Chiến lược marketing mix của dịch vụ viễn thông di động tại chi nhánh viettel đà nẵng tập đoàn viễn thông quân đội

121 327 0
Chiến lược marketing mix của dịch vụ viễn thông di động tại chi nhánh viettel đà nẵng   tập đoàn viễn thông quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - CHU QUANG HƯNG Chiến lược Marketing Mix của dịch Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đội vụ viễn thông di động tại đoàn Viễn thông Quân CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG HÀNH Người hướng Cơ quan : PGS.TS Nguyễn Mạnh : Trường Đại học Kinh tế Hà Nội - 2015 THỰC dẫn Tuân - ĐHQGHN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU QUANG HƯNG Chiến lược Marketing Mix của dịch vụ viễn thông di động tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thông Quân đội Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯ HƯỚ DẪN HỌC: XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ VĂN Hà Nội – 2015 ỜI NG KHOA TỊCH HĐ CHẤM LUẬN CAM KẾT Tôi xin cam kết: đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Chu Quang Hưng LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân, người đã hết sức tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và định hướng cho tác giả chọn đề tài nghiên cứu, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình viết luận văn này Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo tại Khoa Quản trị Kinh doanh, Trườn g Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã dạy dỗ, cung cấp cho tác giả những kiến thức trong suốt quá trình học tập để có thể hoàn thiện luận văn này Tác giả luận văn cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các cán bộ công nhân viên Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thông Quân đội, đã hỗ trợ tác giả trong việc cung cấp tài liệu, thông tin, tạo điều kiện để tác giả nghiên cứu, tham khảo các tài liệu phục vụ cho bản luận văn, đặc biệt Ban lãnh đạo Chi nhánh đã trả lời các câu hỏi nhằm giúp tác giả có sở cứ để hoàn thiện nội dung luận văn này tốt hơn Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của bạn bè và đồng nghiệp để tác giả có thể hoàn thiện bài nghiên cứu này Đà Nẵng, ngày 15 tháng 03 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÓM TẮT LUẬN VĂN 1 Tên luận văn: Chiến lược Marketing Mix của dịch vụ viễn thông di động tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thông Quân đội 2 Tác giả: Chu Quang Hưng 3 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh 4 Bảo vệ năm: 2015 5 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân 6 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Bài nghiên cứu được thực hiện với mục đích phân tích về môi trường và các đặc điểm riêng của thị trường viễn thông di động cũng như mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Viettel Đà Nẵng từ đó đề xuất chiến lược Marketing Mix phù hợp với mục tiêu phát triển của Chi nhánh trong thời gian năm 2015 đến 2020 Nhiệm vụ : Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chiến lược Marke ting Mix Tổng hợp, phân tích chiến lược Marketing Mix của dịch vụ di động tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng trong giai đoạn năm 2010 đến năm 2014, chỉ ra các mặt đạt được và các tồn tại trong hoạt động này của Chi nhánh Viettel Đà Nẵng Đề xuất các chiến lược, giải pháp Marketing Mix cho dịch vụ di động tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng trong thời gian tới 7 Những đóng góp mới của luận văn: Với đề tài này tác giả mong muốn đưa ra được các giải pháp cụ thể, hoàn thiện hơn các chiến lược hiện có và bổ sung mới các chiến lược mà Viettel Đà Nẵng chưa có để giúp cho Chi nhánh Viettel Đà Nẵng đạt được các kế hoạch đặt ra, tăng trưởng được thuê bao và doanh thu trong thời gian tới giai đoạn 2015 đến 2020 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .1 DANH MỤC HÌNH 2 DAN H MỤC BẢNG BIỂU .3 PHẦ N MỞ ĐẦU 4 1 Tính cấp thiết của đề tài: 4 2 Mục tiêu nghiên cứu: 3 Câu hỏi 4 Đối tượng 5 Đóng 6 Kết cấu của luận văn: 6 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 8 1.1.1 Các nghiên cứu tại Việt Nam 8 1.1.2 Nghiên cứu trên thế giới 12 1.2 Cơ sở lý luận về chiến lược Marketing Mix 17 1.2.1 Khái niệm, vai trò chiến lược Marketing Mix 17 1.2.2 Nội dung cơ bản chiến lược Marketing Mix .21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược marketing mix 30 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35 2.1 Quá trình thực hiện nghiên cứu .35 Bước 3: 35 2.2 Các phương pháp nghiên cứu .36 2.2.1 Ngồn dữ liệu 36 2.2.2 Phỏng vấn sâu - nghiên cứu định tính 36 2.2.3 Phương pháp quan sát thực tế: .37 2.2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin, dữ liệu thứ cấp .37 2.3 Thiết kế nghiên cứu 37 2.3.1 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu 37 2.3.2 Xây dựng khung lý thuyết: 38 VII 2.3.3 Phân tích thông tin và đưa ra các vấn đề tồn tại 38 CHƯ ƠNG 3 THỰC TRẠN G CHIẾ N LƯỢ C MAR KETI NG MIX CỦA DỊCH VỤ VIỄN THÔ NG DI ĐỘN G TẠI CHI NHÁ NH VIET TEL ĐÀ NẴN G 39 3.1 Tổng quan về Chi nhánh Viettel Đà Nẵng .3 9 3.1.1 Sự ra đời .39 3.1.2 Các yếu tố nguồn lực 44 3.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 48 3.2 Đặc điểm thị trường Viễn thông di động Đà Nẵng 52 3.3 Phân tích thực trạng chiến lược Marketing Mix của dịch vụ viễn thông di động tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng .60 3.3.1 Chiến lược sản phẩm 60 3.2.2 Chiến lược giá cả 66 3.3.3 Chiến lược phân phối 69 3.3.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp 74 3.4 Đánh giá chung .78 3.4.1 Những kết quả đạt được .78 3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 81 CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA DỊCH VỤ DI ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH VIETTEL ĐÀ NẴNG 84 4.1 Phân tích SWOT 84 4.1.1 Điểm mạnh (Strengths) 84 4.1.2 Điểm yếu (Weakneses) 86 4.1.3 Cơ hội (Opportunities) 87 4.1.4 Nguy cơ (Threats) 88 4.1.5 Phối hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ 90 4.2 Định hướng phát triển và mục tiêu của Chi nhánh Viettel Đà Nẵng 93 4.2.1 Quan điểm phát triển 93 4.2.2 Mục tiêu của chi nhánh 94 4.2.3 Dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông di động 94 4.2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu .95 53 Bảng 3.3: Tỷ lệ biến động dân số Thanh phố Đà Nẵng Danh mục Năm 2013 Ước 2014 Tỷ lệ tăng dân số chung 18,8‰ 27,0‰ Tỷ suất sinh thô 19,4‰ 18,0‰ Tỷ suất chết thô 6,4‰ 6,0‰ Tỷ lê tăng tự nhiên 13,0‰ 12,0‰ Tỷ xuất di cư đến 15,5‰ 22,0‰ Tỷ suất di cư đi 9,7‰ 7,0‰ Tỷ cư + + (Nguồ thống Nẵng) hình tế: suất di thuần 5,8‰ 15,0‰ n: Cục kê Đà Tình kinh Năm 2014 tình hình kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục có những diễn biến phức tạp, đặc biệt sự chiếm đóng và tuyên bố trái phép của Trung Quốc trên vùng Biển Đông và một số đảo của Việt Nam đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình chính trị cũmg như kinh tế của Việt Nam Trước khó khăn thách thức, Đà Nẵng tiếp tục thực hiện đổi mới tái cơ cấu, chọn năm 2014 là “Năm doanh nghiệp” và có nhiều chủ trương, chính sách kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc, nên kinh tế đã có xu hướng phục hồi phát triển, đời sống an ninh chính trị ổn định và vững chắc Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2014 so với bình quân năm 2013 tăng 3,34%, mức tăng chung thấp hơn so với mức tăng bình quân năm trước (tăng 8,34%) Chỉ số giá phần lớn các nhóm hàng giảm so với chỉ số giá chung bình quân Những nhóm hàng tăng khá cao so với mức tăng bình quân chung như: nhóm giáo dục tăng 7,79%; nhóm hàng hàng hóa và dịch vụ khác tăng 5,09%; nhóm thực phẩm tăng 5,08%, nhóm may mặc, mũ nón và giày dép tăng 4,61%, Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,73% Những nhóm hàng còn lại tăng thấp hơn giá bình quân chung Riêng nhóm bưu chính viễn thông chỉ bằng 99,54% so bình quân năm trước Năm 54 2014, giá vàng giảm 12,44% và giá Đô la Mỹ tăng 0,8% so với bình quân năm trước Chỉ số dùng CPI tháng sau so với tháng trước trong cả năm 2014 cho thấy động giá tập vào các tháng đầu năm: giá tiêu sự biến trung Hình 3.2: Biểu đồ chỉ số giá CPI của Đà Nẵng năm 2014 Tình hình kiểm soát giá cả, thị trường tại Đà Nẵng được thực hiện thường xuyên, liên tục nhằm bình ổn giá, chống hàng giả, ổn định đời sống dân cư Tại các điểm du lịch, nơi có điều kiện đẩy giá, ép khách nhưng Đà Nẵng quản lý tốt, kiểm tra giám sát thường xuyên, đặc biệt là điểm chợ Hàn tại trung tâm thành phố nên giá cả luôn giữ ổn định so với các tỉnh và cả nước - Điều kiện tự nhiên Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền và vùng quần đảo trên biển Đông Vùng đất liền nằm ở 15055' đến 16014' vĩ độ Bắc, 107018' đến 108020' kinh độ Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông Vùng biển gồm quần đảo Hoàng Sa nằm ở 15045’ đến 17015’ vĩ độ Bắc, 1110 đến 1130 kinh độ Đông, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý về phía Nam 55 Nằm ở vào trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam Ngoài ra, Đà Nẵng còn là trung điểm của 4 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng là cố đô Huế, Phố cổ An, Thánh Trong phạm cửa ngõ Lan, Tây với đường biển và đặc biệt Thành phố Đà Nẵng Đà biến động Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến có diện Nẵng tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài - Yếu tố công nghệ Với đặc điểm và lĩnh vực kinh doanh là Viễn thông, ngành phát triển phụ thuộc vào công nghệ là chính nên vòng đời các sản phẩm dịch vụ có thể rất ngắn do công nghệ thay đổi nhanh chóng như dịch vụ Dcom 3G, ra đời từ tháng 12 năm 2009 nhưng cho đến năm 2013 dịch vụ này gần như không tăng trưởng và bước sang năm 2014 thì sản lượng cũng như doanh thu giảm mạnh, nguyên nhân là thiết bị đầu cuối ngày càng tốt hơn, công nghệ thiết bị đầu cuối phát triển, hành vi tiêu dùng cũng thay đổi theo từ việc truy cập internet trên máy tính sang truy cập internet trên điện thoại di động, tapblet, do đó Dcom khai tử, chỉ một số ít sử dụng 56 dịch vụ này Hay cũng là câu chuyện công nghệ hiện nay các dịch vụ SMS cũng đang hẹp về thu, nhân đâu xa là nghệ, nghệ thay chuyể SMS Data, việc từng tin nhắn, các phần mềm ứng dụng phát triển đã chuyển người tiêu dùng chuyển sang hình thức nhắn tin qua các ứng dụng Data như Skyper, Viber,… Ngày nay công nghệ đã từng bước cái tiến, công nghệ mới ngày được ứng dụng nhanh, tiện lợi, tạo sức hút khách hàng, các dịch vụ gia tăng ngày càng đa dạng và phong phú Các doanh nghiệp viễn thông không ngừng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới để tạo nên sự khác biệt về công nghệ đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của khách hàng bị thu doanh nguyên không chính công công kết nối đổi n từ sang thay vì mua lẻ Công nghệ thay đổi thường xuyên thì việc đi tắt đón đầu, tiên phong trong ứng dụng công nghệ mới có tính quyết định cho các nhà cung cấp dịch vụ, ta có thể thấy việc chạy đua của các nhà mạng khi đấu thầu giấy phép 3G, hiện tại thì đang trong tiến trình thứ nghiệm 4G - Yếu tố chính trị và pháp luật Cũng như các nghành nghề khác, kinh doanh dịch vụ viễn thông di động cũng phải tuân theo các quy phạm pháp luật của luật thương mại, luật cạnh tranh, luật an ninh mạng, luật viễn thông,…nhằm tạo ra sân chơi công bằng cho nhà mạng Theo luật thương mại về khuyến mại, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động không được khuyến mại quá 50% giá trị thẻ nạp, điều này cũng ảnh hưởng đến chính sách marketing của doanh nghiệp Thông tư số 11/TT-BTTTT Quản lý thuê bao trả trước: Thanh tra Sở kiếm tra và phạt các điểm đầu nậu phát triển thuê bao di động không đăng ký thông tin và mỗi CMND chỉ được phép đăng ký 3 số thuê bao trả trước, điều này cũng ảnh hướng đến số lượng thuê bao của doanh nghiệp Tháng 09 năm 2010, Bộ TT&T T cấp phép thử nghiệ m công nghệ tiền 4G LTE cho 5 doanh nghiệp bao gồm: VNPT; Viettel; FTP Telecom; CMC và VTC Chủ trương Thành phố phát triển thành đô thị văn minh, hiện đại, kinh tế tập trung vào dịch vụ, du lịch, thương mại Đặc biệt xây dựng thương hiệu Đà Nẵng trở thành một điểm thu hút đối với trong nước và quốc tế 57 Tình hình Biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nhiều đến tâm lý tiêu dùng, ảnh hưởng, nhất là du lịch tiếp từ trung Quốc, Đài Loan Năm thành định 5 vụ tâm đó có nhiệm vụ liên đến thông, xác đây là để triển + kinh tế nhiều khách trực 2014 phố đã xác nhiệm trọng trong 03 quan viễn Viettel định cơ hội phát gồm: Đẩy mạnh việc xây dựng hạ tầng, đồng thời xóa bỏ cơ chế đầu tư độc quyền về hạ tầng viễn thông vào 164Blook với 7.700 căn hộ, đây là cơ hội để Viettel tập trung đầu tư cáp quang phát triển các dịch vụ băng rộng như FTTH, NetTV + Đầu tư 10 công trình trọng điểm trong đó có công trình đầu tư Khu công nghệ cao tại huyện Hòa Vang + Chủ trương ngầm hóa các tuyến cáp và quy hoạch xây dựng trạm BTS tiếp tục được chính quyền Thành phố kiểm soát chặt chẽ, chính sách này gây ra khá nhiều khó khăn với các doanh nghiệp viễn thông trong công tác xây dựng, nâng cấp mạng lưới hạ tầng - Yếu tố văn hóa xã hội Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, trình độ văn hóa, học vấn có những bước phát triển vượt bậc, nhu cầu của khách hàng cũng thay đổi theo xu hướng hiện đại Mặt khác, trình độ văn hóa, học vấn của người dân càng cao là điều kiện tốt để các doanh nghiệp có cơ hội tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng tốt hơn, doanh nghiệp giảm bớt được khoản chi phí đào tạo lại cho người lao động Bên cạnh đó văn hóa, phong cách sống của người dân cũng là một điều quan trọng thúc đẩy cho công nghệ di động phát triển nhanh chóng Người dân Việt Nam đặc biệt là giới trẻ, luôn có xu hướng đổi mới và theo kịp thời đại Do vậy, số lượng thuê bao di động tăng nhanh và các loại máy từ đơn gián đến hiện đại đều có trên thị trường đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng Văn hóa tiêu dùng của người dân cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển dịch vụ di động, thói quen của người dân ít muốn thay đổi Ngay từ ngày đầu xuất hiện dịch vụ di động tại Đà Nẵng là Mobifone, họ đã quá quen thuộc với thương 58 hiệu này do đó rất khó khăn cho doanh nghiệp khác có thể tạo lập được một thương hiệu di mới tâm trí của người sử dụng Đối thủ cạnh tranh động trong Địa bàn Đà Nẵng có nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động: Viettel , Mobif one; Vinap hone; 5 Vietnamobile; Gtel (Gtel Mobile), tuy nhiên vẫn có sự phân ngôi khá rõ ràng trong ưu thế dẫn đầu đối thủ chính của Viettel Đà Nẵng là Mobifone và Vinaphone là 2 nhà mạng có thị phần số thuê bao rất lớn dẫn đầu là Mobifone tiếp đến là Vinaphone Mobifone Là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong công tác kinh doanh, quản lý, truyền thông quảng cáo và tiếp thị, là đơn vị phát triển sớm nhất tại địa bàn và cũng là đơn vị có tập khách hàng lớn nhất tại Đà Nẵng Chất lượng mạng lưới tương đối ổn định, vùng phủ sóng được mở rộng Với thế mạnh đội ngũ nhân viên bán hàng và chăm sóc điểm bán được đào tạo chuyên nghiệp với cơ chế bán hàng linh động, các chế độ hỗ trợ đại lý, điểm bán thường xuyên được áp dụng Đà Nẵng cũng là thủ phủ của Mobifone, các quyết định về chính sách được ra rất nhanh và linh hoạt đáp ứng nhanh nhu cầu của thị trường với các dịch vụ mới, dịch vụ giá trị gia tăng với tính năng và giả cả cạnh tranh phù hợp với thị hiếu của giới trẻ + Điểm mạnh:  Thị phần chiếm ưu thế xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp và trẻ trung  Hệ thống kênh phân phối rộng khắp và chuyên nghiệp có chiều sâu  Xây dựng hình ảnh trên địa bàn tốt  Đà Nẵng gần trung tâm khu vực II do đó ra chính sách và phản ứng thị trường rất nhanh  Các hoạt động và chính sách CSKH được triển khai tốt, tạo được ấn tượng cho khách hàng + Điểm yếu:  Chưa có sản phẩm dẫn dắt thị trường 59  Ra đời trước do đó độ tuổi trung bình của lực lượng lao động cao hơn  Phủ sóng chưa tốt ở khu vực biển đảo và các khu vùng sâu, vùng xa Vin hone lịch sử động trên địa Đã có lượng hàng khá thành doanh cao là thuê sau Có chính hướng ap Có hoạt lâu dài bàn được khách lớn, trung với thu các bao trả các sách đến các đối tượng khách hàng có thu nhập thấp và tổ chức truyền thông quảng cáo mạnh mẽ trên các phương tiện thông tin đại chúng + Điểm mạnh:  Được đầu tư đẩy mạnh về hình ảnh thương hiệu, đặc biệt là các tòa trụ sở nằm ngay tại tuyến đường lớn Trung tâm của Thành phố  Có hệ thống điểm bán dựa vào viễn thông tỉnh (bưu điện văn hóa xã) sâu xuống từng xã phường + Điểm yếu:  Kênh phân phối phụ thuộc vào hệ thống Bưu điện, chưa thực sự hoạt động tốt và được đầu tư mở rộng  Đội ngũ lao động có độ tuổi trung bình cao do đó phản ứng và thực hiện còn duy trì theo lỗi cũ, trì trệ không nhạy bén - Khách hàng Chủ yếu là khách hàng cá nhân chiếm tuyệt đối, được phân làm 9 đối tượng tương ứng với các hành vi tiêu dùng khác nhau, tuy nhiên có một đặc điểm chung là Bị tác động và chạy theo chương trình khuyến mại Hành vi: Theo số đông và tiếng đồn Lợi dụng chính sách quản lý thuê bao trả trước, dùng các thuê bao khuyến mãi như một thẻ cào nên không đăng ký thông tin cá nhân - Nhà cung cấp Chính là Tổng công ty Viễn thông Viettel là nội bộ trong Tập đoàn nên rất thuận lợi về mặt cung cấp, đảm bảo các sản phẩm, dịch vụ đầy đủ Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh các Chi nhánh tiến hành đặt hàng hóa, vật tư,

Ngày đăng: 19/06/2016, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan