PHƯƠNG PHÁP dạy từ VỰNG TIẾNG ANH CHO học SINH TRUNG học cơ sở

26 2.5K 9
PHƯƠNG PHÁP dạy từ VỰNG TIẾNG ANH CHO học SINH TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : 1.1 Cơ sở lý luận: 1.2 Cơ sở thực tiễn: Mục đích nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: .9 Nhiệm vụ: .10 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: 10 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn: .10 5.3.Đề xuất biện pháp: .10 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu: .10 6.1.Giới hạn nội dung: 10 6.2.Giới hạn thời gian: 10 6.3.Giới hạn địa bàn: 10 7.Phương pháp nghiên cứu: 11 Đề tài đưa giải pháp mới: .11 Hiệu áp dụng: .12 CHƯƠNG I: “CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ” .13 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 13 1.1 Cơ sở lý luận : 13 1.2 Cơ sở thực tiễn: 14 Định hướng chung đề tài: 14 Các biện pháp tiến hành: 15 3.1 Lựa chọn từ để dạy: 15 3.2 Các bước để giới thiệu từ mới: 17 3.3 Các phương pháp để giới thiệu nghĩa từ vựng: 18 3.3.1 Visual (nhìn) 18 3.3.2 Mine (điệu bộ) 18 3.3.3 Realia (vật thật) 18 3.3.4 Situation/ explanation (tình huống/giải thích) .19 3.3.5 Example (ví dụ) .20 3.3.6 Synonyon/ antonyon (đồng nghĩa/ trái nghĩa) 20 3.3.7 Translation (dịch) 20 4.Tiểu kết chương I 20 4.1 Phương pháp giới thiệu từ mới: 20 4.2 Phương pháp kiểm tra củng cố từ mới: .21 4.3 Hướng dẫn học sinh học từ vựng nhà: 23 CHƯƠNG II: “KẾT QUẢ THỰC TIỄN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ” 24 Kết quả: 24 1.1 Kết tổng quát: 24 1.2 Kết cụ thể: 24 Tiểu kết chương II: 24 2.1 Đề xuất kiến nghị : .24 2.2 Kết luận: 25 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở TSHS Tổng số học sinh T Teacher E.g Example QĐ Quyết định BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo ĐỀ TÀI “ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Chúng ta biết ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng sống người Bởi phương tiện thiết thực để người giao tiếp với nhau, trao đổi thông tin cho nhau, để hiểu tâm tư tình cảm Mỗi đất nước giới có ngôn ngữ riêng chí đất nước có nhiều ngôn ngữ nói viết khác Vậy ngôn ngữ mẹ đẻ ra, người tri thức phải biết ngoại ngữ để hoà nhập với giới văn minh; nắm bắt thông tin kinh tế, thể thao, văn hoá, công nghệ, khoa học toàn giới Đó tiếng Anh ngày tiếng Anh xếp ngôn ngữ quốc tế, tất nước giới sử dụng Biết tiếng Anh giao tiếp với nước giới, tiếp cận với văn minh tri thức Biết tiếng Anh tiền đề cho vững bước vào tương lai tươi sáng đầy tri thức Cho nên việc học tiếng Anh cần thiết cho học sinh đặc biệt cho em từ bậc tiểu học trở lên Chính mà từ lâu tiếng Anh trở thành môn học xếp ngang với môn Văn, Toán trường học Vì em phải có kiến thức ngoại ngữ Anh văn cần thiết để em có khả áp dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày lao động sản xuất, nắm bắt thông tin cập nhật báo chí, mạng truyền thông Như biết, năm học 2008-2009 năm học thứ ba toàn ngành giáo dục ta thực vận động “ hai không” với bốn nội dung nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đổi sách giáo khoa , giảm tải chương trình, đổi phương pháp dạy, sở toàn diện để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tính tích cực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Làm để học sinh hiểu bài, tiếp thu nhanh nhất, có học sôi động, thu hút học sinh, có phương pháp dạy hay để học sinh dễ nắm bắt lớp trăn trở người bước vào nghề Chúng ta sống kỷ XXI kỷ văn minh đại, kỷ khoa học công nghệ thông tin Đất nước ta thời kỳ phát triển lấy kinh tế tri thức làm tảng cho phát triển coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu cải tiến chất lượng dạy học để hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực người cho công nghiệp hóa đại hóa đất nước Để tồn tại, phát triển, xây dựng bảo vệ tổ quốc theo kịp nước phát triển đòi hỏi phải nắm bắt thành tựu tiên tiến Nhằm đưa đất nước Việt Nam trở thành nước văn minh giàu mạnh Bởi hệ thống môn học nhà trường hướng tới vấn đề cốt lõi thiết thực Bộ môn Tiếng Anh đưa vào phổ biến muộn so với môn học khác nhà trường nói chung Trường trung học sở Trường Sơn nói riêng, chìa khóa mở kho tàng tri thức nhân loại Nó người hướng đạo đưa ta tới với Thế giới, bắt tay với bạn bè năm châu, tiếp thu lĩnh hội tinh hoa nhân loại.Tuy nhiên việc học Tiếng Anh Trường trung học nói chung Trường trung học sở Trường Sơn nói riêng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc học sử dụng từ vựng Vì dạy cho học sinh cách học sử dụng Tiếng Anh để cung cấp cho học sinh kho tàng từ điển sống ngôn từ cấu trúc câu, yêu cầu cần thiết việc học Tiếng Anh, đặc biệt với học sinh làm quen với môn học Tiếng Anh Làm để em có vốn từ vựng cần thiết sử dụng cấu trúc cách có hiệu Tôi xin đưa số kinh nghiệm tham khảo việc hướng dẫn học sinh học cấu trúc ngữ pháp từ vựng mà tích luỹ trình học tập nghiên cứu tìm tòi Đó lý để chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận: Tiếng Anh ngôn ngữ thông dụng giới đưa vào chương trình giảng dạy, trở thành môn khoá bậc học phổ thông Để dạy tốt môn Tiếng Anh, giáo viên đứng lớp phải thực tốt công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng thường xuyên, nghiên cứu, vận dụng phương pháp dạy học tích cực, khoa học phù hợp với đối tượng học sinh Xuất phát từ mục tiêu giáo dục tập trung hướng vào việc phát triển tính động, sáng tạo, tích cực học sinh hoạt động học tập nhằm tạo khả nhận biết giải vấn đề cho học sinh Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) trường THCS giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Dạy học ngoại ngữ thực chất hoạt động rèn luyện lực giao tiếp dạng nghe, nói, đọc, viết Muốn rèn luyện lực giao tiếp cần có môi trường với tình đa dạng sống Môi trường chủ yếu giáo viên tạo dạng tình giao tiếp học sinh phải tìm cách ứng xử ngoại ngữ cho phù hợp với tình giao tiếp cụ thể Mục đích cuối việc học ngoại ngữ giao tiếp Để giao tiếp tốt trước hết đòi hỏi học sinh có vốn từ vựng định, vốn từ vựng nhiều giúp học sinh hiểu ngôn ngữ giao tiếp nhanh chóng có hiệu Với mục đích muốn học tốt môn Tiếng Anh thời gian học tập trường muốn giúp cho học sinh khắc phục khó khăn việc học từ học từ có hiệu Tôi cố gắng tìm tòi, nghiên cứu tài liệu viết phương pháp cộng với trải nghiệm trình học tập Tôi rút vài kinh nghiệm việc gây hứng thú cho học sinh học Tiếng Anh qua tìm hiểu tài liệu sách giáo khoa Tiếng Anh lớp Đây kinh nghiệm mà tâm đắc mạnh dạn chọn để làm đề tài nghiên cứu khoa học cho Khi thực đề tài sử dụng phương pháp sau: 1/ Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2/ Phương pháp thực nghiệm 3/ Phương pháp tổng kết qua kinh nghiệm thực tập giảng dạy 1.2 Cơ sở thực tiễn: Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho thân giáo sinh chuyên ngành Tiếng Anh tham gia lớp chuyên đề đổi lớp 6, 7, 8, 9; thao giảng, nghiên cứu, thảo luận việc đổi phương pháp dạy học trường trung học sở Từ học tập phương pháp dạy học theo hướng đổi để dạy lớp 6, 7, 8, Điều kiện trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn Tiếng Anh đầy đủ như: đèn chiếu, đài catset, băng hình, tranh ảnh chí năm gần thực việc dạy học giáo án điện tử Vì chất lượng dạy học môn ngày nâng cao rõ rệt Bản thân quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, anh chị khóa đặc biệt thầy cô giáo tổ chuyên môn Tôi thấy phần lớn học sinh hứng thú và ý say mê học tập Bên cạnh đó, số học sinh cá biệt thiếu kiên nhẫn học tập, chây lười, ỷ lại mang tính thụ động Đại đa số học sinh em nông dân nên điều kiện tiếp xúc với phương tiện thông tin hạn chế * Để thực phương pháp nghiên cứu tiến hành khảo sát vốn từ vựng môn Tiếng Anh đầu năm lớp sau: - Số học sinh nói đúng: 50% - Số học sinh viết đúng: 35% - Học sinh đạt yêu cầu nghe, nói, đọc, viết: 50% - Học sinh hứng thú học từ: 45% - Một số học sinh rụt rè giao tiếp, vốn từ vựng cách nhớ từ hạn chế Một số học sinh nói theo không viết đúng, học trầm, chậm Trước tình hình tìm giải pháp tốt để giúp em chủ động nhớ từ, vận dụng từ hứng thú học từ qua dạy có từ vựng Mục đích nghiên cứu: Trong môn tiếng Anh, đòi hỏi học sinh phải nắm vốn từ vựng giao tiếp lưu loát Nhưng điều quan trọng học từ, mà học để nhớ lâu nhớ thật sâu từ vựng Dựa vào việc tìm hiểu thực trạng việc dạy học Tiếng Anh, thân xin đưa số phương pháp nhằm giúp học sinh nhớ sử dụng vốn từ cách hiệu để tiến tới học sinh có khả nói, viết dịch tốt Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: + Giáo viên môn Tiếng Anh học sinh Trường Trung học sở Trường Sơn + Số lượng: 48 học sinh lớp 9A Trường Trung học sở Trường Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu: + Năng lực học từ học sinh + Sách giáo khoa Tiếng Anh lớp + Sách tập Tiếng Anh lớp + Việc học sử dụng từ vựng tiếng Anh + Phương pháp dạy từ vựng tiếng Anh + Các kỹ học từ vựng tiếng Anh + Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học từ vựng cho học sinh lớp 9A trường Trung học sở Trường Sơn Giả thuyết khoa học: 4.1 Giả thuyết thứ nhất: Những thành tố cấu thành nên lực học từ vựng kiến thức (ngữ pháp, ngữ âm, ngữ nghĩa), kĩ thái độ học tập 4.2 Giả thuyết thứ hai: Dựa vào thành tố cấu thành nên lực đánh giá lực học từ vựng cần dựa vào khung đánh giá cụ thể, theo cấp độ nhận thức học sinh cách truyền đạt giáo viên 4.3 Giả thuyết thứ ba: Học sinh lớp 9A trường Trung học sở Trường Sơn có nhiều hạn chế việc học từ vựng Tiếng Anh, phương pháp học từ vựng chưa hiệu dẫn đến tình trạng phát âm chưa có vốn từ phong phú đa dạng 4.4 Giả thuyết thứ tư: Áp dụng nhiều phương pháp dạy từ vựng hay nâng cao nhận thức cho học sinh giải pháp để cải thiện kĩ học từ vựng cho học sinh lớp 9A Nhiệm vụ: 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: + Vai trò kĩ dạy từ vựng trình dạy học Tiếng Anh + Các kĩ giới thiệu kiểm tra từ vựng 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn: + Tìm hiểu thực trạng việc dạy Tiếng Anh trước vận dụng đề tài + Các phương pháp dạy từ vựng hiệu + Các trò chơi giúp học sinh ghi nhớ từ vựng Từ vựng Tiếng Anh công cụ, phương tiện quan trọng việc sử dụng học Tiếng Anh Ở kĩ việc học ngoại ngữ phải sử dụng đến từ vựng Vì vậy, từ vựng Tiếng Anh ngôn ngữ, sản phẩm vô giá, công cụ cho người sử dụng từ vựng Tiếng Anh 5.3 Đề xuất biện pháp: + Phối hợp với học sinh trì ngôn ngữ giao tiếp với học sinh cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời + Lựa chọn phân loại từ + Sử dụng thủ thuật linh hoạt để giới thiệu nghĩa từ + Kiểm tra việc hiểu nắm nghĩa từ + Luyện tập từ học sinh + Kiểm tra mức độ hiểu biết nắm từ số học sinh yếu cần thiết Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 6.1 Giới hạn nội dung: Nghiên cứu cách thức giảng dạy từ vựng Tiếng Anh cho học sinh trung học sở giải pháp nâng cao khả học từ vựng học sinh trung học sở học kì năm học 2015-2016 6.2 Giới hạn thời gian: Học kỳ 2, năm học 2015-2016 6.3 Giới hạn địa bàn: Lớp 9A Trường THCS Trường Sơn Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát thực tế, tìm hiểu tình hình học tập học sinh - Phương pháp nghiên cứu thực hành - Phương pháp đối thoại, vấn - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, thống kê, kiểm tra thực tế - Phương pháp thực hành: thực hành việc sử dụng từ vựng tiếng Anh vào thực tế - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh - Phương pháp nghiên cứu: tài liệu, dự giờ, kiểm tra, đối chiếu, so sánh kết học sinh - Phương pháp tổng hợp Tôi tìm tòi nghiên cứu tài liệu, kết hợp dự giờ, thực nghiệm, kiểm tra đối chiếu kết học tập học sinh, rút phương pháp dạy tốt cho em Đề tài đưa giải pháp mới: - Trước vào vấn đề cụ thể, thống với rằng, phương pháp chủ đạo dạy học ngoại ngữ lồng ghép, nghĩa từ cần dạy ngữ cảnh, ngữ cảnh vật thật, tranh ảnh hay hội thoại Tuy nhiên, nói đến việc dạy học ngoại ngữ việc dạy từ nào, dạy cấu trúc câu để học sinh biết cách sử dụng từ cấu trúc giao tiếp tiếng nước Ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét thủ thuật khác cho bước xử lý từ vựng ngữ cảnh : gợi mở, dạy từ, kiểm tra củng cố từ vựng - Có nên dạy tất từ không ? Dạy từ tiết thừa ? - Dùng sẵn mẫu câu học học để giới thiệu từ - Dùng tranh ảnh , dụng cụ trực quan để giới thiệu từ - Đảm bảo cho học sinh nắm cấu trúc , vận dụng từ vựng vào cấu trúc để hoàn thiện chức giao tiếp Thiết lập mối quan hệ cấu trúc vốn từ có 10 CHƯƠNG I “CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề: - Theo phân phối chương trình nay, môn tiếng Anh tiểu học tuần 02 tiết, mà tiết có từ học kể tập Nhưng muốn dạy tốt từ vựng để tiết học sinh động hơn, Giáo viên phải làm tranh ảnh, đồ dùng để minh hoạ, tạo điều kiện cho em nhớ từ dễ dàng hướng ý em vào chủ đề hay trọng tâm học - Về phía học sinh, bên cạnh số em học hành nghiêm túc, có không học sinh học qua loa, không khắc sâu từ vựng vào trí nhớ, không tập đọc, tập viết thường xuyên, không thuộc nghĩa hai chiều Đến giáo viên yêu cầu em không thành công - Về phía học sinh, khó khăn việc kiểm tra hướng dẫn em tự học nhà Bởi môn ngoại ngữ, phụ huynh biết Đây vấn đề khó khăn quản lý việc học nhà học sinh - Ngoài ra, cách học từ vựng học sinh điều đáng quan tâm, học sinh thường học từ vựng cách đọc từ tiếng Anh cố nhớ nghĩa tiếng Việt, có viết tập viết để đối phó với giáo viên, chưa có ý thức tự kiểm tra lại mình, để khắc sâu từ vốn từ sẵn có Vì cho nên, em mau quên dễ dàng lẫn lộn từ với từ khác Do vậy, nhiều học sinh đâm chán học bỏ quên Cho nên giáo viên cần ý đến tâm lý học sinh 1.1 Cơ sở lý luận : Luật Giáo dục – 2005 (điều 5) quy định “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Với mục tiêu giáo dục phổ thông “ Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học 12 lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh , phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn: - Bất thứ tiếng giới, muốn giao tiếp với nó, đòi hỏi phải có vốn từ Bởi từ vựng thành phần thiếu ngôn ngữ, sử dụng cho hoạt động giao tiếp Do vậy, việc nắm vững số từ học để vận dụng việc làm quan trọng - Trong tiếng Anh rèn luyện phát triển bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết học sinh mà không dựa vào tảng từ vựng Thật vậy, số vốn từ cần thiết, em không nghe hệ không nói được, đọc không viết không xong, cho dù em có nắm vững mẫu câu Định hướng chung đề tài: Sau phân tích nguyên nhân làm cho học sinh sợ học tiếng Anh, thường xuyên không thuộc việc dạy từ vựng trường phổ thông chưa đạt hiệu cao Cụ thể vào cuối năm học tìm hiểu việc giảng dạy học Tiếng Anh trường trung học sở, sau vài tiết dự tìm hiểu, cho học sinh lớp 9A làm kiểm tra từ vựng, yêu cầu em nối từ tiếng Anh với nghĩa từ tiếng Việt phù hợp (Matching), dịch từ sang tiếng Việt, dịch từ sang tiếng Anh Cuối thu kết sau : TSHS 48 Nối từ 30 Dịch sang tiếng Việt 25 13 Dịch sang tiếng Anh 10 Với kết thế, định thử áp dụng số kinh nghiệm học từ vựng qua năm học tập trường Đại học trình thực tập trường trung học phổ thông, rút kinh nghiệm sau đây, để cuối năm so sánh với kết ban đầu Các biện pháp tiến hành: 3.1 Lựa chọn từ để dạy: Thông thường học luôn có từ Song từ cần đưa vào dạy Lựa chọn từ để dạy cần xem xét từ chủ động hay bị động? Trước dạy, giáo viên phải đọc nghiên cứu kĩ để tìm từ chủ động thụ động Từ chủ động có liên quan đến bốn kỹ (nghe – nói – đọc – viết) Đối với loại từ giáo viên cần đầu tư thời gian để giới thiệu cho học sinh tập nhiều Với từ bị động giáo viên cần dừng mức nhận biết, không cần đầu tư thời gian vào hoạt động ứng dụng Giáo viên cần biết lựa chọn định xem dạy từ từ chủ động từ từ bị động - Từ chủ động (active/ productive vocabulary) từ hiểu, nhận biết sử dụng giao tiếp nói viết liên quan đến nội dung sử dụng nhiều phần luyện tập (practice) - Từ bị động (passive/ receptive vocabulary) từ học sinh hiểu nhận biết nghe đọc, sử dụng nhu cầu giao tiếp Cách dạy hai loại từ khác Từ chủ động liên quan đến kỹ nghe, nói, đọc, viết cần đầu tư thời gian để giới thiệu luyện tập nhiều hơn, đặc biệt cách sử dụng Với từ bị động, giáo viên nên dừng lại mức độ nhận biết, không cần đầu tư thời gian vào hoạt động ứng dụng Giáo viên xác định dạy từ từ bị động từ từ chủ động Với từ bị động giáo viên khuyến khích học sinh tự tìm hiểu nghĩa từ (ví dụ: tra từ điển, đoán từ qua ngữ cảnh) Eg: Dạy (lesson 1) giáo viên nên chọn: * Các từ chủ động: a crier , a viewer, channel, remote control, * Các từ để đoán: interactive, convenient, widely, wonderful 14 Từ chia làm loại: Từ nội dung (content words) từ chức (function words) + Từ nội dung từ biểu thị người, vật, tượng, tính chất, có nghĩa từ đứng độc lập Thường loại từ danh từ, tính từ, động từ Ex: a teacher, a poet, baggy, intermediate, (to) + Từ chức từ có nghĩa đứng mình, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp câu hay câu, nên ta gọi nghĩa ngữ pháp (grammatical meaning) Các loại từ liên từ, giới từ, mạo từ thường gọi chức Ngoài từ có nghĩa đen (denotation) nghĩa bóng (connotation) Với đa dạng từ, giáo viên nên đầu tư việc lựa chọn từ thích hợp, có vai trò chủ động để hiểu nội dung học Vì tiết dạy giáo viên cho em 5-8 từ chủ động, thực tế có có đến 10-15-20 từ mới, đưa nhiều học sinh không nhớ Tiếng Anh môn học có tầm quan trọng, công cụ để giao tiếp với nước giới Muốn giao tiếp tốt phải có vốn từ phong phú Ở môi trường trung học nay, nói đến ngữ liệu chủ yếu nói đến ngữ pháp từ vựng, từ vựng ngữ pháp có mối quan hệ khăng khích với nhau, dạy phối hợp để làm rõ nghĩa Tuy nhiên việc dạy giới thiệu từ vựng vấn đề cụ thể Thông thường học xuất từ mới, xong từ cần đưa vào để dạy Để chọn từ cần dạy, giáo viên cần xem xét vấn đề: - Khi dạy từ cần làm rõ ba yếu tố ngôn ngữ là: + Form (dạng từ) + Meaning (ý nghĩa) + Use (cách sử dụng) Đối với từ chủ động ta cho học sinh biết chữ viết định nghĩa từ điển chưa đủ, học sinh biết cách dùng chúng giao tiếp, giáo viên cần cho 15 học sinh biết cách phát âm, không từ riêng lẻ, mà biết phát âm từ chuỗi lời nói, đặc biệt biết nghĩa từ -Số lượng từ cần dạy tuỳ thuộc vào nội dung trình độ học sinh Không dạy tất từ mới, đủ thời gian thực hoạt động khác Tuy nhiên, tiết học nên dạy tối đa từ - Trong lựa chọn từ để dạy, giáo viên nên xem xét đến hai điều kiện sau: + Từ có cần thiết cho việc hiểu văn không ? + Từ có khó so với trình độ học sinh không ? - Nếu từ cần thiết cho việc hiểu văn phù hợp với trình độ học sinh, thuộc nhóm từ tích cực, bạn phải dạy cho học sinh - Nếu từ cần thiết cho việc hiểu văn khó so với trình độ học sinh, không thuộc nhóm từ tích cực, bạn nên giải thích cho học sinh hiểu nghĩa từ - Nếu từ không cần thiết cho việc hiểu văn không khó bạn nên yêu cầu học sinh đoán 3.2 Các bước để giới thiệu từ mới: 3.2.1 Bước 1: Thâm nhập nắm chương trình môn Tiếng Anh lớp 9, nghiên cứu kỹ nội dung để có kế hoạch làm đồ dùng cho dạy sôi động, hấp dẫn lôi 3.2.2 Bước 2: Phối hợp với học sinh trì ngôn ngữ giao tiếp với học sinh cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời 3.2.3 Bước 3: Lựa chọn phân loại từ: từ chủ động hay từ bị động 3.2.4 Bước 4: Sử dụng thủ thuật linh hoạt để giới thiệu nghĩa từ 3.2.5 Bước 5: Kiểm tra việc hiểu nắm nghĩa từ 3.2.6 Bước 6: Luyện tập từ học sinh 3.2.7 Bước 7: Kiểm tra mức độ hiểu biết nắm từ số học sinh yếu cần thiết 16 3.3 Các phương pháp để giới thiệu nghĩa từ vựng: Có nhiều phương pháp giới thiệu từ vựng giới thiệu cách cho phù hợp với từ, với đối tượng để học sinh dễ nhận biết phát huy tính tích cực ,tìm tòi, đoán nghĩa học sinh Giáo viên dùng số thủ thuật gợi mở giới thiệu từ như: 3.3.1 Visual (nhìn): cho học sinh nhìn tranh ảnh, vẽ phác họa cho em nhìn, giúp giáo viên ngữ nghĩa hoá từ cách nhanh chóng E.g: a car E.g: a flower 3.3.2 Mine (điệu bộ): - Thể qua nét mặt, điệu Dùng cử chỉ, điệu để giới thiệu (mime, body, gestures and actions) Eg: (to) pray, (to) lay out, (to) jump, (to) hug, (to) turn up, (to) throw, (to) decorate, -Sử dụng hình thức để thể rõ ràng, tự nhiên giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhận biết hứng thú học E.g: bored E.g: (to) jump Teacher looks at watch, makes T jumps bored face, yawns T asks: “What am I doing?” T asks: “How I feel?” 3.3.3 Realia (vật thật): Dùng dụng cụ trực quan thực tế có được, dùng tranh ảnh hay đồ vật cụ thể (visual realia) Khi dạy từ cụ thể giáo viên nên mang vật thực để giới thiệu Eg: - Dạy có từ cầm đồ vật thật như: remote control, magazine 17 - Dạy có từ cầm đồ vật thật như: water bill, crack, khác như: comic, bill, bulb, flashlight, doll, * Khi dạy từ cần hình ảnh , giáo viên nên dùng tranh để giới thiệu Eg: - Dạy có từ dùng tranh như: a plainsuit, a plaid skirt, a striped shirt, faded jeans, baggy pants, - Dạy có từ dùng tranh như: garbage dump, air pollution, dynamite fishing, deforestation spraying pesticides, - Dạy có từ dùng tranh như: snow storm, earthquake, typhoon, tornadoes, thunder storm, * Có hình ảnh đơn giản giáo viên vẽ hình que lên bảng Eg: bamboo forest, river bank, faucet, funnel shaped, brucket, ladder, leak, Bằng hình thức giáo viên tạo cho học sinh tình sinh động dễ hiểu Học sinh thích thú sôi nỗi Nhiều em chí tranh để đoán từ E.g: cakes (count), rice (uncount.) E.g: open (adj.), closed (adj.) T brings real cakes and rice into T opens and closes the door the class T says, “Tell me about the door: T asks, “What’s this?” it’s what?” 3.3.4 Situation/ explanation (tình huống/giải thích): Sử dụng tình huống(situation) hay giảng giải (explanation) * Sử dụng tình giảng giải, dạy từ ngữ cảnh, giải thích từ Tiếng Anh đơn giản, nhiều em tích cực việc đoán từ E.g: honest T explains, “I don’t tell lies I don’t cheat in the exams I tell the truth.” T asks, “What am I? Tell me the word in Vietnamese.” 18 3.3.5 Example (ví dụ): E.g: furniture E.g: (to) complain T lists examples of furniture: T says, “This room is too noisy “tables, chairs, beds – these are and too small It’s no good (etc.)” all furniture Give me another T asks, “What am I doing?” example of furniture ” 3.3.6 Synonyon/ antonyon (đồng nghĩa/ trái nghĩa): Sử dụng từ đồng nghĩa (synonym) từ trái nghĩa (antonym) phần giúp học sinh liên tưởng đến từ học, vừa nắm nghĩa từ Eg: • Enormous = great/ huge, (to) live apart = live together, (to) occur = happen • (to) reduce # (to) increase, (to) disappear # (to) appear *Giáo viên dùng từ học để giảng từ đồng nghĩa trái nghĩa E.g: intelligent E.g: stuppid T asks, “What’s another eord for T asks, “What’s the opposite of clever?” clever?” 3.3.7 Translation (dịch): Giáo viên dùng từ tương đương tiếng Việt để giảng nghĩa từ tiếng Anh Giáo viên sử dụng thủ thuật không cách khác, thủ thuật thường dùng để dạy từ trừu tượng, để giải số lượng từ nhiều thời gian không cho phép Giáo viên gợi ý học sinh tự dịch từ E.g: (to) forget T asks, “How you say “quên” in English?” Tiểu kết chương I: 4.1 Phương pháp giới thiệu từ mới: Để giới thiệu từ mới, giáo viên dạy cho học sinh theo bốn kỹ nghe – nói – đọc – viết 19 + Nghe: Giáo viên đọc mẫu, học sinh lắng nghe + Nói: Giáo viên đọc từ, học sinh đọc lại + Đọc: Giáo viên viết từ lên bảng, học sinh đọc từ mắt, miệng + Viết: Học sinh viết từ vào tập Trong dạy từ phải ghi nhớ điểm sau: Nên giới thiệu từ mẫu câu, tình giao tiếp khác nhau, giáo viên kết hợp việc làm cách thiết lập quan hệ từ cũ từ mới, từ vựng phải củng cố liên tục Giáo viên thường xuyên kiểm tra từ vựng vào đầu cách cho em viết từ vào bảng giơ lên, với cách giáo viên quan sát toàn học sinh lớp, bắt buộc em phải học nên nhớ cho học sinh vận dụng từ vào mẫu câu, với tình thực tế giúp em nhớ từ lâu hơn, giao tiếp tốt mang lại hiệu cao Để học sinh tiếp thu tốt đòi hỏi dạy từ mới, giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp, cần chọn cách ngắn nhất, nhanh nhất, mang lại hiệu cao nhất, sau học xong từ vựng em đọc được, viết biết cách đưa vào tình thực tế Kỹ nghe hiểu phải đặt lên trước kỹ viết Vì trước hết giáo viên phải gợi ý để học sinh nêu từ Học sinh nghe giáo viên đọc cách phát âm từ (2-3 lần) Sau yêu cầu học sinh nhắc lại đồng thanh, cá nhân Giáo viên ghi từ lên bảng (những từ có âm tiết phải đánh rõ trọng âm) 4.2 Phương pháp kiểm tra củng cố từ mới: Chúng ta biết giới thiệu từ không đủ, mà phải thực bước kiểm tra củng cố Các thủ thuật kiểm tra củng cố khuyến khích học sinh học tập tích cực hiệu - Khi học sinh ghi từ vào vở, giáo viên nên dùng nhiều biện pháp để kiểm tra từ Các hình thức trò chơi theo nhóm thực tạo hứng thú học tập cho học sinh + Rub out and remember: Hình thức giúp học sinh nhớ từ lớp + Slap the black board : Hình thức giúp học sinh nhận từ vựng qua nghe hiểu kiểm tra việc hiểu nghĩa từ học sinh Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm muốn chiến thắng em hoạt động nhanh nhẹn sôi 20 + What and Where: Giáo viên nên gợi ý để học sinh đưa từ vựng viết chúng vào vòng tròn lên bảng, (đọc-xoá-đọc) yêu cầu học sinh phải nhớ từ vị trí để lên viết lại Thoạt đầu số em yếu nhút nhát dần sau nhiều em mạnh dạn muốn lên bảng để viết Hình thức giúp học sinh ghi nhớ ôn luyện từ cách viết từ + Matching words: Giáo viên yêu cầu học sinh nối nghĩa tiếng Việt với tiếng Anh với tranh Phương pháp tiết kiệm thời gian học sinh hào hứng làm việc + Guessing pictures (đoán tranh): Phương pháp giúp nhiều học sinh nói luyện từ cách có ý nghĩa + Bingo: Bằng cách giáo viên giúp học sinh luyện tập kỹ nghe nối âm nghe với từ + Finding friends (tìm bạn): Dưới hình thức giáo viên giúp em kết hợp cách dùng từ với cụm từ khác Giúp em phân biệt nghĩa từ tình khác + Noughts and croses: Giáo viên nên dùng hình thức để kiểm tra việc vận dụng từ câu thực gây hứng thú học tập cho học sinh đạt hiệu cao học tập từ + Jumbled words: Bằng cách kiểm tra giáo viên giúp học sinh luyện tập viết tả từ Học sinh phải xếp chữ lộn xộn thành từ có nghĩa Ngoài hình thức kiểm tra từ giáo viên nên tổ chức cho em nhiều trò chơi khác để rèn luyện kỹ viết sử dụng từ, vừa tăng thêm hứng thú học tập cho em E.g: Unit 12 – lesson 1: “network” activities of entertainment Học sinh làm việc theo nhóm watching television and listening to music Với hình thức thực đem đến hiệu cao cho em việc nhớ từ vận dụng từ * Trong trình hướng dẫn học sinh học từ, nhớ từ vận dụng từ giáo viên phải theo dõi thái độ kết học sinh để có điều chỉnh bổ sung cho 21 việc nâng cao dạy từ vựng Giáo viên phải thường xuyên đưa tập luyện từ từ dễ đến khó để nâng cao dần trình độ kỹ sử dụng từ cho em (đặc biệt đối tượng khá, giỏi) Phải thường xuyên cho em tập điền từ vào chỗ trống sau kiểm tra từ để rèn luyện thêm kỹ nghe thig giáo viên nên cho em tập (ordering) xếp từ theo trật tự Một số học sinh khá, giỏi thể lực, trí tuệ em làm việc tích cực, chủ động Đối với từ trừu tượng giáo viên nên dùng phương pháp dịch thuật dạy (B) Eg: shrine, mosque, interactive, a dripping faucet, freedom choice, (to) warn, edition, Tóm lại: Các hình thức giới thiệu từ đa dạng tuỳ vào tình hình thực tế đối tượng học sinh vào từ cụ thể mà giáo viên lựa chọn hình thức phù hợp để đạt hiệu cao 4.3 Hướng dẫn học sinh học từ vựng nhà: Để phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập, giáo viên cần tổ chức trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động người học, trình dạy học, giáo viên người truyền tải kiến thức đến học sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt kiến thức đó, em phải tự học hoạt động Hơn thời gian học trường ít, đa phần thời gian lại gia đình em phải tổ chức cho hoạt động học tập Làm điều đó, chắn hoạt động dạy học ngày hoàn thiện Cho nên từ đầu từ năm học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xây dựng hoạt động học tập nhà a Chuẩn bị từ vựng b Học thuộc lòng từ vựng CHƯƠNG II “KẾT QUẢ THỰC TIỄN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ” 22 1.Kết quả: 1.1 Kết tổng quát: Sau thời gian vận dụng phương pháp dạy từ vựng nêu trên, nhận thấy rằng: - Những học tiếng anh trở nên sôi động hơn, học sinh chủ động việc học nhờ vào lượng từ ngày gia tăng - Học sinh có thói quen chủ động tham gia vào trò chơi, sử dụng vốn từ vào giao tiếp thực tế có phần chuyển biến tốt đem lại kết khả quan Dưới sáng tạo giáo viên nhiều phương pháp trò chơi cho giáo viên vận dụng phương pháp theo phổ biến, dễ thực khả quan 1.2 Kết cụ thể: Sau thời gian áp dụng " Một số phương pháp dạy từ vựng Tiếng Anh cho học sinh trung học sở”, việc hướng dẫn cách đọc, phát âm từ vựng, mẫu câu, tạo cho học sinh tính chuyên cần, siêng đọc tiếng Anh, việc học em tăng đáng kể Phần lớn em thích học đọc tiếng Anh với kết sau: TSHS 48 Nối từ 45 Dịch sang tiếng Việt 40 Dịch sang tiếng Anh 25 Tiểu kết chương II: 2.1 Đề xuất kiến nghị : Qua thực tế hướng dẫn học sinh học tập rèn luyện từ vựng tiếng Anh vấn đề cần thiết quan trọng Giáo viên phải tạo điều kiện cho em học tập luyện tập cách có hiệu Giáo viên nên hướng dẫn , giúp học sinh đưa phương pháp học tối ưu việc học luyện tập từ vựng công việc thuộc nguyên tắc dạy từ vựng tiếng Anh Giáo viên phải dạy tốt phần học từ vựng cho học sinh, phần học học sinh phải biết tư duy, ứng dụng từ cách linh hoạt Tuy nhiên giáo viên cần hướng dẫn cách dùng từ, tập đặt câu với từ vừa dạy, phải huy động vốn từ có học sinh, khả dùng từ 23 em Trong học giáo viên phải biết kết hợp hướng dẫn cho em nhận xét quy mô, số lượng từ phải học luyện tập ngày, nhằm đảm bảo theo hướng đổi phương pháp dạy học , lấy học sinh làm trung tâm Các em học tập tích cực, chủ động sáng tạo, suy nghĩ độc lập tự nhiên không gò bó, rập khuôn máy móc Tuy nhiên học sinh số khó khăn học luyện tập từ vựng tiếng Anh, đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc hướng dẫn học sinh Giáo viên phải thường xuyên động viên học sinh, khuyến khích em mạnh dạn,tích cực việc học tập môn tiếng Anh, có học sinh học tập tốt môn học 2.2 Kết luận: Trong trình dạy tiếng Anh, việc giới thiệu kiểm tra từ vựng chiếm lượng thời gian không nhiều song chúng có vai trò quan trọng, tạo tiền đề cho học sinh nắm vững sử dụng ngôn ngữ sau Người giáo viên với vai trò người hướng dẫn phải sử dụng kỹ cho phù hợp trình giới thiệu từ vựng để đạt mục đích học đề Trong trình soạn bài, giáo viên phải lựa chọn kĩ năng, kỹ thuật cho phù hợp, chuẩn bị kĩ cho lời dẫn gợi mở từ, vật dụng cần thiết liên quan đến việc giới thiệu từ chọn cách kiểm tra từ cho phù hợp gây hứng thú cho học sinh Tôi thực đề tài phần tiết học, nhiên đóng vai trò quan trọng cho việc thực hành mẫu câu, việc đối thoại có trôi chảy, lưu loát hay phụ thuộc vào việc học thuộc lòng từ vựng phát âm có chuẩn hay không Nhưng để thực giảng dạy tốt tiết từ vựng, không cần có đầu tư vào giảng, vào bước lên lớp giáo viên, mà phụ thuộc nhiều vào hợp tác học sinh Do đưa số yêu cầu học sinh như: Chuẩn bị nhà, học phải nghiêm túc BÀI HỌC KINH NGHIỆM 24 Qua trình nghiên cứu, đúc rút số kinh nghiệm nhỏ kết thu đáng mừng Số học sinh đọc kém, nhớ từ vựng, viết chậm lớp giảm xuống nhiều chứng tỏ ý thức học tập em tốt Những học tiếng Anh hăng say đọc, đọc to, rõ ràng mà nhiều em nhớ từ giỏi vừa học xong bài.Đây yếu tố quan trọng để giúp em học tốt phần chương trình khác Trên số suy nghĩ, tìm tòi đề tài “ Phương pháp dạy từ vựng Tiếng Anh cho học sinh Trung học sở” trình thực tập giảng dạy học sinh, học tập luyện tập từ vựng tiếng Anh Do nhiều thời gian nghiên cứu trình độ , kinh nghiệm có hạn nên vấn đề nêu không tránh khỏi có sai sót.Tôi mong nhận góp ý giáo viên cố vấn Để rút kinh nghiệm trình dạy học tới nghiên cứu khoa học ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Text your vocabulary ”, Peter Watcyn – Jones (1980) “ Vocabulary and Spelling ”, Judith N.Meyers (1995) “ English Vocabulary in Use ”, Michael McCarthy and Felicity O’Dell, NXB Cambridge University Press (1999) “ Sách giáo khoa Tiếng Anh ”, Nguyễn Văn Lợi (tổng chủ biên), Nguyễn Hạnh Dung (chủ biên), NXB Giáo dục (2007) “Cách dùng sử dụng từ Tiếng Anh”, Nguyễn Hạnh Dung (chủ biên) (2008) “ Bài tập từ vựng Tiếng Anh ”, Minh Lộc (chủ biên), NXB Giáo dục (2010) “ Từ vựng Tiếng Anh theo chủ đề ”, Lê Minh, NXB Văn hóa thông tin (2010) “ Từ vựng Tiếng Anh tối thiểu ”, Nguyễn Lân Dũng (biên soạn), NXB Giáo dục Việt Nam (2012) Tạp chí “ Thế giới ta ”, tháng năm 2016, Đặng Thị Nga, Phan Duy Kha 10 “ Mỗi ngày từ vựng Tiếng Anh ”, Lê Văn Sự, NXB Hồng Đức (2016) 26 [...]... hơn Cho nên ngay từ đầu từ năm học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xây dựng hoạt động học tập ở nhà a Chuẩn bị từ vựng b Học thuộc lòng từ vựng CHƯƠNG II “KẾT QUẢ THỰC TIỄN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ” 22 1.Kết quả: 1.1 Kết quả tổng quát: Sau một thời gian vận dụng các phương pháp dạy từ vựng đã nêu trên, tôi nhận thấy rằng: - Những giờ học tiếng anh trở... gian áp dụng " Một số phương pháp dạy từ vựng Tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở , ngoài việc hướng dẫn cách đọc, phát âm đúng từ vựng, mẫu câu, luôn tạo cho học sinh tính chuyên cần, siêng năng khi đọc tiếng Anh, việc học của các em đã tăng đáng kể Phần lớn các em đều thích học và đọc tiếng Anh với kết quả như sau: TSHS 48 Nối từ 45 Dịch sang tiếng Việt 40 Dịch sang tiếng Anh 25 2 Tiểu kết chương... hướng dẫn học sinh học tập và rèn luyện từ vựng tiếng Anh là một vấn đề cần thiết và quan trọng Giáo viên phải tạo điều kiện cho các em học tập và luyện tập một cách có hiệu quả Giáo viên nên hướng dẫn , giúp học sinh đưa ra những phương pháp học tối ưu nhất trong việc học và luyện tập từ vựng là một công việc thuộc nguyên tắc dạy từ vựng tiếng Anh Giáo viên phải dạy tốt phần học từ vựng cho học sinh, ... CHƯƠNG I “CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ” 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: - Theo phân phối chương trình hiện nay, môn tiếng Anh tiểu học mỗi tuần 02 tiết, mà hầu như tiết nào cũng có từ mới trong bài học và kể cả trong bài tập Nhưng muốn dạy tốt từ vựng để tiết học sinh động hơn, Giáo viên phải làm tranh ảnh, đồ dùng để minh hoạ, tạo điều kiện cho các... về đề tài “ Phương pháp dạy từ vựng Tiếng Anh cho học sinh Trung học cơ sở trong quá trình thực tập giảng dạy học sinh, học tập và luyện tập từ vựng tiếng Anh Do không có nhiều thời gian nghiên cứu và trình độ , kinh nghiệm có hạn nên những vấn đề nêu trên không tránh khỏi có sự sai sót.Tôi mong nhận được góp ý của giáo viên cố vấn Để tôi có thể rút ra kinh nghiệm trong quá trình dạy học sắp tới và... xong, cho dù các em có nắm vững mẫu câu 2 Định hướng chung của đề tài: Sau khi phân tích những nguyên nhân làm cho học sinh sợ học tiếng Anh, thường xuyên không thuộc bài và việc dạy từ vựng ở trường phổ thông chưa đạt hiệu quả cao Cụ thể vào cuối năm học khi tìm hiểu về việc giảng dạy và học Tiếng Anh ở trường trung học cơ sở, sau vài tiết dự giờ tìm hiểu, tôi cho học sinh của lớp 9A làm bài kiểm tra từ. .. sinh học tập tích cực và hiệu quả hơn - Khi học sinh ghi được từ vào vở, giáo viên nên dùng nhiều biện pháp để kiểm tra từ Các hình thức trò chơi theo nhóm sẽ thực sự tạo hứng thú học tập cho học sinh + Rub out and remember: Hình thức này giúp học sinh nhớ từ ngay tại lớp + Slap the black board : Hình thức này giúp học sinh nhận ra từ vựng qua nghe hiểu và kiểm tra việc hiểu nghĩa từ của học sinh Học. .. này giúp học sinh ghi nhớ và ôn luyện từ bằng cách viết từ + Matching words: Giáo viên yêu cầu học sinh nối nghĩa tiếng Việt với tiếng Anh hoặc với tranh Phương pháp này tiết kiệm được thời gian và học sinh rất hào hứng làm việc + Guessing pictures (đoán tranh): Phương pháp này đã giúp nhiều học sinh cùng nói và luyện từ mới một cách có ý nghĩa + Bingo: Bằng cách này giáo viên sẽ giúp học sinh luyện... trong một tiết học chỉ nên dạy tối đa là 6 từ - Trong khi lựa chọn từ để dạy, giáo viên nên xem xét đến hai điều kiện sau: + Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn bản không ? + Từ đó có khó so với trình độ học sinh không ? - Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và phù hợp với trình độ của học sinh, thì nó thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn phải dạy cho học sinh - Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu... Phương pháp giới thiệu từ mới: Để giới thiệu từ mới, giáo viên dạy cho học sinh theo bốn kỹ năng nghe – nói – đọc – viết 19 + Nghe: Giáo viên đọc mẫu, học sinh lắng nghe + Nói: Giáo viên đọc từ, học sinh đọc lại + Đọc: Giáo viên viết từ lên bảng, học sinh đọc từ bằng mắt, bằng miệng + Viết: Học sinh viết từ vào vở bài tập Trong khi dạy từ mới phải ghi nhớ các điểm sau: Nên giới thiệu từ trong mẫu câu, ở

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan