ro q trình quản lý kiểm sốt tình hình sử dụng vốn khách hàng dễ dàng Năm 2005 rủi ro tín dụng ngắn hạn 1,07%, năm 2006 0,93% giảm 0,14%, năm 2007 0,79% giảm 0,14% Như tình hình quản trị rủi ro tín dụng ngắn hạn có hiệu lĩnh vực trung dài hạn * Tình hình rủi to tín dụng trung dài hạn Hình 08: Rủi ro tính dụng Sacombank qua năm Qua năm tỷ số rủi ro tín dụng lĩnh vực trung dài hạn cao so với ngắn hạn tòan chi nhánh Ta thấy tỷ lệ rủi ro tín dụng trung dài hạn giảm dần nhiên tốc độ giảm năm 2006 chậm chút so với ngắn hạn 0,02%, đến năm 2007 giảm mạnh, giảm nhiều ngắn hạn 0,1% giảm tỷ số rủi ro tồn chi nhánh 0,05% Qua ta thấy tình hình quản trị rủi ro tín dụng Sacombank tốt lĩnh vực ngắn hạn lĩnh vực trung dài hạn Để thực điều Sacombank Cần Thơ phải phấn đấu công tác thẩm định hồ sơ khách hàng biện pháp nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro Bên cạnh phải có đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao giàu kinh nghiệm 36 SVTH: Trần quốc Thái 4.8 Những thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng trung dài hạn NHTMCP Sacombank chi nhánh Cần Thơ 4.8.1 Thuận lợi - Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ thấp giai đọan 2005-2007 - Tốc độ tăng trưởng nợ hạn chậm lại giảm đáng kể vào năm 2007 - Dư nợ tăng nhanh qua năm nhiên tốc độ tăng năm 2007 bị chậm lại, qua thể quy mô lĩnh vực vay trung dài hạn khơng ngừng tăng lên - Tình hình đầu tư vào Cần Thơ ngày tăng cao, số lượng doanh nghiệp thành lập tăng nhanh nhu cầu vay vốn trung dài hạn tăng đáng kể năm tới “Năm 2007, TP Cần Thơ cấp đăng ký kinh doanh cho 1.100 doanh nghiệp loại hình với số vốn đăng ký 3.900 tỷ đồng Cấp chứng nhận thay đổi đăng ký kinh doanh cho 3.190 lượt doanh nghiệp, có 460 doanh nghiệp tăng vốn với số vốn tăng 4.116 tỷ đồng, 24 doanh nghiệp giảm vốn 163 tỷ đồng Thực thủ tục giải thể 47 chi nhánh, 21 doanh nghiệp tư nhân 17 công ty trách nhiệm hữu hạn Đến nay, địa bàn thành phố có 6.292 doanh nghiệp thuộc loại hình với số vốn đăng ký 9.707,25 tỷ đồng hoạt động.”(5) - Tình hình quản trị rủi ro tín dụng trung dài hạn ngày quan, theo chiều hướng giảm dần năm sau thấp năm trước - Việc thu hồi khỏan nợ hạn 91 - 360 ngày có thay đổi theo chiều hướng tích cực - Tỷ lệ rủi ro tín dụng trung dài hạn nói riêng tịan Sacombank Cần Thơ nói chung thấp nhiều so với tỷ lệ rủi ro tín dụng khu vực Thành Phố Cần Thơ giai đọan 2005-2007 4.8.2 Khó khăn - Vịng quay vốn tín dụng trung dài hạn giảm mạnh so với năm 2005 chưa có phục hồi lại sau năm 2007 - Dư nợ tín dụng trung dài hạn tăng nhanh vốn huy động tăng cách chậm chạp Điều đồng nghĩa với việc tình hình huy động vốn chưa đáp ứng hết nhu cầu tín dụng trung dài hạn - Tốc độ tăng doanh số cho vay trung dài hạn năm 2007 giảm mạnh phải huy động tiền gửi để mua tín phiếu bắt buộc phủ Thêm vào lãi 37 SVTH: Trần quốc Thái suất tăng cao nên khỏan vay chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động tín dụng trung dài hạn - Lãi suất tăng cao khách hàng “ngán” khỏan vay trung dài hạn - Tỷ số rủi ro tín dụng trung dài hạn cao so với tịan chi nhánh cần phải phấn đấu để giảm rủi ro đồng thời phải đặt vấn đề quản trị rủi ro lên hàng đầu họat động tín dụng - Công tác giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng gặp nhiều khó khăn tình kinh tế phát triển nhanh chóng Nguyên nhân tình hình thống kê, cập nhật thông tin bị hạn chế - Biến động thị trường tác động tích cực tiêu cự đến khách hàng vay vốn Nếu chịu tác động tiêu cực nhiều nhân hàng gặp nhiều rủi ro lĩnh vực cho vay dài hạn - Lãi suất biến động mạnh tăng cao làm cho ngân hàng khoản thu từ lãi khỏan vay trung dài hạn Bên cạnh điều chỉnh lại lãi suất tình gặp nhiều khó khăn khách hàng vay 38 SVTH: Trần quốc Thái CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHTMCP SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 Đánh giá kết hoạt động tín dụng trung dài hạn giai đọan 2005-2007 5.1.1 Những thành tựu đạt Một số thành tựu mà Sacombank chi nhánh cần Thơ đạt giai đọan 2005-2007 là: - Quy mô lĩnh vực cho vay trung dà hạn mở rộng - Công tác thu nợ quản trị rủi ro họat động tín dụng trung dài hạn tốt - Tỷ trọng khách hàng mục tiêu tổng cấu cho vay trung dài hạn ngày tăng, dần phù hợp phát triển theo định hướng chung tòan hệ thống Sacombank Đồng thời phù hợp với tình hình phát triển khu vực thành phố Cần Thơ nói chung - Khả chịu đựng rủi ro cao lĩnh vực tín dụng trung dài hạn 5.1.2 Những khó khăn thách thức gặp phải Trong q trình hoạt động cho vay chi nhánh nói chung cơng tác tín dụng trung dài hạn nói riêng cịn tồn tất nhiều ngun nhân, yếu chưa khắc phục Trên địa bàn thành phố Cần Thơ có nhiều NHTM CP thị cổ phần nông thôn Việc mở chi nhánh hàng loạt ngân hàng, đặc biệt vào năm 2006 vừa qua VPbank, VIPbank, Á Châu, Eximbank, cạnh tranh khách hàng với Sacombank Đây áp lực lớn cho Sacombank Cần Thơ Ngoài năm 2006, đầu năm 2007 ngân hàng quốc doanh dần thực đến hoàn tất việc cổ phần hố Khi ngân hàng quốc doanh mạnh khả tài lẫn khoa học công nghệ đại, phong cách phục vụ cải tiến Đây sức ép khơng Sacombank NHTM khác Trong năm 2006, NHTM bắt tay hợp tác với đối tác nước diễn phổ biến hơn, đặc biệt lĩnh vực cơng nghệ Điều địi hỏi Sacombank phải không ngừng đổi công nghệ cho phù hợp 39 SVTH: Trần quốc Thái Địa bàn hoạt động Sacombank xa, lại khó khăn nên có khơng trở ngại cho việc giám sát q trình thực vốn vay Cán tín dụng phải quản lý toàn khâu từ khâu nhận hồ sơ, thẩm định khâu giám sát, thu hồi nợ khách hàng địa bàn rộng Cán tín dụng không đủ thời gian để thực việc kiểm tra, giám sát thường xuyên mà khách hàng lớn, tập trung gần trung tâm thành phố Khi xem xét hồ sơ vay vốn, ngân hàng xem xét thẩm định kỹ tài sản đảm bảo Việc xét tài sản chấp đánh giá giá trị giấy tờ mà khách hàng cung cấp, không thẩm định rõ nguồn gốc trình hình thành tài sản Nhiều trường hợp xảy tranh chấp, sang nhượng, cầm cố không hợp pháp Loại đất giấy tờ chứng nhận khơng thực tế Chính điều mà ngân hàng xác định vay khơng quy định Nợ hạn nhiều khách hàng trả nợ không định kỳ yếu tố thân thuộc khách hàng chây ỳ không muốn trả nợ cho ngân hàng lãi suất phạt nhỏ lãi suất vay thị trường Ngồi ra, cịn khách hàng sử dụng quỹ vốn vay khơng mục đích ghi hợp đồng, hoạt động đầu tư kinh doanh không cao khơng có chiến lược kinh doanh biện pháp ứng phó yếu tố ảnh hưởng thay đổi Trong lĩnh vực cho vay sản xuất nông nghiệp cịn nhiều hạn chế Khu vực đồng sơng Cửu Long ln gặp khó khăn thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh thường xuyên xảy Nhiều hộ nông dân bị vốn hoàn toàn nên việc trả nợ cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn Việc sản xuất nơng nghiệp thành phố Cần Thơ q trình hội nhập cịn bộc lộ nhiều yếu Đó chiến lược phát triển vùng chậm thay đổi kinh tế đất nước thay đổi; kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, mơi trường kinh doanh cịn hạn chế, gây khó khăn cho việc chuyển dịch cấu kinh tế Sản phẩm nơng nghiệp mạnh lúa, gạo, thủy sản, … bộc lộ nhiều yếu điểm sản xuất phân tán, manh mún, chất lượng không đều, sức cạnh tranh Mặt khác giá nơng sản bị thương lái ép giá Do hoạt động sản xuất nông nghiệp gặp nhiều rủi ro không đem lại lợi nhuận cao, ảnh hưởng đến công tác tín dụng ngân hàng đối tượng Những năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam vướng phải nhiều vụ kiện hàng xuất giày da, hàng may mặc, cá, tôm, làm cho nhiều hộ nông dân 40 SVTH: Trần quốc Thái doanh nghiệp chế biến gặp nhiều khó khăn khó khăn cơng tác thu nợ tăng Việc kiểm tra, thẩm định dự án sản xuất kinh doanh cán tín dụng phân tích báo cáo trình lên cấp Phịng quản lý tín dụng kiểm tra, xem xét lại hồ sơ Do đó, việc tính tốn số liệu gặp nhiều sai sót khách hàng cung cấp kết kinh doanh chưa thực đầy đủ xác với tình hình thực tế Điều ảnh hưởng lớn đến việc đánh giá hoạt động khách hàng Vịng quay vốn tín dụng trung dài hạn chậm có xu hướng tăng khơng đáng kể Vì cần phải tăng cường công tác thu nợ giảm bớt khỏan nợ khó địi 5.2 Giải pháp 5.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng * Một số giải pháp khắc phục khó khăn nhằm nâng cao hiệu họat động tín dụng: - Phục hồi vịng quay vốn tín dụng: Tình hình vịng quay vốn tín dụng giảm chưa có dấu hiệu phục hồi lại năm 2007 Để làm cho vòng quay vốn tín dụng trở lại cần phải đẩy mạnh cơng tác thu khỏan nợ đến hạn, qua làm giảm khỏan nợ hạn đồng thời hạn chế nguy trở thành nợ xấu khỏan nợ q hạn Vì ta thấy công tác thu nợ yếu tố giúp cho vịng quay tín dụng trung dài hạn phục hồi trở lại Muốn cần phải có đội ngũ cán theo sát tình hình thu nợ, không khỏan nợ hạn tăng lên phải chủ động liên hệ với khách hàng, đơn đốc khách hàng gần đến hạn tóan Ngồi am hiểu cán tín dụng thực trạng ngành kinh tế yếu mức độ quan tâm đến họat động nghiên cứu thị trường cịn thấp Vì chủ động đối phó với tình xấu khơng cao, cơng tác thu nợ khơng mang tính chủ động mà ngược lại mang tính bị động yếu thông tin thị trường yếu tố gián tiếp làm cho vịng quay tín dụng bị chậm lại Cần phải nâng cao nhận thức am hiểu thị trường ngành nghề kinh tế có liên quan thông qua tự tiềm hiểu mở lớp nghiên cứu thị trường nhằm bổ sung kiến thức cho nhân viên - Tăng cường công tác huy động vốn: 41 SVTH: Trần quốc Thái Qua số liệu phân tích ta thấy tình hình huy động vốn giai đọan 2005-2007 chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay khách hàng phải sử dụng nguồn vốn hội sở vay Qua ta thấy tình hình huy động vốn Sacombank cần thơ chưa đủ mạnh Việc sử dụng nguồn vốn huy động chổ mang lại nhiều lợi ích, mặt hạn chế chi phí mặt khác tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi người dân hiệu sử dụng vốn nói chung khu vực Cần Thơ cao Tuy nhiên tình hình huy động vốn Sacombank Cần Thơ gặp khó khăn người dân địa bàn chưa thật có thói quen gửi tiền vào ngân hàng mà thay vào giữ tiền mặt mua vàng Đây khó khăn trước mắt ngân hàng nói chung việc huy động vốn Do muốn cải thiện tình hình huy động vốn cần phải: -:- Hình thành đội ngũ cán chuyên phụ trách tình hình huy động vốn cho ngân hàng -:- Đưa chương trình khuyến hấp dẫn cho khách hàng gửi tiền: lãi suất hấp dẫn, phần thưởng có giá trị, -:- Đa dạng hóa nguồn vốn huy động huy động gửi vàng, loại ngoại tệ, -:- Kêu gọi khách hàng gửi tiền tiết kiệm thông qua số kênh như: vận động người thân, bạn bè mối quan hệ Đồng thời sử dụng thông tin khách hàng cũ tham gia gửi tiết kiệm ngân hàng - Giải pháp đối phó với tình hình lãi suất tăng cao: Đối với tình hình lãi suất tăng cao tháng cuối năm 2007 gây khơng khó khăn cho họat động cho vay đặc biệt khỏan cho vay trung dài hạn Bởi với mức lãi suất cao thời gian dài gánh nặng cho người vay ảnh hưởng đến khả sử dụng vốn khách hàng chi phí cao Nhằm mục tránh tình trạng tạo điều kiện cho đơi bên có lợi sử dụng vốn nên sử dụng lãi suất thị trường Lãi suất thay đổi theo lãi suất thị trường hội cho khách hàng có lãi suất thấp tương lai cao so với thời điểm nhạy cảm tháng vừa qua Đây biện pháp ngân hàng sử dụng nhằm đối phó với tình trạng lãi suất tăng cao khỏan thời gian ngắn Ưu điểm giải pháp dể dàng, khơng có phức tạp phù hợp với đối tượng khách hàng khu vực 5.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro họat động tín dụng sau: 42 SVTH: Trần quốc Thái - Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng định kỳ hàng tháng, theo dõi tình hình tài sản chấp nhằm phát kịp thời sai phạm khách hàng so với hợp đồng tín dụng ký kết Như sử dụng vốn sai mục đích, việc sản xuất kinh doanh bị trì trệ, trả lãi khơng hạn Từ đó, cán tín dụng kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý kịp thời, tránh tình trạng nợ q hạn - Cán tín dụng cần kiểm tra cẩn thận yếu tố, không kiểm tra cho có lệ, quy định mà phải thăm dị, tham khảo thị trường, mơi trường xung quanh doanh nghiệp sản xuất, tài sản chấp - Cán tín dụng cần thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả lãi, nợ gốc hạn Cán tín dụng nên gọi điện thoại nhắc trước khách hàng thời gian để khách hàng kịp chuẩn bị đủ tiền trả cho ngân hàng Ngoài ra, kế ngày nộp tiền nên nhắc nhở khéo khách hàng đến vào hẹn Đây biện pháp hữu hiệu khách hàng lu bu nhiều việc nên quên làm lung lay khách hàng chây lỳ không chịu trả nợ - Lực lượng tra phải đủ số lượng, mạnh chất lượng, có quyền xử lý kịp thời nghiêm minh sai phạm hoạt động chi nhánh có nguy dẫn đến rủi ro tín dụng cao Đồng thời phải chịu trách nhiệm định không - Các khoản nợ khó địi có khả thu hồi năm tiến hành xử lý ngay, kiên thu hồi triệt để xử lý đến nơi đến chốn 43 SVTH: Trần quốc Thái CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Tình hình hoạt động Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005-2007 có chuyển biến theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên tồn số mặt hạn chế hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng Thơng qua việc phân tích hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng giai đọan 2005-2007 ta thấy số nét bậc nét hạn chế sau: * Những nét bậc - Q trình quản trị rủi ro tín dụng trung dài hạn tốt - Tình hình thu nợ có hiệu nợ hạn tổng dư nợ - Quy mơ hoạt động tín dụng trung dài hạn ngày mở rộng biểu thông qua tốc độ tăng trưởng hàng năm doanh số cho vay - Thông qua tỷ trọng cấu cho vay ta thấy chi nhánh định hướng mà hội sở đề trọng phát triển mảng doanh nghiệp vừa nhỏ * Những mặt cịn hạn chế: - Tình hình huy động vốn cịn yếu, nhiên cải thiện tốc độ tăng doanh số cho vay cao tốc độ tăng tình hình huy động vốn - Rủi ro hoạt động tín dụng trung dài hạn ngày tăng cao yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến 6.2 KIẾN NGHỊ Thông qua thời gian thực tập ngân hàng em có hội tiếp xúc tìm hiểu số hoạt động thực tế Đồng thời, kết hợp với trình phân tích hoạt động tín dụng trung dài hạn em nhận số điểm cần lưu ý sau: - Chi nhánh nên tích cực việc triển khai dịch vụ kèm hoạt động tín dụng nhằm thu nhiều lợi nhuận, đồng thời hạn chế rủi ro xảy Bởi kinh tế thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, khó kiểm soát hết hoạt động khách hàng Chỉ khách hàng gắn bó với ngân hàng 44 SVTH: Trần quốc Thái nhiều dịch vụ việc kiểm sốt tín dụng chặt chẽ hiệu qủa đặc biệt mảng tín dụng trung dài hạn Sacombank cần phát huy sản phẩm đặc trưng chi nhánh nên sâu khai thác, không ngừng hoàn thiện sản phẩm riêng so với NHTM khác để nhắc tới sản phẩm dịch vụ ngân hàng khách hàng nhắc đến Sacombank nhiều Chi nhánh cần tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên đề sản phẩm ngân hàng Khi khách hàng hỏi tới nhân viên giải đáp cách dễ hiểu cho khách hàng biết, tránh tình trạng khách hàng phải hỏi qua nhiều trung gian Chi nhánh thực sách giao dịch cửa cho khách hàng đến giao dịch Do đó, chi nhánh nên phát huy điểm mạnh cách thường xuyên củng cố kiến thức nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên Từ cung cách phục vụ lẫn trình độ làm việc chuyên nghiệp tạo ấn tượng tốt lòng khách hàng Mặt khác, chi nhánh cần hình thành nên mối quan hệ thực minh bạch, sáng, trung thực, đặc biệt mối quan hệ với khách hàng Chi nhánh Sacombank Cần Thơ chi nhánh điển hình, tiêu biểu việc tuân thủ nguyên tắc giấc làm việc, tác phong ăn mặc, giao tiếp việc thực quy chế quy định Đây thành công bước đầu việc chinh phục khách hàng, tạo dấu ấn khách hàng Đặc biệt khách hàng thường xuyên cần vốn giao dịch với ngân hàng nhiều 45 SVTH: Trần quốc Thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết họat động kinh doanh NHTMCP Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005-2007 Nguyễn Thị Tâm (2007), “Phân tích hoạt động tín dụng trung dài hạn chi nhánh ngân hàng Công Thương Kiên Giang” Nguyễn Thị Kim Cương (2007), “Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển chi nhánh Hậu Giang” ThS Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2006) Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại web: http://www.cantho.gov.vn (Trích Báo cáo số 107/BC-UBND ngày 14/12/2007) 46 ... chung - Phân tích hoạt động tín dụng trung, dài hạn ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ để thấy thực trạng hoạt động tín dụng trung, dài hạn giai đọan 20052007 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích. .. trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Kiên Giang, qua thấy số hạn chế hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng, nguyên nhân tồn hạn chế Trong viết tác giả sử dụng. .. Bài viết em phân tích sâu hoạt động tín dụng trung dài hạn sở phân tích tiêu nghiệp vụ cho vay để thấy mặt hạn chế thuận lợi hoạt động tín dụng trung dài hạn Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai

Ngày đăng: 04/10/2012, 16:36

Hình ảnh liên quan

Hình 01 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

Hình 01.

Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

Bảng 01.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005-2007 Xem tại trang 16 của tài liệu.
4.1 Tình hình nguồn vốn - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

4.1.

Tình hình nguồn vốn Xem tại trang 22 của tài liệu.
4.2 Phân tích doanh số cho vay trung và dài hạn. - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

4.2.

Phân tích doanh số cho vay trung và dài hạn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 03: Doanh số cho vay trung và dài hạn giai đọan 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

Bảng 03.

Doanh số cho vay trung và dài hạn giai đọan 2005-2007 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 04: Doanh số thu nợ trung và dài hạn - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

Bảng 04.

Doanh số thu nợ trung và dài hạn Xem tại trang 27 của tài liệu.
4.4 Tình hình dư nợ trung và dài hạn - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

4.4.

Tình hình dư nợ trung và dài hạn Xem tại trang 29 của tài liệu.
4.5 Tình hình nợ quá hạn - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

4.5.

Tình hình nợ quá hạn Xem tại trang 30 của tài liệu.
hạn tăng là do sự biến động của tình hình kinh tế, tốc độ tăng trưởng cao, lạm phát tăng tăng cao  làm cho chi phí tăng đáng kể vì vậy một số đối tượng khách hàng hoạt động  kém hiệu quả làm cho tình hình thu nợ gặp nhiều khó khăn  - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

h.

ạn tăng là do sự biến động của tình hình kinh tế, tốc độ tăng trưởng cao, lạm phát tăng tăng cao làm cho chi phí tăng đáng kể vì vậy một số đối tượng khách hàng hoạt động kém hiệu quả làm cho tình hình thu nợ gặp nhiều khó khăn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 08: Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

Bảng 08.

Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 10: Tỷ số rủi ro tính dụng Sacombank Chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005 – 2007 - Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.doc

Bảng 10.

Tỷ số rủi ro tính dụng Sacombank Chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005 – 2007 Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan