Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)

141 663 1
Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ........................................................................... 3 2.1.Các công trình nghiên cứu gián tiếp về hương ước. ................................... 3 2.1.1 Nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với phong tục làng xã ........... 4 2.1.2. Các công trình nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với làng xã. ...................................................................................................................... 5 2.2. Các công trình nghiên cứu trực tiếp về hương ước.................................... 6 2.2.1. Công trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên khảo về hương ước................. 6 2.2.2. Công trình sưu tầm, phiên dịch hương ước........................................... 11 2. 2.3. Các luận án, luận văn nghiên cứu về hương ước................................. 13 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu, nhiệm vụ, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu: .............................................................................. 15 3.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 15 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu. .............................................................................. 15 3.5. Nguồn tư liệu: ......................................................................................... 15 3.6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 16 4. Đóng góp của chuyên đề............................................................................. 17 5. Bố cục chuyên đề ........................................................................................ 18 NỘI DUNG..................................................................................................... 19 Chƣơng 1: HÌNH THỨC CỦA HƢCL TỈNH BẮC NINH (1921-1945).. 19 1.1. Tổng quan về HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945)................................... 19 1.2 Nguyên liệu tạo văn bản, chữ viết và ngôn ngữ........................................ 23 1.2.1. Nguyên liệu tạo văn bản........................................................................ 23 1.2.2. Chữ viết:................................................................................................ 23 1.3. Niên đại .................................................................................................... 26 1.4 Cấu trúc văn bản: ...................................................................................... 28 1.5. Con dấu và chữ ký:................................................................................... 32 Chƣơng 2: NỘI DUNG CỦA HƢCL TỈNH BẮC NINH (1921-1945) ..... 34 2.1. Nội dung chính trị của HƯCL Bắc Ninh(1921-1945). ............................ 34 2.1.1. Bộ máy quản lý làng xã........................................................................ 34 2.1.2.Sổ chi thu................................................................................................ 48 2.1.3.Bổ sưu thuế............................................................................................. 54 2.1.4. Canh phòng trong làng, ngoài đồng...................................................... 57 2.1.5.Ruộng đất công làng xã.......................................................................... 61 2.1.6. Một số quy định về hành chính, giáo dục ở làng xã. ............................ 68 2.2. Tục lệ làng xã Bắc Ninh........................................................................... 82 2.2.1. Hôn lễ. ................................................................................................... 82 2.2.2. Tang ma................................................................................................. 87 2.2.3.Khao vọng. ............................................................................................. 95 2.2.4. Lệ bán ngôi thứ trong làng, vị thứ và lệ kính biếu.............................. 105 2.2.5.Ngụ cư và kí táng. ................................................................................ 117 2.2.6.Lệ vào ngôi hương ẩm. ........................................................................ 126 2.2.7.Tế lễ...................................................................................................... 129 KẾT LUẬN .................................................................................................. 138 Đề tài: Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý tại các làng xã trên cơ sở duy trì thiết chế quản lý truyền thống, đầu thế kỉ XX thực dân Pháp đã thi hành chính sách CLHC. Một trong những kết quả của “công cuộc cải cách” này là sự ra đời hàng loạt các HƯCL. Để “thể chế hóa” chủ trương CLHC, thực dân ở Bắc Kỳ đã đề ra các bản mẫu trong đó bao gồm các quy chế về cải cách hành chính dưới hình thức những điều khoản của Hương ước và bắt buộc xã dân phải tuân theo. Dựa vào bản mẫu đó, chính quyền cấp tỉnh có châm chước một vài chi tiết và sức cho chính quyền cấp làng xã y theo bản mẫu, điền vào các chỗ trống và khai rõ phong tục tập quán riêng của địa phương rồi đóng dấu, kí tên, điểm chỉ và cam kết thực hiện các điều khoản đã quy định. Sau khi Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Hình thức và nội dung của hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.Các công trình nghiên cứu gián tiếp hương ước 2.1.1 Nghiên cứu hương ước mối quan hệ với phong tục làng xã 2.1.2 Các công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với làng xã 2.2 Các công trình nghiên cứu trực tiếp hương ước 2.2.1 Công trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên khảo hương ước 2.2.2 Công trình sưu tầm, phiên dịch hương ước 11 2.3 Các luận án, luận văn nghiên cứu hương ước 13 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu, nhiệm vụ, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: 15 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 3.5 Nguồn tư liệu: 15 3.6 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp chuyên đề 17 Bố cục chuyên đề 18 NỘI DUNG 19 Chƣơng 1: HÌNH THỨC CỦA HƢCL TỈNH BẮC NINH (1921-1945) 19 1.1 Tổng quan HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) 19 1.2 Nguyên liệu tạo văn bản, chữ viết ngôn ngữ 23 1.2.1 Nguyên liệu tạo văn 23 1.2.2 Chữ viết: 23 1.3 Niên đại 26 1.4 Cấu trúc văn bản: 28 1.5 Con dấu chữ ký: 32 Chƣơng 2: NỘI DUNG CỦA HƢCL TỈNH BẮC NINH (1921-1945) 34 2.1 Nội dung trị HƯCL Bắc Ninh(1921-1945) 34 2.1.1 Bộ máy quản lý làng xã 34 2.1.2.Sổ chi thu 48 2.1.3.Bổ sưu thuế 54 2.1.4 Canh phòng làng, đồng 57 2.1.5.Ruộng đất công làng xã 61 2.1.6 Một số quy định hành chính, giáo dục làng xã 68 2.2 Tục lệ làng xã Bắc Ninh 82 2.2.1 Hôn lễ 82 2.2.2 Tang ma 87 2.2.3.Khao vọng 95 2.2.4 Lệ bán thứ làng, vị thứ lệ kính biếu 105 2.2.5.Ngụ cư kí táng 117 2.2.6.Lệ vào hương ẩm 126 2.2.7.Tế lễ 129 KẾT LUẬN 138 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhằm nâng cao hiệu quản lý làng xã sở trì thiết chế quản lý truyền thống, đầu kỉ XX thực dân Pháp thi hành sách CLHC Một kết “công cải cách” đời hàng loạt HƯCL Để “thể chế hóa” chủ trương CLHC, thực dân Bắc Kỳ đề mẫu bao gồm quy chế cải cách hành hình thức điều khoản Hương ước bắt buộc xã dân phải tuân theo Dựa vào mẫu đó, quyền cấp tỉnh có châm chước vài chi tiết sức cho quyền cấp làng xã y theo mẫu, điền vào chỗ trống khai rõ phong tục tập quán riêng địa phương đóng dấu, kí tên, điểm cam kết thực điều khoản quy định Sau hoàn chỉnh tuyên đọc cho xã dân nghe, quyền cấp làng xã phải gửi lên quyền cấp tỉnh phê duyệt cho thi hành Các mẫu Hương ước thống với nhau, khác chi tiết cách trình bày Về đại thể HƯCL có cấu trúc giống nhau, chia làm hai phần: Chính trị Tục lệ Phần thứ gồm quy chế tổ chức hoạt động máy quản lý làng xã mà Hương ước mẫu năm 1921 gọi Điều lệ tổng cục, mẫu Hương ước năm 1927 sau gọi Phần Chính trị Đối với quyền thuộc địa Phần Chính trị phần quan trọng Đó mục đích CLHC Nét riêng biệt làng thể qua phần thứ hai – Phần Tục lệ, hình thức lại giống Do hương ước thời kì vừa mang đặc điểm chung, lại vừa phản ánh chi tiết đặc điểm quản lý, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Vì vậy, hương ước cổ khác, HƯCL phản ánh rõ nét sinh hoạt cộng đồng, nét đặc trưng làng xã Việt Nam giai đoạn bị thực dân Pháp chiếm đóng Nguồn tư liệu cung cấp Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) thông tin quý báu sinh hoạt làng xã, tổ chức máy quản lý, trật tự an ninh, phong tục tập quán….qua hiểu rõ nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc Do xem di sản văn hóa làng xã thời lịch sử định - nguồn tài liệu quý giá giúp tìm hiểu lịch sử cận đại, đặc biệt nông dân, nông thôn Việt Nam thời cận đại Hơn nữa, phần lớn hương ước này, nhiều vết tích tục lệ cổ làng Việt cổ truyền bảo lưu đậm nét, cần tiếp tục nghiên cứu Mặt khác, HƯCL nguồn tài liệu quan trọng tìm hiểu, nghiên cứu sách cai trị, âm mưu thực dân Pháp Việt Nam năm từ 1921-1945 Đó nguồn tư liệu thiếu đánh giá kết CLHC sách cai trị quyền thực dân Mặc dù HƯCL “đứa tinh thần” thực dân Pháp, xây dựng dựa hương ước mẫu thực dân Pháp ban hành mang hạn chế định điều kiện lịch sử quy định, hương ước mang nhiều nội dung tích cực, tiến Đó học kinh nghiệm quan trọng mà hương ước cần phải kế thừa phát huy Giá trị đích thực hương ước thể đa dạng hình thức văn bản, phong phú nội dung thông tin nó, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu khoa học nhiều lĩnh vực khác Các học giả nước đề cập đến HƯCL dừng lại việc nghiên cứu trình thực CLHC thực dân Pháp qua việc phân tích Nghị định, Đạo dụ Nhà nước, hay đời, đặc điểm chung hương ước này, biến đổi máy quản lý làng xã qua sách CLHC Qua có quan điểm đánh giá trái chiều kết CLHC, giá trị hương ước Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đối với riêng tỉnh Bắc Ninh, học giả dừng lại việc nghiên cứu cách khái quát làng xã Bắc Ninh qua vài HƯCL mà chưa phản ánh đầy đủ hương ước này, chưa thấy toàn hình thức, nội dung HƯCL Bắc Ninh (1921-1945) HƯCL tỉnh Bắc Ninh xây dựng khuôn mẫu thực dân Pháp ban hành, có cấu trúc giống với nhiều HƯCL địa phương khác mang nhiều sắc thái riêng, cần khai thác Toàn hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã Bắc Ninh thời kì trước CMT8 qua nguồn tư liệu hương ước chưa nghiên cứu cách hệ thống Ngoài ra, số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu so sánh HƯCL Bắc Ninh với nhiều tỉnh khác Bắc Kì, để từ rút điểm tương đồng khác biệt Trên sở rút số nhận xét đặc điểm HƯCL Bắc Ninh kết thực CLHC Với lí đây, tác giả định lựa chọn vấn đề “Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)” làm chuyên đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với nhiều góc độ, ý nghĩa giá trị nghiên cứu khác (sử học, dân tộc học, văn hóa, luật học ) nên từ lâu, đề tài hương ước thu hút nhiều giới, nhiều hệ nghiên cứu nước xuất phát từ quan điểm, mục đích, góc độ khác lưu tâm nghiên cứu Vì vậy, xoay quanh đề tài có nhiều công trình nghiên cứu khác xuất hiện, có công trình tập hợp thành sách, có công trình công bố báo, tạp chí chuyên ngành… Các công trình nghiên cứu hương ước đa dạng phong phú, đại thể phân chia sau: 2.1.Các công trình nghiên cứu gián tiếp hương ước Cho tới nay, có nhiều công trình nghiên cứu hương ước cách gián tiếp xuất Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 2.1.1 Nghiên cứu hương ước mối quan hệ với phong tục làng xã Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục,( Nxb Đồng Tháp 1990), đề cập đầy đủ phong tục làng xã Việt gia tộc, thôn xóm, xã hội Đặc biệt thôn xóm, tác giả đề cập đến lễ nghi, phong tục làng xã việc tế tự, nhập tịch, đại hội, lễ kỳ an, khao vọng, bầu cử, lý dịch, thuế khóa, tuần đinh… Hay Toan Ánh Nếp cũ người Việt Nam – Phong tục cổ truyền (Nxb TP HCM năm 1992) Với việc ghi chép phong tục Việt Nam mối quan hệ từ cá nhân qua gia đình đến xã hội, tác giả muốn biểu dương tất hay phong tục ghi lại thay đổi phong tục tiến trình lịch sử Tác phẩm Làng cổ truyền Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (Nxb Thanh niên, H, 2004), công trình tập hợp nhiều tác giả khác nghiên cứu nhiều làng khác nước làng Nếnh Bắc Giang, làng Liễu Đôi Hà Nam, làng Đông Ngạc, làng Đại Áng…của Hà Nội,….Ở làng tác giả cố gắng sâu nghiên cứu nét văn hóa đặc trưng làng Mỗi công trình tranh toàn diện văn hóa làng xã nước Năm 2005, Nhất Thanh Vũ Văn Khiêu bắt tay với tác phẩm Phong tục làng xóm Việt Nam – Đất lề quê thói (Nxb Phương Đông).Với 13 chương tác phẩm ghi lại đầy đủ phong tục xưa Việt Nam mặt đời sống làng quê Việt Nam Nhìn chung công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với phong tục cổ truyền, sâu đề cập đến giá trị phong hóa hương ước – vấn đề quan trọng nghiên cứu làng xã Tuy không trực tiếp nghiên cứu HƯCL, cung cấp nguồn tư liệu quan trọng lệ tục xưa làng quê, hình thức sinh hoạt làng xóm,….giúp tác giả hiểu làng cổ truyền Việt Nam Đó định hướng giúp tác giả tìm hiểu hình thức nội dung HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 2.1.2 Các công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với làng xã Vào năm 30 kỷ trước, vấn đề nông dân nông thôn Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ thu hút quan tâm học giả nước Pierre Gourou ( Nguyễn Khắc Đạm, Đào Hùng, Nguyễn Hoàng Oanh dịch, Đào Thế Tuấn hiệu đính) với Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Đây công trình nghiên cứu về nông dân học, nông nghiệp gia đình hệ thống nông nghiệp Cuốn sách nguồn tư liệu quý nghiên cứu vùng đồng Bắc Bộ Tác phẩm Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong , Nxb Văn sử địa, Hà Nội, 1959 nghiên cứu dân tộc học, xã, thôn miền Bắc, miền Trung Việt Nam: Chế độ phong kiến công điền, công thổ, chế độ sở hữu ruộng đất nông thôn thời Pháp thuộc, đẳng cấp máy quản lý thôn xã Năm 1977, 1978, Ủy ban KHXH Việt Nam – Viện sử học biên soạn sách Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập, (Nxb KHXH, H), nhằm cung cấp cho người đọc hiểu biết nông thôn Việt Nam truyền thống như: kinh tế làng xã chế độ sở hữu ruộng đất – công thương nghiệp vai trò làng xã nghiệp đấu tranh giữ nước giải phóng đất, thiết chế xã hội trị làng xã, văn hóa hệ tư tưởng làng xã, đánh giá di sản làng xã trước Cách mạng xã hội chủ nghĩa Đến năm1990, 1992, Ủy ban KHXH Việt Nam – Viện sử học tiếp tục biên soạn sách Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập, (Nxb KHXH, H) Bộ sách công trình nghiên cứu nhiều tác giả vấn đề nông dân nông thôn Mỗi tác giả có cách tiếp cận vấn đề từ góc độ khác Trong năm 1994, tác giả Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc đồng chủ biên Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử (Nxb CTQG, H) Công trình cung cấp cho độc giả nguồn tư liệu quan trọng lịch sử quản lý nông thôn, đánh giá thiết chế trị xã hội Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) hay phân tích kinh nghiệm quản lý nông thôn lịch sử từ thời phong kiến qua thời dân đến thời kỳ xây dựng nông thôn lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt thời dân, tác phẩm nhấn mạnh đến biến đổi máy hành làng xã Bắc Kỳ theo quy chế CLHC thời Pháp thuộc Trong năm 1999, Nguyễn Văn Khánh với Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945)” (Nxb ĐHQGHN, H) Trong chương I, II tác phẩm phân tích chuyển biến cấu kinh tế, xã hội cổ truyền vào nửa sau kỷ XIX, trình hình thành cấu kinh tế xã hội thuộc địa Việt Nam đầu kỷ XX (1900-1918) Đến chương III, tác giả tập trung nhiều vào cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 1919-1945, nhấn mạnh đến sách cải cách máy quản lý làng xã ( CLHC) thực dân Pháp Tóm lại, công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với làng xã tập trung nghiên cứu, phân tích đặc điểm nông thôn Việt Nam thời cận đại, biến đổi cấu tổ chức, kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã giai đoạn này, giúp tác giả nhận thức sâu sắc đặc trưng làng xã Việt Nam thời kỳ trước CMT8 2.2 Các công trình nghiên cứu trực tiếp hƣơng ƣớc 2.2.1 Công trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên khảo hương ước Sẽ thiếu sót không nhắc đến công trình nghiên cứu trực tiếp hương ước gồm sách báo chuyên khảo công bố như: Năm 1937, Bùi Đình Tá Một làng Annam- ( HN Imprimerie – Chan – Phương) ghi chép lại lời ông kỳ mục làng nói chuyện, bàn tán ý nghĩa đạo Nghị định cải lương, chủ ý CLHC thực dân Pháp, không phân tích HƯCL sản phẩm CLHC Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Năm 1982, Vũ Duy Mền Bùi Xuân Đính với viết Hương ước, khoán ước làng xã (TC NCLS số 4/1982, tr 43-49) xác định thuật ngữ khoán ước, hương ước, giới thiệu khái quát nội dung hương ước, khoán ước làng xã Năm 1985, Bùi Xuân Đính với Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý Nội dung tác phẩm phản ánh cách khái quát hình thành lệ làng phát triển từ lệ làng chưa thành văn đến lệ làng văn hóa Để từ đó, tác giả tiếp tục khẳng định giá trị pháp lý lệ làng với tác động tích cực tiêu cực Vũ Duy Mền với viết Góp phần xác định thuật ngữ khoán ương, hương ước (TC NCLS số 3+4/1989 tr 77-83), giải thích cụ thể xuất xứ trình xuất thuật ngữ “khoán ước”, “hương ước”, giúp nhận thức rõ khoán ước, hương ước Năm 1990, Dương Kinh Quốc với công trình chuyên khảo Bộ máy quản lý làng xã Việt Nam thời kỳ cận đại qua văn “Cải lương hương chính” quyền thực dân Pháp (trong Nông dân nông thôn Việt Nam thời kỳ cận đại, tập 1, Nxb KHXH, H, 1990), tập trung phân tích máy quản lý làng xã thông qua văn CLHC với đặc điểm vùng miền Năm 1991, Thư viện TTKHXH biên soạn Thư mục hương ước Việt Nam (thời kỳ cận đại) (Viện TTKHXH), tài liệu quan trọng giúp bạn đọc tìm hiểu khoảng 5000 HƯCL tất tỉnh, thành nước lưu giữ Cũng năm 1993,Vũ Duy Mền với Nguồn gốc điều kiện xuất hương ước làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ (TC NCLS, số 1/1993, tr 49 -57), trình bày cụ thể nguồn gốc, điều kiện xuất hương ước làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ Năm 1994, Phạm Xuân Nam Cao Văn Biền với viết Mấy nét tình hình làng xã Bắc Ninh thời kỳ 1921-1945 qua hương ước (TC NCLS số 1/1994, tr 12-24), khái quát biến đổi máy quản lý làng xã, Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) cấu ruộng đất, văn hóa, tín ngưỡng qua HƯCL Tuy nhiên viết tập trung nhiều vào việc phân tích nội dung CLHC thực dân Pháp phân tích hình thức nội dung HƯCL tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1921-1945 Năm 1996, Thông tin Khoa học pháp lý xuất công trình Chuyên đề hương ước: Kỷ yếu hội thảo khoa học hương ước tổ chức Hải Hưng từ 2627/12/1995 Bộ Tư pháp Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý, xuất Công trình tập hợp tham luận đại diện quan Trung Ương, Sở Tư pháp, Sở văn hóa số tỉnh đồng Bắc Bộ Các tham luận tập trung vào việc phân tích vai trò hương ước việc xây dựng nông thôn quản lý nhà nước việc xây dựng việc thực hương ước Năm 1996,Cao Văn Biền với viết Sự quản lí Nhà nước hương ước lịch sử (TC NCLS số 3/1996, tr 42-51), tập trung vào hai nội dung là: trình lập hương ước, quản lý nhà nước phong kiến hương ước trình thực dân Pháp trực tiếp soạn thảo quản lý hương ước qua CLHC Năm 1997, Nguyễn Thanh với viết Hương ước với nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nông thôn (Báo Nhân dân ngày 8-7-1997) đúc kết nội dung điểm hương ước phân tích lý số địa phương lại chưa làm tốt việc xây dựng quy ước nay, hạn chế quy ước Trong Hương ước quản lý làng xã, Nxb KHXH, 1998,tác giả Bùi Xuân Đính tập trung sâu vào việc phân tích vai trò, tác động hương ước lịch sử quản lý làng xã Tuy nhiên, công trình này, tác giả tập trung chủ yếu vào phân tích tính hai mặt hương ước vai trò hương ước quản lý làng xã mà không nhắc nhiều đến nội dung, đặc điểm HƯCL Năm 1998, có Kho hương ước cải lương hương Bắc Kì Cao Văn Biền (TC NCLS số 3/1998, tr 73-78) giới thiệu cụ thể số Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 2, Lễ yết: sôi gà cỗ, rượu chai cau 40 Tư điền thổ: 1, Tiền ký táng hàng xã: 1$00 Xã khác 2$00 2, Lễ yết: sôi gà cỗ, rượu chai cau 40 quả.”[119;9] Hương ước làng Phù Khê Thượng tổng Nghĩa Lập huyện Từ Sơn quy định người làng phải nộp tiền táng ruộng thần điền, tự điền, hậu điền táng bãi nộp tiền sau: “ Người làng táng bãi nộp tiền, thần điền, tự điền, hậu điền phải nộp dân 1$00 để sung công”[135;39] Hương ước làng Đức Hiệp tổng Liễu Lâm phủ Thuận Thành quy định sau: “ Người làng táng ruộng công phải nộp 1$00, táng đường tha ma nghĩa địa nộp”[203;10] Như vậy, người làng phải nộp 1$00 táng ruộng đất công người làng khác mà xin táng phải nộp 6$00 chuẩn bị lễ thờ, táng bãi tha ma, nghĩa địa làng nộp tiền Các làng xã đưa số quy định việc ký táng không ký táng nơi cấm địa dân, phải xa làng, xa giếng ăn làng để giữ vệ sịnh cho dân Hương ước làng Ân Phú tổng Ân Phú huyện Yên Phong quy định: “Người làng khác đến xin ký táng phải sửa lễ thúng gạo sôi, gà chín cân, rượu chai cau tươi 50 hay cau khô 100 nộp tiền 5$00 xung quỹ cấm không táng nơi cấm địa dân, phải xa làng xa giếng xa đình chùa”[230;17] Bên cạnh quy định chung việc kí táng, hương ước đề cập đến trường hợp người làng khác đến trú ngụ chẳng may chết làng hay người bất hạnh, tứ cố vô thân làng phải có trách nhiệm chôn cất người Cụ thể hương ước làng Kim Thiều tổng Nghĩa Lập huyện Từ Sơn quy định sau: “ Điều 20 Trong làng có vất vả tứ cố vô thân, bất hạnh mà chết không nhìn nhận thời để giao cho Lý trưởng trương tuần làm phúc tống táng cho người Điều 21 Thiên hạ có trú ngụ làng chẳng may bị chết nhà có người phải chịu trách nhiệm trình báo tống táng cho người ta, 125 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) tuần phòng bất cẩn để chết cầu quán điếm xá thuộc địa phận thời Lý trưởng trương tuần phải chịu” [131;7] Hương ước xã Xuân Lê tổng Liễu Lâm phủ Thuận Thành quy định: “ Người ngụ cư hay ngộ thời mà chết địa phận làng mà muốn ký táng phải nộp số tiền sung công 1$00 trăm dầu trai riệu”[205;45] Hay làng Nghiêm Xá tổng Hội Phụ huyện Từ Sơn quy định chi tiết sau: “ Những người khác nơi khác đến làm thuê làm mướn buôn bán làng không may chết mà có thân thuộc phải nộp lệ dân 1$00 cơi dầu nói với dân xin táng nhờ đất dân người chết hạng người mà người nhìn nhận dân chích 3$00 tiền công giao cho tuần mua quan tài tống táng cho người bất hạnh thư kí phải vào sổ tử chiêu đề nên mộ”[128;36] Cũng qua quy định ngụ cư kí táng hương ước giúp thấy đối xử phân biệt khắt khe dân cư dân ngụ cư Bởi người dân xưa, có ý thức nghiêm chỉnh tuân thủ quy định làng ghi hương ước để không bị đuổi khỏi làng, không bị trở thành dân ngụ cư làng khác Và ý thức tốt đẹp người nông dân bị thực dân Pháp lợi dụng để lồng quy định quyền thực dân vào hương ước 2.2.6.Lệ vào hương ẩm Thời xưa luật lệ rõ rệt hộ tịch, sổ khai sinh, sinh trai năm bảy tháng chậm năm trở phải lo vào làng cho Vào làng để thức công nhận với làng có đứa trai đó, sinh gái tục lệ để ghi nhận Đến năm 1927, thực dân Pháp đặt chức Hộ lại để giữ sổ sách sinh tử, giá thú làng giữ nếp phong tục xưa nên hương ước có quy định lệ vào hương ẩm – lệ vào làng cho trai Từ lúc vào làng đứa bé cha mẹ đài thọ chi tiêu công cộng phe giáp xóm làng 126 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) tế kỳ phúc, lễ kỳ an, làng mở hội Các hương ước Bắc Ninh không ghi chép chi tiết trình vào hương ẩm nào, qua nghiên cứu hương ước rút số nhận xét sau: Thứ nhất, độ tuổi vào hương ẩm làng có quy định khác Qua nghiên cứu thấy có độ tuổi sau: Hương ước xã Vân Điềm tổng Hà Lỗ huyện Từ Sơn quy định phải đến 15 tuổi đem lễ đình để vào hương ẩm: “Cứ hàng năm đến ngày Minh niên người 15 tuổi đem cơi giầu đình để vào hương ẩm”[123;18] Cũng huyện Từ Sơn hương ước thôn Nguyễn tổng Yên Thường quy định 10 tuổi vào hương ẩm: “Người làng sinh giai lên 10 tuổi vào hương ẩm, người phải sửa giầu lễ thần kính đồng dân quân phát đủ người khẩu” [142;26] Hương ước làng Xuân Mai tổng Xuân Lai huyện Gia Bình quy định: “Từ 18 tuổi giở lên vào hương ẩm”[176;31] Hương ước làng Lạc Nhuế tổng Phong Xá huyện Yên Phong quy định giai từ 3, tháng phải vào hương ẩm: “Ai có giai 5, tháng rở lên, làng có lệ tiệc sửa chục cau hay nhiều người chung buồng tường dân vào hương ẩm, thời phải hưởng phần tiệc ấy, góp tiền đến tiệc sau phải góp”[253;37] Hương ước làng Xuân Mai tổng Xuân Lai huyện Gia Bình quy định: “Từ 18 tuổi giở lên vào hương ẩm”[176;31] Trong hương ước thôn Nguyễn tổng Yên thường huyện Từ Sơn quy định để 18 tuổi phải nộp thêm 1$00 để sung công sau: “nếu để 18 tuổi vào hương ẩm thời phải sửa giầu nói phải nộp thêm 1$00 xung công thời chiểu đâu ngồi đấy”[142;26] Thứ hai, lễ vật vào hương ẩm, làng có quy định khác Hương ước làng Phả Lại tổng Đào Viên huyện Quế Dương quy đinh lễ vào hương ẩm 20 cau sau : “Trong làng nhà có giai đến mồng tháng 11 annam vào hương ẩm phải nộp cho dân 20 cau”[186;23] Hương ước làng Quán Trạch tổng Phụng Công huyện Yên 127 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Phong quy định vừa phải nộp tiền vừa phải chuẩn bị cau giầu sau: “Trong làng người sinh giai mà vào hương ẩm phải nộp cho làng số tiền vọng 0$30 cơi giầu vọng”[218;23] Nhưng hương ước xã Tử Vy tổng Chi Nê huyện Tiên Du lại quy định nhà có giai muốn vào hương phải trình báo với thư ký để kê tên vào sổ sinh nộp giầu cau hay tiền sau: “Trong làng người sinh giai thời phải tường viên thư ký để vào sổ sinh lại phải tường viên giáp chứng biết giầu cau có hương ẩm”[193;18] Các hương ước Bắc Ninh nhắc đến quy định người ngụ cư, người tha hương mãn quán…muốn vào hương ẩm phải nộp nhiều so với dân làng Hương ước xã Hữu Ái tổng Tiên Xá huyện Gia Bình quy định sau: “Người vào hương ẩm phải sửa cơi giầu làm lễ thần đãi người người khác làng mà đến ký cư muốn vào hương ẩm phải nộp lệ làng 5$00 làm lễ thần sau đãi dân”[167;27] Hương ước làng Nghiêm Xá tổng Hội Phụ huyện Từ Sơn quy định việc vào hương ẩm người làng khác, người tha hương mãn quán, người bị huyễn sau: “Những người có hương ẩm mà bỏ lẽ mà bị huyễn sau lại xin vào phải có cau 10$00 vỏ với dân gọi tục vị Người làng khác muốn thê hương mãn quán mà muốn xin vào hương ẩm phải cơi dầu 10$00 có nhời với dân xin vào, dân lòng cho vào đời giở dự bàn việc làng làm hương chức”[128;27] Riêng hương ước xã Hương Mạc tổng Nghĩa Lập huyện Từ Sơn quy định: “Ai có giấy khai sinh vào hương ẩm, phải sửa cơi rầu 20 miếng để làm lễ thần, lễ xong người giáp giao cơi giầu giả giáp ấy”[130;26] Hương ước quy định người bỏ sưu thuế không dự hương ẩm Hương ước làng Xuân Mai tổng Xuân Lai huyện Gia 128 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Bình quy định: “Từ 18 tuổi giở lên vào hương ẩm người bỏ sưu thuế không người chưa có vị thứ mà bỏ sưu thuế thời hương ẩm chốn hương chung”[176;31] Hương ước làng Bình Trù tổng Dương Quang phủ Thuận Thành quy định quyền lợi người vào hương ẩm sau: “Ai vào hương ẩm luân thứ cấy phần ruộng hậu năm sào năm, …”[199;33] Những quy định làng xã Bắc Ninh lệ vào hương ẩm khái quát mang đặc trưng làng xã Nhưng qua thấy, thực dân Pháp tiến hành CLHC, theo tinh thần cải tiến tục xưa phong tục cổ truyền ảnh hưởng sâu sắc tới sống người dân 2.2.7.Tế lễ Tế lễ tín ngưỡng, nét sinh hoạt thiếu đời sống tinh thần làng xã Các tiết lễ thường làng tổ chức vào dịp đầu xuân, tháng Giêng, tháng Hai tiết nông nhàn, có lúc thu hoạch xong, làm lễ cúng tạ ơn trời đất, có ngày giỗ vị thành hoàng làng, ngày lễ hội riêng làng… Bắc Ninh tỉnh có nông nghiệp phát triển hoạt động tế lễ phong phú Cũng giống nhiều nội dung khác hương ước, làng có cách ghi chép khác việc tế lễ Qua nghiên cứu hương ước Bắc Ninh rút số nhận xét sau: Thứ nhất, kinh phí chi cho tiết lệ năm, hầu hết làng Bắc Ninh dành số ruộng định gọi “ruộng thần từ phật tự” để dùng vào việc tế lễ hương ước làng Can Vũ tổng Vũ Dương huyện Quế Dương quy định: “Tục làng thời chích số ruộng thần từ phật tự để tế lễ cho hợp thời”[188;33] Những người cầy cấy trích số hoa lợi để lo việc tế lễ quanh năm, nhân dân đóng góp: “Các tiết lệ năm 129 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) người phải sửa có ruộng công cày cấy lấy hoa lợi mà sửa cấy trước, sửa sau, đóng góp cả”[221;33] Số ruộng dùng để chia cho dân đinh cấy để sửa tiết lệ quanh năm, hương ước xã Cửu Sơn tổng Đông Cứu huyện Gia Bình quy định sau: “Điều 1: Trong làng có 21 mẫu sào thước ruộng tư dân tự điền chia cho dân đinh cấy để sửa lễ tiết quanh năm”[154;1] Số ruộng có giao cho cá nhân giữ chức vụ làng, xã cấy để lo tiết lễ năm làng Tử Nê tổng Chi Nê huyện Tiên Du quy định Lý trưởng phải lo lễ Tế tổ sau: “Tế tổ ngày 10/1 ngày 25 tháng chạp dân trích số ruộng số 462, 975, 980, 1192, 2337 cộng thành mẫu sào thước giao cho lý trưởng đương thứ nhận để sửa chai lễ tài mà hương đăng pháo lập để dân làm lễ”[192;31] Hương ước làng Thất Giang tổng Phú lương huyện Quế Dương lại giao ruộng cho đương cai, trưởng giáp, lý trưởng, tư văn cấy để chuẩn bị lễ tế tiết sau: “1, Cứ ngày mùng ngày rằm người đương cai phải lễ trai nghi mâm 2, Ngày 2, tháng giêng người đương cai phải lễ xôi gà mâm 3, Tháng giêng vào đám kỳ phục tự ngày 12 đến ngày 17 ngày người đương cai phải mải lễ người cân lơn, riệu chai cơm đủ dùng 4, Ngày 6/8 ngày kỉ niệm Đức thành hoàng người trưởng giáp mải lễ người cân lơn 12 chai riệu cơm người đương cai phải biện 5, Xuân tế Lý trưởng đương thứ mải lễ cỗ chay cỗ xôi gà chai riệu 6, Thu tế tháng ngày định tế Đức Khổng Tử người trưởng tư văn mải lễ cân lợn cơm riệu đủ dùng….”[187;36] “Cấp cho người đương cai 15 mẫu sào thần điền Cấp cho trưởng giáp mẫu sào thước trưởng điền Cấp cho người đương tư văn mẫu sào 10 thước ruộng hậu 130 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) tư văn Cấp cho người thủ từ người hóa mẫu sào thước để hương đăng đính Tự điền mẫu thước giao cho sư tự hương đăng sửa chữa chùa”[187;37] Hương ước xã Phù Lão tổng Bồng Lai huyện Quế Dương quy định giao số ruộng cho tế đám để lo việc tế lễ sau: “Điều 86: Thời làng có mẫu ruộng năm chia làm người tế đám, tuổi lo trước, tuổi lo sau, số ruộng mẫu chia người cai đám mẫu sào để lo tiết lệ quanh năm”[185;35] Một số làng lại dùng số ruộng để đem bán đấu giá cho thuê để lấy tiền lo tiết lễ năm Hương ước làng Hoãi Bão thượng xã Nội Duệ huyện Tiên Du quy định sau: “Điều 86: Làng có ruộng thần điền sào 11 thước, phật tự mẫu sào thước kỳ mẫu sào thước, hậu điền mẫu sào 12 thước, đến ngày mồng tháng giêng tây đem bán đấu giá lấy tiền để chi việc vào đám kỵ thần tiết quanh năm Làng chia làm giáp, giáp luân lưu phải đương cai năm chuyện biện tế tự làng phụ cấp cho số tiền đồng niên mua dầu riệu tế 15$00… Các tiết lệ dùng lễ xôi gà hương hội trích lấy số tiền cho thêu ruộng tế tự để phát cho người thôn trưởng giáp sửa lễ”[196;27-28] Một số làng ruộng thần từ phật tự để lo việc tiết lễ quanh năm quy định lấy tiền công quỹ để chi dùng giao cho giáp xã chuẩn bị lễ vật hương ước xã Dương Liệt tổng Phụng Công huyện Văn Giang quy định sau: “Những kỳ tiết thời dân tế chay tiền công quỹ giáp có lễ vật thời tùy nghi lễ riêng”[215;34] Thứ hai, làng xã Bắc Ninh đưa quy định khác việc chuẩn bị lễ vật dùng tiết lệ Theo tiết lệ đối tượng khác phụ trách, có lễ vật chi phi khác Về đối tượng thực lễ vât ngày lễ, giáp thôn, xã hương ước làng Yên Mỹ tổng Dương Quang phủ Thuận Thành quy định giáp phải chuẩn bị lễ vật ngày Kỵ thần sau 131 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) sau: “ ….Tháng 10 ngày 12 ngày Kỵ thần giáp giáp phải sửa mâm sôi sỏ lơn, chai riệu, cơi dầu đem đình làm lễ, cai thời đãi văn hội, sôi thịt thời giáp đem yến ẩm”[200;18] Đó cá nhân chuyên phụ trách việc tế lễ làng cai đám Hương ước xã Phù Lão tổng Bồng Lai huyện Quế Dương quy định cai đám phải chuẩn bị lễ vậ tiết lễ sau: “Điều 86: “Ngày tháng cai đám phải sửa biện 24 ông oản nải chuối lít riệu cơi giầu cơi quả… Ngày tháng ngày khai hạ thời cai đám phải nộp 3$00 để dân chù lễ khai hạ….Ngày tháng người cai đám phải nộp sống gà giá 0$80 người lít riệu cơi giầu để bàn việc vào đám Ngày rằm tháng ngày đại lễ kỳ phúc cai đám phải chù biện cân lợn chin, gánh gạo rồng, gánh gạo tẻ lít riệu…” [185;35] Cũng có người cấy ruộng làng phải luân phiên lo chuẩn bị lễ vật cúng hương ước xã Ích Nhi tổng Đại Lai huyện Gia Bình quy định vào Lệ xuân đám người cấy ruộng phải chuẩn bị sau: “Cứ đến ngày 15/2 dân có lệ tế mẫu ruộng gọi luân thứ cấy phải sửa lợn cân rưỡi cỗ sôi chai làm lễ xong người có chân chức sắc thời dự ăn uống”[151;1] Về kinh phí để thực tiết lễ năm nhiều làng ghi chép cụ thể Qua nghiên cứu, thấy có hai hình thức tính toán kinh phí để chuẩn bị cho tiết lễ Hình thức thứ nhất, làng phân chia số ruộng để chuẩn bị cho tiết lễ Theo tiết lệ khác tương ứng với số ruộng định làng Hương ước xã Cửu Sơn tổng Đông Cứu huyện Gia Bình quy định số ruộng dùng tiết lệ sau: “Điều ….1, Ruộng chùa mẫu sào thước ruộng tư dân tự điền chia cho dân đinh cấy để sửa lễ tiết quanh năm 2, Ruộng tế đám mẫu để sửa lễ tuần sóc vọng tế thần 3, Một mẫu để mồng 6/1 lễ khai sắc 4, Năm sào 12/1 để tế hội lệ……”[154;1] 132 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Hình thức thứ hai, làng quy định lễ vật để cúng tiết lệ Nhưng có lễ vật quy thành tiền, tiết lệ tương ứng với lễ vật số tiền khác Hương ước làng Tiên Hội tổng Hội Phụ huyện Từ Sơn lại đưa quy định cụ thể số tiền để dùng tiết lệ sau: “ Điều thứ 84 Tháng riêng lễ nguyên đán sửa 3$00 Tháng riêng ngày mùng 10 lễ sinh thần sửa 10$00 Tháng hai ngày dằm lễ bàn đám sửa 1$00 Tháng ngày mùng lễ minh sửa 1$00 Tháng ngày mùng lễ kỳ phúc đến ngày 28 mời nghĩa ấp Lê xá ngoại xát sửa 60$00 Tháng tư ngày mùng lễ đốn sửa 1$00 Tháng tư chọn ngày tốt lễ kỳ yên sửa 15$00 Tháng năm lễ đoan ngũ sửa 1$00.[126;33] Hương ước xã Ngọc Xuyên tổng Bình Ngô huyện Gia Bình quy định số lễ vật để cúng Tết Nguyên Đán sau: “Khoản 17: Việc tế tự: Tết Nguyên Đán đám đám vào thượng điền hạ điền tiết cân sôi gà hương ẩm”[147;3] Hương ước làng Can Vũ tổng Vũ Dương huyện Quế Dương quy định: “Tiết tháng ngày ta tiết tháng ngày 15 ngày lệ thời dân chích tiết cân thịt giá….và cân sôi giá….để tế thần sau quân phân Còn tiết ngày 16/2 5/5, 15/7, mùng tháng chạp thời dân chích tiết 1$00 mua giầu cau, riệu để tế thần”[188;33] Hương ước xã Lạc Nhuế tổng Phong Xá huyện Yên Phong quy định lễ vật Lễ thượng điền sau: “Khi vừa thời cấy, dân sửa lễ hạ điền Lễ vật phải sửa = gà, đấu gạo sôi, 1chai riệu, giầu cau vàng hương….”[253;32] Số kinh phí có lên tới hàng trăm đồng bạc Thôn Hà Lỗ xã Lỗ Khê ước tính chi phí cho Lễ cỗ chay ngày tháng Giêng 200 đồng bạc, hay ước tính chi cho việc hát bán chà lệ tháng Giêng 300 đồng bạc chà 133 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) phí 600 đồng bạc Tuy nhiên tượng phổ biến làng xã Bắc Ninh Qua quy định cho thấy lễ vật làng dùng để cúng thờ tiết lễ thường lợn, mâm xôi gà, bánh, oản, giầu, rượu, vàng mã, trầu cau Đó sản phẩm tự tay người dân làm để cúng tạ thần linh Thứ ba, chủ tế quy định tế lễ Theo hương ước làng xã Bắc Ninh buổi lễ, vị Chủ tế có vai trò quan trọng Bởi vậy, làm chủ tế mà người thuộc hàng “ khoa mục chức sắc, kỳ cựu làng làm xung làm tế chủ cho trọng thể” [140;24] Quy định chủ tế, hương ước làng Thân Thượng tổng Dũng Liệt huyện Yên Phong quy định sau: “Điều 10: Những tiết lệ lễ tế thần thời Lý trưởng đương thứ vào chủ tế, Lý trưởng đương thứ phương trở cho Phó lý vào chủ tế, Phó lý đương thứ phương trở thủ từ vào chủ tế thay người có tư văn vào dự lễ” [237;3] “điều 13: Các lệ tế thần vào chủ tế dân biếu thụ tộ”[237;4] Việc tế lễ làng coi trọng, nên số làng không đưa quy định chung để bầu chủ tế mà có quy định người dự tế sau: “ Việc tế tự long trọng tiết lễ người khoa tràng chức sắc có khao vọng người mua nhiêu tế người dáp trưởng ứng tế mà thôi” [134;27] Hương ước làng Xuân Cầu tổng Xuân Cầu huyện Văn Giang quy định người dự tiết lễ sau: “Chỉ người có chân dự vào bàn tế lễ dự yến ẩm đình công thôi: 1, Bàn tư văn; 2, Bàn kỳ hào; 3, Bàn giáp trưởng….” [226;39] Các làng đưa hình thức xử phạt nghiêm khắc người chậm trễ tham gia ứng tế không nghiêm túc sau: “ Trong ứng tế viên thất lễ phải phạt 10 giầu tạ thần sin nỗi làng” [134;27] Hương ước làng Thân Thượng tổng Dũng Liệt huyện Yên Phong quy định việc xử phạt chậm trễ tế lễ sau: “Điều 12: Việc tế tự người dự tế phải chỉnh đốn y quan cho có trật tự 134 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) người chậm trễ mà vô lễ phải phạt 0$10 để sung công cơi dầu để làm lễ tạ thần”[237;3-4] Hoặc người “ tế lễ sai phầm rước xách không nghiêm trang hay sửa lễ không tinh khiết phải vạ từ 20 đến 100 Trước lễ thần sau xin lỗi làng Người có lỗi mà không sửa giầu vạ hay bướng nghạnh không tế rước phải phạt từ 0,$20 đến 1$00” [144;27] Theo chọn để ứng tế mà vắng mặt ứng tế phải sửa giầu xin kiếu với làng Chính vị trí quan trọng buổi tế lễ nên lệ vật để cúng tế chuẩn bị chu đáo Lễ vật xa lại với người dân, ngược lại thực phẩm mà người dân tự tay nuôi trồng trâu, bò, lợn, gà, xôi, giầu, cau, rượu…Tuy nhiên, đồ vật phải hoàn toàn “tinh khiết” “ tươi ngon”, rượu tế “phải dùng rượu hoàng” [144;26], đồ thờ phải không dơ bẩn “ ngày dân làm lễ tế tế đám phải bao sái thượng ban đồ tế cho sẽ” [133;8] Người dân xưa coi trọng tiết lễ năm Bởi theo họ, dịp để làng bày tỏ lòng thành kính với vị thần linh, với người có công với làng Không vậy, tế lễ để cầu mong cho người an làng, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu Đây lúc mà người nghỉ ngơi, vui chơi sau ngày lao động vất vả Bởi sau phần tế lễ, làng thường mở tiệc ăn mừng Tuy nhiên vào dịp đại lễ, dân làng tham gia chia phần Số lượng tiết lệ năm, qua hương ước cho thấy có làng tổ chức nhiều tiết lễ năm làng Tiến Đào có tới 36 lễ tế diễn từ tháng đến tháng 12 chủ yếu lễ diễn vào tháng tháng 12; làng Tiên Hội có 20 lễ tế diễn từ tháng đến tháng 12; làng Nghiêm Xá có 18 lễ tế; làng Phúc Thịnh Vĩnh Kiều có 11 lễ tế Hương ước xã Tiểu Than tổng Vạn Ty huyện Gia Bình ghi chép có tiết lệ sau: “1, Tháng ba 135 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) có lệ sinh nhật Đức Thánh Cao Lỗ vào đám tự mồng 10 đến 20 tuần tế sôi gà đến hôm tạ thần gọi cân thịt đáng giá 30$00 60 người phải chịu 2, Tháng tư ngày mồng ngày Kỵ nhật Đức Thánh Cao Lỗ có gọi cân thịt đánh giá 30$00 60 người phải chịu 3, Tháng có lệ tế Đức Thánh Khổng Tử gọi cỗ sôi gà để tế”[172;1] Ghi chép việc tế lễ làng khác Có làng ghi chép ngắn gọn ngày lễ năm làng Hương Mạc tổng Nghĩa Lập huyện Từ Sơn : “ Tháng giêng mồng 1, tháng mồng nhập tịch từ 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 28, 29 Tháng ngày 25 kỵ thần” [130;28] Nhưng có làng ghi chép cụ thể chi tiết làng Phù Khê Thượng tổng Nghĩa Lập huyện Từ Sơn ghi chép việc tế tự năm vào sổ riêng không ghi hương ước làng khác: “ Lệ định Việc tế tự tùy theo lợi bổng công điền chia mà sửa lễ có sổ riêng” [135;34] Hay hương ước xã Ngâm Lương tổng Đông Cứu huyện Gia Bình gồm trang để ghi chép 11 tiết lệ năm Nhìn chung, việc tế lễ làng hoàn toàn khác Khác từ cách ghi chép việc tế lễ, khác việc chọn ngày, chọn tên gọi tiết lễ Thậm chí có làng có tên gọi tiết lệ giống ngày tổ chức lại hoàn toàn không giống Ví dụ ngày Kỳ phúc làng Tiên Hội lại tổ chức vào tháng ngày làng Vĩnh Kiều lại tổ chức vào tháng ngày Hay vào ngày mùng 10 tháng Giêng, làng Nghiêm Xá lễ đồng niên làng Tiên Hội lại lễ sinh thần, làng Đồng Kỵ lại tế nhập tịch,…Số lượng tiết lễ năm nhiều hay tùy tục lệ làng Hầu hết hương ước ghi chép ngày lễ năm, lễ vật, nguồn kinh phí, quy định bầy chủ tế…nhưng không hương ước ghi chép cụ thể quy trình tiến hành tiết lễ Việc tế lễ làng tỉnh Bắc Ninh diễn phong phú, làng 136 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) có tiết lệ khác Nhưng nhìn chung năm làng thường tổ chức tiết lệ sau: Tết nguyên đán, lễ sinh thấn, lế sinh thần, lễ kỳ phúc, lễ minh, tế nhập tịch, tế xuất tịch, tế thượng điền, tế hạ điền, lễ xôi mới, tết trung thu… Tóm lại, hoạt động tế lễ làng Bắc Ninh người dân coi trọng năm, làng có nhiều tiết lệ khác Mỗi làng có tục lệ khác kèm theo tiết lệ cách tổ chức buổi tế lễ theo phong tục riêng làng Chính khác tạo nên đa dạng đời sống tín ngưỡng 137 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) KẾT LUẬN Từ đầu năm 20 đến trước CMT8, thực dân Pháp tiến hành CLHC Bắc Kỳ với đợt cải cách (1921;1927;1941) Trước sách CLHC quyền thực dân, giống nhiều làng xã khác Bắc Kỳ, làng xã Bắc Ninh phải lập hương ước theo cấu trúc mẫu thực dân Pháp đưa Mặ dù tỉnh Bắc Ninh vốn thuộc đất làng xã số làng xã Bắc Ninh lập hương ước lại thấp so với tỉ lệ chung Bắc Kì Tuy xây dựng theo văn bản, Nghị định, Thông tư quyền thực dân CLHC, hương ước cải lương Bắc Ninh mang sắc thái riêng hình thức nội dung Về hình thức hương ước bao gồm nhiều yếu tố nguyên liệu, chữ viết, niên đại, ngôn ngữ, cấu trúc văn dấu chữ kí Qua 141 hương ước cho thấy, hầu hết hương ước viết tay (đánh máy in typô ít) chữ Quốc ngữ thể nguyên liệu giấy viết học sinh Hương ước Bắc Ninh lập vào đợt CLHC, nhiều vào đợt (từ năm 1941 đến 1944), có số lượng lớn hương ước không kê rõ năm lập Nhìn chung hương ước có cấu trúc gồm; Mở đầu hay Mục đích lập sổ hương ước; Chính trị Tục lệ, nội dung hương ước phần Chính trị Tục lệ Đa số hương ước có dấu chữ kí chức dịch làng Tuy nhiên, số lượng trang, phân bố hương ước, phủ, huyện, tổng tỉnh không đồng Quan trọng phần nội dung hương ước Bởi quy định trị tục lệ hương ước gương phản chiếu đầy đủ thay đổi mặt làng xã Bắc Ninh trước sách CLHC quyền thực dân Phần Chính trị cụ thể hóa Nghị định nhà nước làng xã giống Trong hương ước phần trị bao gồm nhiều nội dung khác 138 Đề tài: Hình thức nội dung hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) liên quan tới toàn hoạt động hành làng xã, nội dung quyền thực dân đặc biệt quan tâm cải tổ máy quản lý làng xã việc thực hành sổ chi thu Sự khác làng xã thể nhiều phần Tục lệ Vì mẫu chung giống phần Chính trị nên phần Tục lệ làng có cách thức ghi chép khác nhau, có làng ghi chép chi tiết có làng ghi chép sơ sài Trong tục lệ làng lại có quy định khác hình thức, mục đích, số lượng….Tuy nhiên, chắt gạn dị biệt, thấy nét chung tục lệ làng xã Nhưng nhìn chung Tục lệ ghi chép hương ước Bắc Ninh sơ sài, chưa phản ánh hết phong phú, đa dạng phong tục, văn hóa làng xã Bắc Ninh Nhìn chung, điều khoản, nội dụng cụ thể phần Chính trị Tục lệ hương ước theo quy định nhà nước Vì vậy, hương ước có cấu trúc nội dung giống phần Chính trị Tục lệ Tuy nhiên, Bắc Ninh có số lượng lớn hương ước cấu trúc nội dung giống quy định quyền thực dân Điều làm cho hương ước Bắc Ninh trở nên đa dạng phong phú hơn, hoạt động làng xã Bắc Ninh thời gian thực dân Pháp tiến hành CLHC phản ánh đầy đủ hơn, toàn diện HƯCL 139

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

  • 2.1.Các công trình nghiên cứu gián tiếp về hương ước.

  • 2.1.1 Nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với phong tục làng xã

  • 2.1.2. Các công trình nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với làng xã.

  • 2.2. Các công trình nghiên cứu trực tiếp về hương ước.

  • 2.2.1. Công trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên khảo về hương ước.

  • 2.2.2. Công trình sưu tầm, phiên dịch hương ước.

  • 2. 2.3. Các luận án, luận văn nghiên cứu về hương ước.

  • .

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu, nhiệm vụ, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu:

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

  • 3.3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 3.5. Nguồn tư liệu:

  • 3.6. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Đóng góp của chuyên đề.

  • 5. Bố cục chuyên đề

  • NỘI DUNG

  • Chương 1:

  • HÌNH THỨC CỦA HƯCL TỈNH BẮC NINH (1921-1945)

  • 1.1. Tổng quan về HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945).

  • 1.2 Nguyên liệu tạo văn bản, chữ viết và ngôn ngữ.

  • 1.2.1. Nguyên liệu tạo văn bản

  • 1.2.2. Chữ viết:

  • 1.3. Niên đại

  • 1.4 Cấu trúc văn bản:

  • 1.5. Con dấu và chữ ký:

  • Chương 2:

  • NỘI DUNG CỦA HƯCL TỈNH BẮC NINH (1921-1945)

  • 2.1. Nội dung chính trị của HƯCL Bắc Ninh(1921-1945).

  • 2.1.1. Bộ máy quản lý làng xã.

  • 2.1.2.Sổ chi thu

  • 2.1.3.Bổ sưu thuế

  • 2.1.4. Canh phòng trong làng, ngoài đồng

  • 2.1.5.Ruộng đất công làng xã

  • 2.1.6. Một số quy định về hành chính, giáo dục ở làng xã.

  • 2.2. Tục lệ làng xã Bắc Ninh.

  • 2.2.1. Hôn lễ.

  • 2.2.2. Tang ma.

  • 2.2.3.Khao vọng.

  • 2.2.4. Lệ bán ngôi thứ trong làng, vị thứ và lệ kính biếu

  • 2.2.5.Ngụ cư và kí táng.

  • * Ngụ cư

  • 2.2.6.Lệ vào ngôi hương ẩm.

  • 2.2.7.Tế lễ.

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan