Phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng khu vực miến núi phía bắc việt nam

173 490 2
Phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng khu vực miến núi phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TÙNG SƠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THƠNG TIN – THƯ VIỆN Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ TÙNG SƠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Chun ngành: Khoa học Thơng tin-Thư viện Mã số: 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt PGS.TS Trần Thị Quý Hà Nội - 2015 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trần Thị Quý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình./ HỌC VIÊN Lê Tùng Sơn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt kiến thức q báu giúp cho tơi hồn thiện Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Thị Quý-Chủ tịch hội đồng khoa học Khoa Thông tin-Thư viện, Ban Chủ nhiệm, tập thể cán quý thầy cô Khoa Thông tin-Thư viện-Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn truyền dạy kiến thức quý báu, hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian theo học Cao học trường (từ 2012-2015) Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ths.Nguyễn Thị Thanh Mai-Vụ trưởng Vụ Thư viện-Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hết lòng động viên, bảo truyền đạt kiến thức thực tiễn, giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình làm Luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí Lãnh đạo Thư viện tỉnh tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Yên Bái anh chị làm công tác thư viện tỉnh nói trên, giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tơi q trình khảo sát thực tế phục vụ cho Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn HỌC VIÊN Lê Tùng Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: VĂN HÓA ĐỌC VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC VỚI THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.1.TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA ĐỌC VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC 1.1.1.Khái niệm văn hóa đọc 1.1.2 Khái niệm phát triển văn hóa đọc 14 1.1.3 Các thành tố văn hóa đọc 15 1.1.3.1 Năng lực định hướng chủ thể đối tượng 16 1.1.3.2 Năng lực lĩnh hội tài liệu 16 1.1.3.3 Thái độ ứng xử với tài liệu 18 19 1.1.4 Những yếu tố tác động đến văn hóa đọc 1.2 ĐẶC ĐIỂM THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 23 23 1.2.1.Khái quát vùng núi phía Bắc 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng 28 31 1.2.3 Đặc điểm riêng thiếu niên, nhi đồng khu vực miền núi phía Bắc 1.3 VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA ĐỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THIẾU 32 NIÊN, NHI ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.3.1 Phát triển mặt trí tuệ 33 1.3.2 Định hƣớng phát triển đạo đức 34 1.3.3 Phát triển lực thẩm mỹ 34 1.4 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO 35 THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.4.1 Quan điểm phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng miền núi 35 phía bắc 1.4.2 Mục tiêu phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng miền núi 35 phía bắc 35 1.4.2.1 Mục tiêu tổng thể 36 1.4.2.2 Những mục tiêu cụ thể CHƢƠNG : THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC VÀ CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN 37 VĂN HĨA ĐỌC CHO THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.1.THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG KHU 37 VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.1.1 Năng lực định hƣớng tới đối tƣợng đọc 37 2.1.1.1 Nhu cầu đọc hứng thú đọc 37 2.1.1.2 Mục đích đọc 46 2.1.2 Năng lực lĩnh hội tài liệu 48 2.1.2.1 Phương pháp đọc 48 2.1.2.2 Khả hiểu nội dung tài liệu 48 2.1.2.3 Khả vận dụng tri thức sách vào thực tiễn 49 2.1.3 Ứng xử sách báo thiếu niên, nhi đồng 51 2.1.3.1 Nhận thức lợi ích việc đọc 51 2.1.3.2 Thái độ ứng xử với sách báo 52 2.2 CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THIẾU NIÊN, NHI 53 ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.2.1 Cơng tác phát triển văn hóa đọc hệ thống thƣ viện công cộng 53 2.2.1.1 Tổ chức mạng lưới thư viện công cộng 53 2.2.1.2 Nguồn lực thông tin thư viện 57 2.2.1.3 Tổ chức dịch vụ thư viện phục vụ thiếu niên, nhi đồng đọc sách 59 2.2.2 Cơng tác phát triển văn hóa đọc tổ chức khác 60 2.2.2.1 Công tác phát triển văn hóa đọc trường học 60 2.2.2.2 Cơng tác phát triển văn hóa đọc điểm bưu điện văn hóa xã 61 2.2.2.3 Cơng tác phát triển văn hóa đọc gia đình 63 2.2.4 Đánh giá chung điều kiện phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, 63 nhi đồng 2.2.4.1 Mặt mạnh 63 2.2.4.2 Mặt hạn chế 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC CỦA THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG 65 KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.3.1 Mặt mạnh 65 2.3.2 Mặt hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THIẾU NIÊN, 68 NHI ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.1 NHĨM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN 68 CÔNG CỘNG PHỤC VỤ THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG 3.1.1 Xây dựng vốn tài liệu thƣ viện phù hợp, đáp ứng nhu cầu đọc 68 thiếu niên, nhi đồng khu vực miền núi 3.1.2 Tổ chức dịch vụ thƣ viện phục vụ thiếu niên, nhi đồng phù hợp 70 với địa bàn khu vực miền núi 3.1.3 Tăng cƣờng công tác truyền thông vận động ý nghĩa, giá trị 78 việc đọc sách, tuyên truyền giới thiệu sách cho thiếu niên, nhi đồng 3.1.4 Đảm bảo sở vật chất phục vụ thiếu niên, nhi đồng thư viện 80 3.1.5 Tăng cƣờng phối hợp thƣ viện cộng cộng điểm bƣu điện văn 81 hóa xã thiết chế văn hóa khác 3.2.NHĨM GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CƠNG TÁC GIÁO DỤC VĂN HÓA 82 ĐỌC CHO THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG TẠI NHÀ TRƯỜNG 3.2.1.Nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện trƣờng học 83 3.2.2 Tăng cƣờng giáo dục văn hóa đọc nhà trƣờng 84 3.2.3.Tăng cƣờng phối hợp hoạt động thƣ viện thƣ viện công cộng trƣờng học 84 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TẠO ĐIỀU 85 KIỆN CHO THƢ VIỆN CÔNG CỘNG PHÁT TRIỂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CỦA THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thƣ 85 viện quy định vấn đề chế 3.3.2 Ban hành sách nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thƣ 90 viện công cộng phục vụ thiếu niên, nhi đồng 3.3.3 Ban hành sách nhằm phát triển mơ hình thƣ viện lƣu động 3.4 NHÓM GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CẤP 92 CÁC NGÀNH CÁC ĐOÀN THỂ XÃ HỘI TRONG CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐỌC CHO THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG 3.4.1 Ngành thông tin truyền thông 93 3.4.2 Ngành giáo dục đào tạo 94 3.4.3 Ủy ban nhân cấp 95 3.4.4 Các ban ngành tổ chức xã hội khác 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng số liệu Bảng 2.1: Kết sử dụng thời gian rảnh rỗi thiếu niên, nhi đồng (phân theo nhóm tuổi) Bảng 2.2: Chủ đề đọc thiếu niên, nhi đồng phân theo lứa tuổi Bảng 2.3: Thời gian dành cho việc đọc sách thiếu niên, nhi đồng Bảng 2.4: Phương pháp đọc thiếu niên, nhi đồng khu vực miền núi phía Bắc Bảng 2.5: Thói quen đọc sách thiếu niên, nhi đồng khu vực miền núi phía Bắc Bảng 2.6: Ý nghĩa sách báo thiếu niên, nhi đồng khu vực miền núi phía Bắc Bảng 2.7: Mức độ đáp ứng thư viện công số lượng thư viện nhu cầu người sử dụng Bảng 2.8: Số lượng trình độ cán thư viện cấp tỉnh khu vực miền núi phía Bắc năm 2014 Bảng 2.9: Nguồn lực thông tin thư viện cấp tỉnh năm 2014 Bảng 3.1: So sánh cấp thẻ ngân hàng cấp thẻ thư viện Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng hoạt động thiếu niên, nhi đồng dân tộc kinh sử dụng rảnh rỗi Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng hoạt động thiếu niên, nhi đồng dân tộc thiểu số sử dụng rảnh rỗi Biểu đồ 2.3: Chủ đề đọc thiếu niên, nhi đồng dân tộc Kinh (phân theo giới tính) Biểu 2.4: Chủ đề đọc thiếu niên, nhi đồng dân tộc thiểu số (phân theo giới tính) Biểu đồ 2.5: Loại hình tài liệu mà thiếu niên, nhi đồng sử dụng Biểu đồ 2.6: Môi trường đọc sách thiếu niên, nhi đồng Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng mục đích đọc sách thiếu niên, nhi đồng khu vực miền núi phía Bắc Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng lý đọc sách thiếu niên, nhi đồng khu vực miền núi phía Bắc Biểu 2.9 :Khả hiểu tài liệu thiếu niên, nhi đồng nhóm dân tộc thiểu số Biểu đồ 2.10: Mức độ ứng dụng tri thức trình đọc sách vào thực tiễn thiếu niên, nhi đồng Biểu đồ 2.11: Nhận thức thiếu niên, nhi đồng khu vực miền núi phía Bắc lợi ích việc đọc sách 37 40 45 48 52 53 54 55 57 71 38 39 41 42 43 44 46 47 49 51 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IFLA International Federation of Library Association and Institutions ( Liên đoàn quốc tế thư viện hiệp hội thư viện) UNSESCO United Nations Educational Scientific Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc) Dự án BMGF-VN Dự án Nâng cao khả truy nhập máy tính internet cơng cộng Việt Nam Quỹ Bill&Melinda Gates tài trợ PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU THỐNG KÊ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC BẢNG 1: VỐN TÀI LIỆU, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ KINH PHÍ CỦA THƯ VIỆN CẤP TỈNH NĂM 2014 Cán TT 10 Tỉnh/thành Điện Biên Bắc Cạn Bắc Giang Cao Bằng Hà Giang Hồ Bình Lào Cai Lạng Sơn Lai Châu Sơn La Số lượng cán có Chất lượng cán Đại học trở lên Cao đẳng, THCN TH PT Tổng kinh phí cấp Vốn tài liệu Tổng số sách 31 11 21 18 15 17 23 21 20 30 17 20 12 10 15 21 15 10 24 14 2 10 11 Thái Nguyên 23 22 2,205,500 1,051,500 235,844 43,156 140,000 12 Tuyên Quang 13 12 1,552,000 1,055,000 473,000 30 26 3,784,000 2,066,753 450,000 205,000 152,169 1,267,0 00 178,312 13 Yên Bái 1 2,934,000 1,237,000 2,674,000 1,600,000 1,474,000 1,684,785 2,003,500 2,025,400 1,900,000 3,194,000 Kinh phí Chi cho hoạt động CMNV Chi cho Các hoạt Bổ sung tài người động liệu CMNV khác 2,300,000 200,000 100,000 845,000 102,000 28,000 1,483,000 475,000 192,000 1,200,000 150,000 250,000 1,114,000 236,593 10,000 1,083,000 20,000 221,785 1,345,500 300,000 358,000 1,346,236 200,000 150,000 1,300,000 100,000 600,000 1,751,219 433,183 584,510 99,387 42,619 165,000 140,000 113,521 55,359 97,291 72,272 44,556 181,500 Tổng số sách kho LC Tổng số đầu báo tạp chí Tổng số sách bổ sung năm 150 26 120 38 125 67 150 81 25 200 2,000 913 4,600 5,200 5,716 432 5,730 4,354 2,000 10,168 70 3,335 37,053 100 3,725 63,865 400 12,050 24,929 42,000 24,540 28,206 27,668 49,829 10,000 27,500 BẢNG 2: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN CẤP TỈNH NĂM 2014 Hiệu hoạt động thư viện TT 10 11 12 13 Tỉnh/thành Điện Biên Bắc Cạn Bắc Giang Cao Bằng Hà Giang Hồ Bình Lào Cai Lạng Sơn Lai Châu Sơn La Thái Nguyên Tuyên Quang Yên Bái Tổng số thẻ bạn đọc có 1,332 562 1,200 1,602 1,511 1,100 2,035 970 300 4,718 1,562 1,570 1,522 Thẻ bạn đọc Số thẻ Số thẻ bạn bạn đọc đọc cấp thiếu nhi 1,332 820 562 471 1,200 513 1,602 1,155 1,038 303 230 1,135 1,735 545 249 50 150 4,718 343 852 1,137 637 726 1,522 639 Lượt sách báo luân chuyển Số thẻ bạn đọc TN cấp 820 471 513 1,155 130 935 121 30 343 588 81 639 Tổng lượt bạn đọc đến thư viện 140,418 16,000 25,000 80,790 38,383 57,322 98,500 30,000 7,000 393,000 60,145 87,702 113,500 Tổng lượt sách báo pV TV 273,122 40,632 15,000 200,400 83,529 225,000 112,000 386,473 116,718 274,608 228,336 Tổng lượt sách báo luân chuyển Số TV tiếp nhận sách 14 88,000 80,722 3,670 8,000 331,527 3,200 70,833 80 22 45 25 10 BẢNG 3: VỐN TÀI LIỆU, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ KINH PHÍ CỦA THƯ VIỆN CẤP HUYỆN NĂM 2014 Số lượng thư viện TT 10 11 12 13 Tỉnh/thành Điện Biên Bắc Cạn Bắc Giang Cao Bằng Hà Giang Hồ Bình Lào Cai Lạng Sơn Lai Châu Sơn La Thái Nguyên Tuyên Quang Yên Bái Tổng số thư viện có Số lượng thư viện mởi TL 10 10 12 11 10 11 11 9 Cán Chất lượng cán Số lượng cán có 10 13 12 13 12 10 16 11 16 15 Cao đẳng, THCN Đại học 6 5 Vốn tài liệu Kinh phí 7 12 10 16 THPT Tổng kinh phí cấp Chi cho người 5,000 Chi cho hoạt động CMNV Các Bổ hoạt sung tài động liệu CMNV khác 5,000 Số thư viện không cấp kinh phí Tổng số sách 76,852 63,915 Tổng số đầu báo tạp chí 45 10 Tổng số sách bổ sung năm 542 120 180,000 180,000 534,000 Tổng số sách kho LC 923,562 682,999 69,125 94,387 46,740 514,446 100,005 73,385 105,866 119,772 50,926 25 15 20 3000 3000 10 1790 5039 2000 43923 45 77 72 1800 2518 1410 700,000 540,000 100,000 705,400 437,300 143,500 871,500 772,000 78,500 60,000 95,000 6,000 45,000 154,516 92,590 BẢNG 4: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN CẤP HUYỆN 2014 Hiệu hoạt động thư viện Thẻ bạn đọc TT Tỉnh/thành 10 11 12 13 Điện Biên Bắc Cạn Bắc Giang Cao Bằng Hà Giang Hồ Bình Lào Cai Lạng Sơn Lai Châu Sơn La Thái Nguyên Tuyên Quang Yên Bái Tổng số thẻ bạn đọc có 851 767 280 2,280 4,100 1,488 2,002 579 400 2,401 900 1,730 1,092 Lượt sách báo luân chuyển Số thẻ bạn đọc cấp Số thẻ bạn đọc thiếu nhi 851 500 280 2,280 4,100 556 401 1,350 550 1,600 2,401 450 1,095 873 250 655 100 1,288 773 Số thẻ bạn đọc TN cấp Tổng lượt bạn đọc đến thư viện 556 17,331 27,620 38,166 38,800 140,851 22,215 58,050 33,053 17,368 74,127 20,000 84,907 78,125 123,812 207,726 990 655 100 758 740 Tổng lượt sách báo pV TV Tổng lượt sách báo luân chuyển Số TV tiếp nhận sách 10 24 44,323 232,200 90,460 181,602 50,000 192,277 138,811 30,014 29 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG (Dành cho cán lãnh đạo, quản lý thư viện cấp tỉnh) KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU Về Giải pháp phát triển văn hóa đọc thiếu niên, nhi đồng Khu vực miền núi phía Bắc (Thư viện tỉnh Cao Bằng) Kính gửi Anh (chị) cán lãnh đạo, quản lý thư viện công cộng cấp tỉnh Để giúp cho nắm rõ thực trạng sách để phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi thư viện, phục vụ cho đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành thông tin thư viện “Phát triển Văn hóa đọc cho thiếu nhi khu vực miền núi phía Bắc Trân trọng đề nghị Anh (Chị)trả lời số câu hỏi sau: Xin Anh (chị) cho biết họ tên chức vụ quan đơn vị: Họ tên : Nguyễn Xuân Vinh Chức vụ : P trưởng phòng Nghiệp vụ Đơn vị công tác: Thư viện tỉnh Cao Bằng Quan điểm Anh (Chị) việc giáo dục văn hóa đọc cho thiếu nhi thư viện Văn hóa đọc ngày bị xuống cấp nghiêm trọng ảnh hưởng văn hóa giải trí khác, văn hóa đọc lớp thiếu nhi địa bàn Thời gian rãnh rỗi cháu thường lên mạng chơi Game, tán gẫu Tuy nhiên nhiều cháu thiếu nhi đến với thư viện Tuy nhiên nhu cầu đọc cháu thiếu nhi chủ yếu giải trí, thể loại sách giải trí chủ yếu chuyện tranh Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Việc định hướng cho cháu đến với sách rất khó để đạt hiệu cao, cần có giải pháp giáo dục cho cháu hiểu tác dụng tài liệu có thư viện., cần có tư vấn cán thư viện cháu tìm kiếm tài liệu quan trọng phối kết hợp thư viện, trường học gia đình để giúp cháu có định hướng cụ thể từ cháu đến với sách, đến với thư viện Hiện tại, Thư viện có giải pháp để thu hút, giáo dục văn hóa đọc cho đối tượng thiếu nhi đến thư viện Trong năm qua thư viện thực tốt công tác thu hút giáo dục văn hóa đọc cho đối tượng thiếu nhi đến với thư viện như: - Xây dựng câu lạc bạn đọc thiếu nhi : câu lạc hoạt động theo nhóm bạn đọc " Em u văn học - Nhóm người thích giải tốn - Những người thích lịch sử " Câu lạc hoạt động thường xun, em khơng phải đóng lệ phí, em tặng quà phát phần thưởng cho em hoạt động có kết tốt Sinh hoạt câu lạc em hướng dẫn đọc sach tìm kiếm thơng tin để đạt kết tốt - Tổ chức thi Thiếu nhi tuyên truyền giới thiệu sách - Tổ chức ngày hội đọc sách - Giới thiệu sách truyền hình - Xây dựng tủ sách trường học - Tổ chức cấp thẻ trường học địa bàn- Các cháu nộp tiền đặt cược làm thẻ - Tặng sách cho thiếu nhi Ngày hội sách, ngày Tết thiếu nhi 1/6 - Tổ chức thi cho thiếu nhi : thi tìm hiểu, thi vẽ tranh theo sách - Xây dựng thư mục theo chuyên đề - Cán thư viện luô sẵn sàng phục vụ cháu thiếu nhi cách tốt để tạo ấn tượng tốt cảu cháu thư viện Trong tương lai, với phát triển công nghệ thông tin truyền thông, Thư viện có định hướng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu độc giả nói chung đối tượng thiếu nhi nói riêng Ngồi việc phát huy thành đạt thư viện truyền thống, Trong tương lai cần có nhứng định hướng cụ thể để đáp ứng tốt nhu cầu bạn đọc đến với thư viện Để làm điều cần có định hướng cụ thể - Không gian thư viện : Cần đầu tư đảm bảo đủ chỗ ngồi cho cháu thiếu nhi Cần tạo không gian xanh, sạch, đẹp gần gũi với môi trường - Xây dựng phòng đa chức năng, đa phương tiện đáp ứng nhu cầu công nghệ thông tin giúp bạn đọc tiếp cận với tiến khoa học công nghệ - Phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan tỉnh làm tốt cơng tác tun truyền giới thiệu tài liệu có thư viện - Khai thác tài liệu có thư viện phục vụ theo nhóm đối tượng chuyên biệt - Tổ chức phục vụ độc giả nhà có yêu cầu - Thường xuyên tổ chức khảo sách nghiên cứu nhu cầu đọc nhân dân Như biết, hoạt động thư viện, chế sách ln vấn đề vô quan trọng, vấn đề phát triển văn hóa đọc nói chung, phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi nói riêng, Anh (chị) có mong muốn quan quản lý trung ương (Bộ VHTTDL) địa phương (UBND tỉnh, Sở VHTTDL) có chế sách thư viện, để thư viện hồn thành tốt nhiệm vụ việc phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng? Cần có chế sách cụ thể đối cới thư viện : - Cần tăng kinh phí hoạt động thư viện - Xây dựng trụ sở thư viện tốt đáp ứng đủ chỗ ngồi cho đọc giả, kho chứa cho tài liệu - Cần đại hóa trang thiết bị phục vụ thư viện, - Cần có đạo cấp lãnh đạo quan hữu quan việc tuyên truyền giáo dục văn hóa đọc nhân dân đặc biệt cháu thiếu nhi - Cần có sách đãi ngộ riêng cán làm công tác thư viện, cán phục phụ Thiếu nhi Rất cảm ơn Anh (chị) hợp tác, Chúc anh chị gặt hái nhiều thành công có nhiều cống hiến cho nghiệp thư viện nước nhà Trân trọng./ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU Về giải pháp cho phát triển văn hóa đọc thiếu nhi (dành cho cán lãnh đạo, quản lý thư viện) (Tỉnh Thái Nguyên) Kính gửi Anh (Chị) cán lãnh đạo, quản lý thư viện công cộng cấp tỉnh Để giúp cho chúng tơi nắm rõ thực trạng sách để phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi thư viện, phục vụ cho đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành thông tin thư viện "Phát triển Văn hóa đọc cho thiếu nhi khu vực miền núi phía Bắc" Trân trọng đề nghị anh (chị) trả lời số câu hỏi sau: Xin Anh (chị) cho biết họ tên chức vụ quan đơn vị: - Họ tên: Đỗ Bình Nguyên - Chức vụ: Giám đốc Thư viện KHTH tỉnh Thái Nguyên Quan điểm đồng chí việc giáo dục văn hóa đọc cho thiếu nhi thư viện: Việc giáo dục văn hóa đọc thiếu nhi quan trọng cần thiết nhằm giúp em hình thành thói quen đọc tìm hiểu thơng tin, tri thức từ sách, báo, giúp em có thêm kiến thức phong phú sống kiến thức học nhà trường Ngồi ra, giáo dục văn hóa đọc cịn giúp em có thêm hình thức giải trí lành mạnh, bổ ích, tích cực, định hướng cho em theo giá trị Chân - Thiện - Mỹ, học làm theo điều hay, người tốt từ tong sách Hiện tại, Thư viện có giải pháp để thu hút, giáo dục văn hóa đọc cho đối tượng thiếu nhi đến thư viện Hiện thư viện tỉnh Thái Nguyên có giải pháp để thu hút, giáo dục văn hóa đọc cho đối tượng thiếu nhi đến thư viện: - Cải tạo môi trường thư viện, tạo dựng không gian văn hóa đọc cho phù hợp với đặc điểm tâm lý thiếu nhi nhằm thu hút đông đảo em đến thư viện đọc, mượn sách học tập (như: xếp lại kho sách; bố trí chỗ ngồi đọc sách đảm bảo thống, sáng, rộng; lắp đặt điều hịa nhiệt độ quạt điện phòng đọc thiếu nhi mùa hè; trang trí, tuyên truyền giới thiệu sách thiếu nhi hình ảnh phong phú, nhiều màu sắc; …); - Tăng số lượng sách bổ sung năm phù hợp lứa tuổi; - Hướng dẫn thiếu nhi tra cứu, tìm tài liệu máy vi tính; - Nâng cao cao tinh thần, thái độ phục vụ bạn đọc tận tình, chu đáo Trong tương lai, với phát triển công nghệ thông tin truyền thơng, Thư viện có định hướng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu độc giả nói chung đối tượng thiếu nhi nói riêng? Một số định hướng Thư viện tỉnh Thái Nguyên nhằm đáp ứng tốt nhu cầu độc giả nói chung đối tượng thiếu nhi nói riêng: - Xây dựng phát triển vốn tài liệu dành cho thiếu nhi có chất lượng; - Mở rộng hoạt động phục vụ bạn đọc: + Phục vụ đơn vị; + Phục vụ thông qua tủ sách địa phương, sở; + Phục vụ lưu động; + Phục vụ hình thức tự chọn (kho mở); - Tăng cường công tác luân chuyển tài liệu; - Đẩy mạnh tuyên truyền giới thiệu sách, báo, tài liệu; - Phát triển mạng lưới thư viện sở; quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán thư viện từ tỉnh đến sở; - Quan tâm triển khai thực có hiệu chương trình “Thư viện chung tay xây dựng nông thôn mới”, trước mát tập trung xây dựng thư viện (hoặc trung tâm thông tin – thư viện, tủ sách) xã điểm lộ trình XD NTM tỉnh địa phương tỉnh; phối hợp thực tốt việc luân chuyển sách đến diểm bưu điện – văn hóa xã để phục vụ nhu cầu giải trí học tập nhân dân (trong có thiếu nhi) - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện, đặc biệt tập trung tham mưu triển khai xây dựng thư viện điện tử, thư viện số thời gian sớm Như biết, hoạt động thư viện, chế sách ln vấn đề vơ quan trọng, vấn đề phát triển văn hóa đọc nói chung phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi nói riêng, anh (chị) có mong muốn quan quản lý trung ương (Bộ VHTTDL) địa phương (UBND tỉnh, Sở VHTTDL) có chế sách thư viện, để thư viện hồn thành tốt nhiệm vụ việc phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng? * Đề nghị Trung ương (Bộ VHTTDL): - Cần thường xuyên, kịp thời nắm bắt tình hình, xu hướng phát triển lĩnh vực thư viện nước khu vực ASEAN giới để đưa định hướng, hoạch định sách, ban hành chế phát triển hệ thống thư viện Việt Nam cho phù hợp, tránh bị tụt hậu xa khoảng cách - Về chế sách phát triển hệ thống thư viện công cộng, cần quan tâm đến yếu tố vùng, miền, khu vực để có quan tâm đầu tư, hỗ trợ hợp lý, đảm bảo hoạt động thư viện tỉnh vùng miền núi, hải đảo, biên giới,…có nhiều thuận lợi, ưu tiên so với vùng khác nước - Đề nghị Bộ VHTTDL trình Chính phủ cho tiếp tục thực chương trình mục tiêu quốc gia việc cấp sách cho huyện miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.- Bộ VHTTDL chủ động làm việc với bộ, ngành liên quan để ban hành sách giải chế độ độc hại, bồi dưỡng vật cho cán làm công tác thư viện - Bộ VHTTDL chủ động làm việc với bộ, ngành liên quan để ban hành sách giải chế độ độc hại, bồi dưỡng vật cho cán làm công tác thư viện * Đề nghị UBND tỉnh: - Sớm phê duyệt Đề án “Đổi tên tổ chức lại máy hoạt động Thư viện tỉnh Thái Nguyên” theo đạo, hướng dẫn Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) - Quan tâm, tạo điều kiện cho Thư viện tỉnh triển khai lập dự án xây dựng thư viện điện tử - thư viện số nhằm đáp ứng nhu cầu đông đảo bạn đọc kịp hòa nhập với xu hướng phát triển chung hệ thống thư viện - Quan tâm đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị phù hợp, đảm bảo để thư viện tỉnh có điều kiện thực tốt chức năng, nhiệm vụ tiêu chuẩn thư viện Chúc bạn thành công KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU Về giải pháp cho phát triển văn hóa đọc thiếu nhi (dành cho cán lãnh đạo, quản lý thư viện) (tính Yên Bái) Kính gửi Anh (chị) cán lãnh đạo, quản lý thư viện công cộng cấp tỉnh Để giúp cho chúng tơi nắm rõ thực trạng sách để phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi thư viện, phục vụ cho đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành thông tin thư viện “Phát triển Văn hóa đọc cho thiếu nhi khu vực miền núi phía Bắc” Trân trọng đề nghị Anh (chị) trả lời số câu hỏi sau: Xin Anh chị cho biết họ tên chức vụ quan đơn vị: Lê Tú Anh, giám đốc Thư viện tỉnh Yên Bái Quan điểm Anh (chị) việc giáo dục văn hóa đọc cho thiếu nhi thư viện Theo quan điểm cá nhân tơi: giáo dục văn hóa đọc cho thiếu nhi việc làm cần thiết quan trọng, giúp hình thành thói quen đọc sách cho em từ nhỏ, giúp em phát triển nhân cách cách toàn diện Đối với thư viện giúp cho việc xây dựng hệ bạn đọc Hiện tại, Thư viện có giải pháp để thu hút, giáo dục văn hóa đọc cho đối tượng thiếu nhi đến thư viện Thư viện tỉnh Yên Bái quan tâm đến công tác phục vụ bạn đọc, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng Thư viện tổ chức nhiều hoạt động để thu hút em đến sử dụng thư viện , cụ thể: - Quan tâm bổ sung vốn sách cho Thiếu nhi với tài liệu, sách chất lượng có nội dung phong phú, hình thức hấp dẫn, phù hợp với tâm lý lứa tuổi em - Bổ sung tài liệu điện tử, phục vụ cho việc học tập phục vụ hoạt động giải trí thơng qua sử dụng máy tính truy cập mạng Internet phịng đa phương tiện phòng dự án Bill& Melinda Gates - Tổ chức hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách với nhiều hình thức khác - Tổ chức khơng gian mở cho phịng Đọc- Mượn sách thiếu nhi, phịng bố trí bàn ghế phù hợp trang thiết bị đẹp mắt hấp dẫn thu hút ý em - Phối hợp với trường học tổ chức Ngày hội sách văn hóa đọc, tặng sách cho nhà trường, đến trường học cấp thẻ chỗ phục vụ trường - Tổ chức cho Xe thư viện lưu động phục vụ em thiếu nhi trường kết hợp với việc tuyên truyền trực quan pano, băng zôn chiếu phim phục vụ thiếu nhi Trong tương lai, với phát triển công nghệ thông tin truyền thơng, Thư viện có định hướng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu độc giả nói chung đối tượng thiếu nhi nói riêng - Thư viện tỉnh Yên Bái tiếp tục mở rộng hình thức phục vụ bạn đọc, đặc biệt bạn đọc thiếu nhi - Phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động tuyên truyền giói thiệu sách, thi kể chuyện sách, vẽ tranh theo sách - Tạo môi trường thư viện thân thiện, đại phù hợp với xu hướng phát triển thời đại xây dựng sưu tập số, tài liệu phục vụ cho học tập, vui chơi thông qua thiết bị đại máy tính giúp em vừa học vừa chơi Như biết, hoạt động thư viện, chế sách ln vấn đề vô quan trọng, vấn đề phát triển văn hóa đọc nói chung, phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi nói riêng, Anh (chị) có mong muốn quan quản lý trung ương (Bộ VHTTDL) địa phương (UBND tỉnh, Sở VHTTDL) có chế sách thư viện, để thư viện hồn thành tốt nhiệm vụ việc phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng? Trong năm vừa Thư viện tỉnh Yên Bái nhận quan tâm đầu tư Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, hoạt động phục vụ thiếu nhi có bước phát triển vững chắc, thư viện trở thành địa tin cậy em Để làm tốt công tác phát triển văn hóa đọc nói chung phát triển văn hóa đọc cho Thiếu nhi nói riêng , Đề nghị: - Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch tiếp tục quan tâm có sách ưu tiên hỗ trợ vốn sách, trang thiết bị cho cho thư viện miền núi đặc biệt vốn sách dành cho Thiếu nhi - Tổ chức lớp tập huấn cho cán làm công tác phục vụ bạn đọc nói chung cán phục vụ thiếu nhi nói riêng Rất cảm ơn Anh (chị) hợp tác, Chúc anh chị gặt hái nhiều thành cơng có nhiều cống hiến cho nghiệp thư viện nước nhà Trân trọng./ PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ VĂN BẢN MỚI BAN HÀNH TRONG LĨNH VỰC THƯ VIỆN

Ngày đăng: 19/06/2016, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan