phân tích hiệu quả sản xuất mô hình nuôi tôm sú quảng canh ở huyện thới bình tỉnh cà mau

66 473 2
phân tích hiệu quả sản xuất mô hình nuôi tôm sú quảng canh ở huyện thới bình tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN THỊ LOAN NHI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ QUẢNG CANH Ở HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 Tháng - 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN THỊ LOAN NHI MSSV: 4114638 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ QUẢNG CANH Ở HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN VĂN NGÂN Tháng - 2015 LỜI CẢM TẠ Sau bốn năm học tập rèn luyện Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, dƣới giảng đƣờng Đại học, đƣợc thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức kết hợp với thời gian làm đề tài tốt nghiệp “Phân tích hiệu sản xuất mô hình nuôi tôm sú quảng canh huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau”, em học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quý giá nhiều điều thú vị sau hoàn thành đề tài tốt nghiệp Nhân luận văn này, em xin chân thành cảm ơn đến: Em xin chân thành cảm ơn tất quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế Quản trị Kinh Doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ – ngƣời sống không mệt mỏi nghiệp giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm giảng dạy, truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích suốt bốn năm qua; đặc biệt thầy Nguyễn Văn Ngân trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, góp ý thầy giúp cho em có chỉnh sửa phù hợp để giúp em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Con xin chân thành cảm ơn vô biết ơn cha, mẹ, cô chú, cậu mợ, anh chị em tất bạn bè động viên, giúp đỡ mặt tinh thần lẫn vật chất để có đủ điều kiện hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông Thôn huyện Thới Bình – Cà Mau, đặc biệt cậu Thuấn, anh Lƣu tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết cho luận văn tốt nghiệp; đồng thời, xin chân thành cảm ơn cô chú, anh xã, ấp tạo điều kiện thuận lợi cho em thực luận văn Tuy cố gắng việc thu thập số liệu, xử lý, phân tích số liệu cho việc nghiên cứu đề tài Song, với kiến thức thực tiễn hạn chế nên không tránh khỏi đƣợc sai sót Do đó, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý Thầy (Cô) để viết đƣợc hoàn chỉnh Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy, Cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh quý cô chú, anh chị Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông Thôn huyện Thới Bình – Cà Mau cô, chú, anh i xã, ấp đƣợc dồi sức khỏe, công tác tốt, vui vẻ sống thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 13 tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực Đoàn Thị Loan Nhi ii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 13 tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực Đoàn Thị Loan Nhi iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm sản xuất 2.1.2 Khái niệm nông hộ 2.1.3 Một số mô hình nuôi tôm phổ biến 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.3 Các tiêu phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM SÚ Ở HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU 12 3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội huyên Thới Bình, tỉnh Cà Mau 12 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 3.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 14 iv 3.2 Thực trạng sản xuất huyện Thới Bình – tỉnh Cà Mau 15 3.3 Phân tích thực trạng nuôi tôm sú nông hộ huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 18 3.3.1 Đặc điểm sinh học tôm sú 18 3.3.2 Thực trạng nuôi tôm sú quảng canh nông hộ huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau 20 3.3.3 Thông tin nông hộ nuôi tôm 21 3.3.4 Lý chọn mô hình nuôi tôm đơn vị thu mua tôm sú quảng canh 23 3.3.5 Đặc điểm trình độ học vấn, nơi cung cấp giống, loại tôm giống, tập huấn nông hộ nuôi tôm 24 3.3.6 Số tôm bình quân 1000m2 27 3.3.7 Vốn sản xuất 28 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TÔM SÚ CỦA HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU 29 4.1 Phân tích chi phí mô hình nuôi tôm sú huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 29 4.2 Phân tích doanh thu lợi nhuận mô hình nuôi tôm sú quảng canh huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 31 4.2.1 Năng suất sản lƣợng mô hình nuôi tôm sú quảng canh huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 31 4.2.2 Giá bán tôm sau thu hoạch 32 4.2.3 Phân tích tiêu tài nông hộ nuôi tôm sú quảng canh huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 34 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến suất mô hình nuôi tôm sú quảng canh huyện Thới Bình – tỉnh Cà Mau 35 Chƣơng 5: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NGHỀ NUÔI TÔM SÚ CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU 39 5.1 Thuận lợi khó khăn nông hộ thực mô hình nuôi tôm sú quảng canh huyện Thới Bình, Cà mau 39 5.1.1 Thuận lợi 39 5.1.2 Khó khăn 40 v 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất nghề nuôi tôm sú quảng canh nông hộ huyện Thới Bình 41 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 6.1 Kết luận 43 6.2 Kiến nghị 44 6.2.1 Đối với nông hộ nuôi tôm sú quảng canh 44 6.2.2 Đối với quyền địa phƣơng huyện 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất huyện Thới Bình năm 2013 – 2014 13 Bảng 3.2: Sản lƣợng tôm sản lƣợng khác huyện Thới Bình – Tỉnh Cà Mau từ năm 2013–2014 .15 Bảng 3.3 Diện tích, suất, sản lƣợng tôm sú quảng canh huyện Thới Bình, Cà mau từ năm 2012 -2014 20 Bảng 3.4 Thông tin nông hộ nuôi tôm 21 Bảng 3.5 Nguyên nhân chọn mua đơn vị thu mua tôm sú 23 Bảng 3.6 Một số đặc điểm chủ hộ huyện Thới Bình – Cà Mau 24 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp chi phí trung bình/1000m2/vụ 29 Bảng 4.2 Diện tích, sản lƣợng, suất vụ hộ nông dân huyện Thới Bình – Cà Mau năm 2015 32 Bảng 4.3 Trọng lƣợng giá bán tôm sú quảng canh huyện Thới Bình Cà Mau năm 2015 33 Bảng 4.4 Các tiêu đánh giá kết sản xuất tôm sú quảng canh huyện Thới Bình – Cà Mau năm 2015 34 Bảng 4.5 Kết hồi quy yếu tố ảnh hƣởng đến suất mô hình nuôi quảng canh nông hộ huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 36 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ vị trí hành huyện Thới Bình 13 viii Để thúc đẩy phát triển ngành thủy sản số hộ nông dân phát triển số hình thức nuôi tôm với hình thức khác có giá trị kinh tế cao nhƣ nuôi cua, cá trém cỏ, cá kèo nhƣng với số lƣợng Ngoài ra, họ kết hợp trồng số loại trồng đất nuôi tôm nhƣ dừa, trồng bí, bắp, lúa, số loại hoa màu khác cung cấp thực phẩm hang ngày cho gia đình Nhƣng tôm sú ngành nghề mạnh đƣợc ngƣời dân áp dụng nhiều Mặt khác, theo đánh giá VASEP – Hiệp Hội Chế Biến Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam, tôm Việt Nam mặt hàng đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng nên có mức tiêu thụ tƣơng đối lớn Năm 2015, tôm mặt hàng tiếp tục có đóng góp lớn cho kim ngạch xuất thủy sản với kim ngạch khoảng tỷ USD Đặc biệt, Việt Nam trở thành nƣớc xuất tôm lớn vào nƣớc Hàn Quốc với 27.791 tấn, trị giá 290 triệu USD Tôm Việt Nam chiếm gần tổng lƣợng tôm nhập Hàn Quốc (62.878 tấn), nói hội lớn cho tôm sú huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau nói riêng Việt Nam nói chung phát triển, tạo điều kiện thuận lợi mặt xuất 5.1.2 Khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi tồn số khó khăn rủi ro mà hộ nông dân phải đối mặt nhƣ: Trƣớc tiên, khó khăn giống mà ngƣời dân phải đối mặt, số hộ nông dân mở rộng diện tích canh tác nên trình nuôi tôm dẫn đến thiếu hụt giống, địa phƣơng có nhiều giống tôm nhƣ Dƣơng Hùng, Tôm giống Số 1,…, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân, số hộ mua tôm giống từ nơi khác chuyển đến Trong trình khảo sát, hộ dân bảo rằng, loại tôm từ nơi khác chuyển đến mang thu nhập cao so với huyện nhà, dịch bệnh hơn, tỷ lệ tôm chết nên họ an tâm mua giống nuôi Tuy nhiên, họ phải chịu mức giá cao so với mức giá huyện Do đó, khoản chi phí họ bỏ vào để nuôi tôm cao so với hộ nông dân khác Đầu sản phẩm: Những thông tin thị trƣờng thƣờng ngƣời dân chƣa nắm bắt kịp,vì thế, có lúc giá tôm tăng giá nhƣng ngƣời mua để vài ngày sau tăng giá lên, theo ngƣời dân cho biết mức giá chênh lệch khoảng từ 5000 đồng/kg đến 10.000 đồng/kg Trong năm gần biến đổi khí hậu làm cho thời tiết diễn bất thƣờng làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển tôm, hay bùng phát dịch bệnh diện tích nuôi tôm 40 Tiếp theo vấn đề vốn sản xuất, theo số liệu điều tra đa số ngƣời dân huyện nuôi tôm vốn tự có gia đình Vì thế, họ muốn mở rộng sản xuất, đầu tƣ thêm vào việc nuôi tôm nhƣ thả thêm tôm, thuê thêm đất để canh tác nhƣng không đủ nguồn vốn nên đành dừng lại Tuy nhiên, năm gần đây, đƣợc hỗ trợ Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn cho vay với lãi suất 0,9%, tín dụng 1%, nhiên ngƣời dân chƣa mạnh dạng đầu tƣ, lãi suất cao Cuối cùng, thị trƣờng xuất loài tôm thẻ chân trắng ngày nhiều, có số đặc điểm trội tôm sú nhƣ nuôi tôm thời gian ngắn, dễ nuôi hơn, thế, tôm thẻ chân trắng đối thủ cạnh tranh thay tôm sú Do đó, ngƣời dân cần cập nhật tin tức để tránh tình trạng tôm sú rớt giá 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NGHỀ NUÔI TÔM SÚ QUẢNG CANH CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN THỚI BÌNH Từ khó khăn trực tiếp hộ dân trình khảo sát khó khăn phát sau phân tích mô hình hồi quy ta có giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng đó, để giúp cho ngƣời nuôi tôm đạt hiệu kinh tế hơn, nhƣ đem lại suất cao Đồng thời, giúp cho hộ nông dân chƣa hiệu trình nuôi nuôi tôm có hiệu Theo vấn đề khó khăn ta lần lƣợt có giải pháp cụ thể nhƣ sau: - Tăng cƣờng công tác tham gia tập huấn, để làm đƣợc điều hộ nông dân thành lập hội nông dân nuôi tôm, để chia kinh nghiệm, khó khăn, thuận lợi trình nuôi tôm, từ chủ hộ đƣa biện pháp để phòng tránh tình trạng xấu xảy trình nuôi tôm Bên cạnh đó, chủ hộ cần phải cập nhật thông tin buổi tập huấn nhƣ thời gian, địa điểm nơi tập huấn để tránh tình trạng không tham gia đầy đủ buổi tập huấn Ngoài ra, trình tham gia buổi tập huấn ngƣời dân tích cực học hỏi, trình bày ý kiến vấn đề nuôi tôm, lắng nghe trao đổi với chủ hộ nuôi tôm khác, từ đó, chủ hộ áp dụng học mang lại suất cao cho vụ tôm - Nuôi tôm với mật độ nuôi hợp lý, có nghĩa chủ hộ nuôi tôm cần quan tâm nhiều đến vấn đề thả tôm không nên thả tôm với mật độ dày để tránh tình trạng tôm bị thiếu thức ăn, tôm chậm lớn dẫn đến thời gian nuôi tôm kéo dài, suất không đạt hiệu nhƣ mong đợi 41 - Kết hợp yếu tố đầu vào với diện tích đất nuôi tôm, để tăng suất diện tích vuông nuôi nông hộ cần phải đảm bảo yếu tố khác không đổi, có thay đổi thay đổi nên theo hƣớng tích cực, theo hƣớng tiêu cực Có nghĩa diện tích nuôi tôm tăng đòi hỏi công sức bỏ nhiều hơn, chi phí đầu vào chi phí xử lý vuông nuôi nhiều để đảm bảo tôm có môi trƣờng thích hợp để phát triển - Số lao động tham gia nuôi tôm quảng canh xã Thới Bình kết cho thấy hộ chăm sóc tôm kỹ tôm đạt đƣợc suất cao Vì thế, nông hộ tận dụng thời gian nhàn rỗi lao động gia đình vào công việc không đòi hỏi chuyên môn để tiết kiệm chi phí cho gia đình 42 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu thực trạng nuôi tôm sú quảng canh huyện cho thấy, ngƣời nuôi tôm sú có nhiều điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất giống tôm nhƣ lợi điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc sản xuất phát triển ngành tôm, nguồn lao động phục vụ cho trình sản xuất dồi dào, chủ nông hộ ham học hỏi, tâm làm giàu thông qua việc nuôi tôm sú quảng canh…Bên cạnh điều kiện thuận lợi tôm sú huyện gặp khó khăn trình sản xuất nhƣ giá tôm giống thƣờng xuyên biến động, tình hình dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra, có số hộ than phiền phải thức khuya để thu hoạch tôm Mặt khác, nhiều hộ dân sản xuất ạt theo phong trào địa phƣơng nên sản lƣợng tôm tăng nhanh dẫn đến việc thƣơng lái ép giá, thị trƣờng tiêu thụ chƣa ổn định, chi phí đầu vào tăng…Tuy nhiên, tƣợng ép giá khó khăn lớn ngƣời dân suốt trình nuôi tôm nuôi tôm Qua trình tìm hiểu phân tích số liệu ta nhận thấy hiệu sản xuất nuôi tôm sú huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau tƣơng đối cao Cụ thể nhƣ sau: tính trung bình 60 hộ mức chi phí trung bình bỏ vụ 99.395,67 đồng/1000m2 doanh thu trung bình thu đƣợc 718.894,22 đồng/1000m2 lợi nhuận vụ hộ thu đƣợc 619.947,90 đồng/1000m2 Mật độ nuôi tôm, diện tích nuôi tôm, tập huấn, trình độ học vấn, số lao động nuôi tôm có ảnh hƣởng tich cực với suất nuôi tôm, có nghĩa suất tăng lên ngƣời dân có trình độ học vấn cao hơn, tập huấn, số lao động gia đình tham gia cao Còn mật độ nuôi diện tích nuôi tôm mô hình suất có ảnh hƣởng tiêu cực đến suất Qua trình phân tích cho thấy diện tích mở rộng, mật độ nuôi tôm thả cao đem lại suất cao, mà ngƣợc lại làm giảm suất, tăng thêm khoản chi phí trình sản xuất Từ điều cho thấy diện tích nuôi tôm rộng, mật độ nuôi tôm cao không làm tăng suất nhƣ không kết hợp yếu tố đầu vào cách hợp lý 43 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nông hộ nuôi tôm sú quảng canh - Các nông hộ nên tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, nắm bắt nhanh chóng áp dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật vào trình sản xuất - Chủ động cập nhật thông tin qua phƣơng tiện truyền thông, tạo mối liên kết nông hộ nuôi tôm để biết đƣợc đối thủ cạnh tranh thị trƣờng Từ đó, đƣa giải pháp thích hợp để thu đƣợc lợi nhuận cao 6.2.2 Đối với quyền địa phƣơng huyện Qua khó khăn tồn hoạt động trình sản xuất nghề nuôi tôm, quyền địa phƣơng nên hỗ trợ đầu tƣ sản xuất nghề tôm theo hƣớng bền vững tạo sản lƣợng tôm đạt chất lƣợng tôm cao có khả cung cấp cho nhu cầu nƣớc xuất Nâng cao sở hạ tầng nông thôn giúp ngƣời dân có điều kiện lại vận chuyển sản phẩm dễ dàng Đồng thời, cung cấp thông tin phƣơng tiện truyền thông cho ngƣời dân kịp thời nắm bắt thông tin Ngoài ra, cần có sách đầu tƣ, cho vay, hỗ trợ vốn cho sản xuất nhƣ cho ngƣời nghèo vay với lãi suất thấp Cuối cùng, tăng cƣờng công tác tập huấn kỹ thuật nuôi tôm sú quảng canh, đặc biệt vấn đề phòng bệnh cách trị bệnh, thả tôm, thu hoạch trình nuôi tôm Đồng thời, khuyến khích hỗ trợ hợp tác doanh nghiệp ngƣời dân vấn đề nuôi tôm 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Cà Mau < http:// www.camau.gov.vn/> Cục thống kê huyện Thới Bình, 2012 Danh Chuộng, 2013 Phân tích hiệu tài mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Dƣ Thị Ngân Thủy, 2012 Phân tích số tài mô hình luân canh tôm-lúa huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liệu Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Huỳnh Tú Trinh, 2012 Phân tích tình hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến địa bàn huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Kỹ thuật nuôi tôm ruộng lúa [ Ngày tháng truy cập: 15 tháng 01 năm 2015] Phạm Lê Thông, 2010 Hiệu kinh tế nông dân trồng lúa thương hiệu lúa gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long Trƣờng Đại học Cần Thơ Phòng NN & PTNT huyện Thới Bình, 2012 Báo cáo tình hình năm 2012 kế hoạch năm 2013 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Phòng NN & PTNT huyện Thới Bình, 2012 Báo cáo tình hình năm 2013 kế hoạch năm 2014 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 10 Phòng NN & PTNT huyện Thới Bình, 2012 Báo cáo tình hình năm 2014 kế hoạch năm 2015 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Trần Thụy Ái Đông, 2008 Bài giảng kinh tế sản xuất Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ 12 Tôm sú - tôm thẻ chân trắng: Cuộc chiến giá [ Ngày truy cập: tháng năm 2015] 45 PHỤ LỤC I Phụ bảng 1.1 Kết mô hình hồi quy hàm suất OLS reg lnns lnhocvan lnkinhnghiemnuoi taphuan lnmatdo lndt lnldgd Source SS df MS Model Residual 20.2618063 9.70528679 53 3.37696772 183118619 Total 29.9670931 59 507916832 lnns Coef lnhocvan lnkinhnghiemnuoi taphuan lnmatdo lndt lnldgd _cons 2079633 -.2602873 2554403 -.671125 -.9402369 3397966 8.488126 Number of obs F( 6, 53) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE Std Err t 1352868 2524773 140576 2621905 1062549 1167506 2.111127 1.54 -1.03 1.82 -2.56 -8.85 2.91 4.02 P>|t| 0.130 0.307 0.075 0.013 0.000 0.005 0.000 = = = = = = 60 18.44 0.0000 0.6761 0.6395 42792 [95% Conf Interval] -.0633877 -.7666925 -.0265194 -1.197013 -1.153357 1056244 4.253742 4793143 2461179 5374 -.1452374 -.7271166 5739687 12.72251 Phụ bảng 1.2: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi mô hình hồi quy imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(26) Prob > chi2 = = 17.59 0.8903 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 17.59 4.43 0.35 26 0.8903 0.6186 0.5541 Total 22.37 33 0.9191 46 Phụ bảng 1.3: Kiểm định đa cộng tuyến biến mô hình hồi quy vif Variable VIF 1/VIF lndt lnkinhnghi~i taphuan lnmatdo lnhocvan lnldgd 1.31 1.31 1.27 1.20 1.20 1.13 0.762621 0.763622 0.789749 0.830624 0.833128 0.888195 Mean VIF 1.24 47 PHỤ LỤC II TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỚI TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ QUẢNG CANH Ở HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU PHẦN GIỚI THIỆU: Xin chào Ông (Bà), tên Đoàn Thị Loan Nhi sinh viên Khoa Kinh Tế- Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại Học Cần Thơ, thực đề tài nghiên cứu ”Phân tích hiệu sản xuất mô hình nuôi tôm sú quảng canh huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau” Để hoàn thành tốt luận văn mong Ông (Bà) dành khoảng 10 phút giúp trả lời câu hỏi có liên quan đến vấn đề nuôi tôm sú dƣới Tôi xin cam đoan thông tin nhận đƣợcchỉ nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) Ngày vấn tháng năm 2015 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Tên đáp viên: Tên PV viên: Phiếu số I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ 1.1 Họ tên đáp viên: 1.2 Giới tính:  Nam  nữ 1.3 Tuổi 1.4 Địa Điện thoại: 48 1.5 Số năm học hoàn thành: Cấp Cấp Cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học 1.6 Số thành viên gia đình: Ngƣời Trong đó: Nữ ngƣời Số ngƣời tham gia nuôi tôm ngƣời/hộ 1.7 Ông/bà tham gia tập huấn nuôi tôm sú hay không? Có-nếu có, số lần: Không 1.8 Nếu có, tập huấn? Kỹ sƣ thủy sản Nhân viên khuyến nông Những nông dân có kinh nghiệm sản xuất Khác 1.9 Tập huấn vấn đề gì?  Phòng bệnh cách trị bệnh  Thu hoạch  Thả tôm  Khác 1.10 Ông/bà nuôi tôm sú quảng canh đƣợc năm? 1.11 Ông/bà có tham gia đoàn thể sau không? Hội nông dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội chữ thập đỏ Khác: 1.12 Giá ngày công lao động(nếu có thuê mƣớn)bình quân ngàn đồng 1.13 Khó khăn việc thuê mƣớn (nếu có)  Chi phí cao mức chi trả  Ngƣời dân làm nơi khác  Công việc nặng nề II THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ 2.1 Tại ông/bà chọn mô hình nuôi tôm sú quảng canh làm mô hình canh tác mình? 49 Thiếu Vốn Thiếu kỹ thuật, kinh nghiệm Rủi ro Khác 2.2 Thời gian canh tác vụ tôm sú kéo dài bao lâu? nhất) Tháng (gần 2.3 Tổng diện tích đất nông nghiệp ông/bà công (1000m2) 2.4 Diện tích nuôi tôm sú Ông (Bà) công Trong đó, diện tích thuê nuôi tôm công Giá thuê bao nhiêu? Triệu đồng/năm 2.5 Trên diện tích nuôi tôm sú ông(bà) có kết hợp nuôi trồng khác không?  Có  Không Nếu có ông(bà) nuôi, trồng là?  Trồng lúa  Nuôi cá  Nuôi cua  Khác Vì Ông (Bà) lại chọn vật nuôi trồng đó?  Tăng thêm thu nhập  Cải thiện môi trƣờng  Tạo thức ăn tự nhiên cho tôm  Khác 2.6 Ông/bà học nuôi tôm sú từ đâu?  Trong gia đình  Học qua cán trung tâm khuyến nông  Học từ hộ nuôi tôm khác  Học từ phƣơng tiện truyền thông (tivi, báo, radio…)  Khác 2.7 Trong năm 2015, vừa qua có xảy dịch bệnh không? Nếu có, loại thuốc trị bệnh cho tôm theo kinh nghiệm hay theo hƣớng dẫn nào?  Kinh nghiệm thân  Hƣớng dẫn bao bì 50  Hƣớng dẫn trung tâm khuyến nông  Kỹ sƣ thủy sản 2.8 Các khoản mục chi phí thu nhập (1) Ông (Bà) mua tôm giống đâu?  Các sở giống tôm sú địa phƣơng  Từ địa phƣơng khác đem đến (2) Lý chọn mua tôm giống đó?  Mối quan hệ lâu dài  Tôm đảm bảo chất lƣợng  Giá rẻ  Năng suất cao  Khác (3) Ông (bà) thƣờng mua loại tôm giống nào?  Tôm giống số  Dƣơng Hùng  Đồng Khởi  Trí Lan  Khác (4) Giá giống đồng/con Số lƣợng tôm thả gia đình con? Con (5) Chi phí xử lý vuông nuôi + Chi phí sên thuê + Chi phí phân bón + Chi phí thuốc cá (6) Chi phí lao động LĐGĐ ngàn đồng/ ngày công Số lƣợng ngƣời Số buổi làm Thời gian h 51 (7) Thu nhập trung bình .đồng/vụ Trọng lƣợng Sản lƣợng tôm Đơn giá(1000đ) (con/kg) thu hoạch(kg) Thành tiền (1000đ) III HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 3.1 Ông (Bà) thƣờng bán tôm đâu ?  Đem chợ bán  Vựa tôm  Bán lẻ  Khác 3.2 Tại ông/bà lại bán cho đối tƣợng đó?  Do mua với giá cao  Mối quan hệ quen biết  Trả tiền mặt  Do uy tín  Khác 3.3 Ông (Bà) liên hệ với ngƣời mua cách nào?  Ngƣời mua tự tìm đến  Chủ động liên lạc điện thoại  Qua trung gian  Khác 3.4 Ngƣời mua trả tiền nhƣ nào?  Trả  Sau vài ngày trả  Ứng trƣớc  Linh hoạt 3.5 Trong mua bán giá thƣờng định? 52  Do ngƣời mua  Do ngƣời bán  Theo thỏa thuận  Dựa vào giá thị trƣờng 3.6 Những khó khăn mà ông (bà) gặp phải việc nuôi tôm sú?  Dịch bệnh  Thức khuya  Giá đầu không ổn định  Chi phí đầu vào tăng(phân, tôm giống,…) 3.7 Nguồn vốn sản xuất Nguồn vốn cho nuôi tôm sú chủ yếu là?  Vốn tự có gia đình  Vay ngân hàng  Vay bạn bè  Khác ……… 2.Ông (Bà) có vay vốn để sản xuất không?  Có  Không Số tiền vay? Lãi suất Những khó khăn việc vay vốn?  Thủ tục vay vốn phức tạp  Lãi suất cao  Mức vay chƣa đủ để phục vụ cho sản xuất  Khác Sử dụng vốn vay để làm gì? Ông (Bà) vay vốn từ nguồn chủ yếu?  Ngân hàng NN&PTNT  Tƣ nhân  Khác VI.NHỮNG ĐỀ XUẤT CỦA NÔNG HỘ 1.Ông/bà có dự định mở rộng quy mô sản xuất tƣơng lai? 53 2.Theo ông(bà) để nâng cao sản xuất chất lƣợng cần làm gì? 3.Theo Ông(bà) có đề xuất để nâng cao hiệu sản xuất nuôi tôm huyện nhà? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG (BÀ) 000 -000 - 54 [...]... Phân tích tình hình sản xuất nuôi tôm sú quảng canh ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau - Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh trên địa bàn huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau - Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của mô hình nuôi tôm sú quảng canh trên địa bàn huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau - Từ đó, đƣa ra những phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm góp phần tăng hiệu quả nuôi tôm. .. và hoạt động sản xuất giống tôm sú Từ đó, đƣa ra một số giải pháp phù hợp với tình hình hiện tại 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất mô hình nuôi tôm sú quảng canh ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau làm cơ sở đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển nghề nuôi tôm Đồng thời, góp phần nâng cao hiệu quả nuôi tôm sú ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau đem lại cuộc... tôm của huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra là: - Tình hình hoạt động sản xuất nuôi tôm sú quảng canh của huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau trong những năm vừa qua nhƣ thế nào? - Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất tôm sú quảng canh của huyện? - Những khó khăn nào ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất tôm sú của nông hộ ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau? -... của các nông dân sản xuất tôm sú ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Do thời gian và nguồn nhân lực có giới hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi tôm sú quảng canh của huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm về sản xuất Sản xuất là hoạt động tạo ra sản phẩm của các... pháp chọn mẫu thuận tiện thông qua việc điều tra phỏng vấn trực tiếp 60 hộ đang tham gia hoạt động sản xuất tôm sú quảng canh huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau Trong đó 20 hộ sản xuất tôm sú quảng canh ở xã Hồ Thị Kỷ và 40 hộ sản xuất tôm sú quảng canh trên địa bàn xã Thới Bình tỉnh Cà Mau 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu Sau khi thu thập số liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp từ nông... huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau Lý do huyện này đƣợc chọn vì nơi đây tập trung nhiều hộ nông dân nuôi tôm và là huyện có diện tích sản xuất theo mô hình quảng canh lớn nhất tỉnh Cà Mau Hơn nữa, các nông hộ ở địa phƣơng này có truyền thống nuôi tôm sú lâu đời nên sẽ thuận tiện trong việc phỏng vấn cũng nhƣ nghiên cứu Thông qua sự giới thiệu của Phòng Nông nghiệp huyện Thới Bình đề tài chọn ra xã Thới Bình. .. sắp tới Bên cạnh đó, việc nhập giống, sản xuất cũng ảnh hƣởng một phần không nhỏ đến sự phát triển của tôm sú nhƣ về chất lƣợng con giống hay cách thức nuôi tôm nhƣ thế nào mới đem lại hiệu quả cao nhất vẫn chƣa ngƣời dân quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc Nghiên cứu về Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình nuôi tôm sú quảng canh ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau nhằm giúp cho các nông hộ đánh giá... thích hợp cho nuôi trồng thủy sản phát triển, đặc biệt là nuôi tôm sú Hiện nay, trên địa bàn huyện các hộ nông dân nuôi tôm sú là chính, bên cạnh đó cũng kết hợp các loài thủy sản nhƣ cá trém cỏ, cua,…, hoặc kết hợp xen canh tôm lúa để nâng cao thu nhập Mô hình sản xuất chủ yếu của hộ nông dân ở đây là nuôi tôm sú theo hình thức quảng canh Bảng 3.2, cho thấy diện tích mặt nƣớc nuôi tôm sú của huyện có sự... ngƣời sản xuất thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập 11 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM SÚ Ở HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN THỚI BÌNH –CÀ MAU 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Hình 3.1: Bản đồ vị trí hành chính huyện Thới Bình (Nguồn:www.camau.gov.vn) Huyện Thới Bình là huyện thuộc tỉnh. .. diện tích mặt nƣớc thả nuôi năm 2013 đã tăng lên 1.382 ha so với năm 2012 Sang đến năm 2014 thì diện tích nuôi tôm sú tăng nhẹ, tăng 722 ha so với năm 2013 Điều này có thể giải thích rằng những hộ nuôi tôm của huyện Thới Bình bắt đầu mở rộng diện tích canh tác với hy vọng sẽ mang lại nguồn thu nhập lớn cho nông hộ Bảng 3.3 Diện tích, năng suất, sản lƣợng tôm sú quảng canh ở huyện Thới Bình, Cà Mau từ

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan