THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH lấy MÁU TĨNH MẠCH CỦA KỸ THUẬT VIÊN XÉT NGHIỆM TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN sản NHI lào CAI từ NGÀY 552016 đến NGÀY 3152016

42 3.9K 41
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH lấy MÁU TĨNH MẠCH CỦA KỸ THUẬT VIÊN XÉT NGHIỆM TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN sản NHI lào CAI từ NGÀY 552016 đến NGÀY 3152016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH LẤY MÁU TĨNH MẠCH CỦA KỸ THUẬT VIÊN XÉT NGHIỆM TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN SẢN NHI LÀO CAI TỪ NGÀY 5/5/2016 ĐẾN NGÀY 31/5/2016” Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Văn Thêm Lào Cai, tháng năm 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH LẤY MÁU TĨNH MẠCH CỦA KỸ THUẬT VIÊN XÉT NGHIỆM TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN SẢN NHI LÀO CAI TỪ NGÀY 5/5/2016 ĐẾN NGÀY 31/5/2016” Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Văn Thêm Lào Cai, tháng năm 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BVSNLC: Bệnh viện Sản nhi Lào Cai KTV: Kỹ thuật viên NC: Nghiên cứu MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương I: Tổng quan tài liệu 1.1: Các khái niệm8 1.2: Quy trình kỹ thuật lấy máu 1.3: Những hành vi chưa an toàn liên quan đến kỹ thuật lấy máu nguyên nhân Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu15 2.1: Đối tượng nghiên cứu15 2.2: Địa điểm thời gian nghiên cứu15 2.3: Phương pháp nghiên cứu15 Chương III: Dự kiến kết nghiên cứu 19 3.1: Chuẩn bị trước lấy máu19 3.2: Quy trình kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch23 3.3: Thực nguyên tắc vô khuẩn25 3.4: Các thao tác thực thủ thuật28 3.5: Kết trả lời phiếu trắc nghiệm28 Chương IV:Dự kiến bàn luận30 4.1: Dự kiến kết luận30 4.2: Dự kiến kiến nghị.30 4.3 : Dự kiến kế hoạch nghiên cứu.31 Dự trù kinh phí33 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong việc thăm khám, chữa bệnh, việc khai thác dấu hiệu lâm sàng thầy thuốc làm, cịn phải làm xét nghiệm Vì kết xét nghiệm giúp cho thầy thuốc chẩn đoán theo dõi bệnh xác, khách quan, giúp cho việc điều trị đạt kết tốt Do việc lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm quan trọng Cán bộ y tế phải chuẩn bị tiến hành lấy bệnh phẩm kỹ thuật.[9] Máu là bệnh phẩm quan trọng và được dùng nhiều nhất Máu đóng vai trò trung tâm quá trình vận chuyển nước và các chất hòa tan (chất dinh dưỡng, cặn bã) Máu là môi trường nội môi của của thể Cơ thể đảm bảo sự cân bằng nội môi, nghĩa là các thông số hóa sinh của máu ở trạng thái ổn định (chúng dao động giới hạn sinh lí nhất định) Khi các trị số của một thông số nào đó vượt khỏi giới hạn sinh lí thì chúng phản ánh một bệnh lí nào đó .[8] Xét nghiệm máu loại xét nghiệm thường quy ( nghĩa tiến hành thường xuyên công việc chăm sóc y tế ) định bác sĩ nhằm mục đích kiểm tra, điều trị theo dõi [2] Cả nước có 1.000 bệnh viện cơng có hệ thống xét nghiệm, ngồi cịn có 62 bệnh viện tư 1.000 phòng khám tư nhân Để có kết xét nghiệm xác, labo cần nội kiểm ngoại kiểm theo định kỳ Tuy nhiên, theo Bộ Y tế, xét nghiệm vài labo lớn thực nội kiểm từ 10 năm nhiều bệnh viện bỏ qua hẳn việc PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, chuyên gia cao cấp xét nghiệm, nguyên chủ nhiệm khoa huyết học bệnh viện 108 cho biết: “ Quy trình xét nghiệm chia thành ba giai đoạn: trước, sau xét nghiệm Chỉ cần sai sót khâu giai đoạn gây sai số Có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng kết xét nghiệm, việc lấy mẫu bệnh phẩm, máy móc xét nghiệm, hóa chất, thuốc thử, thao tác kỹ thuật viên, ghi chép kết quả… Tuy nhiên nay, sai số nhiều (khoảng 68%) giai đoạn trước xét nghiệm (lấy mẫu bệnh phẩm, bảo quản bệnh phẩm…) sau xét nghiệm (ghi chép, trả kết cho bệnh nhân ) Kết xét nghiệm khơng xác dẫn đến việc bệnh nhân bị chẩn đốn bệnh sai, cịn bác sĩ định điều trị không Điều chắn không ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân mà cịn làm uy tín bác sĩ bệnh viện.[4] Để kết xét nghiệm xác tất quy trình phải lám kĩ thuật từ giai đoạn lấy bệnh phẩm Tôi nhận thấy vấn đề cần thiết, giải mang lại ý nghĩa lớn chuẩn đoán bệnh cho người bệnh, tơi định nghiên cứu vấn đề : “ Thực trạng thực quy trình lấy máu tĩnh mạch kỹ thuật viên xét nghiệm phòng khám bệnh viện Sản nhi Lào Cai từ ngày 5/5/2016 đến ngày 31/5/2016 ” MỤC TIÊU Đánh giá thực trạng thực quy trình lấy máu tĩnh mạch kỹ thuật viên xét nghiệm phòng khám bệnh viện Sản nhi Lào Cai từ ngày 5/5/2016 đến ngày 31/5/2016 Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1: Các khái niệm: 1.1.1: Máu là một chất lỏng lưu thông hệ thống tuần hoàn của thể, gồm nhiều thành phần với các chức khác liên quan mật thiết đến các chức của thể .[5] 1.1.2: Kỹ thuật viên : Đó người đào tạo trình độ khác nhau: đại học, cao đẳng hay trung cấp xét nghiệm; Họ làm việc khoa xét nghiệm bệnh viện từ tuyến trung ương tới sở khám chữa bệnh sở đào tạo y tế Công việc KTV xét nghiệm thể với nhiều nhiệm vụ đặc thù chuyên ngành, tổ chức, đón tiếp, hướng dẫn, giúp đỡ chuẩn bị bệnh nhân trước tiến hành lấy bệnh phẩm (ví dụ: máu, nước tiểu, đờm, ) để làm xét nghiệm; pha hóa chất, thuốc thử chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, để thực kỹ thuật xét nghiệm; thực kỹ thuật xác định vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh, phân tích chất máu, dịch sinh vật, thực cơng tác an tồn truyền máu kiểm tra hiệu điều trị thuốc…; có khả sử dụng thành thạo trang thiết bị tự động hoá để thực xét nghiệm, phân tích nhận định kết xét nghiệm trợ giúp cho bác sĩ lâm sàng; Hơn họ cịn có khả thiết lập, điều chỉnh kiểm tra quy trình kỹ thuật để đảm bảo chất lượng xét nghiệm .[6] 1.1.3 BVSNLC: nằm Số 09- Đường Hàm Nghi - Thành phố Lào Cai- Tỉnh Lào Cai, bệnh viện chuyên khoa hạng II, quy mô 200 giường bệnh với 19 khoa, phòng, phận Cơ sở vật chất khang trang, hệ thống trang thiết bị phục vụ chẩn đoán, điều trị đại 1.1.4 Trường đại học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương: thành lập ngày 12/7/2007, trụ sở trường nằm thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Trường hoạt động theo chế đại học công lập Với gần 15 chuyên ngành đào tạo như: Kỹ thuật xét nghiệm đa khoa, Kỹ thuật hình ảnh y học, kỹ thuật vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Kỹ thuật Dinh dưỡng - Tiết chế, Điều dưỡng đa khoa,điều dưỡng nha khoa Với truyền thống 50 năm xây dựng phát triển, Trường trở thành địa tin cậy uy tín đào tạo KTV y tế, góp phần đáng kể cung cấp nguồn nhân lực Điều dưỡng - KTV y tế cho ngành y tế nước[10], góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tỉnh, tỉnh thành phố miền bắc nước [7] 1.2 Quy trình kỹ thuật lấy máu: a) Chuẩn bị - Dụng cụ: + Bơm kim tiêm vơ trùng (thể tích bơm kim tiêm tùy thuộc vào số lượng máu xét nghiệm + Lọ ống nghiệm dán nhãn tên, tuổi bệnh nhân, số giường, khoa phịng( Có chất chống đông hay không tùy loại xét nghiệm) - Chuẩn bị hóa chất + Cồn 70 độ + Dây ga rô -Dụng cụ khác + Khay đậu + Gối nhỏ bọc nylon + Găng tay + Pank + Giá cắm pank inox + Gia đựng bệnh phẩm + Hộp nhựa cứng đựng vật sắc nhọn + Thùng rác quy định b) Chuẩn bị bệnh nhân: - Thời gian : tốt lấy vào buổi sáng, lấy trước ăn - Báo giải thích cho bệnh nhân biết rõ mục đích, việc làm (nếu bệnh nhân tỉnh), bệnh nhi bệnh nhân hôn mê phải giải thích cho người nhà bệnh nhân - Tay bệnh nhân phải sạch, bẩn trước lấy máu phải rửa tay bệnh nhân xà phòng - Tư : + Nếu làm phòng xét nghiệm : để bệnh nhân ngồi cạnh bàn riêng để lấy máu + Nếu lấy giường bệnh : để bệnh nhân nằm ngắn, đặt gối cẩn thận + Vị trí lấy máu : thường chọn vị trí lấy máu tĩnh mạch khuỷu tay ( nhánh chữ Y) c, Chuẩn bị KTV xét nghiệm + Trang phục : Đúng quy định + Sát khuẩn tay d) Tiến hành: - Sát khuẩn da lần bong tẩm cồn 70độ (sát khuẩn rộng, theo hình chơn ốc từ ngồi) - Buộc garo phía vị trí định chích kim, để vài phút chi tĩnh mạch lên (nếu mùa lạnh phải bảo bệnh nhân vận động trước lấy máu cho máu lưu thông sưởi ấm, ghoặc ngâm tay vào nước ấm ) - Sát khuẩn da lần hai 10 - Cầm kim bơm tiêm bàn tay phải, ngón trỏ tỳ vào đốc kim - Đặt kim hướng tĩnh mạch lên, đầu vát kim hướng lên - Chỉnh kim tiêm so với cánh tay góc khoảng 30 độ - Tỳ ngón tay vào đốc kim chọc qua da với động tác dứt khoát - Luồn kim vào tĩnh mạch (Rút thử kim xem mạch chưa ) - Khi ( nới garo ) từ từ rút đủ số lượng cần thiết - Tháo garo - Đặt miếng bơng tẩm cồn lên chỗ kim chích - Rút kim từ miếng động tác nhanh, dứt khoát - Bảo bệnh nhân tiếp tục giữ miếng khoảng phút - Tháo bỏ kim - Bơm đủ số lượng máu vào ống nghiệm (Nếu có chất chống đông phải lắc nhẹ nhàng cho máu trộn với dung dịch chống đômg ) - Đậy nắp ống nghiệm - Gửi bệnh phẩm giấy xét nghiệm đến phòng xét nghiệm e) Thu dọn bảo quản dụng cụ - Phân loại rác thải theo quy định - Tháo bỏ găng tay - Sát khuẩn tay nhanh f) Ghi hồ sơ: - Ngày lấy máu - Số lượng máu - Loại xét nghiệm - Tên người thực g) Những điểm cần 1ưu ý: - Chuẩn bị bệnh nhân cẩn thận trước lấy máu - Bơm kim tiêm vô khuẩn - Trường hợp cấy máu nên lấy trước dùng kháng sinh trước đợt dùng kháng sinh .[8] 1.3 Những hành vi chưa an toàn liên quan đến kỹ thuật lấy máu nguyên nhân * Hành vi chưa an toàn: a Chưa tuyệt đối tuân thủ đúng quy trình, kỹ thuật lấy máu - Chưa thường xuyên rửa tay trước chuẩn bị lấy máu, phương tiện lấy máu trước lấy máu 10 28 • Tỷ lệ kỹ thuật viên của phòng khám thực đầy đủ nguyên tắc lấy máu đúng quy trình • Nguyên nhân dẫn đến thực trạng lấy máu không đúng quy trình • Hậu lấy máu tĩnh mạch không an tồn 4.2: Dự kiến kiến nghị: • Về phía kỹ thuật viên: - Nâng cao kiến thức ý thức lấy máu tĩnh mạch đúng quy trình - Thực đầy đủ xác tiêu chuẩn lấy máu kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch đúng quy trình • Về phía BV: - Trang bị đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị đảm bảo cho việc thực kỹ thuật lấy máu đúng quy trình - Thường xuyên tổ chức giám sát, đánh giá việc thực lấy máu đúng quy trình của kỹ thuật viên xét nghiệm - Dự kiến kế hoạch nghiên cứu: Công việc Thời gian Nhân lực Kết (người thực hiện) dự kiến Xây dựng đề cương 7h00 – 11h00 Tất thành viên NC ngày 26/4/2016 nhóm đến 29/4/2016 28 29 Tập huấn kỹ thuật cho người thu thập thông tin 7h00 – 9h00 Ts Lê Văn Thêm ngày 4/5/2016 Thu thập thông tin liên 13h30 - 17h00 Tất thành viên quan đến vấn đề NC ngày 20/4/2016 nhóm đến ngày 25/4/2016 Chọn mẫu tính cỡ 7h00 – 9h00 Nguyễn Văn Thủy mẫu ngày 4/5/2016 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Quỳnh Mai Theo dõi,đánh giá việc 8h00 – 11h00 Tất thành viên thực quy trình lấy ngày 5/5/2016 nhóm máu tĩnh mạch đến 31/5/2016 Tổ chức thảo luận 13h30 – 15h00 Tất thành viên nhóm ngày 10/5/2016 nhóm 31/5/2016 Tổ chức vấn sâu 7h00 – 9h00 28/5/2012 Phạm Thị Minh Vũ Thị Huyên Lê Ánh Lương Viết báo cáo 7h00 – 11h00 Vũ Thị Thu Hiên ngày 1/6/2016 Vũ Kiều Trang 29 30 DỰ TRÙ KINH PHÍ ST T Cơng Việc Thời gian Người thực Dự kiến Thành Tiền kết (VND) 4.200.000 5.400.000 Chi phí cho bệnh nhân Quan sát thực trạng thực 5/5- nhân viên quy trình lấy máu tĩnh 31/5/2016 giám sát mạch phòng khám (KTV xét nghiệm khoa) Chi phí lại Photo tài liệu 300.000 100.000 30 31 Thu thập tài liệu tham Nguyễn 50.000 khảo Lấy mẫu nghiên cứu Xuân Ánh Hà Văn 100.000 Tổng hợp ,thống kê xử Mạnh Vũ Thị Thu 300.000 lý số liệu Hiên, 5/5-31/5 Nguyễn Văn Thủy, Phạm Thị Liên Tổng 10.450.000 31 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Nguyễn Thị Mỹ Linh, Tạ Văn Trầm(2009), Khảo sát tiêm an toàn điều dưỡng Bệnh viện phụ sản Tiền Giang năm 2008 , Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số 5, Trang 15 – 16 2.DTMN (2005),” Các xét nghiệm máu thai kỳ”, Báo Sức khỏe đời sống Số 763, Trang 3.http://www.haiduong.gov.vn/vn/congdan/Pages/Danhm%E1%BB%A5cb %E1%BB%87nhvi%E1%BB%87n.aspx www.tin247.com http://www.slideshare.net/youthvietnam/máu http://xetnghiemmau.com/threads/kỹ thuật viên xét nghiệm nguồn nhân lực thiếu sở khám chữa bệnh Bộ Y tế ( 2007), Thành tựu khoa học công nghệ y dược cách mạng Việt Nam Nhà xuất y học, Trang BS CKI Ngô Thị Thắng cộng sự, Kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch (2004),Giáo trình thực hành xét nghiệm huyết học Trường Cao đẳng kỹ thuật y tế I ,NXB Y học, Trang 54 – 55 Bài giảng điều dưỡng đa khoa http://www.ykhoa.net/baigiang/dieuduong/bai16.htm 10 PGS TS TT ưu tú Vũ Đình Chính ,Thư ngỏ thầy hiệu trưởng Trường Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương http://www.hmtu.edu.vn/Desktop.aspx/Gioi-thieu/Gioi-thieu/Thu_ngo/ 32 33 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO KTV • Câu hỏi trắc nghiệm Bơm kim tiêm vô khuẩn phải đảm bảo tiêu chuẩn gì? A Khơng q hạn sử dụng B Khơng bị lỗi hỏng C Vỏ bọc bơm kim tiêm không rách, thủng bị bóc bỏ D Cả đáp án Loại cồn dùng để sát khuẩn trước lấy máu cho bệnh nhân? A Cồn 96 độ B Cồn 90 độ C Cồn 70 độ D Cồn iod Thời gian lấy máu tốt nhất ? A Buổi sáng, chỉ vệ sinh cá nhân, không ăn sáng, uống nước bình thường B Buổi chiều C Buổi tới D 24/24 Trước lấy máu bạn có rửa tay thường quy khơng ? A Có B Khơng Lượng máu trung bình lấy vào các ống chống đông ? A 1ml B ml C 3ml D 4ml Bạn có tạo tâm lý thoải mái cho bệnh nhân trước lấy máu khơng ? A Có B Không Rửa tay thường quy gồm bước ? A B C D • Câu hỏi mở Nêu những yếu tố ảnh hưởng tới quy trình lấy máu tĩnh mạch? 2.Tại dùng cồn 70 độ sát khuẩn tốt mà không sát khuẩn vùng lấy máu cồn iod? Mẫu máu được lấy thế nào là chưa đạt yêu cầu? 33 34 34

Ngày đăng: 20/06/2016, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan