Quản lý giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

35 365 1
Quản lý giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5  6 tuổi ở trường mầm non quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI LÊ BÍCH LIÊN QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TU ỎI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÁC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI LÊ BÍCH LIÊN QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHÓ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lỷ giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Hồng Hà HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: TS Trịnh Thị Hồng Hà, người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực luận văn; Ban lãnh đạo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, Khoa sau đại học thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài; Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục & Đào tạo Bắc Từ Liêm, Tổ Mầm non; Cán quản lý, giáo viên trường mầm non địa bàn quận Bắc Từ Liêm nhiệt tình tham gia góp ý kiến, cung cấp tư liệu, tài liệu trình điều tra, khảo sát phục vụ công tác nghiên cứu; Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành tốt luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong dẫn, đóng góp giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để luận văn có giá trị thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Bích Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Luận văn phản ánh rõ đặc điểm tình hình quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội thực trạng công tác quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ truờng mầm non quận Bắc Từ Liêm Luận văn sử dụng số liệu phiếu trung cầu ý kiến tiến hành buổi kiến tập chuyên đề cấp quận cán giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm tổ chức vào tháng 3/ 2015 trường mầm non Thụy Phương tháng 10 trường mầm non Hồ Tùng Mậu Biện pháp sử dụng luận văn đã, áp dụng rộng rãi trường mầm non địa bàn quận Bắc Từ Liêm nhằm nâng cao chất lượng quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo đáp ứng yêu cầu đổi Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 2.4.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí GDHVĐĐ cho trẻ 5-6 tuổi trường MN quận Bắc Từ Liêm, Tp Hà Nội 2.4.2 2.4.3 2.4.4 PHU LUC 2.4.5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2.4.1 Viết tắt 2.4.2 Viết đẩy đủ 2.4.3 CBQL 2.4.4 Cán quản lí 2.4.5 CBGVNV 2.4.6 Cán giáo viên nhân viên 2.4.7 GDHVĐĐ 2.4.8 Giáo dục hành vi đạo đức 2.4.9 GDĐĐ 2.4.10.Giáo dục đạo đức 2.4.11 GV 2.4.12.Giáo viên 2.4.13.HVĐĐ 2.4.14.Hành vi đạo đức 2.4.15.MN 2.4.16.Mầm non 2.4.17.QLGD 2.4.18.Quản lí giáo dục 2.4.19 2.4.6 2.4.7 DANH MỤC CÁC BẢNG 2.4.8 Bảng 2.1 Nhận thức tầm quan trọng GDHVĐĐ cho trẻ MG 5-6 tuổi 46 2.4.9 2.4.10 2.4.11 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ 2.4.12.Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lí 2.4.13 2.4.14 2.4.15.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 mặt lý luận 2.4.16.Đứng trước yêu cầu thời đại, giáo dục có đổi đạt kết định qui mô hệ thống, song chất lượng bất cập hạn chế Đảng Nhà nước ta phương hướng giải pháp lớn cho giáo dục đào tạo là: “Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục tất cấp học, bậc học phấn đấu nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu giáo dục Tích cực triển khai chương trình học, sách giáo khoa phương pháp dạy học ”; “Đổi mạnh mẽ quản lý giáo dục, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước chấn chỉnh nếp, kỷ cương, tăng cường công tác tra, kiểm tra ”; “Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại” [12] 2.4.17.Chính phủ Quyết định số 149/2006/QĐ-TTG phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015 nêu rõ: “Từng bước thực đổi nội dung, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, phù họp, tiên tiến gắn với đổi giáo dục phổ thông, góp phần tích cực, thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục” Trong thời đại công nghệ thông tin, kinh tế thị truờng, phát triển người yếu tố định phát triển, nhiệm vụ nhà trường phải tìm giải pháp có hiệu việc phát triển toàn diện nhân cách người học Một mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng hình thành phẩm chất đạo đức tốt - thành tố nhân cách người Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục mầm non khẳng định: “Mục tiêu giảo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học láp Hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tỉnh tảng, kỹ sổng cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời [6] 2.4.18.Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật Xây dựng sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa theo yêu cầu tối thiểu vùng đặc biệt khó khăn Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức cá nhân để thực hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ em tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Thực kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em theo quy định Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.2.2 1.2.2.1 Quản lí quản lí giáo dục Khái niệm quản lí 2.4.63 Thuật ngữ “quản lí” nhiều tác giả nước đề cập đến 2.4.64 Theo Frederick Winslow Taylor (1856-1915): quản lí biết xác điều muốn người khác làm sau biết người có hoàn thành tốt hay không” [10] 2.4.65.Theo H.Koontz (người Mỹ): “Quản lí hoạt động thiết yếu nhằm bảo đảm phối họp nỗ lực cá nhân để đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lí hình thành môi trường người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất” [26] Theo Nguyễn Minh Đạo: “Quản lí tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng chủ thể (người quản lí, người tổ chức quản lí) lên khách thể (đối tượng quản lí) mặt trị, xã hội, văn hoá, kinh tế hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể, nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng” [11] 2.4.66 Đặng Quốc Bảo cho rằng: quản lí thuật ngữ trình “Quản” “Lí” tích họp vào nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu định “Quản” cai quản, coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái ổn định “Lí” sửa sang, xếp, đổi mới, đưa hệ vào phát triển Do quản lí trình trì hệ ổn định để phát triển tạo phát triển ổn định 2.4.67.Theo Thái Văn Thành: Quản lí tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lí đến đối tượng bị quản lí tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định [35], tr.5] 2.4.68.Ngoài có nhiều quan niệm khác quản lý nhiên nghĩa tương tự Qua quan niệm khái niệm “quản lí” có khác có chung điểm chủ yếu quản lí trình tác động có mục đích hoạt động có tố chức, có định hướng, có chủ thể đối tượng v.v Tuy nhiên nói chưa rõ nội hàm khái niệm nhìn chung hoạt động người có đặc điểm không riêng “quản lí” 2.4.69.Chúng sử dụng khái niệm quản lí theo quan niệm Đặng Thành Hưng: “Quản lí dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển, phối hợp lao động người khác nhiều người khác to chức công việc nhằm thay đoi hành vi ỷ thức họ, định hướng tăng hiệu lao động họ, để đạt mục tiêu tổ chức lợi ích công việc thỏa mãn người tham gia” [21] 2.4.70.Theo cách hiểu này, chất quản li gây ảnh hưởng không trực tiếp sản xuất hay tạo sản phẩm, có mục tiêu lợi ích chung không nhằm mục tiêu lợi ích riêng cá nhân nào, có tinh hệ thống trình hay hành động đơn lẻ Đó vật có thực thể, cấu trúc chức phức tạp, động, vận hành dựa nguồn lực tinh thần (lí luận, tu tuởng khoa họccông nghệ, trị, văn hóa, qui tắc đạo đức, v.v ) vật chất rõ ràng (tiền vốn, hạ tầng kĩ thuật thông tin, sức người, công cụ sách, máy, chế, thủ tục 2.4.71.Quản lí có chức chung: Lập kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo, Kiểm tra Chức quản lý nhằm xác định mối quan hệ cấp, phận, khâu, hệ thống quản lý Mỗi hệ thống quản lý lại có nhiều phận, nhiều khâu, nhiều cấp khác gắn với chức định Có chức bản, có quan hệ mật thiết bổ sung, hỗ trợ cho nhau, là: chức lập kế hoạch, chức tổ chức, chức lãnh đạo chức kiểm tra - Lập kế hoạch 2.4.72.Lập kế hoạch nhằm xác định mục tiêu, chương trình hành động bước cụ thể thời gian định hệ thống quản lý Mục đích việc lập kế hoạch hướng hoạt động hệ thống vào mục tiêu định để nhằm đạt mục tiêu cách có hiệu quả, đồng thời cho phép người quản lý, kiểm soát trình thực nhiệm vụ đối tượng - Tổ chức 2.4.73.Là trình xếp, phân bổ công việc, quyền hành nguồn lực cho thành viên đơn vị, tổ chức, để họ đạt mục tiêu tổ chức có hiệu Mục tiêu khác nhau, cấu trúc tổ chức đơn vị khác nhau, người quản lý phải biết xây dựng tổ chức cho phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ nguồn lực Một cấu tổ chức hợp lý phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất, cá nhân góp công sức vào việc thực mục tiêu, nhiệm vụ chung Một tổ chức tổ chức phù họp phát huy lực nội sinh có ý nghĩa định chuyển hóa kế hoạch thành thực - Chỉ đao 2.4.74 Là trình nhà quản lý dùng ảnh hưởng tác động đến người tổ chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác, nỗ lực phấn đấu để đạt mục tiêu tổ chức Vai trò người lãnh đạo phải chuyển ý tưởng vào nhận thức người khác, hướng người tổ chức mục tiêu chung đơn vị theo kế hoạch mục tiêu quản lý định - Kiểm tra 2.4.75 Là chức quan trọng quản lý nhằm đánh giá xử lý kết đạt tổ chức so với mục tiêu quản lý đặt ra, quản lý mà không kiểm tra không quản lý Nhờ có kiểm tra mà người quản lý đánh giá kết công việc, kịp thời điều chỉnh, uốn nắn hạn chế từ có biện pháp phù họp điều chỉnh kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo 1.2.2.2 Khái niệm quản lí giáo dục 2.4.76 khái niệm quản lý giáo dục có nhiều quan niệm khác 2.4.77 Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp qui luật chủ thể quản lí nhằm làm cho hệ vận hành đường lối, nguyên lí giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà mục tiêu điểm hội tụ trình dạy học - giáo dục thể hệ trẻ đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trang thái chất [36], ti.22] 2.4.78 Phạm Minh Hạc cho rằng: “QLGD tổ chức hoạt động dạy học Có tổ chức hoạt động dạy học, thực tính chất trường phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa, quản lí giáo dục, tức cụ thể hóa đường lối giáo dục Đảng biến đường lối thành thực, đáp ứng nhu cầu nhân dân, đất nước” [15] 2.4.79.Các quan niệm chưa rõ chất QLGD mà chủ yếu quan điểm trị QLGD 2.4.80.Ngoài có số quan điểm khác chẳng hạn, Thái Văn Thành quan niệm: QLGD xác định tác động hệ thống có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lí cấp khác đến mắt xích hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở nhận thức vận dụng qui luật chung xã hội qui luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lí trẻ em [35], tr.7], nhiên chưa thực rõ đặc trưng bản, chất QLGD quản lí quản lí lĩnh vực giáo dục 2.4.81.Chúng đồng tình với định nghĩa khái niệm: “Quản lí giảo dục dạng lao động xã hội đặc biệt lĩnh vực giảo dục nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển hệ thống giáo dục thành tổ nỏ, định hướng phổi hợp lao động người tham gia công tác giáo dục đế đạt mục tiêu giáo dục mục tiêu phát triển giáo dục, dựa thể chế giáo dục nguồn lực giáo dục [20] Khái niệm rõ chất QLGD quản lí quản lí lĩnh vực giáo dục 2.4.82.Thật vậy, quản lí giáo dục nhiều lĩnh vực quản lí xã hội Trong xã hội có lĩnh vực quản lí kinh tế, quản lí môi trường, quản lí y tế, quản lí giáo dục v.v Như dễ hiểu quản li giáo dục dạng quản li dành cho lĩnh vực xã hội cụ thể giảo dục Bản chất QLGD quản lí khác Những khác mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nguồn lực, công cụ môi trường khác so sánh với quản lí lĩnh vực khác Các hoạt động QLGD nhằm phối hợp, gây ảnh hưởng điều khiến đối tượng giáo dục để đạt mục tiêu 1.2.3 1.2.3.1 Quản lí trường học quản lí chuyên môn nhà trường Khái niệm quản lí trường học 2.4.83.Khi nói đến quản lí trường học, thường hình dung công việc riêng hiệu trưởng nhà trường Tuy nhiên quan niệm không hoàn toàn đúng, hiệu trưởng người có trách nhiệm cao quản lí nhà trường có hiệu trưởng người quản lí nhà trường Nếu nói xác nhà trường quản lí máy quản lí nhà trường hiệu trưởng đứng đầu Bên cạnh từ thực tế quản lí trường học, thấy nhà trường quản lí máy quản lí nhà trường mà chịu quản lí cấp trường Phòng giáo dục đào tạo (đối với cấp mầm non, tiểu học trung học sở), Sở giáo dục đào tạo, Bộ giáo dục đào tạo 2.4.84.Theo nghĩa tổ chức, trường học quản lí giống tổ chức khác, có đặc điểm chuyên môn giáo dục Bản chất quản lí trường học lúc gây ảnh hưởng, định hướng phát triển tổ chức trường theo mục tiêu giá trị định, dựa việc xác định tầm nhìn, sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, huy động sử dụng nguồn lực, xây dựng văn hóa nhà trường 2.4.85.Vì sử dụng định nghĩa khái niệm quản lí trường học sau: quản lí trường học quản li giáo dục cấp sở chủ thể quản li cấp chinh quyền chuyên môn trường, nhà quản li trường hiệu trưởng đứng đầu, đối tượng quản li chinh nhà trường tố chức chuyên mônnghiệp vụ, nguồn lực quản li người, sở vật chất-kĩ thuật, tài chinh, đầu tư khoa học-công nghệ thông tin bên trường huy động từ bên trường dựa vào luật, sách, chế chuẩn có [21] 2.4.86.Khái niệm khẳng định không hiệu trưởng máy trường chịu trách nhiệm quản lí trường học, mà trường có cấp quản lí khác, trường học cấp học nào, ngành học 1.2.3.2 Khải niệm quản lí chuyên môn nhà trường 2.4.87.Quản lí chuyên môn thuật ngữ để lĩnh vực quản lí nhà truờng Quản lí chuyên môn nhà truờng quản lí hoạt động liên quan đến nhiệm vụ nhà truờng giáo dục dạy học Cụ thể việc quản lí chương trình, hoạt động giảng dạy, hoạt động học tập, phát triển nguồn nhân lực giảng dạy quản lí, hoạt động nghiên cứu phát triển khác 2.4.88.Quản lí GDHVĐĐ thuộc quản lí GDĐĐ, nội dung quản lí chuyên môn trường mầm non 1.2.4 1.2.4.1 - Đao đức, hành vi đao đức Khái niệm đạo đức Đạo đức học Mác-Lênin cho rằng: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ảnh chịu chi phối tồn xã hội Vì vậy, xã hội thay đổi đạo đức thay đổi theo Và đạo đức xã hội mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc” - Theo từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nang (2012): Đạo đức nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, qui định hành vi quan hệ người xã hội”, “là phẩm chất tốt đẹp người tu dưỡng theo chuẩn mực đạo đức mà có” [41], ¿.211] - Theo Hà Nhật Thăng: “Đạo đức hình thái xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân - cá nhân quan hệ cá nhân -xãhội.” [33], tr.10] - Phạm Minh Hạc cho rằng: “Đạo đức theo nghĩa hẹp luân lý, qui định chuẩn mực ứng xử quan hệ người Nhưng bên điều kiện nay, quan hệ người mở rộng đạo đức bao gồm qui định, chuẩn mực ứng xử người với người, với công việc với thân, kể với thiên nhiên môi trường sống Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù trị, pháp luật, lối sống Đạo đức thành phần nhân cách, phản ảnh mặt nhân cách xã hội hóa.” [33], 18] 2.4.89.- “Đạo đức xem khái niệm luân thường đạo lí người, thuộc vấn đề tốt-xấu, xem đúng-sai, sử dụng phạm vi: lương tâm người, hệ thống phép tắc đạo đức trừng phạt đôi lúc gọi giá trị đạo đức; gắn với văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học luật lệ xã hội cách đối xử từ hệ thống Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, tập họp nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với nhau, với xã hội,với tự nhiên khứ tương lai chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” [22], tr.8] 2.4.90.Như vậy, khái niệm giải thích khác câu chữ thực chất giống điểm: 1/ Đạo đức ý thức xã hội; 2/ Là chuẩn mực, qui định, qui tắc, quan điểm chung xã hội mà người thừa nhận tuân theo 2.4.91.Những nhà cách mạng lỗi lạc Chủ tịch Hồ Chí Minh Lê Nin V.I từ lâu chất tượng đạo đức Đạo đức phạm trù có loài người, loài người có ý thức nên đạo đức gắn liền với ý thức Hồ Chí Minh xem đạo đức thứ nguyên lí, tức qui luật khách quan xã hội Nguyên lí đương nhiên có mặt tồn tại, mặt ý thức Người viết rõ rằng: “Đạo đức nguyên lí phải theo quan hệ người với người, cá nhân với tập thể, tuỳ theo yêu cầu chế độ kinh tế trị định” [29], tr.209] Người nhấn mạnh nét đạo đức cán cách mạng gồm: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm nói đạo đức người lao động nói chung Người dạy: cần, Kiệm, Liêm, Chính Những phẩm chất chắn chuẩn mực (ý thức xã hội) mà nói dạng lực đặc biệt đời sống 2.4.92.Bản chất đạo đức giá trị Đúng khái niệm giá trị, đạo đức bao hàm mặt khách quan mặt chuẩn mực (chủ quan) Phải có tượng đạo đức xã hội nghĩ chuẩn mực cho Và trình áp dụng, tuân thủ chuẩn mực thúc đẩy đạo đức phải triển Đến lúc đó, phát triển đạo đức mà chuẩn mực lại phải thay đổi, tức đời chuẩn mực 2.4.93.Theo quan điểm Đặng Thành Hưng: đạo đức giá trị tồn nhờ thống biện chứng giữa: 1/ Sự thấu hiểu trí luân lí (chuẩn mực, qui tắc đạo đức vai trò chúng) người; 2/ Nhu cầu tình cảm đạo đức có tính tương đối ổn định; 3/ Hành động, hành vi đạo đức hàng ngày phù họp với yếu tố kết thực mà chúng mang lại 2.4.94.Chúng sử dụng khái niệm đạo đức sau: “£)ạo đức hệ giả trị xã hội cộng đồng định thừa nhận quỉ định thành chuẩn mực chung, có chức tác dụng thực tể điều chỉnh quan hệ kinh tể - xã hội có liên quan đến việc xử li phạm trù Thiện Ác, Tốt Xẩu người người, người tự nhiên, cộng đồng cá nhân, cá nhân cá nhân, tồn phát triển đời sổng xã hội đời sống cá nhân ảnh hưởng lịch sử truyền thống thành tựu kinh tể - xã hội mói mẻ phát triển cộng đồng đó.” [22], Theo khái niệm đạo đức không ý thức chuẩn mực (đó khía cạnh chủ quan), mà đạo đức có mặt khách quan (tồn xã hội) đời sống xã hội đời sống cá nhân I.2.4.2 Khái niệm hành vi đạo đức 2.4.95.Theo khoa học hành vi “hành vi phản ứng của người hệ thống máy móc/hệ thống vật chất phản ứng lại kích thích từ bên ngoài” 2.4.96 Một số đặc điểm hành vi: 2.4.97 + Hành vi mang tính đa dạng; 2.4.98 + Các hành vi giống lặp lặp lại có tính hệ thống trở thành quy luật; 2.4.99 + Hành vi quan sát (bằng mắt, thiết bị kĩ thuật ); 2.4.100 + Hành vi thay đổi theo thời gian 2.4.101 Đối với người, hành vi xem tổ họp phản ứng thể trước kích thích môi trường bên bên chủ thể 2.4.102 HVĐĐ phản ứng hay cách ứng xử người phù họp với chuẩn mực đạo đức xã hội mối quan hệ người với người người với xã hội, người với môt trường xung quanh (môi trường tự nhiên, môi trường xã hội) 2.4.103 Cụ thể, HVĐĐ trẻ 5-6 tuổi hiểu cách ứng xử trẻ phù họp với chuẩn mực đạo đức phản ứng với tác động bên quan hệ với người, với xã hội, với môi trường xung quanh 1.2.5 1.2.5.1 Giáo dục hành vi đạo đức quản lí giáo dục hành vi đạo đức Khái niệm giáo dục hành vi đạo đức 2.4.104 GDHVĐĐ thuộc phạm trù giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức nhiệm vụ giáo dục giá trị, đạo đức dạng giá trị Luận điểm từ bỏ cách giáo dục theo kiểu học vẹt nghe rao giảng theo kiểu kinh kệ chuẩn mực đạo đức, mà nhấn mạnh giáo dục đạo đức cho người học phải cách cho người học trải nghiệm rèn luyện thông qua thực tiễn Muốn học đạo đức, người phải thực hành đạo đức hàng ngày sống riêng tư, đời sống cộng đồng, quan hệ xã hội, hoạt động nghề nghiệp, quan hệ với môi trường quan hệ với mình, việc xử lí vấn đề văn hóa, pháp luật, giải trí, làm ăn, học tập phát triển cá nhân 2.4.105 Giáo dục đạo đức có điều đặc biệt nhiệm vụ giáo dục khác, đòi hỏi người tính tự giác, ý chí bền bỉ, lĩnh tự giáo dục niềm tin mãnh liệt vào Thiện, Tốt Nói gọn lại, động bên người Nếu động bên người giáo dục đạo đức tạo người thuộc lòng chuẩn mực đạo đức thực đạo đức theo nghĩa giá trị chân 2.4.106 Khải niệm giáo dục đạo đức trình kết tổ chức thực hoạt động thích hợp với môi trường điều kiện thuận lợi để giúp người học trải nghiệm thực hành giá trị quỉ định thành chuẩn mực đạo đức, tích lũy kinh nghiệm cá nhân việc thể giá trị sổng thông qua lí tri, tình cảm, nhu cầu hành động, hành vi đạo đức 2.4.107 Quan niệm giáo dục đạo đức sử dụng hoạt động phương thức giao tiếp định để: 1/ tác động phát triển lí trí đạo đức (thấu hiểu, thừa nhận đánh giá có phê phán kiện đời sống đạo đức lập trường Thiện - Ác, Tốt - xấu); 2/ phát triển nhu cầu tình cảm đạo đức (tin tưởng vào Thiện, yêu Thiện, khao khát Thiện, ghét Ác, muốn đấu tranh chống lại thủ tiêu Ác; 3/ khuyến khích phát triển hành vỉ hành động đạo đức phù họp với lí trí, nhu cầu tình cảm đạo đức đời sống cá nhân cộng đồng [22] - vô đắn 2.4.108 GDHVĐĐ phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nhân cách người mới, trình lâu dài liên tục diễn từ thơ bé trưởng thành, chí suốt đời Quá trình có tham gia nhiều thành tố, nhà trường giữ vai trò quan trọng Mỗi hành vi đạo đức học sinh kết tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, tác động nhà giáo dục tự giáo dục học sinh 2.4.109 Như GDHVĐĐ chất trình tổ chức môi trường hoạt động tạo điều kiện cho cá nhân thực rèn luyện hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, tạo thành niềm tin, nhu cầu, thói quen đối tượng giáo dục qua trình phát triển tác động vào bên cá nhân để hình thành giá trị cần thiết phù họp với đòi hỏi xã hội 1.2.5.2 Khải niệm quản lí giáo dục hành vi đạo đức 2.4.110 Quản lí GDHVĐĐ trình gây ảnh hưởng, phối họp, định hướng thành tố tham gia vào vào trình GDHVĐĐ cho trẻ nhằm đưa hoạt động GDHVĐĐ đạt kết mong muốn thực có hiệu mục tiêu giáo dục 2.4.111 Chức quản lí GDHVĐĐ: - Xây dựng kế hoạch quản lí GDHVĐĐ - Tổ chức thực kế hoạch GDHVĐĐ - Chỉ đạo thực kế hoạch GDHVĐĐ - Kiểm tra đánh giá thực thực GDHVĐĐ 2.4.112 GDHVĐĐ cho học sinh phận trình giáo dục tổng thể nên phải đảm bảo tính phối họp chặt chẽ với phận khác hệ thống giáo dục QLGDHVĐĐ học sinh hoạt động mang tính toàn vẹn thống từ: “Lập kế hoạch - tổ chức thực - đạo - kiểm tra, đánh giá kết qủa” nhằm gây ảnh hưởng, phối họp định hướng người có trách nhiệm GDHVĐĐ sử dụng nguồn lực có với thể chế giáo dục để đạt mục tiêu GDĐĐ cho học sinh 2.4.113 MN 1.3.1 1.3 Giáo dục hành vỉ đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mục đích giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.4.114 Theo Quyết định số 55/QĐ-BGDĐT qui định mục tiêu đào tạo Nhà trẻ - Mau giáo Bộ giáo dục Đào tạo, mục tiêu giáo dục trẻ mầm non nhằm hình thành trẻ sở nhân cách người XHCN Việt Nam [5] - Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ người gần gũi, thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên - Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, có số kĩ sơ đẳng (quan sát, so sánh, phân tích, tổng họp, suy luận ) cần thiết chuẩn bị tâm để vào truờng phổ thông - Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thể phát triển hài hòa cân đối - Yêu thích đẹp, biết giữ gìn đẹp mong muốn tạo đẹp xung quanh 2.4.115 Hình thành nhân cách cho trẻ nhiệm vụ quan trọng sở GDMN bậc cha mẹ trẻ Khoa học tâm lí khắng định: hết lứa tuổi mầm non, đứa trẻ đặt xong móng nhân cách, phát triển mặt đạo đức sau cho trẻ mang rõ dấu ấn thời thơ ấu Vì thế, từ lứa tuổi này, cần chăm lo phát triển toàn diện cho trẻ, sở bước hình thành nhân cách cho trẻ theo phương hướng, yêu cầu mà xã hội đặt 2.4.116 “Đức dục” lĩnh vực quan trọng nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ GDHVĐĐ giúp cho cá nhân từ nhận thức đắn giá trị đạo đức, thể thái độ ủng hộ trước việc làm tốt, phản đối trước hành vi xấu để từ biết hành động theo lẽ phải, công bằng, nhân đạo, sống người, gia đình, tiến xã hội phồn vinh đất nước Có thể nói mục tiêu quan trọng GDHVĐĐ tạo lập thói quen hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội Trên sở trẻ tiếp tục giáo dục tự giáo dục để có định hướng giá trị cần thiết, phù hợp để trở thành công dân có ích cho thân, gia đình xã hội 1.3.2 Nội dung giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.4.117 Nội dung GDHVĐĐ bao gồm hệ thống thái độ, hành vi ứng xử người xung quanh, với thân với môi trường Đó hệ thống hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội, thích hợp với lứa tuổi 1.3.2.1 - Hành vi ứng xử với người xung quanh Đối với người lớn: 2.4.118 + Kính trọng, yêu quí ông bà, cha mẹ, cô giáo 2.4.119 + Vâng lời người lớn làm theo người lớn 2.4.120 + Giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị, cô giáo 2.4.121 + Không quấy rầy người lớn 2.4.122 + Chào hỏi khách đến nhà, thật thà, lễ phép 2.4.123 + Nói cảm ơn cho quà giúp đỡ, xin lỗi mắc lỗi - Đối với bạn tuổi: 2.4.124 + Cùng họp tác học tập, vui chơi, lao động, sinh hoạt 2.4.125 + sẵn sàng chia sẻ, nhường đồ chơi, vật dụng, quà bánh với bạn 2.4.126 + Thông cảm giúp đỡ bạn gặp khó khăn hay chuyện buồn 2.4.127 + Không trêu chọc quấy rầy bạn, chăm sóc bạn ốm mệt 2.4.128 + Bênh vực bạn bị người khác bắt nạt 2.4.129 + Không lấy đồ chơi bạn làm - Đối với em bé mình: 2.4.130 + Hòa thuận, thương yêu, chăm sóc em 2.4.131 + sẵn sàng chia sẻ, nhường đồ chơi, vật dụng, quà bánh cho em bé - 1.3.2.2 - Đối với người khuyết tật hay người gặp cảnh khó khăn 2.4.132 + Thương cảm người khuyết tật, không trêu chọc họ 2.4.133 + Tôn trọng, giúp đỡ người nghèo khổ Hành vi ứng xử với thân Có hành vi thể yêu thương thân: 2.4.134 + Luôn giữ gìn mặt mũi tay chân sẽ, quần áo đầu tóc gọn gàng 2.4.135 + Đi vệ sinh, vứt rác nơi qui định 2.4.136 + Rửa tay qui trình trước ăn, sau vệ sinh nghịch bẩn 2.4.137 + Ăn uống văn minh lịch sự, không làm rơi vãi thức ăn, không nhai nhom nhoàm, không nói chuyện đùa nghịch ăn - 2.4.138 + Ăn ngủ điều độ, giờ, tự giác 2.4.139 + Che miệng ho, hắt hơi, ngáp Có hành vi thể lòng tự trọng: 2.4.140 + Không đổ lỗi cho người khác 2.4.141 + Mạnh dạn, tự tin chơi với bạn giao tiếp với người lớn + Biết lắng nghe 2.4.142 + Nói rõ ràng mạch lạc, không lí nhí 2.4.143 + Chấp nhận kiềm chế ham muốn hoàn cảnh phù hợp 1.3.2.3 - Hành vi ứng xử với môi trường xung quanh Đối với môi trường xã hội: 2.4.144 + Giữ gìn bảo vệ tài sản chung, đồ dùng đồ chơi 2.4.145 + Thực số qui định lóp, gia đình nơi công cộng: chấp hành luật giao thông, không làm ồn bệnh viện, xếp hàng chờ đến lượt - Đối với môi trường tự nhiên: 1.3.3 2.4.146 + Thương yêu, chăm sóc, bảo vệ vật nuôi 2.4.147 + Chăm sóc xanh, không hái hoa bẻ cành ngắt 2.4.148 + Giữ vệ sinh chung, bảo vệ môi trường Đặc điếm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.4.149 Trẻ em thực thể phát triển, thực thể tự vận động theo qui luật thân Sự vận động tất yếu trẻ em trình phát triển bên nó, tự phủ định thân để chuyển hóa sang trình độ mới, khác chất - trưởng thành Đó trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người sáng tạo giữ lại văn hóa, hoạt động trinh trẻ em người lớn hướng dẫn - tức giáo dục [29] 2.4.150 5-6 tuổi thời kì trẻ có đời sống tâm lí, tình cảm phát triển mãnh liệt tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mĩ, tình cảm đạo đức Xúc cảm tình cảm trẻ giai đoạn ổn định so với lứa tuổi trước, mức độ phong phú, phức tạp tăng dần theo mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh Các sắc thái cảm xúc người quan hệ với lứa tuổi, vị trí xã hội khác hình thành như: tình cảm gia đình, tình cảm với cô giáo, với bạn bè Tuy nhiên, đời sống xúc cảm trẻ dễ dao động, mang tính chất tình 2.4.151 Tình cảm trí tuệ trẻ phát triển, nhận thức kích thích niềm vui, hứng thú say mê; tính tò mò ham hiểu biết làm nảy sinh nhiều xúc cảm tích cực Trẻ lĩnh hội ý nghĩa chuẩn mực hành vi tốt, xấu qua vui chơi, giao tiếp với người, qua thói quen nếp sống tốt gia đình, cô giáo xây dựng cho trẻ Trẻ làm chủ nhiều hành vi, xác định mục đích hành động tách động khỏi mục đích với cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, thực hành vi tốt Việc hình thành phát triển phẩm chất, hành vi đạo đức trẻ phụ thuộc phần lớn vào giáo dục, biện pháp tác động cha mẹ, cô giáo người lớn xung quanh 2.4.152 Trong giai đoạn này, phẩm chất hành vi đạo đức hình thành rõ nét, khả ý ghi nhớ có chủ định tăng lên, trẻ thường tập trung vào mà trẻ thích, hành vi trẻ hay bị tình cảm chi phối Vì vậy, cần đưa yêu cầu luyện tập hành vi mức độ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ Đặc điểm tư trẻ chủ yếu tư trực quan, có liên quan đến tình vận dụng qui tắc hành vi Trẻ thường suy nghĩ cụ thể vào tình chưa biết thực tình khác tương tự, vận dụng qui tắc hành vi cách máy móc 2.4.153 Trẻ 5-6 tuổi dễ bắt chước điều trẻ thấy lại chưa hiểu hết nội dung hành động nên thường bắt chước tốt lẫn xấu Tính [...]... mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ MG 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định cơ sở lí luận của quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non 3.2 Đánh giá thực trạng quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở một số trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội 3.3 Đề xuất một số biện pháp quản. .. lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội 3.4 Tổ chức đánh giá các biện pháp đề xuất bằng phương pháp chuyên gia 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 2.4.28 .Quản lý giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 4.2 4.2.1 Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp quản lí giáo dục hành. .. hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trong hoạt động giáo dục ở trường mầm non là các biện pháp quản lí ở cấp trường do hiệu trưởng đứng đầu, chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lí 4.2.2 Các hành vi đạo đức trong luận văn này là các hành vi đạo đức phù họp với trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1 4.2.3 Nghiên cứu thực trạng quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi được thực hiện ở một số trường mầm. .. đề quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ em, đặc biệt là từ những năm đầu đời - lứa tuổi mẫu giáo, vấn đề quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non hầu như chưa được nghiên cứu hoặc dù được nghiên cứu song chưa thực sự chuyên sâu và đầy đủ về lí thuyết, nghiên cứu vi c quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trong các hoạt động giáo dục ở trường. .. cứu về quản lí GDHVĐĐ cho trẻ ở các trường MN Vì vậy, đề tài nghiên cứu Quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non quận Bẳc Từ Liêm, TP Hà Nội hi vọng đưa ra được các giải pháp quản lí GDHVĐĐ cho trẻ ở trường MN, đồng thời góp một phần nhỏ vào vi c nâng cao hiệu quả quản lí GDĐĐ cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nói chung và trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. .. tiêu GDĐĐ cho học sinh 2.4.113 MN 1.3.1 1.3 Giáo dục hành vỉ đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường Mục đích giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 2.4.114 Theo Quyết định số 55 /QĐ-BGDĐT qui định mục tiêu đào tạo Nhà trẻ - Mau giáo của Bộ giáo dục và Đào tạo, mục tiêu giáo dục trẻ mầm non nhằm hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới XHCN Vi t Nam [5] - Giàu... tin cho đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp quan sát hoạt động giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 2.4.33 Tiến hành một số quan sát sư phạm nhằm thu thập thông tin cho vi c phân tích thực trạng về quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 1 6. 3... sở nghiên cứu thì mới có thể có biện pháp triệt để 2.4. 26. Xuất phát từ vi c phân tích tình hình như trên, tôi chọn đề tài Quản lí giáo dục hành vỉ đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội để nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục 2 Mục đích nghiên cứu 2.4.27.Đề xuất các biện pháp quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu. .. thực hiện ở một số trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội 5 Giả thuyết khoa học 2.4.29.Nếu các biện pháp quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi ở trường mầm non được nhà trường thực hiện như nhiệm vụ hữu cơ của quản lí chuyên môn, dựa vào sự hỗ trợ của toàn hệ thống quản lí trong nhà trường, sự năng động của CBQL nhà trường, sự tham gia của giáo vi n, các lực lượng xã hội... 2.4.24 Những quan sát tình hình trường mầm non trong nhiều năm gần đây cho thấy bên cạnh những bất cập về cơ sở vật chất, hiệu quả hoạt động giáo dục, tay nghề giáo vi n thì có cả vấn đề giáo dục hành vi đạo đức và quản lí giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ Giáo dục hành vi đạo đức không phải là một môn học trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo của Bộ giáo dục và đào tạo, song nó là một trong

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TU ỎI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÁC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHÓ HÀ NỘI

    • 2.4.11. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.4.35. CHƯƠNG 1

    • 2.4.36. Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC

    • 2.4.37. CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

    • 1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu

    • 1.2. Môt số khái niêm cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan