Phát triển kĩ năng dạy học số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới

51 315 0
Phát triển kĩ năng dạy học số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI CAO THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC số VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC CAO THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2014 PHÁT TRIỀN KĨ NĂNG DẠY HỌC số VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI LUẬN VĂN THẠC sĩhọc: KHOA HỌC vũ GIÁO DỤC hướng dẫn khoa PGS.TS QUỐC CHUNG MÃ Người SỐ : 60.14.01.01 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI HÀ NỘI - 2014 Trang 2.1 Hướng dẫn GV tổ chức cho học sinh hoạt động học nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm 2.2.1 Sự cần thiết tổ chức cho học sinh hoạt động học nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm 2.2.2 Tổ chức cho học sinh hoạt động học nhóm thông qua DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo giúp đỡ báu Thầy cô, đồng nghiệp em học sinh Với lòng biết ơn chân thành sâu sẳc, xin gửi tới: Thầy PGS.TS Vũ Quốc Chung - người Thầy kỉnh mến tận tình hướng dẫn, bảo, động viên tạo thuận lợi cho suốt trình thực Luận văn Thạc sĩ; Tôi xỉn cảm ơn Thầy cô phòng Sau Đại học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn Luận văn; Xỉn chân thành cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường Tiểu học Đồng Tâm, trường Tiểu học Trưng Trắc quận Hai Bà Trưng, trường tiểu học Phúc Tân quận Hoàn Kiểm, trường Tiểu học Trung Tự quận Đổng Đa trường dạy học theo mô hình trường học hành - tạo điều kiện cho trình khảo sát thực nghiệm Luận văn Tôi xỉn bày tỏ biết ơn sâu sẳc đến gia đình đồng nghiệp người động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để hoàn thành Luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Cao Thị Thu Hà Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thục không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan sụ giúp đỡ cho việc thục luận văn đuợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đuợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Cao Thị Thu Hà T T NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên Học sinh Dạy học Hoạt động Kĩ Kĩ dạy học Phương pháp dạy học CHỮ VIẾT TẮT GV HS DH HĐ KN KNDH PPDH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đặt cho ngành giáo dục nước ta nhiệm vụ nặng nề, đào tạo lóp người có đủ phẩm chất lực thích ứng với kinh tế thị trường, tham gia phát triển kinh tế, văn hoá xã hội cách bền vững Để đạt mục tiêu đó, ngành giáo dục cần phải đổi toàn diện, triệt để nội dung, chương trình, phương pháp hình thức giáo dục đào tạo Vấn đề đổi giáo dục đưa vào nghị Đại hội Đảng IX, X, XI Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng 8, khóa XI, thông qua Nghị 29 “về đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Một đổi giai đoạn triển khai mô hình trường học (VNEN) vào trường Tiểu học toàn quốc, tập trung lóp 2, Đây mô hình dạy học đại nhiều nước tiên tiến giói áp dụng từ lâu mang lại hiệu cao giáo dục Mô hình hướng tới việc đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Do đó, việc triển khai mô hình yêu cầu mang tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn nước ta nay, phù họp với xu đổi giáo dục khu vực, giới, sở quan trọng để nước ta hội nhập quốc tế Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học đóng vai trò bậc học tảng, sở cho việc đào tạo ngưòi toàn diện Cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí quan trọng Các kiến thức, kĩ môn Toán tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tốt môn học khác Tiểu học chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán bậc trung học; Môn toán giúp HS nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng không gian giói thực; góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề, góp phần phát triển trí thông minh Những thao tác tư rèn luyện cho HS qua môn Toán bao gồm phân tích tổng họp, so sánh, tương tự, KQH, TTH, cụ thể hoá, đặc biệt hóa Các phẩm chất trí tuệ rèn luyện cho HS bao gồm: tính độc lập, tính linh hoạt, tính nhuần nhuyễn, tính sáng tạo Đặc biệt, nội dung toán liên quan đến số phép tính mảng kiến thức trọng tâm bốn mảng kiến thức toán Tiểu học nói chung Thông qua mảng kiến thức này, HS có kĩ đọc, viết, so sánh tập họp số tự nhiên, số hữu tỉ thực hành phép toán cộng, trừ, nhân, chia tập số Các mảng kiến thức lại (Đại lượng đo đại lượng, Các yếu tố hình học, số phép tính có lời văn) xây dựng xoay quanh mạch kiến thức trọng tâm này, củng cổ thêm cho mảng kiến thức Tuy nhiên, để thực tốt mục tiêu dạy học toán nói chung tổ chức có hiệu việc dạy học mảng kiến thức số phép tính theo mô hình Trường học VNEN nói riêng yêu cầu trước tiên có tính chất định người GV (GV) phải nâng cao kỹ dạy học mảng kiến thức Trên thực tế, GV có tri thức gọi “thợ dạy”, họ có kỹ sư phạm bộc lộ hệ thống kỹ phù họp vào thực tiễn giáo dục gọi “Thầy” Một GV giỏi phải có hệ thống kỹ sư phạm chuyên môn hóa cao, sâu sắc thích ứng với nhiều hoàn cảnh khác Ngoài việc trọng rèn luyện phương pháp dạy học, GV cần có khả truyền lửa, kỹ tổ chức hoạt động tương tác với HS, kỹ sáng tạo phương pháp giảng dạy, kỹ quản lý đội, nhóm Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển KNDH số phép tính ỉớp theo mô hình trường học mới” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học giáo dục Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu KNDH số phép tính có số công trình nghiên cứu, đề cập góc độ khác nhau, đáng ý công trình Trần Thị Thu Hồng với đề tài “Góp phần nâng cao chất lượng dạy học số học môn Toán lóp theo hướng dạy học phù họp vói đối tượng HS sở chuẩn kiến thức kĩ năng” (2010); Vũ Thị Lan với đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích họp” (2011); Đặng Thị Thanh Nhàn với đề tài “Vấn đề suy luân day hoc số tư nhiên Tiểu hoc” (2004); Qua công trình nghiên cứu cho thấy, tác giả đề cập đến KNDH Số phép tính với đối tượng khác cho HS tiểu học, HS mầm non Các công trình giải số vấn đề lý luận thực tiễn KNDH số phép tính khía cạnh khác nhau, chưa có công trình đề cập cách sâu sắc, toàn diện có hệ thống phát triển KNDH số phép tính lóp theo Mô hình trường học VNEN Do đó, việc nghiên cứu cách đầy đủ phương diện lý luận thực tiễn đưa giải pháp nhằm phát triển KNDH số phép tính lóp theo mô hình trường học yêu cầu cấp thiết giai đoạn nay, góp phần hoàn thiện lý luận đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt cho việc triển khai mô hình trường học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: - Nhằm làm rõ vấn đề lý luận phát triển KNDH số phép tính lóp theo mô hình trường học mới; - Đánh giá thực trạng phát triển KNDH số phép tính lóp theo mô hình trường học mới; - Trên sở đó, luận văn đứ số giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển KNDH số phép tính lóp theo mô hình trường học * Nhiệm vụ nghiên cứu: Đe đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu văn bản, tài liệu liên quan đến phát triển KNDH số phép tính lóp theo mô hình trường học mới; - Thu thập tài liệu, số liệu phản ánh tình hình phát triển KNDH số phép tính lóp theo mô hình trường học mới; - Điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phát triển KNDH số phép tính lóp theo mô hình trường học mới; - Trên sở nghiên cứu đưa giải pháp đề xuất nhằm phát triển KNDH Số phép tính lóp theo mô hình trường học Giả thuyết khoa học: Nếu hướng dẫn GV tổ chức cho HS lóp học Toán thông qua hoạt động trải nghiệm cá nhân nhóm, kết hợp với kiểm tra đánh giá góp phần phát triển KNDH số phép tính lóp GV mô hình trường học VNEN Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận phát triển KNDH số phép tính môn Toán lóp theo mô hình trường học - Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn phát triển KNDH sổ phép tính lóp THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 1.3.1 TỔ chức điều tra 13.1.1 Muc đích điều tra - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PPDH GV Tiểu học mô hình trường học hành mô hình trường học VNEN - Tìm hiểu thực trạng dạy học số phép tính lóp mô hình VNEN - Tìm hiểu nhận thức GV việc phát triển KNDH số phép tính môn Toán lóp mô hình VNEN 13.1.2 Đối tượng, địa bàn, phạm vi thời gian điều tra Chúng tiến hành khảo sát với 12 GV chủ nhiệm lóp ba trường Tiểu học: Tiểu học Đồng Tâm, Tiểu học Trưng Trắc quận Hai Bà Trưng, Tiểu học Phúc Tân quận Hoàn Kiếm, thâm niên: số GV từ đến 10 năm chiếm tỷ lệ cao 50% từ 15 năm trở lên 35,7%, lại số người có thâm niên từ 1-5 năm 14,3% Điều cho thấy số GV trẻ tuổi chiếm đa số có nhiều thuận lợi cho việc áp dụng nâng cao KNDH theo mô hình VNEN chuyên môn nghiệp vụ: Trong số người trả lời có 100% có trình độ đại học đại học Như tất GV có trình độ chuẩn Thời gian tiến hành: Năm học 2014 - 2015 1.3.13 Nội dung điểu tra - Điều tra việc sử dụng mức độ sử dụng PPDH GV Tiểu học mô hình trường học hành mô hình trường học VNEN - Điều tra thực trạng dạy học số phép tính lóp mô hình VNEN - Điều tra nhận thức GV việc phát triển KNDH số phép tính môn Toán lóp mô hình VNEN (về đổi PPDH, thực đổi PPDH kết đổi PPDH GV lóp 2) 13.1.4 Phương pháp điều tra - Dự giờ, thăm lóp, trao đổi, vấn GV HS lóp - Điều tra bảng hỏi 10 GV lóp 1.3.2 Kết kết luận điều tra - phía GV: Quá trình điều tra nêu giúp khái quát mức độ phát triển kỹ dạy học số phép tính lóp sau (Phụ lục số 1) Bảng 1: Mức độ phát triển kỹ dạy học số phép tính lớp Thường TT GV trường Trường tiểu học Trưng Trắc (4 GV) xuyên S L % Đồng Tâm (4 GV) Rất SL % S L Phúc Tân (4 GV) Tổng (12 GV) 25 % 25 % 0 75 % 25 % 0 0 25% 50% 25 % 0 30 % 16, % 0 50% Kêt cho thây, 12 GV điêu tra: - S % L 50 % Trường tiểu học % Không Trường tiểu học Đôi Chỉ có GV (chiếm 50%) cho họ thường xuyên rèn luyện phát triển kỹ dạy học sổ phép tính thân Đây thực tế không khả quan hầu hết GV biết tầm quan trọng kỹ dạy học sổ phép tính, lại có số GV thường xuyên nâng cao kỹ dạy học sổ phép tính thân - Có đến 64 GV (chiếm 50%) thừa nhận họ tự giác rèn kỹ dạy học giải toá sổ phép tính n cho thân Trong đó, kỹ dạy học sổ phép tính kỹ cần rèn luyện phát triển cách thường xuyên để tạo thành thói quen Thực tế cho thấy bên cạnh việc bồi dưỡng nhận thức cho GV việc phát triển kỹ dạy học cách đầy đủ thấu đáo cần có nội dung hình thức cụ thể để giúp GV rèn luyện kỹ Số phép tính * Đảnh giả thực trạng sử dụng PPDH Các kết khảo sát cho thấy: GV lóp chủ yếu sử dụng PPDH truyền thống thuyết trình, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, tổ chức cho HS tự học Các PPDH mà GV cho hay sử dụng số GV sử dụng thành thạo phương pháp ít, riêng phương pháp trực quan có 100% số GV cho sử dụng thành thạo Các phưoug pháp khác GV cho kĩ phải bổ trợ thêm Thực tế cho thấy việc đổi PPDH nhiều điều cần giải triệt để tích cực - phía HS: Trong mô hình truờng học mới, HS tự học, tự tin; không khí học tập lóp tự nhiên, nhẹ nhàng thân thiện; GV HS tương tác với nhiều kết học tập, chất lượng giáo dục bước đầu cải thiện tốt HS thay đổi thói quen học tập, em làm quen với cách học theo nhóm, hướng dẫn nhóm trưởng HS rèn luyện nhiều kỹ nghe, nói; kỹ đánh giá tự đánh giá; kỹ giao tiếp cách hoạt động học theo nhóm Các em tự tin, tích cực chủ động tham gia sôi nổi, hào hứng vào học Chúng cho em tự đánh giá số kỹ học tập, kết học tập môn Toán - VNEN thu kết sau (Phụ lục số 2): Bảng Kết khảo sát HS Tỉ lệ (%) ST Nội dung^^-^^^ khảo T Thường Thỉnh xuyên thoảng 19.84 Làm nhóm trưởng Nêu ý kiến 65.08 nhóm Báo cáo kết nhóm trước 22.22 lớp Tự ghi phiếu đánh giá tiến độ 50.79 Hoàn thành hoạt động thời gian Hoàn thành hoạt động thực hành 84.92 84.13 thời gian Hoàn thành Hoạt động ứng 100.00 dụng 1.3.2 Kết luận chung thực trạng qua khảo sát Rất Chưa bao 18.25 23.81 38.10 27.78 7.14 0.00 16.67 28.57 32.54 19.05 1.59 28.57 15.08 0.00 0.00 15.87 0.00 0.00 100.00 100.0 100.0 - phía GV: Qua vấn trao đổi, hầu hết GV chia sẻ số khó khăn việc áp dụng PPDH Tổ chức học nhóm Tổ chức cho HS học cá nhân dạy học môn Toán - VNEN sau: 1- Khó chọn bồi dưỡng nhóm trưởng: Mặc dù có sách hướng dẫn học vấn đề giao việc cho HS, nhóm trưởng nhiều trở ngại Trong lóp định đào tạo - nhóm trưởng ưng ý 3-4 em Chính thế, HS hoạt động phải chạy chạy lại nhiều để chốt kiến thức cho em Để xử lí tình nhiều GV sau hoạt động lại yêu cầu HS nhìn lên bảng để giảng lại kiến thức 2- Khó bao quát lớp: Đôi mải mê hỗ trợ nhóm (đặc biệt nhóm có HS yếu) GV quên nhóm khác 3- Khó để giúp đỡ HS yểu: Đôi không để ý nên có em giỏi thường cho em yếu chép nên kết không thật Trong lóp, không để ý HS yếu không theo kịp bạn, bị bỏ rơi hoạt động, HS giỏi thường lấy kết hoạt động để báo cáo cho nhóm 4- Khó tổ chức cho HS tự kiểm tra đảnh giả kết hoạt động 5- Khó hổ trợ giám sát HS: Hỗ trợ ai, lúc nào, nào, mức độ cách nào, sử dụng HS để hỗ trợ nào? - Khó theo dõi thi đua nhân, tố: GV chưa tuân thủ theo mô hình (có lóp thực hiện, có lóp không), có GV thực nghiêm túc, có khen thưởng, có nhắc nhở, có GV khen thưởng hời hợt chí cho qua 7- Khó chia nhóm học tập: Ở số lóp đông, GV chưa biết cách chia nhóm hợp lí dẫn đến nhóm trưởng không điều hành bạn xa với tập nội dung cho 1-3 bạn làm việc - phía HS: Qua kết phiếu hỏi quan sát học nhận thấy có nhiều ưu điểm việc phát triển khả tự học, phát triển kỹ giao tiếp, họp tác cho HS, tồn số điểm bất họp lí sau: 1- Hoc thu đông, thắc mẳc, hoăc tìm tòi cách làm khác: Nhóm trưởng người làm tất việc chủ chốt hoạt động Các em nhóm trưởng em thường xuyên báo cáo kết trước lóp Có đến 28,57% không tự ghi phiếu đánh giá tiến độ, hỏi em trả lời bạn nhóm trưởng thực ghi phiếu Như vậy, nhóm trưởng phân công bạn làm việc, đồng thời kiểm tra ghi bảng tiến độ, sau nhóm trưởng người báo cáo kết Hệ việc nhóm có thành viên thụ động Các thành viên thụ động luôn người trả lời, người thực theo yêu cầu nhóm trưởng không người hỏi, người phản biện Giao tiếp, chia sẻ thành viên nhóm trưởng bạn khác chia sẻ chiều Khả biểu đạt ý kiến thành viên nhóm trước lóp hạn chế Khảo sát sâu hồ sơ học tập HS phần lóp thành viên thụ động em có lực học yếu bạn khác 2- Khả diễn đat han chế: Do đặc điểm lứa tuổi, phần lớn HS nói câu ngắn, vốn từ chưa phong phú nên khó khăn giải thích cho bạn hiểu, làm cho việc tự tổ chức học nhóm trở nên khó khăn 3- Đảnh giá cảm tính: Hầu hết HS đánh giá ghi hoàn thành hoạt động (84.92%) hoạt động thực hành (84.13%) qua quan sát nhận thấy tỉ lệ thực không khả quan Các em yếu hỗ trợ từ bạn khác GV không kiểm soát tốt không đánh giá trình độ HS 4- Lưc hoc phân hóa rõ ràng: Khi học nhóm chung tài liệu HS giỏi phải chờ HS yếu HS yếu cố gắng không theo kịp HS giỏi KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sở lí luận thực tiễn nêu nhận thấy: Phát triển kỹ Dạy học số phép tính môn Toán lóp mô hình VNEN phù họp với nguyên tắc đặc điểm mô hình truờng học đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Toán lóp 2 Tuy nhiên, trình độ chuyên môn nghiệp vụ GV không đồng Một phận GV lóp có số hiểu biết Dạy học số phép tính môn Toán lóp mô hình VNEN hiểu biết chưa thực đầy đủ chưa hoàn toàn xác GV bước đầu có thực số kỹ Dạy học số phép tính môn Toán lóp mô hình VNEN trình dạy học, nhiên việc thực chưa có hệ thống, thiếu dẫn sở lý luận nên hiệu thấp Phát triển kỹ Dạy học số phép tính môn Toán lóp mô hình VNEN dựa kỹ dạy học chung sẵn có người GV nhằm tạo hệ thống kỹ hợp lý, hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu dạy học hướng vào người học thông qua hoạt động trải nghiệm Từ lí luận thực trạng trên, xác định cần phát triển kỹ Dạy học số phép tính môn Toán lóp mô hình VNEN cho GV lóp cách: Hướng dẫn GV tổ chức cho HS tự học cá nhân thông qua hoạt động trải nghiệm; Hướng dẫn GV tổ chức cho HS hoạt động học nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm, Hướng dẫn GV phối hợp biện pháp đánh giá trình dạy học Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC số VÀ CÁC PHÉP TÍNH LỚP THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN Xuất phát từ thực trạng nêu chương 1, khuôn khổ luận văn này, chương đưa biện pháp cụ thể để hướng dẫn GV tổ chức dạy học số phép tính lớp theo mô hình trường học (VNEN) cách hiệu Qua GV phát triển kỹ dạy học nhằm cải thiện tình hình dạy học nay, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy Luận văn đề xuất biện pháp Nội dung biện pháp lí giải, cụ thể hóa cách thức tiến hành, thực biện pháp yêu cầu cần đạt kĩ dạy học số phép tính theo mô hình trường học (VNEN) Nội dung phát triển kỹ dạy học số phép tính phù họp thống với kỹ dạy học GV tiểu học, đồng thời phù họp thống với khả học số phép tính HS lóp MÔ TẢ KHÁI QUÁT CÁC BIỆN PHÁP 2.1 Hướng dẫn GV tổ chức cho HS tự học cá nhân thông qua hoạt động trải nghiệm 2.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức cho HS tự học cá nhân Tự học với tài liệu cấp độ cao thang bậc tự học Chỉ cần có khả đọc hiểu tốt, có đủ đồ dùng phương tiện học tập HS hoàn toàn tự học tài liệu trình bày hệ thống thao tác, em thực thao tác để tìm kiến thức Trong hoạt động này, người Thầy có nhiệm vụ theo dõi, thúc đẩy trình tự học diễn với hiệu suất cao hơn, kịp thời hỗ trợ, định hướng nắn chỉnh thao tác chưa xác Tổ chức cho HS tự học cá nhân giúp GV dễ dàng việc tổ chức cho HS tự kiểm tra đánh giá kết hoạt động Qua đó, GV đánh giá kiến thức, kĩ lực HS, từ có kế hoạch bồi dưỡng phát huy lực em Những HS có khả tự học tốt bồi dưỡng thêm để làm nhóm trưởng, HS tự học chưa tốt GV bảo bồi dưỡng kĩ yếu Tổ chức cho HS tự học cá nhân giúp GV bao quát lóp tốt Nói ngắn gọn, tổ chức cho HS tự học cá nhân giúp GV giải khó khăn nêu phần thực trạng: 1- Khó chọn bồi dưỡng nhóm trưởng 2- Khó bao quát lóp 3- Khó để giúp đỡ HS yểu 4- Khó tổ chức cho HS tự kiểm tra đánh giá kết hoạt động 2.1.2 Tố chức cho HS tự học cá nhăn thông qua hoạt động trải nghiệm Đối với HS lóp 2, việc tự học HS yêu cầu mẻ khó khăn, GV cần phải hướng dẫn cho em dần dần, hướng dẫn cách cụ thể, tăng dần mức độ từ dễ đến khó, đon giản đến phức tạp, đảm bảo vừa phải với nhận thức khả em Trong dạy học, người GV cần phải tìm hiểu vốn kinh nghiệm hiểu biết sẵn có HS trước học kiến thức tổ chức cho HS trải nghiệm Sự định hướng tổ chức hoạt động GV quan trọng, vốn kiến thức HS, trải nghiệm HS yếu tố định việc hình thành kiến thức Để tổ chức cho HS tự học cá nhân thông qua trải nghiệm có hiệu quả, GV cần thực theo bước tổ chức dạy học sau: - Bước 1: Tổ chức cho HS xác định yêu cầu hoạt động GV đưa yêu cầu tập phiếu giao việc, phiếu phát nhóm học tập Nhóm trưởng (người huy) đọc yêu cầu cho bạn nghe, HS lắng nghe nắm bắt, ghi nhớ yêu cầu - Bước 2: GV định hướng, hướng dẫn HS Vì hoạt động cá nhân nên GV cần lưu ý HS không trao đổi bàn bạc, tự trải nghiệm hoàn thành tất nhiệm vụ giao Ai xong việc tín hiệu để GV theo dõi tiến trình công việc dễ dàng hon Với HS yếu kém, GV giúp đỡ giải đáp thắc mắc trình hoạt động diễn - Bước 3: GV tổ chức tổng kết, đánh giá GV HS tổng kết đánh giá kiến thức thu Kết thu đánh giá xem HS hiểu chưa nắm rõ phần Trong chuông trình Toán VNEN, để hình thành khả tự học HS, học Hướng dẫn học Toán chia làm phần hoạt động khác nhau: Hoạt động bản, Hoạt động thực hành, Hoạt động ứng dụng Các hoạt động có quan hệ chặt chẽ, cộng hưởng để trở thành chuỗi hoạt động hoàn chỉnh giúp HS tự học Ví dụ: HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN TÔ CHỨC CHO HỌC SINH Tự HỌC DẠNG BÀI HÌNH THÀNH số, ĐỌC, VIẾT số CÓ BA CHỮ số Bước ỉ: GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm chơi chung lóp nhằm ôn lại cách lập số, đọc, viết số có hai chữ số; chuẩn bị cho hình thành đọc, viết số có ba chữ số Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc với đồ vật thật: tự lấy bìa kẻ hình vuông nhỏ: bảng 100, 10 ô đơn vị từ đến để biểu diễn số theo yêu cầu GV, từ HS tự lập số VD: lập số 435, HS lấy bảng 100, chục ô đơn vị - GV yêu cầu HS quan sát bảng trăm, chục, que tính để tự xác định số trăm, chục, đơn vị, từ viết số đọc số VD: Có bảng 100, chục ô đơn vị biểu diễn số 435 Viết số: 435, đọc số: bốn trăm ba mươi lăm - GV hướng dẫn HS tự luyện đọc số viết số theo lời đọc VD: HS nhìn số 205, đọc là: hai trăm linh năm - GV đọc ba trăm bảy mươi mốt, HS tự viết: 371 - GV tổ chức cho HS tự xác định số trăm, số chục, số đơn vị số cụ thể VD1 : Cho số 814, xác định số trăm, số chục, số đơn vị số HS nêu: số 814 gồm trăm, chục đơn vị VD2: số gồm trăm, chục đơn vị, viết số HS viết: 573 Bước 3: GV kiểm tra làm HS - GV gọi HS lên đọc kết HS có kết với bạn giơ tay, HS không kết với bạn phải tự chữa giám sát nhóm trưởng GV Tuy nhiên, hoạt động sách Hướng dẫn học Toán đạt kết ban đầu đề Một số hoạt động thao tác rõ ràng hình thành kĩ thuật cộng trừ số phạm vi 1000; hình thành kĩ thuật nhân chia số có hai chữ số cho số có chữ số (không nhớ) Một số hoạt động trình bày theo hướng bày sẵn kiến thức nên chưa phát huy hết tính tích cực hoạt động HS Ví dụ: Các hình thành bảng nhân, bảng chia hên trang sách thấy phía thao tác cần tiến hành để xây dựng bảng nhân, bảng chia phía bảng nhân, bảng chia hoàn chỉnh Chính cách trình bày làm hạn chế hoạt động HS, em chẳng cần nhọc công hoạt động mà chép nội dung phía lên có kết hoạt động đúng, đầy đủ Chính lí mà khảo sát cách tương đối chi tiết đề xuất điều chỉnh số hoạt động sách Hướng dẫn học toán với mong muốn góp phần xây dựng tài liệu trở thành tài liệu hướng dẫn tự học thực * Minh hoạ sổ nội dung học tập theo hình thức hướng dẫn tự học Hoạt động “Em thực phép tính dạng 36+24; 26+4 nào?” (Hướng dẫn học Toán 2, tập 1A, trang 22) * Hoạt động tài liệu Hướng dẫn học - Nội dung Chơi trò chơi “Truyền điện: Thêm cho tròn 10” theo hướng dẫn thầy/cô giáo Tính 36+24=? a) Có 36 que tính, thêm 24 que tính Hỏi có tất que tính? b) Nghe thầy/cô giáo hướng dẫn cách đặt tính 36+24: Em đọc giải thích cho bạn cách đặt tính tính 26+4: Tính viết kết vào bảng nhóm: 16 + 54 36 + Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc em làm - Nhận xét: + Mục đích hoạt động giúp HS nắm kĩ thuật thực cộng dạng 36+24; 26+4 + Hình thức hoạt động lóp Theo tôi, mục đích hoạt động đạt chưa tăng cường khả tự học HS Tổ chức hoạt động HS thụ động tìm cách thực phép tính, thao tác tính ý làm rõ Hoạt động chưa có nội dung trải nghiệm, nội dung thuộc hệ thống hoạt động * Hoạt động đề xuất Em đọc toán thảo luận tìm cách giúp bạn Hà cộng que tính Hà có 36 que tính, thêm 24 que tính Hỏi Hà có tất que tính? a) Em bạn thảo luận tìm cách cộng que tính b) Bạn Hà tiến hành cộng cô giáo khen Em điền số thích họp vào chỗ trống cách cộng bạn Hà nhé: ■ Hà lấy bó que tính, tức que tính ■ Thêm bó que tính, tức .que tính ■ Gộp 10 que tính thành bó, Hà bó ■ Tất có que tính ■ Vậy: 36 + 24 = Em thảo luận để nhau: a) Viết phép tính 36+24 vào bảng theo cột dọc b) Thử tính kết phép tính vừa lập hàng đơn vị đến hàng chục nêu cách tính c) Có bạn viết: + 24 50 hay sai, sao? - Nhận xét: Theo chúng tôi, hoạt động đề xuất hoàn toàn khả thi, HS thảo luận để làm việc, đồng thời giải nội dung sau: + Hoạt động : Gắn với tình cụ thể, cho HS trải nghiệm Tình cộng que tính làm xuất phép cộng, cho HS hiểu ý nghĩa phép cộng Có thể cho HS thao tác với đồ dùng trực quan giúp HS tìm kết phép cộng 36 + 24 = 60 tin tưởng vào kết + Hoạt động yêu cầu tự đặt tính thực phép cộng 36 + 24 (không sử dụng đồ dùng trực quan) HS thao tác theo bước cách dễ dàng Mỗi hướng dẫn gắn với cách thức việc sử dụng đồ dùng trực quan mà em thao tác để chia toán Đồng thời thao tác gắn kết với thứ tự cộng hàng kĩ thuật cộng số có nhiều chữ số Cách trình bày nhấn mạnh nhớ Đây điều HS phải tuân thủ tất phép cộng có nhớ Phần cuối hoạt động yêu cầu HS so sánh kết tìm với kết toán để em thấy hai cách cộng cho kết nhau, tin tưởng vào cách đặt tính để tính + Hoạt động nhằm xác hoá lại kĩ thuật cộng mà HS phải nắm + Hoạt động thực hành nhỏ để kiểm tra HS biết cách chia hay chưa Cách thức hoạt động sử dụng để thực với phép cộng có nhớ phạm vi 100 lóp Đen HS nắm vững kĩ thuật thực phép cộng có nhớ GV nên yêu cầu em thực phép cộng mà không cần qua bước hình thành kĩ thuật tỉ mỉ nêu 2.1.3 TÚC dụng việc to chức cho HS tự học cá nhăn thông qua hoạt động trải nghiệm Việc tổ chức cho HS tự học cá nhân thông qua hoạt động trải nghiệm tạo bước chuyển phong cách học HS Tổ chức cho HS tự học cá nhân giúp GV đánh giá kiến thức, kĩ lực HS, từ có kế hoạch bồi dưỡng phát huy lực em Những HS có khả tự học tốt bồi dưỡng thêm để làm nhóm trưởng, HS tự học chưa tốt GV bảo bồi dưỡng kĩ yếu Tổ chức cho HS tự học cá nhân giúp GV bao quát lóp tốt 2.2 Hướng dẫn GV tổ chức cho HS hoạt động học nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm 2.2.1 Sư cần thiết vỉêc tổ chức cho HS hoc tâp theo nhóm Hoạt động nhóm phương pháp hiệu cho phép tất HS tham gia vào trình dạy học Nó khuyến khích tất thành viên phải suy nghĩ mức độ cao thể hành vi xã hội Trong trường Tiểu học, dạy học nhóm nhỏ sử dụng phổ biến hai lí do: - mặt xã hội: Nó tạo hội tiếp xúc HS với nhau, không phân biệt HS Giỏi với HS yếu kém, giúp phát triển kĩ tương tác em nghe, nói, đọc - mặt Giáo dục: Nó phát triển lực làm việc trí óc lực lí giải giải vấn đề Nó tạo điều kiện để khuyến khích độc lập HS Đối với GV, tổ chức cho HS học nhóm giúp GV giải khó khăn sau: - Khó hỗ trợ giám sát HS: Việc hỗ trợ nhiều HS yếu lúc có giúp sức từ nhóm trưởng thạo việc - Khó chia nhóm học tập : Tổ chức học nhóm thường xuyên nghiêm túc tìm nhóm HS có hiểu học tập, qua nâng cao hiệu học tập em 2.2.2 Tổ chức cho HS hoạt động học nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm Đối với HS lóp 2, việc học nhóm thông qua HĐ trải nghiệm HS hình thức học tập mẻ khó khăn, GV cần phải tổ chức, hướng dẫn cho em cách cụ thể thường xuyên theo dõi để điều chỉnh giúp đỡ kịp thời Đe tổ chức học nhóm hiệu quả, GV cần làm theo bước sau: Chuẩn bỉ cho hoat đông hoc nhóm: * Dự kiến hình thức tổ chức, sở vật chất cho học nhóm: - Bàn ghế phải kê sẵn theo số lượng HS nhóm -Tổ chức nhóm định hình từ buổi học giữ tương đối ổn định - Ngoài nhóm học tập ổn định GV xây dựng thêm nhóm chuyên gia lóp học để giúp GV kiểm tra nhóm hoàn thành công việc, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn, thay mặt GV đánh giá tiến độ nhóm, * Chọn bồi dưỡng nhóm trưởng: Vai trò nhóm trưởng vô quan trọng GV giao khoán tất hoạt động cho nhóm trưởng, HS lóp GV phải có kế hoạch rèn luyện nhiều nhóm trưởng tốt, tạo hội cho thành viên lóp làm nhóm trưởng GV cần có kế hoạch bồi dưỡng nhóm trưởng, cụ thể sau: Đầu năm học hay trước khó thực hiện, GV cần có khoảng thời gian làm việc riêng với nhóm trưởng để: - Hướng dẫn em cách thức điều hành nhóm làm việc cho tốt; - Hướng dẫn nhóm trưởng cách đặt câu hỏi, cách nhận xét bạn, cách dạy lại cho bạn biết * GV phải rèn luyện cho em Kĩ giao tiếp như: + Biết lắng nghe trình bày ý kiến cách rõ ràng + Biết lắng nghe biết thừa nhận ý kiến người khác + Biết ngắt lời cách họp lí + Biết phản đối cách lịch đáp lại lời phản đối + Biết thuyết phục người khác đáp lại thuyết phục + Biết ghi chép thông tin thông qua thảo luận Ngoài ra, kĩ họp tác như: Kỹ tạo môi trường hợp tác, Kỹ xây dựng niềm tin (tránh mặc cảm đối tượng HS có khó khăn học), Kỹ giải mâu thuẫn (giúp HS tránh từ ngữ dễ gây lòng nhau, thảo luận đúng/sai mà thay bằng: tốt hơn, tìm giải pháp họp lý ) cần rèn luyện bước thường xuyên * Theo tôi, đế việc tự học môn Toán theo nhỏm mô hình trường học đạt hiệu tốt, GVcần lưu ỷ điểm sau: - Các hoạt động học trình bày Hướng dẫn học Toán hoạt động cá nhân, nhiên để tích cực hoá hoạt động cá nhân, đề nghị cần có khoảng thời gian dành cho cá nhân nắm bắt nhiệm vụ, suy nghĩ cách thực trước hoạt động nhóm Sau hoạt động nhóm phải có kiểm tra nhóm, GV kiểm tra kết làm việc nhóm trước giao nhiệm vụ tiếp - Phân công nhiệm vụ cho cá nhân nhóm: Thông thường, thực hoạt động theo nhóm, em cần phân công nhóm trưởng, thư kí, người theo dõi thời gian, người nhắc nhiệm vụ cho bạn, người trình bày báo cáo kết hoạt động nhóm Tuy nhiên, hoạt động học theo nhóm quy định tài liệu Hướng dẫn học Toán có số điểm khác biệt phân công nhóm Đó hầu hết hoạt động nhóm cần phân công theo tiến trình công việc, tiến trình thao tác tìm kiến thức Người cầm trịch [...]... thống kỹ năng Dạy học số và phép tính ở môn Toán lóp 2 mô hình VNEN, kết họp với các tài liệu, cơ sở khoa học liên quan đến mô hình Dạy học số và phép tính ở môn Toán lóp 2 mô hình VNEN do luận văn đề xuất được biên soạn theo trình tự thực hiện các kỹ năng một cách họp lý - Phát triển kỹ năng Dạy học sổ và phép tính ở môn Toán lớp 2 - VNEN thông qua quá trình tự học, tự rèn luyện Tự học, tự rèn luyện... mở đầu; - Phần nội dung: Được chia làm 3 chương: + Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển KNDH số và các phép tính ở lớp 2 theo mô hình trường học mới + Chương 2: Các biện pháp nhằm phát triển KNDH số và các phép tính ở môn Toán lóp 2 theo mô hình trường học mới + Chương 3: Một số biện pháp kiểm nghiệm, đánh giá hiệu quả của các biện pháp nhằm góp phần phát triển KNDH số và các phép. .. phối hợp các biện pháp đánh giá trong quá trình dạy học để giúp cho HS phát triển kĩ năng làm toán về số và các phép tính; - Hướng dẫn GV phối hợp các biện pháp đánh giá trong quá trình dạy học để giúp cho HS phát triển kĩ năng làm Toán về số và các phép tính 1.1.6 .2 Hình thức: Luận văn xác định việc phát triển kỹ năng Dạy học số và phép tính ở môn Toán lóp 2 mô hình VNEN cho GV lóp 2 bằng các hình thức... tính ở môn Toán lóp 2 theo mô hình trường học mới VNEN * Luận văn này đề cập đến vấn đề phát triển kỹ năng dạy học số và phép tính ở môn Toán lóp 2 cho GV Tiểu học theo mô hình trường học mới (VNEN) như sau: - Là một loạt biện pháp giúp cho GV nắm vững các yêu cầu cần đạt về kĩ năng dạy số và phép tính ở môn Toán lớp 2; - Được thực hiện thông qua các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giúp GV củng cố vốn kĩ. .. Nội về mô hình trường học mới 7 Những điểm mói, ỷ nghĩa khoa học của luận văn Luận văn đã phân tích, làm rõ đặc trưng rèn luyện dạy học số và các phép tính ở lóp 2 mô hình trường học mới VNEN, đồng thời luận văn cũng làm rõ những vấn đề lý luận về mô hình trường học mới Luận văn đã đánh giá thực trạng tình hình phát triển KNDH số và các phép tính ở lóp 2 theo mô hình trường học mới VNEN Trên cơ sở đó,... thể mô tả quá trình phát triển KNDH sổ và phép tính ở môn Toán lớp 2 VNEN bằng sơ đồ sau: 1.1.5 Biểu hiện của sự phát triển KNDH số và phép tính ở môn Toán lớp 2 theo mô hình trường học mới (VNEN) * Hệ thống mức độ kỹ năng Dạy học số và phép tính ở môn Toán lóp 2 mô hình VNEN nêu trên được cụ thể hóa thành các yêu cầu cần đạt để bồi dưỡng cho GV và đó cũng chính là tiêu chuẩn đánh giá về sự phát triển. .. KNDH số và phép tính ở môn Toán lóp 2 theo mô hình VNEN cho GV lớp 2 1.1.6.1 Biện pháp: KNDH chỉ được phát triển khi được áp dụng trực tiếp vào một hoạt động dạy học cụ thể KNDH số và phép tính ở môn Toán lóp 2 theo mô hình VNEN cũng vậy, nó chỉ có thể phát triển nếu đặt trong hoạt động học tập của mô hình trường học mới với những hình thức dạy học và PPDH hiện đại, mới mẻ này Những điểm đổi mới cơ... các phép tính ở lóp 2 theo mô hình trường 1 2 học mới - Phần kết luận; - Phần cuối Luận văn là Danh mục tài liệu tham khảo NÔI DUNG Chương 1 Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP 2 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN) 1.1 Cơ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Kĩ năng Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về kĩ năng và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về nó Tuy các tác... người dạy trong điều kiện dạy học hiện nay Các KNDH Tiểu học cơ bản: 1 5 1.1 .2. 3 Kĩ năng dạy học sổ và phép tỉnh ở môn Toán lớp 2 - VNEN: Dựa trên quan điểm đã được trình bày về kĩ năng, chúng tôi hiểu KNDH Số và phép tính ở môn Toán lóp 2 như sau: “KNDH Số và Phép tính ở môn Toán lóp 2 là khả năng của người dạy (GV) vận dụng một cách có kết quả những kiến thức và kinh nghiệm dạy Toán đã có vào trong... kỹ năng Dạy học số và phép tính ở môn Toán lóp 2 mô hình VNEN của GV lóp 2, cụ thể như sau: - GV được củng cổ những kiến thức và kĩ năng về KNDH số và phép tính ở môn Toán lóp 2 bằng cách nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp - Kịp thời bổ sung những kiến thức và kĩ năng về KNDH số và phép tính ở môn Toán lóp 2 mà mình còn chưa cập nhật hoặc chưa thành thạo bằng cách nghiên cứu tài liệu, tự học,

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC số VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP 2 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

    • PHÁT TRIỀN KĨ NĂNG DẠY HỌC số VÀ CÁC PHÉP TÍNH Ở LỚP 2 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

      • MỞ ĐẦU

      • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài:

      • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

      • 4. Giả thuyết khoa học:

      • 5. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Những điểm mói, ỷ nghĩa khoa học của luận văn

      • 8. Cấu trúc của đề tài

      • NÔI DUNG

        • Chương 1

        • 1.1.1. Kĩ năng

        • 1.1.3. Phát triển kĩ năng dạy học:

        • 1.1.3.2. Phát triển kĩ năng dạy học:

        • 1.1.3.3. Các giai đoạn phát triển kĩ năng:

        • I.I.3.4. Biểu hiện của sự phát triển KNDH của ngưòi GV

        • 1.1.4. Phát triển KNDH số và phép tính ở môn Toán lóp 2 theo mô hình trường học mới VNEN

        • 1.1.5. Biểu hiện của sự phát triển KNDH số và phép tính ở môn Toán lớp 2 theo mô hình trường học mới (VNEN)

        • 1.1.6. Những biện pháp để góp phần phát triển KNDH số và phép tính ở môn Toán lóp 2 theo mô hình VNEN cho GV lớp 2

        • 1.1.7. Công cụ đánh giá sự phát triển KNDH số và phép tính ở môn Toán lớp 2 - VNEN

        • 1.1.7.1, về phía GV:

        • 1.1.7.2. về phía HS và lóp học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan