đánh giá hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật canh tác và phương pháp xử lý thuốc hóa học đối với nhện lông nhung (eriophyes sp ) gây hiện tượng chổi rồng trên nhãn tiêu da bò tại tỉnh hậu giang

42 583 0
đánh giá hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật canh tác và phương pháp xử lý thuốc hóa học đối với nhện lông nhung (eriophyes sp ) gây hiện tượng chổi rồng trên nhãn tiêu da bò tại tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGÔ NGỌC TRIỆU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) GÂY HIỆN TƯỢNG CHỔI RỒNG TRÊN NHÃN TIÊU DA BÒ TẠI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGÔ NGỌC TRIỆU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) GÂY HIỆN TƯỢNG CHỔI RỒNG TRÊN NHÃN TIÊU DA BÒ TẠI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS Lăng Cảnh Phú SINH VIÊN THỰC HIỆN Họ tên: Ngô Ngọc Triệu MSSV: 3113506 Lớp: Bảo Vệ Thực Vật K37 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp nhận luận văn đại học với đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) GÂY HIỆN TƢỢNG CHỔI RỒNG TRÊN NHÃN TIÊU DA BÕ TẠI TỈNH HẬU GIANG” Do sinh viên NGÔ NGỌC TRIỆU thực đề nạp Kính trình Hội đồng chấp nhận luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015 Cán hƣớng dẫn ThS Lăng Cảnh Phú i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn đại học chấp thuận luận văn với đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) GÂY HIỆN TƢỢNG CHỔI RỒNG TRÊN NHÃN TIÊU DA BÕ TẠI TỈNH HẬU GIANG” Do sinh viên NGÔ NGỌC TRIỆU thực bảo vệ trƣớc hội đồng ngày …………………………………………………………………………… Luận văn đƣợc hội đồng chấp thuận đánh giá mức ……………………….………………………………………………………… ………………………… Ý kiến hội đồng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Cần Thơ, ngày…tháng…năm… CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: NGÔ NGỌC TRIỆU Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Họ tên cha: Ngô Văn Trí Họ tên mẹ: Đào Thị Thu Địa chỉ: ấp Phú Trung, xã Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 2004, tốt nghiệp tiểu học trƣờng tiểu học “A” Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Năm 2008, tốt nghiệp trung học sở trƣờng trung học sở Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Năm 2011, tốt nghiệp trung học phổ thông trƣờng trung học phổ thông Chu Văn An, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Thi đậu vào trƣờng Đại học Cần Thơ năm 2011, Ngành Bảo vệ Thực vật, Khóa 37, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015 Ngƣời khai NGÔ NGỌC TRIỆU iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Ngày…….tháng……năm…… (Ký tên) NGÔ NGỌC TRIỆU iv LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành biết ơn công lao sinh thành, nuôi dƣỡng Cha Mẹ Ngƣời chia sẻ, quan tâm yêu thƣơng tất lòng Kính gửi thầy Lăng Cảnh Phú, giáo viên hƣớng dẫn lòng biết ơn sâu sắc Cám ơn thầy tận tình bảo cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập làm luận văn Bộ môn Xin tỏ lòng biết ơn thầy cố vấn học tập Ths Nguyễn Chí Cƣơng bảo giúp đỡ em suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn anh Đỗ Thành Đạt, nhiệt tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến cho lời khuyên giúp em vƣợt qua khó khăn trình hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn bạn lớp Bảo vệ Thực vật K37 giúp đỡ nhiệt tình trình làm luận văn tốt nghiệp Trân trọng! v Ngô Ngọc Triệu, 2015 “Đánh giá hiệu số biện pháp kỹ thuật canh tác phƣơng pháp xử lý thuốc hóa học nhện lông nhung Eriophyes sp gây tƣợng chổi rồng nhãn tiêu da bò tỉnh Hậu Giang” Luận văn tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn: Thạc sĩ Lăng Cảnh Phú TÓM LƢỢC Đề tài đƣợc thực từ tháng 11/2014 đến tháng 2/2015 với mục đích đánh giá hiệu số biện pháp kỹ thuật canh tác phƣơng pháp xử lý thuốc hóa học nhện lông nhung Eriophyes sp gây tƣợng chổi rồng nhãn tiêu da bò tỉnh Hậu Giang Khảo sát đánh giá với vƣờn nhãn thực tế ghi nhận đƣợc số đánh giá biện pháp canh tác phƣơng pháp xử lí thuốc hóa học nhện lông nhung Eriophyes sp.nhƣ sau: Các biện pháp cắt tỉa kết hợp phun thuốc trừ nhện mang lại hiệu làm giảm mật số nhện tỉ lệ chổi rồng Phun thuốc lần mang lại hiệu cao Khi kết hợp biện pháp canh tác phƣơng pháp xử lí mật số nhện giảm mạnh không tăng lên nhanh chóng, dễ dàng quản lí mật số nhện cơi hạn chế đƣợc tƣợng chổi rồng Biện pháp tỉa mang lại sức sống cao Cây phát triển thời vụ Do biện pháp tỉa giữ đƣợc nhiều chồi non gần đọt nơi bị chổi rồng cơi đọt trƣớc nên phát triển nhanh Biện pháp cắt có nhiều chồi Có thể làm tăng sản lƣợng xử lý biện pháp cơi Đối với biện pháp chậm sinh trƣởng nên bón phân phun thuốc dinh dƣỡng hợp lí để phát triển thời vụ nhƣ mong muốn vi MỤC LỤC TÓM LƢỢC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc nguồn gốc, phân bố nhãn nƣớc giới 1.2 Sơ lƣợc nhãn tiêu da bò hội chứng chổi rồng 1.2.1 Nhãn tiêu da bò 1.2.2 Đặc điểm nông học giống nhãn tiêu da bò 1.2.3 Kĩ thuật chăm sóc nhãn 1.2.3.1 Tưới nước 1.2.3.2 Cắt tỉa cành 1.2.3.3 Bón phân 1.2.3.4 Phương pháp bón phân 1.2.4 Hội chứng chổi rồng 1.2.4.1 Tình hình dịch hại 1.2.4.2 Triệu chứng 1.2.4.3 Tác nhân 1.3 Đặc điểm hình thái sinh học nhện lông nhung Eriophyes sp 1.3.1 Đặc điểm hình thái 1.3.1.1 Trứng 1.3.1.2 Ấu trùng 1.3.1.3 Thành trùng 1.3.2 Đặc điểm sinh học 1.3.3 Tập quán sinh sống quy luật phát sinh 1.3.4 Triệu chứng mức độ gây hại 10 vii 1.4 Đặc tính số loại nông dƣợc phân bón 10 1.4.1 Thuốc trừ sâu ACTIMAX 50WG 10 1.4.2 Thuốc trừ nhện MAP GREEN 6AS 11 1.4.3 Phân bón NPK đầu trâu 20 -20 -15 11 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 12 2.1 Phƣơng tiện 12 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.1.2 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 12 2.2 Phƣơng pháp 12 2.3 Xử lý số liệu 15 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Mật số nhện lông nhung (Eriophyes sp.) nhãn vƣờn nông dân xã Phú An, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 16 3.2 Tỉ lệ (%) tƣợng chổi rồng nhãn tiêu da bò vƣờn nông dân xã Phú An, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 20 3.3 Sức sinh trƣởng nhãn vƣờn nông dân xã Phú An, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 22 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 23 4.1 Kết luận 23 4.2 Đề nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 viii Cách lấy tiêu: Thu xen kẽ đối xứng chét kép non, kép già đọt non đầu cành cây, nghiệm thức thu cố định tương ứng lần lặp lại, thời điểm ngày trước xử lí (NTXL) lần 1, 1, 3, 5, 7, 10, 13, 15, 24 ngày sau xử lí (NSXL) lần Chỉ tiêu ghi nhận: - Mật số nhện chét, đọt non đầu cành - Tỉ lệ (%) bệnh chổi rồng theo hướng, hướng đọt ngẫu nhiên cây, lấy cố định - Số chồi: tổng số chồi theo hướng cố định - Sức sinh trưởng ghi nhận theo thang đánh giá từ 0-200% với nghiệm thức đối chứng (không phun thuốc + không xử lí) quy ước có sức sống 100%) 2.3 Xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm nhập xử lí phần mềm Microsoft Excel Mstatc 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 MẬT SỐ NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) TRÊN CÂY NHÃN TẠI VƢỜN NÔNG DÂN Ở XÃ PHÚ AN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Qua kết Bảng 3.1 cho thấy: Vào thời điểm ngày sau xử lí (NSXL): Các nghiệm thức lại cho hiệu diệt trừ nhện với ĐHH dao động từ 45,47 – 97,12% Trong đó, nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có ĐHH cao (97,12%) hoàn toàn khác biệt so với nghiệm thức lại Các nghiệm thức lại có ĐHH tương đương khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng Cụ thể nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp cắt có ĐHH 71,04%, nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa 45,47%, nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp cắt 66,50% Còn lại nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL Phun thuốc lần + KXL có mật số nhện cao nghiệm thức đối chứng tương ứng nên thống kê Với kết ta thấy áp dụng biện pháp canh tác cắt tỉa lên nhãn bị chổi rồng phun thuốc trừ nhện tác động vào nhện nhanh chóng nhện gần không nơi trú ẩn chổi rồng Cắt tỉa phun thuốc cách giảm mật số nhện nhanh nhờ mà tăng gần tối đa hiệu thuốc lên nhện Vào thời điểm NSXL: Các nghiệm thức có xử lí thuốc áp dụng biện pháp cắt, tỉa cho hiệu trừ nhện cao khác biệt ý nghĩa hoàn toàn so với đối chứng Cả nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL Phun thuốc lần + KXL cho kết tương tự thời điểm 1NSXL có mật số nhện cao nghiệm thức đối chứng nên không thống kê Ở thời điểm NSXL, ĐHH nghiệm thức có xử lí thuốc áp dụng biện pháp cắt, tỉa đa phần tăng, nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có hiệu cao 95,29%, Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (88,02%), Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (77,31%) nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa 72,24% Tuy có chênh lệch ĐHH nghiệm thức ý nghĩa thống kê khác biệt hoàn toàn so với đối chứng Ở thời điểm NSXL, ĐHH nghiệm thức xử lí thuốc lần áp dụng biện pháp cắt, tỉa tăng, nghiệm thức xử lí thuốc lần có áp dụng biện pháp canh tác ĐHH giảm không đáng kể Nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp cắt có hiệu cao 97,18%, Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa (88,22%), Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa (81,86%) nghiệm thức 16 Bảng 3.1: Độ hữu hiệu phun thuốc trừ nhện lông nhung kết hợp biện pháp cắt tỉa cơi đọt vƣờn nhãn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp cắt Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa Phun thuốc lần + KXL Phun thuốc lần + Biện pháp cắt Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa Phun thuốc lần + KXL Không phun thuốc + Biện pháp cắt Không phun thuốc + Biện pháp tỉa Không phun thuốc + KXL CV (%) Độ hữu hiệu (%) thời điểm sau phun thuốc lần 10 13 15 17 20 24 71,04 b 88,02a 97,18 a 48,76 b 50,81 b 54,81 a 36,13 b 87,27 ab 83,56 a 39,95 b 45,47 b 72,24a 88,22 a 76,50 ab 48,99 b 83,48 a 96,29 a 60,55 b 29,75 bc 90,68 a 0c 0b 0b c 0c 0b 0b c c c 66,50 b 77,31a 65,73 a 42,01 b 62,87 ab 48,19 a 73,15 a 94,95 a 78,66 a 14,21 bc 97,12 a 95,29a 81,86 a 95,20 a 98,04 a 93,29 a 85,35 a 95,99 a 97,65 a 84,45 a 0c 0b 0b c 0c 76,92 a 83,71 a 94,65 a 62,66 ab 84,48 a 0c 0b 0b c c 0b c 0 c c 0c 0b 0b c c 0b c 0 c c 0c 0b 0b c c 0b c 0 c c 26,81 28,24 23,99 40,09 46,17 45,59 23,29 23,19 35,52 36,19 Ghi chú: (-) Mật số nhện cao nghiệm thức đối chứng nên không thống kê KXL: Không xử lí biện pháp canh tác Số liệu chuyển sang acrsin trước tính thống kê, cột, số có chữ theo sau giống không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử DUNCAN 17 Phun thuốc lần + Biện pháp cắt 65,73% Tuy có chênh lệch ĐHH nghiệm thức ý nghĩa thống kê khác biệt hoàn toàn so với đối chứng Vào thời điểm 10 NSXL: Các nghiệm thức có xử lí thuốc áp dụng biện pháp cắt, tỉa cho hiệu trừ nhện cao khác biệt ý nghĩa hoàn toàn so với đối chứng Cả nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL Phun thuốc lần + KXL cho kết tương tự thời điểm trước có mật số nhện cao nghiệm thức đối chứng nên không thống kê Ở thời điểm NSXL, ĐHH nghiệm thức có xử lí thuốc áp dụng biện pháp cắt tỉa đa phần giảm, cao nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có hiệu cao 95,20% có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa (76,50%), Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (48,76%) nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp cắt 42,01% Ở thời điểm có nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có ĐHH tăng không đáng kể nghiệm thức lại giảm, giảm mạnh nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp cắt từ 97,18% 48,76% Tuy có giảm mạnh nghiệm thức khác biệt ý nghĩa hoàn toàn so với nghiệm thức đối chứng Ở thời điểm 10 NSXL, ĐHH nghiệm thức có xử lí thuốc áp dụng biện pháp cắt, tỉa đa phần tăng không đáng kể, cao nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có hiệu cao 98,04% có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (62,87%), Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (50,81%) nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa 48,99% Ở thời điểm có nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có ĐHH giảm từ 76,50% xuống 48,99%, nghiệm thức lại tăng không đáng kể Mặc dù, có chệnh lệch ĐHH nghiệm thức khác biệt hoàn toàn mặt ý nghĩa so với đối chứng Như vậy, 10 ngày sau phun thuốc lần ĐHH biến động từ 45,47 đến 98,04%, nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa cho hiệu cao nhất, nghiệm thức tương đương nhau, riêng nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL Phun thuốc lần + KXL có mật số nhện tăng cao Ở thời điểm 10 NSXL thuốc lần 1, nông dân tiến hành phun thuốc lần nghiệm thức phun thuốc lần với thuốc Map Green 6AS Ở thời điểm 13 NSXL (3 ngày sau phun thuốc lần 2): ĐHH nghiệm thức có xử lí thuốc đa phần tăng, nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có hiệu cao 96,29%, Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa 18 (83,48%), Phun thuốc lần + KXL (76,92%), Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (54,81%) nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp cắt 48,19% Đặc biệt giai đoạn này, nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL ĐHH có ý nghĩa mặt thống kê cao ý nghĩa thống kê với nghiệm thức có phun thuốc áp dụng biện pháp cắt tỉa, nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL tiếp tục có mật số nhện tăng cao Cho thấy dù không xử lí biện pháp canh tác phun thuốc lần làm giảm mật số nhện cách hiệu Tuy có chênh lệch ĐHH nghiệm thức ý nghĩa thống kê khác biệt hoàn toàn so với đối chứng Ở thời điểm 15 NSXL (5 ngày sau phun thuốc lần 2): ĐHH nghiệm thức có biến động không đáng kể, nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có hiệu cao 96,29%, Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa (85,35%), Phun thuốc lần + KXL (83,71%), Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (73,15%) thấp nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp cắt 36,13%, khác biệt có nghĩa thống kê so với đối chứng Ở thời điểm này, nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL cho ĐHH cao đạt 83,71% nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL tiếp tục có mật số nhện tăng cao Ở thời điểm 17 NSXL (7 ngày sau phun thuốc lần 2): ĐHH nghiệm thức có xử lí thuốc đa phần tăng, nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có hiệu cao 95,99%, Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (94,95%), Phun thuốc lần + KXL (94,65%), Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (87,27%) nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa 60,25% Ở nghiệm thức phun thuốc lần (kể nghiệm thức không xử lí cắt tỉa) ĐHH tăng theo thời gian cho thấy hiệu thuốc cao việc trừ nhện lông nhung, NSXL lần cho kết tốt Bốn nghiệm thức (Phun thuốc lần + Biện pháp cắt, Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa, Phun thuốc lần + KXL Phun thuốc lần + Biện pháp cắt) mang mức ý nghĩa thống kê cao khác biệt hoàn toàn so với đối chứng Nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có ĐHH giảm từ 96,29% xuống 60,55% nên mức ý nghĩa thống kê thấp so với nghiệm thức cao khác biệt hoàn toàn so với nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL tiếp tục có mật số nhện tăng cao Ở thời điểm 20 NSXL (10 ngày sau phun thuốc lần 2): ĐHH nghiệm thức có biến động không đáng kể, nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa có hiệu cao 97,65%, Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (83,56%), Phun thuốc lần + Biện pháp cắt (78,66%), Phun thuốc lần + KXL (62,66%) nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa 29,75% Mặc dù có thay đổi ĐHH nghiệm thức phun thuốc lần nghiệm thức Phun 19 thuốc lần + Biện pháp cắt nghiệm thức giữ mức ý nghĩa cao khác biệt hoàn toàn so với đối chứng cho thấy hiệu thuốc tốt Riêng nghiệm thức Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa hiệu lực thuốc có hiệu lực giảm gần đối chứng Nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL tiếp tục có mật số nhện tăng cao Ở thời điểm 24 NSXL (14 ngày sau phun thuốc lần 2): nghiệm thức ĐHH 80% Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa (84,45%), Phun thuốc lần + KXL (84,48%) Phun thuốc lần + Biện pháp tỉa (90,68%) mang mức ý nghĩa cao khác biệt hoàn toàn so với đối chứng Nghiệm thức phun thuốc lần + biện pháp cắt (39,95%) Phun thuốc lần + Biện pháp cắt có ĐHH 14,21% có ĐHH thấp khác biệt hoàn toàn so với nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức Phun thuốc lần + KXL tiếp tục có mật số nhện tăng cao Như vậy, áp dụng biện pháp cắt tỉa cần phun thuốc lần cho hiệu diệt trừ nhện lông nhung tốt đến 24 NSXL phun lần hiệu phòng trừ nhện lông nhung tốt trì mật số nhện mức thấp Khi không áp dụng biện pháp cắt tỉa phun thuốc lần không cho hiệu diệt trừ nhện lông nhung mật số nhện nhanh chóng phát triển không phun thuốc, phun thuốc lần từ thời điểm phun lần 10 NSXL mật số nhện giảm cho thấy hiệu nghiệm thức có áp dụng biện pháp canh tác cắt tỉa 3.2 TỈ LỆ (%) HIỆN TƢỢNG CHỔI RỒNG TRÊN NHÃN TIÊU DA BÒ TẠI VƢỜN NÔNG DÂN Ở XÃ PHÚ AN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Nhìn chung biểu đồ mật số nhện đọt tỉ lệ bệnh gần tỉ lệ thuận với Khi mật số nhện cao tỉ lệ bệnh cao không Ở nghiệm thức có phun thuốc lần mật số nhện nghiệm thức phun thuốc lần + KXL có mật số cao gần 20 con/đọt với tỉ lệ bệnh gần 60% Trong phun thuốc lần nghiệm thức phun thuốc lần + biện pháp cắt con/đọt tỉ lệ bệnh có 23% Còn nghiệm thức phun thuốc lần + biện pháp cắt con/đọt tỉ lệ bệnh 36% Cho thấy có xử lí biện pháp canh tác góp phần làm giảm mật số nhện đọt 20 86 66 70 80 70 63 60 50 40 36 24 30 10 Tỉ lệ chổi rồng Số nhện trung bình đọt Không phun + KXL Không phun + Tỉa Không phun + Cắt Phun + KXL 20 Phun + Tỉa Phun + Cắt 23 Phun + KXL Phun + Tỉa 24 Phun + Cắt Phần trăm (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hình 3.1: Diễn biến mật số nhện đọt tỉ lệ tƣợng chổi rồng nhãn đƣợc thí nghiệm vƣờn nông dân xã Phú An, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Ở nghiệm thức phun thuốc lần, ta thấy nghiệm thức phun thuốc lần + biện pháp cắt phun thuốc lần + biện pháp tỉa có mật số nhện khoảng con/đọt tỉ lệ bệnh khoảng 24% Các số liệu gần nghiệm thức cho thấy biện pháp cắt tỉa phù hợp phun thuốc lần Mật số nhện giảm mạnh, không tăng lên đột biến trì hiệu thuốc đọt Còn nghiệm thức phun thuốc lần + KXL mật số nhện 24 con/đọt tỉ lệ bệnh 66% Khi không cắt tỉa đọt dễ dàng tăng mật số nhện Khó trì hiệu thuốc Ở nghiệm thức không phun thuốc mật số nhện tỉ lệ bệnh cao thí nghiệm Ở nghiệm thức không phun thuốc + KXL, không phun thuốc + biện pháp cắt, không phun thuốc + biện pháp tỉa mật số nhện khoảng 54; 43; 57 con/đọt tỉ lệ bệnh khoảng 80%; 70%; 86% Ở biểu đồ ta thấy rõ chênh lệch mật số nhện tỉ lệ nhiễm chổi rồng nghiệm thức hoàn toàn khác biệt so với nghiệm thức có phun thuốc lại Qua khảo sát ta thấy mật số nhện xuất đọt gần tỉ lệ thuận với tỉ lệ nhiễm chổi rồng nhãn Khi mật số nhện thấp tỉ lệ chổi rồng thấp Khi mật số nhện cao tỉ lệ chổi rồng cao Sự tương quan cho thấy muốn giảm tỉ lệ chổi rồng phải quản lý mật số nhện đọt Tốt không nhện có hội công lên đọt Bằng cách phối hợp biện pháp cắt tỉa phun thuốc thường xuyên Do hiệu số loại nông dược không kéo 21 dài nên việc phun thuốc định kì điều quan trọng Như nghiệm thức phun thuốc lần + biện pháp cắt phun thuốc lần + biện pháp tỉa có mật số nhện tỉ lệ bệnh thấp nghiệm thức thí nghiệm 3.3 SỨC SINH TRƢỞNG CỦA CÂY NHÃN TẠI VƢỜN NÔNG DÂN Ở XÃ PHÚ AN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Phần trăm (%) 180 160 160 150 140 140 130 121 120 120 110 100 100 90 80 60 Sức sống Số lƣợng chồi/đọt/cây 40 Không phun + KXL Không phun + Cắt Phun + KXL Phun + Cắt Phun + Tỉa Phun + KXL Phun + Cắt Phun + Tỉa Không phun + Tỉa 20 Hình 3.2 Sự tƣơng quan số chồi non đọt sức sinh trƣởng nhãn đƣợc thí nghiệm vƣờn nông dân xã Phú An, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Về số lượng chồi đọt nhãn nghiệm thức thí nghiệm có chênh lệch biện pháp xử lý Ở nghiệm thức xử lý theo phương pháp canh tác cắt số chồi xuất nhiều với trung bình gần chồi/đọt/cây Các nghiệm thức cắt trung bình khoảng 4,5 chồi/đọt/cây Còn nghiệm thức không xử lý chồi/đọt/cây Về sức sống nghiệm có chênh lệch không lớn Sức sống nghiệm thức có tỉa cành sức sống cao hẳn với nghiệm thức lại trung bình khoảng 130% Các nghiệm thức cắt sức sống nghiệm thức tỉa cao nghiệm thức không xử lý Khi xử lý biện pháp kĩ thuật cắt, tỉa chổi rồng đọt ảnh hưởng nhiều đến sức sống phát triển đọt Trong giai đoạn xử lý cần theo dõi đảm bảo đủ dinh dưỡng cân sức sống phù hợp với số chồi mà đọt có 22 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Biện pháp cắt tỉa kết hợp phun thuốc trừ nhện mang lại hiệu làm giảm mật số nhện tỉ lệ chổi rồng Phun thuốc lần mang lại hiệu cao Phun thuốc lần không cắt, tỉa chổi rồng làm đọt hiệu phòng trừ nhện Biện pháp tỉa mang lại sức sống cao biện pháp khác Biện pháp cắt cho nhiều chồi biện pháp khác 4.2 Đề nghị Khảo sát thêm yếu tố canh tác liên quan đến mức độ bệnh chổi rồng đế có hướng quản lý bệnh tốt Tiếp tục đánh giá mô hình tỉnh khác ĐBSCL để có kết luận cụ thể Khảo sát tiếp thêm giai đoạn xử lý hoa nhãn đề mô hình hoàn chỉnh 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Văn Trị, 2009 Dịch hại chổi rồng tên nhãn biện pháp phòng trừ (http://www.tiengiangdost.gov.vn/tsan/ndung_tsan.aspx?ma=415) Nguyễn Văn Đĩnh, 2005 Giáo Trình Động Vật Hại Nông Nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Thị Bình, 2010 Cách trị bệnh chổi rồng, vàng (http://www.vietnamplus.vn/Home/Cach-tri-benh-choi-rong-vang-la-tren-cayanqua/20104/40609.vnplus) ăn Thanh Hiền, 2009 Một số thông tin bệnh “chổi rồng” nhãn-đối tượng dịch hại cần quan tâm (http://vinhlong.agroviet.gov.vn/tapchi.asp?sotc=5/2009 &ID=1739) Trần Thế Tục, 1998 Hỏi đáp nhãn – vải Tái lần thứ ba Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Trần Thế Tục, 2000 Kỹ Thuật Trồng Xoài, Na, Đu Đủ, Hồng Xiêm Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Rau Hoa Quả Việt Nam, 2007 (http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID= 7&LangID=l&tabID=5& NewsID= 1007) Nguyễn Minh Châu ctv, 1997 Kết bình tuyển số giống ăn quả: Xoài, Sầu riêng, Nhãn tỉnh Nam Bộ Báo cáo tông kết Trung tâm Cây ăn Long Định Thanh Hiền, 2009 Một số thông tin bệnh “chổi rồng” nhãn-đối lượng dịch hại cần quan tâm (http://vinhlong.agroviet.gov.vn/tapchi.asp?sotc=5/2009 &ID=1739) Trang web http://www.tiengiangdost.gov.vn/tsan/ndung_tsan.aspx?ma=160 http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/trng-trt/phong-tr-sau-bnh/451-hay-cnh-giac-vi-bnh-qchirngq.html http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=63&p=&id=54818 http://baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet.php?Id=430&caytrongkythuat=c%C3%A2y %20nh%C3%A3n http://snnptnt.dongthap.gov.vn/wps/portal/snnptnt/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0o s_jQEDc3n1AXEwN3SwsDA8_AABM3b3MvI4NAI_2CbEdFAKkL7ck!/?WCM_GLOBA L_CONTEXT=/wps/wcm/connect/SNNPTNT/sitsnnptnt/sitakienthucnhanong/quan+ly+benh +cjhoi+rong+tren+nhan Tiếng Anh MAF Biosecurity New Zealand, 2007 Import Risk Analysis: Litchi chinensis (Litchi) fresh fruit from Taiwan Ye, X., Chen, J and Chong, K (1990) Partial purification of a filamentous virus from longan (Dimocarpus longana Lam.) witches’ broom disease trees Chinese Journal of Virology 6: 284-286 24 Chantrasri, P., Sardsud, V and Srichart, W (1999) Transmission studies of phytoplasma, the causal agent of witches’ broom disease of longan Abstract, The 25th Congress on Science and Technology of Thailand, 20-22 October 1999, Pitsanulok, Thailand 202.28.24.118/info&research/cmuabstract/00/Istrd.pdf Visitpanich, J., Sittigul, C., Sardsud, V., Chanbang, Y., Chansri, P and Aksorntong, P (1999) Determination of the causal agents of decline, witches’ broom and sudden death symptoms of longan and their control Final report, Thailand Research Fund Project, Department of Plant Pathology, Chiang Mai University, Chiang Mai, Thailand (English abstract) Ungasit, P., Lamphong, D.N and Apichartiphongchai, R (1999) An Important Economic Fruit Tree for Industry Development Chiang Mai, Thailand: Faculty of Agriculture, Chiang Mai University, 137 pp (Translation by Srisuda MacKinnon) 25 PHỤ CHƯƠNG Bảng Anova mật số nhện nhện lông nhung (Eriophyes sp.) thời điểm NSXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Lặp lại 280.109 93.370 0.5770 Nghiệm thức 12004.464 3001.116 18.5451 Sai số 12 1941.932 161.828 Tổng cộng CV%= 26.81 19 14226.505 TBBP Giá trị F Bảng Anova mật số nhện nhện lông nhung (Eriophyes sp.) thời điểm NSXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Lặp lại 1053.864 351.288 1.4981 Nghiệm thức 13413.218 3353.305 14.3008 Sai số 12 2813.797 234.483 Tổng cộng 19 17280.880 TBBP Giá trị F CV%= 28.24 Bảng Anova mật số nhện nhện lông nhung (Eriophyes sp.) thời điểm NSXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương TBBP Giá trị F Lặp lại 500.040 166.680 0.9674 Nghiệm thức 13724.757 3431.189 19.9153 Sai số 12 2067.466 172.289 Tổng cộng 19 16292.263 CV%= 23.99 Bảng Anova mật số nhện nhện lông nhung (Eriophyes sp.) thời điểm NSXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương TBBP Giá trị F Lặp lại 1597.515 532.505 1.6100 Nghiệm thức 12504.716 3126.179 9.4516 Sai số 12 3969.093 330.758 Tổng cộng 19 18071.324 CV%= 46.17 Bảng Anova mật số nhện nhện lông nhung (Eriophyes sp.) thời điểm 10 NSXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương TBBP Giá trị F Lặp lại 1680.797 560.266 1.3082 Nghiệm thức 11966.831 2991.708 6.9854 Sai số 12 5139.362 428.280 Tổng cộng 19 18786.989 CV%= 46.17 Bảng Anova mật số nhện nhện lông nhung (Eriophyes sp.) thời điểm 13 NSXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Lặp lại 609.280 203.093 0.3873 Nghiệm thức 13147.087 2629.417 5.0139 Sai số 12 7866.369 524.425 Tổng cộng 19 21622.736 CV%= 45.59 TBBP Giá trị F Bảng Anova mật số nhện nhện lông nhung (Eriophyes sp.) thời điểm 15 NSXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương TBBP Giá trị F Lặp lại 1233.161 411.054 2.8230 Nghiệm thức 14558.952 2911.790 19.9974 Sai số 15 2184.128 145.609 Tổng cộng 23 17976.242 CV%= 23.29 Bảng Anova mật số nhện nhện lông nhung (Eriophyes sp.) thời điểm 17 NSXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Lặp lại 232.693 77.564 0.4289 Nghiệm thức 15503.015 3100.603 17.1459 Sai số 15 2712.544 180.836 Tổng cộng 23 18448.252 TBBP Giá trị F CV%= 23.19 Bảng Anova mật số nhện nhện lông nhung (Eriophyes sp.) thời điểm 20 NSXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Lặp lại 576.430 192.143 0.6326 Nghiệm thức 14938.322 2987.664 9.8370 Sai số 15 4555.746 303.716 Tổng cộng 23 20070.498 CV%= 35.32 TBBP Giá trị F Bảng 10 Anova mật số nhện nhện lông nhung (Eriophyes sp.) thời điểm 24 NSXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương TBBP Giá trị F Lặp lại 1244.641 414.880 1.5943 Nghiệm thức 16266.532 3253.306 12.5019 Sai số 15 3903.381 260.225 Tổng cộng 23 21414.554 CV%= 36.19 [...]... Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật canh tác và phƣơng pháp xử lý thuốc hóa học đối với nhện lông nhung Eriophyes sp gây hiện tƣợng chổi rồng trên nhãn tiêu da bò tại tỉnh Hậu Giang được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả phòng trừ nhện lông nhung và các biện pháp canh tác liên quan đến bệnh chổi rồng tại tỉnh Hậu Giang để tìm ra biện pháp quản lí bệnh chổi rồng có hiệu quả nhất 1 CHƢƠNG 1... hiện tại vườn nhãn của nông dân ở xã Phú An, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang với mục tiêu đánh giá hiệu quả của biện pháp cắt tỉa cơi đọt: cắt, tỉa, không xử lí Kết hợp với đánh giá hiệu quả của các loại thuốc đối với nhện lông nhung sau một lần phun, hai lần phun, không phun thuốc (Actimax 50WG phun lần 1 và Map Green 6AS phun lần 2) Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí trên vườn chuyên canh nhãn. .. Phun thuốc 2 lần + Biện pháp tỉa (81,86 %) và nghiệm thức 16 Bảng 3.1: Độ hữu hiệu của phun thuốc trừ nhện lông nhung kết hợp biện pháp cắt tỉa cơi đọt 1 tại vƣờn nhãn ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Nghiệm thức Phun thuốc 1 lần + Biện pháp cắt Phun thuốc 1 lần + Biện pháp tỉa Phun thuốc 1 lần + KXL Phun thuốc 2 lần + Biện pháp cắt Phun thuốc 2 lần + Biện pháp tỉa Phun thuốc 2 lần + KXL Không phun thuốc. .. sống là 100 %) 2.3 Xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm được nhập và xử lí bằng phần mềm Microsoft Excel và Mstatc 15 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 MẬT SỐ NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP. ) TRÊN CÂY NHÃN TẠI VƢỜN NÔNG DÂN Ở XÃ PHÚ AN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Qua kết quả ở Bảng 3.1 cho thấy: Vào thời điểm 1 ngày sau xử lí (NSXL): Các nghiệm thức còn lại cho hiệu quả diệt trừ nhện với ĐHH dao động...DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Độ hữu hiệu của phun thuốc trừ nhện lông nhung kết hợp biện pháp cắt tỉa cơi đọt 1 tại vƣờn nhãn ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 17 ix DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hiện tƣợng chổi rồng 5 1.2 Trứng nhện lông nhung 6 1.3 Nhện lông nhung tuổi 1 7 1.4 Nhện lông nhung tuổi 2 8 2.1 Sơ đồ thí nghiệm tại vƣờn 14 3.1 Diễn biến mật số nhện trên đọt và tỉ... như tỉ lệ thuận với tỉ lệ nhiễm chổi rồng trên nhãn Khi mật số nhện thấp tỉ lệ chổi rồng thấp Khi mật số nhện cao thì tỉ lệ chổi rồng cũng cao Sự tương quan này cho thấy nếu muốn giảm tỉ lệ chổi rồng phải quản lý được mật số nhện trên đọt Tốt nhất là không để cho nhện có cơ hội tấn công lên đọt Bằng cách phối hợp các biện pháp cắt tỉa và phun thuốc thường xuyên Do hiệu quả của một số loại nông dược... chùm chổi rồng giữ lại lá bình thường - Không xử lí: Giữ nguyên không loại bỏ chổi rồng Tương ứng với các nghiệm thức như sau: - Nghiệm thức 1 (Lô 1): phun thuốc 1 lần + biện pháp cắt (6 cây nhãn) - Nghiệm thức 2 (Lô 2): phun thuốc 1 lần + biện pháp tỉa (4 cây nhãn) - Nghiệm thức 3 (Lô 3): phun thuốc 1 lần + không xử lí (6 cây nhãn) - Nghiệm thức 4 (Lô 6): phun thuốc 2 lần + biện pháp cắt(6 cây nhãn) ... pháp cắt(6 cây nhãn) - Nghiệm thức 5 (Lô 5): phun thuốc 2 lần + biện pháp tỉa (6 cây nhãn) - Nghiệm thức 6 (Lô 4): phun thuốc 2 lần + không xử lí (5 cây nhãn) - ĐC1 (Lô 8): không phun thuốc + biện pháp cắt (5 cây nhãn) - ĐC2 (Lô 9): không phun thuốc + biện pháp tỉa (5 cây nhãn) - ĐC3 (Lô 7): không phun thuốc + không xử lí (5 cây nhãn) Thí nghiệm được bố trí với sơ đồ hình 2.1 Cách tiến hành thí nghiệm:... tấn/ha 1.2 SƠ LƢỢC VỀ NHÃN TIÊU DA BÒ VÀ HỘI CHỨNG CHỔI RỒNG 1.2.1 Nhãn tiêu da bò Nhãn tiêu da bò là loại nhãn được phát triển tại miền Nam nước ta trên 20 năm, có nguồn gốc từ Huế, do vậy còn được gọi là nhãn Tiêu Huế (Rau Hoa Quả Việt Nam, 200 7) Từ khi nhãn ra hoa cho đến khi trái chín trung bình khoảng 3-4 tháng (tùy giống), giống nhãn tiêu da bò thời gian chín lâu hơn Chỉ thu hoạch quả khi vỏ chuyển... núi của Việt Nam (Trần Thế Tục, 200 4) Trong thời gian gần đây, nguy cơ phát thành dịch bệnh "chổi rồng" (hay hội chứng "chổi rồng ") trên cây nhãn là rất cao, nhất là trên nhãn tiêu da bò ở vùng từ miền Đông Nam Bộ đến ĐBSCL Biện pháp quản lý và điều trị loại bệnh này vẫn còn trong thời gian nghiên cứu và kiểm chứng trước khi đưa ra biện pháp phòng trị hiệu quả nhất Do đó đề tài: Đánh giá hiệu quả của

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan