Đề tài quá khứ trong sáng tác của nguyễn tuân trước cách mạng

95 986 0
Đề tài quá khứ trong sáng tác của nguyễn tuân trước cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HỒNG NGỌC ĐỀ TÀI QUÁ KHỨ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN TRƢỚC CÁCH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội- 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG NGỌC ĐỀ TÀI QUÁ KHỨ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN TRƢỚC CÁCH MẠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội- 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những báo, công trình nghiên cứu Nguyễn Tuân nói chung 2.2 Những báo, công trình nghiên cứu đề tài khứ Nguyễn Tuân Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .10 4.1 Đối tượng 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: Hành trình sáng tác quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 10 1.1 Hành trình sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám 10 1.2 Các đề tài sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng 11 1.2.1 Đề tài chủ nghĩa “xê dịch” 12 1.2.2 Đề tài viết vẻ đẹp khứ 16 1.2.3 Đề tài sống hưởng lạc 18 1.3 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân 20 1.3.1 Quan niệm Nguyễn Tuân đẹp 20 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật 22 1.3.3 Quan niệm nghệ thuật người: 25 Chƣơng 2: Bức tranh thiên nhiên, ngƣời sống 29 2.1 Lí tưởng hóa sống khứ: 29 2.1.1 Giới thuyết vấn đề 31 2.1.2 Vẻ đẹp tranh thiên nhiên 31 2.1.3 Vẻ đẹp thể lối sống sinh hoạt 34 2.1.3.1 Nghệ thuật ẩm thực 34 2.1.3.2 Thú vui chơi tao nhã 40 2.1.3.3 Lối ứng xử tinh tế 41 2.1.3.4 Nét tài hoa nghề nghiệp 43 2.2 Những kiểu nhân vật tiêu biểu sáng tác đề tài khứ Nguyễn Tuân trước Cách mạng 45 2.2.1 Giới thuyết vấn đề 45 2.2.2 Những kiểu nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng47 2.2.2.1 Những nhà nho cuối mùa bi quan, chán nản trước thời 47 2.2.2.2 Những người lãng tử thích sống giang hồ, xê dịch 52 2.2.2.3 Những người nghệ sĩ tài hoa, tài tử 54 Chƣơng 3: Nghệ thuật thể 58 3.1 Thời gian không gian nghệ thuật 58 3.2 Tình truyện đặc sắc 62 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu: 65 3.3.1 Ngôn ngữ 65 3.3.1.1 Ngôn ngữ kiểu cách, trang trọng 66 3.3.1.2 Hệ thống từ láy phong phú tinh tế 70 3.3.1.3 Ngôn ngữ so sánh, giàu hình ảnh, âm nhạc điệu 71 3.3.2 Giọng điệu: 72 3.3.2.1 Giọng điệu khinh bạc 73 3.3.2.2 Giọng điệu trữ tình mang màu sắc hoài niệm 75 3.4 Kết cấu 77 3.4.1 Kết cấu tự do, linh hoạt, phóng túng 78 3.4.2 Kết cấu lồng ghép 79 3.5 Thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập 82 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công đại hóa văn học Việt Nam diễn từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 tạo chuyển biến mang tính bước ngoặt cho văn học dân tộc, tạo đà cho văn học Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu rực rỡ Trong khoảng thời gian gần nửa kỉ, văn học xuất đội ngũ nhà văn đông đảo, có tài tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị Một số Nguyễn Tuân- nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo Cho đến nhiều năm sau nữa, chắn không nghi ngờ vị trí hàng đầu làng văn Việt Nam đại Nguyễn Tuân Ông “một nhà nhà văn lớn mở đường, đắp cho văn xuôi Việt Nam kỷ XX” (Nguyễn Ðình Thi) Nói đến Nguyễn Tuân nói đến giá trị hiển nhiên, gợi nhắc vùng trời riêng, xôn xao âm ngôn ngữ dân tộc Sáng tác ông tồn vừa giá trị thẩm mỹ độc lập vừa gợi ý, kích thích tìm tòi, sáng tạo lên giá trị Trong 50 năm cầm bút, với tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, ông để lại di sản văn học đồ sộ, với nhiều thể loại từ tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, tùy bút làm phong phú, đa dạng cho văn học Việt Nam đại Trên hành trình sáng tạo đầy nhọc nhằn đầy vinh quang, Nguyễn Tuân giống người “phu chữ” cần mẫn, kiên trì cánh đồng nghệ thuật đời văn chương mà đọc nó, ta khai sáng vẻ đẹp chữ nghĩa Bởi vậy, văn Nguyễn Tuân kén độc giả, “chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tuân thứ văn để người nông thưởng thức” (Vũ Ngọc Phan) Trước Cách mạng tháng Tám, sáng tác Nguyễn Tuân tập trung ba đề tài lớn: Đề tài xê dịch, giang hồ; đề tài viết khứ đề tài sống hưởng lạc Dù viết đề tài nơi mạch ngầm trang sách lòng yêu nước thiết tha, tinh thần dân tộc sâu sắc Qua luận văn này, muốn tìm hiểu phần đóng góp quan trọng ông Đó Đề tài khứ sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng Nguyễn Tuân nhà văn lớn, độc đáo có cá tính mạnh nên từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu viết Nguyễn Tuân Ở đề tài viết khứ, nhiều nhà nghiên cứu có viết sâu sắc, giúp người đọc khám phá giá trị ẩn tàng trang viết nhà văn Tuy nhiên, viết đơn lẻ, chưa thành hệ thống, nhận thấy chưa có công trình sâu nghiên cứu đề tài khứ sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng Bản thân hứng thú, say sưa yêu mến trang viết tài hoa ông Đi sâu tìm hiểu đề tài này, có hội bổ sung, trau dồi kiến thức Nguyễn Tuân thêm phong phú, vững vàng; có thêm hiểu biết vẻ đẹp văn hóa tinh thần thời xa, thêm trân trọng giữ gìn vẻ đẹp thời đại mới, mang lại nhìn rộng mở giảng dạy tác phẩm ông nhà trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ xuất văn đàn, văn chương người Nguyễn Tuân trở thành đề tài gây ý cho người đọc nói chung cho nhà nghiên cứu nói riêng Đã có nhiều công trình sâu nghiên cứu đời, người sáng tác ông 2.1 Những báo, công trình nghiên cứu Nguyễn Tuân nói chung Những viết nghiên cứu đời tác phẩm nói chung: Có thể nói người tiên phong đầu lĩnh vực nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Ông người nghiên cứu Nguyễn Tuân cách toàn diện sâu sắc Từ tiểu luận in đầu Tuyển tập Nguyễn Tuân (2 tập, năm 19841986) giới thiệu Toàn tập Nguyễn Tuân (1988), bên cạnh ông có viết Nguyễn Tuân- phong cách độc đáo tài hoa, Nguyễn Đăng Mạnh giúp người đọc có nhìn nhận khách quan nhà văn Ông phân tích cách sâu sắc, thấu đáo nghiệp, quan điểm, phong cách nghệ thuật, đặc trưng thể loại nhà văn Nguyễn Tuân Nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến nét bật nhà văn Nguyễn Tuân cá tính Ngông: “Nguyễn Tuân bước vào nghề văn để chơi ngông với thiên hạ Về phản ứng chủ nghĩa cá nhận kiêu ngạo niên trí thức giàu sức sống bế tắc (…) Nhu cầu chơi ngông buộc Nguyễn Tuân phải đẩy thông thường tới cực đoan, chí tới mức trở thành kỳ thuyết, nghịch thuyết” [34, tr 288] Nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến đến nhà văn Nguyễn Tuân yếu tố có tính định tới phong cách riêng nhà văn Ngoài ra, Nguyễn Đăng Mạnh có nhận xét sâu sắc ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Tuân: “Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú… Không tích lũy từ sẵn có, ông luôn có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ mới…” Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ đánh giá cao Nguyễn Tuân Qua trình Lột xác đầy trăn trở Nguyễn Tuân sau Cách mạng, Phan Cự Đệ đưa lý giải cách sâu sắc: “Sau Cách mạng nhà văn không đối lập hai yếu tố thẩm mĩ xã hội anh nắm bắt nhanh mặt đẹp, nhạy cảm với sống từ góc độ thẩm mĩ” Từ đó, người ta thấy Nguyễn Tuân văn chương ông mảnh đất màu mỡ, đầy bí ẩn mời gọi nhà nghiên cứu đến tìm tòi khám phá Rất nhiều viết công trình nghiên cứu nhiều tác giả khác đời: Nhà văn Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân- huyền thoại thời Vương Trí Nhàn; Nguyễn Tuân, ngƣời săn tìm đẹp Nguyễn Trung Thành Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Thị Thanh Minh, Nguyễn Tuân đẹp Hà Văn Đức Những viết tác giả kể sâu vào quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Tuân để phát đẹp qua tác phẩm nhà văn hai giai đoạn sáng tác Bên cạnh viết ghi lại hồi ức, kỷ niệm Nguyễn Tuân gia đình, bạn bè nhà văn Đó tư liệu quý giá giúp ta hiểu thêm tài nhân cách nhà văn Nhắc đến Nguyễn Tuân không nói tới thể loại tùy bút Ở đây, kể nghiên cứu tiêu biểu: Nguyễn Tuân tùy bút Phong Lê; Nguyễn Đăng Mạnh có Thể tài tùy bút Nguyễn Tuân (Trích lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân Những viết làm rõ mối quan hệ chủ thể văn tùy bút với nghiệp sáng tạo nghệ thuật dấu ấn độc đáo sở trường nhà văn Nguyễn Tuân Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định “cá tính phong cách Nguyễn Tuân tự tìm đến thể tài tùy bút tất yếu Trong văn học, có lẽ thể tài chủ quan tự nhất” Nhà nghiên cứu Hà Văn Đức có Tùy bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám (Một số đặc điểm thể loại) in tập Năm mƣơi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996) đưa nhiều đánh giá nhận định sâu sắc đặc điểm tùy bút Nguyễn Tuân xét mặt thể loại 2.2 Những báo, công trình nghiên cứu đề tài khứ Nguyễn Tuân Nhà văn Thạch Lam Đọc lại Vang bóng thời (in tạp chí Ngày nay, số 212, ngày 15 Juin 1940) phát mảng đề tài khứ sáng tác Nguyễn Tuân ông xuất văn đàn Thạch Lam cho rằng: “Có lẽ thu nhặt kể lại truyện, việc việc đáng ý, mà dễ Nhưng phải yêu mến dĩ vãng, phải tiếc thương muốn vớt lại vẻ đẹp qua, làm sống lại thời xưa Vì ý ấy, Nguyễn Tuân đáng cho cảm ơn Tác phẩm ông lại có giá trị sáng tác văn chương đặt ông vào địa vị nhà văn cho nhiều hy vọng Vang bóng thời sản phẩm đáng quý, đánh dấu bước đường trở lại tìm đẹp xưa mà nhà văn ta thường xao nhãng” [24, tr 91] Thạch Lam tỏ tinh tế phát giá trị sáng tác văn chương Nguyễn Tuân từ buổi ban đầu Năm 1971, Phan Cự Đệ viết Đọc lại Vang bóng thời Nguyễn Tuân lần đề cập đến hệ thống nhân vật tập truyện Vang bóng thời Còn Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng phát “chất mĩ học hoài cựu” Ông cho nhà văn biết dựng lại cổ xưa khả bút pháp, kỹ thuật đại Khi nghiên cứu mối liên hệ tiểu sử tác phẩm, ông “Nguyễn Tuân sống Vang bóng thời trước viết Vang bóng thời” [34, tr 260] Tiếp nối người trước, nhà nghiên cứu Hà Văn Đức có viết sâu sắc, công phu toàn diện sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng Chương XII Giáo trình Văn học Việt Nam (1900- 1945), NXB Giáo dục, 1998 Ông đồng quan điểm với nhà nghiên cứu khác ba mảng đề tài lớn sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng: đề tài xê dịch, đề tài khứ đề tài sống trụy lạc Khi nhận định mảng đề tài khứ, nhà nghiên cứu cho rằng: “Thất vọng trước tại, Nguyễn Tuân lại quay tìm kiếm đường khác- đường tìm khứ, tìm kiếm khứ mang lại đôi chút ấm, soi rọi nhiều tia nắng niềm tin cho sống lạnh lẽo, tối tăm” [8, tr 605] Nhận xét giá trị tích cực sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, ông khẳng định: Đó tinh thần dân tộc biểu qua việc khai thác gìn giữ đẹp truyền thống, phải kể đến gắn bó, trân trọng tiếng mẹ đẻ nhà văn Nghiên cứu Nguyễn Tuân theo hướng thi pháp học có viết Chất thơ Vang bóng thời Thi pháp đại (2000) Đỗ Đức Hiểu Ông cho Vang bóng thời có ba motif: motif buổi chiều máu, motif sương mờ, motif liêu trai; ra: “Vang bóng chất thơ bao trùm ba motif trên; thời rõ thời kỳ lịch sử cụ thể, lúc giao thời Nguyễn Tuân, người lãng tử, khí phách, độc lập nhìn sâu vào lịch sử mắt nghệ sĩ, tìm thấy phương diện đẹp, hào hùng khiết tâm hồn buổi giao thời nhập nhoạng, thời kỳ lịch sử bị bạo lực vi phạm thô bạo” [18, tr 34] Từ motif ông vào tìm hiểu không gianthời gian, nhân vật ngôn ngữ tác phẩm để đưa luận giải, khái quát tinh tế Có thể thấy, nghiên cứu tác giả kể tìm hiểu đề tài khứ sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng để phát giá trị nhân văn bút pháp nghệ thuật đặc trưng nhà văn Kế thừa phát nhà nghiên cứu trước, hứng thú với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc mà ngày mai miêu tả sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng, luận văn sâu tìm hiểu vẻ đẹp khứ tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Tuân nửa kỷ Trong khoảng thời gian đó, nhiều ý kiến trái chiều, người khen khen không ngớt, người chê, chê không tiếc lời với thời gian, vị trí giá trị văn chương Nguyễn Tuân văn đàn ngày khẳng định vững vàng Sự độc đáo, “cái ngông ngạo” nhà văn ngày bị “ném đá” lại trở thành niềm say mê, hứng thú với lớp hậu Di sản văn chương ông trở thành mảnh đất mỡ màu, nhiều nhà nghiên cứu “canh tác” gặt hái thành tựu to lớn Công trình nhà nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề sáng tác Nguyễn Tuân có nhận định xác đóng góp nhà văn với văn học dân tộc Đồng thời, công trình nhà nghiên cứu gợi mở đề tài cho hệ sinh viên, học viên cao học chuyên ngành Ngữ văn đường khởi đầu nghiên cứu khoa học Mục đích, nhiệm vụ đề tài Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu, phân tích, lý giải Đề tài khứ sáng tác Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng Đây đề tài lý thú hấp dẫn song đầy thử thách Song với niềm say mê đặc biệt với nhà văn, góp phần làm rõ thành công Nguyễn Tuân hai phương diện nội dung, nghệ thuật hạn chế sáng tác ông trước Cách mạng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng: Các đề tài sáng tác Nguyễn Tuân đa dạng luận văn nghiên cứu tìm hiểu đóng góp Nguyễn Tuân đề tài viết khứ sáng tác ông trước Cách mạng Ở đề tài này, nhận thấy nhà văn thể cách tài hoa, nghệ sĩ phô diễn hiểu biết sâu sắc vẻ đẹp thời xa dần phai loãng trước công ạt văn hóa phương Tây, nô dịch văn hóa sách cai trị thực dân Pháp biến động lịch sử Những tác phẩm ông thước phim tư liệu quý tái cho hệ sau hiểu biết rõ đời sống ông cha ta khứ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: hóa thân Nguyễn Tuân, dù họ mang tên Bát Lê, Cai Xanh, Phó Sứ, Huấn Cao… Họ nhân vật lãng tử giang hồ không muốn dừng chân chỗ định nhà nho bất đắc chí Nhưng họ người tài hoa, sống họ để thi tài khoe tài, để thờ phụng cung kính đẹp mà Những nhân vật hóa thân Nguyễn Tuân, cá tính độc đáo, cao ngạo, người tài hoa sống mà để trêu với đời Như vậy, với việc tìm hiểu tác phẩm văn xuôi Nguyễn Tuân, thấy hình ảnh biểu cảm ông xây dựng kiểu kết cấu tự do, dẫn dắt linh hoạt, phóng túng, không dựa mô hình, khuôn mẫu Nguyễn Tuân lý giải: “Có anh nhận xét hay lan man Nhưng văn đâu phải báo cáo mà phải có mục một, hai, ba, bốn… luận học trò Cái nói tượng bên ngoài, điều quan trọng mạch tư tưởng bên chứ” Chính kiểu kết cấu làm cho sáng tác Nguyễn Tuân chứa đựng nét độc đáo, riêng biệt, không bị trùng lặp có sức hấp dẫn người đọc 3.4.2 Kết cấu lồng ghép Nếu kiểu kết cấu tự dẫn dắt linh hoạt phóng túng thường gặp tùy bút đến kiểu kết cấu lồng ghép lại chủ yếu thấy thể loại truyện ngắn Nguyễn Tuân Kết cấu lồng ghép sử dụng chủ yếu truyện ngắn gồm tuyến truyện tuyến truyện phụ, tuyến truyện phụ đóng vai trò đối tượng quy chiếu, liên tưởng, giải thích cho tuyến truyện Câu chuyện tuyến truyện thuật lại đầy đủ, câu chuyện tuyến truyện phụ thường trích đoạn ngắn ghép rải rác vào câu chuyện Mặc dù Nguyễn Tuân không dành nhiều tâm lực việc xây dựng kết cấu cho truyện ngắn mình, số tác phẩm ta thấy dụng tâm nhà văn lồng ghép truyện vào với truyện: Những ấm đất, Chén trà sƣơng, Ngôi mả cũ, Trên đỉnh non Tản… Sự đan xen, lồng ghép chuyện tăng cường thêm sức khêu gợi, liên tưởng khái quát Các câu chuyện lồng ghép, đan xen thường mở đầu thời điểm để trở thời điểm khứ: - “Tôi nhớ hồi nhỏ…” (Chén trà sƣơng) - “Có lẽ hồi nhỏ, lúc thành xây đá tổ ong tỉnh Sơn, hồi thầy chức…” (Ngôi mả cũ) - “Tục truyền có trận hồng thủy dội tàn khốc…” hay “người ta truyền lại rằng…” (Trên đỉnh non Tản) - “Ngày xưa có người ăn mày cổ quái…” (Những ấm đất) Trong truyện Những ấm đất, Nguyễn Tuân viết thú uống trà, đam mê phong vị trà tàu đến nhiều lầm lỗi ông cụ Sáu Thú uống trà ông thành sành điệu tinh tế Để tăng tinh tế người đam mê trà, Nguyễn Tuân lồng ghép vào câu chuyện người ăn mày cổ quái sành trà, chọn nhà đại gia để xin xin uống trà tàu với! Trong bị ăn mày lúc mang ấm độc ẩm để tự tay pha trà xin để thưởng thức Ông lão ăn mày thưởng thức trà với tất khoái cảm tinh tế phát trà bị lẫn tạp chất mảnh trấu khiến hương vị trà lạc tao Mọi người ban đầu tưởng ông lão điên sau phát đáy lọ trà đổ vung vãi mươi mảnh trấu, lúc họ kinh ngạc thán phục Trước người ăn mày trà kì lạ đó, ông cụ Sáu phải lên: “Tôi lão ăn mày tiêu sản nghiệp vào rừng trà Vũ Di Sơn nên sành cầm bị, gậy” [37, tr 33] ao ước: “giá lão ăn mày sinh vào thời này, dám mời đến với để sớm tối có mà thưởng thức trà ngon” [37, tr 33] Câu chuyện thêm thắt làm gia tăng sức hấp cho truyện ngắn Đồng thời, lối phục bút Nguyễn Tuân báo trước hậu vận bi đát ông cụ Sáu sành trà tàu Kết cấu truyện lồng truyện làm cho người đọc cảm nhận thê lương, tàn lụi lớp nhà nho vào thời mạt vận kéo theo mai dần nhã thú người xưa Sự luyến tiếc đẹp xưa qua giọng kể đầy khinh bạc nhà văn làm nên chất trữ tình thiên truyện Truyện Ngôi mả cũ có kết cấu kiểu truyện lồng truyện Có câu chuyện tác giả kể hai chị em cô Tú- cậu Chiêu mời thầy địa lý Hồ Viễn nhà để xem đất đặt phần mộ cho cha mình, vốn quan Án Sát câu chuyện đời oai phong, lẫm liệt cụ Hồ Viễn- nguyên tướng Cờ Đen hồi đánh với Tây cô Tú kể cho cậu Chiêu nghe Kiểu kết cấu truyện làm bật lên hình tượng nhân vật cụ Hồ Viễn Người đọc có cảm giác ngạc nhiên, thích thú giống cậu Chiêu phát chung quanh thân ông thày địa lý khó tính đáng trọng cách vừa phải lại nhiều gượng ép nữa, huyền sử bọc chung quanh lão tướng võ nghệ cao cường bí mật Phải chăng, Nguyễn Tuân muốn truyền tải thông điệp: không nên nhìn vẻ bề để đánh giá người Rất nhiều người bình thường xung quanh ta, nhiều ta cảm thấy phiền hà với họ đời họ sử sống khiến ta phải nghiêng kính nể Trong truyện Trên đỉnh non Tản, để làm rõ quang cảnh sau trận đánh ghen Vua Thủy thánh Tản Viên làng mạc tỉnh Đoài, Nguyễn Tuân đưa vào truyện hình ảnh kỳ quái hài cốt loài động vật thời thạch khí xác mai giải to hồ nước, loài chim khổng lồ, hài cốt nhiều giống thủy quái… tất hình ảnh câu chuyện trận đại hồng thủy từ hồi thánh Tản Viên gây thù kết án với Tiểu Long Hầu vua Thủy Tề nàng công chúa xinh đẹp Mối thù oán kéo dài ngày sau: “Mỗi kỳ đánh ghen, nước vùng lại đổ thác dâng cao lên, đỉnh non Tản muốn cho khỏi ngụp nước ghen oán, lại có dịp để ngoi lên cao thêm nữa, thêm mãi” [37, tr 184], để năm Thánh Tản lại mời người mộc tài hoa tỉnh Sơn Tây lên đền Thượng trùng tu lại Những câu chuyện huyền bí đan xen góp phần làm nên không khí linh thiêng, kỳ ảo cho câu chuyện đỉnh non Tản Bên cạnh đó, lối kể chuyện mà phô diễn kiến thức cho thấy nét uyên bác nhà văn, đồng thời làm mờ nhòa ranh giới truyện ngắn tùy bút Đây nét phong cách riêng truyện ngắn Nguyễn Tuân Truyện Khoa thi cuối gợi lên không khí huyền thoại, huyền bí tác giả lồng ghép vào câu chuyện anh em ông Đầu Xứ Ngoạt hỏng thi câu chuyện lúc sinh thời cụ Huấn, cha hai ông “mang lấy trách nhiệm tinh thần chết nàng hầu tài tình tiếng thời Người thiếp lúc tự ải có mang sáu, bảy tháng” Chính mà ông Đầu Xứ Anh thi bị oan hồn người phụ nữ lên phá rối đánh bay kỳ kinh nghĩa Đến lượt ông Đầu Xứ Em thi bị oan hồn làm cho mê man bị trượt vòng đầu Kiểu kết cấu lồng ghép tiếp tục gợi lên vẻ tiều tụy, đáng thương lớp nhà nho cuối mùa Ẩn sau giọng điệu ngang tàng, khinh bạc, Nguyễn Tuân bộc lộ niềm xót thương kín đáo với lớp người khứ chưa xa Nói chung, kiểu kết cấu lồng ghép làm gia tăng yếu tố việc cho câu chuyện Nó vừa cách để Nguyễn Tuân phô tài hoa, uyên bác mình, vừa thể luyến tiếc ông với vẻ đẹp của lớp nhà nho khứ, vẻ thê lương, ảm đạm Chính điều làm nên nét đặc sắc cho truyện ngắn ông yếu tố làm cho tác phẩm Nguyễn Tuân kén độc giả Còn với người yêu mến văn chương Nguyễn Tuân lại thích thú qua trang văn họ lại có thêm tri thức hiểu biết, góp phần làm phong phú giới tinh thần 3.5 Thủ pháp nghệ thuật tƣơng phản, đối lập Theo nhận xét nhà phê bình, nghệ thuật lãng mạn có khả dung nạp rộng rãi phương Trong đó, tương phản, đối lập thủ pháp đặc thù “Tinh thần lãng mạn nối kết liên tục yếu tố đối kháng : Tự nhiên nghệ thuật, thơ ca văn xuôi, nghiêm túc thú vui, kỷ niệm dự cảm, tư tưởng trừu tượng cảm giác sống động, sống chết… hòa lẫn với cách mật thiết thể loại lãng mạn” (A W Sleigel) Trong sáng tác Nguyễn Tuân, ta thấy có tương phản đối lập ánh sáng bóng tối, thiện ác, đẹp xấu, cao thấp hèn, tài bất tài,… Truyện ngắn Chữ ngƣời tử tù có lẽ nơi đường ranh giới đối lập thiện- ác giăng nhiều Bản thân mối quan hệ Huấn Cao với ngục quan có tới hai lần đối lập Nhìn từ phía này, ngục quan mệnh quan triều đình, đại diện cho trật tự, luân lí đạo đức Huấn Cao tử tù, giặc triều đình, kẻ bất trung, vô đạo Nhìn từ phía khác, từ lí tưởng thẩm mĩ nhà văn, Huấn Cao bậc kì tài, trang anh hùng đội trời đạp đất, khí phách ngang tàng, đời bao bọc thiên huyền sử Nói cách khác, ông thân tận mĩ, chí thiện Trong đó, quản ngục thơ lại lũ phàm phu, bọn tiểu tốt vô danh, đại diện cho trật tự thối tha mà Huấn Cao chống lại Đối lập gay gắt đối lập bên “thiên lương” không suy suyển kẻ quản ngục viên thơ lại, với bên “hoàn cảnh đề lao”, nơi “người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc” Ông trời nhiều chơi ác, đem đầy ải khiết đống cặn bã, người tốt nhiều lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt Sống môi trường đầy cám dỗ bủa vây ác, người thiếu lĩnh lí tưởng sống riêng dễ sa đọa Rơi vào hoàn cảnh ấy, lòng biết giá người, biết trọng người quản ngục Nguyễn Tuân ca ngợi “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” [37, tr 102] Vẻ đẹp quản ngục giống hoa sen mọc lên bùn nhơ để tỏa sắc khoe hương Bút pháp tương phản, đối lập vận dụng cao độ việc tả cảnh tượng Huấn Cao cho chữ quản ngục Đây “một cảnh tượng xưa chưa có” Chưa có người ta thường cho chữ nơi thư phòng, thư sảnh sẽ, tao lại nơi phòng giam chật hẹp, ẩm ướt, bẩn thỉu, hôi hám Người cho chữ thường phải tâm sáng tạo hoàn toàn tự tinh thần thể xác lại người tử tù, cổ đeo gông chân vướng xiềng ngày mai phải vào kinh chịu án chém Người nhận chữ lại viên quan coi ngục Người tử tù nghệ sĩ lên đẹp lồng lộng dặn dò quản ngục lời di huấn thiêng liêng quản ngục khúm núm, khiêm nhường đón nhận nuốt câu chữ lời di huấn Có đổi thay ngoạn mục vị hai nhân vật Nhưng hết, với thủ pháp “vẽ mây nảy trăng”, Nguyễn Tuân xây dựng hai nhân vật đối sánh nhau, người làm bật vẻ đẹp người Hiệu nghệ thuật góp phần làm cho truyện ngắn chưa đầy 3000 chữ mà ý nghĩa phong phú, sâu sắc đầy dư vị Như vậy, thủ pháp đối lập vận dụng nhuần nhuyễn, uyển chuyển linh hoạt Chữ ngƣời tử tù làm bật lên giá trị nhân văn tác phẩm Trong số truyện khác Vang bóng thời, Nguyễn Tuân sử dụng nghệ thuật tương phản cách có hiệu việc thể dụng ý Ông Cử Hai ông Cử Cả Một cảnh thu muộn hai anh em cha mẹ họ khác từ quan niệm nhân sinh đến cử động nhỏ nhặt hàng ngày Ông Cử Cả chọn cho đường quan lộ nhiều bon chen, thủ đoạn ông Cử Hai lại chọn cho lối sống lãng tử coi thường danh lợi, coi kiếp sống dạo chơi bất tận Khi đối lập hai nhân vật hai loại người tiêu biểu xã hội lúc đó, Nguyễn Tuân thể thái độ đồng tình, ủng hộ quan niệm sống đề cao vẻ đẹp tinh thần người coi thường lối sống bọn người hội, hãnh tiến xã hội Trong sáng tác Nguyễn Tuân có hai đề tài quan trọng vẻ đẹp sống khứ thú xê dịch giang hồ Viết đề tài ấy, Nguyễn Tuân muốn đối lập chúng với đời sống tẻ nhạt thời đại máy móc, xô bồ, hỗn độn đầy chất văn xuôi xã hội đô thị đương thời Không dừng lại đó, ý nghĩa tư tưởng tác phẩm viết hai đề tài sâu sắc lí thú nhiều Riêng đề tài viết khứ, ta thấy Nguyễn Tuân không tác giả Vang bóng thời mà chủ nhân loạt tác phẩm: Chiếc lƣ đồng mắt cua, Ngọn đèn dầu lạc, Tàn đèn dầu lạc Ông không viết thú lớp người thất thuộc thời qua trồng hoa cảnh, làm đèn kéo quân, đánh cờ, uống trà, “đánh thơ”, “thả thơ”, mà viết thú uống rượu, hút thuốc phiện, thú nhà trò, hát, thú “hàng viện” người đương thời Chỉ cần đọc tác phẩm Chiếc lƣ đồng mắt cua, Cửa Đại hay Chiếc va li mới, ta nhận trục đối lập Nguyễn Tuân Ở tác phẩm ấy, ông thường đối lập hai giới: Trong giới khuôn viên, nhà cửa; giới thiên nhiên bao la, xã hội rộng lớn Trong giới công sở, gia đình, cha mẹ, vợ con; giới nhà hát, “hàng viện”, cao lâu, tửu quán, nhân tình, nhân ngãi Mỗi giới có không gian riêng, luân lí riêng Trong giới bổn phận, giới kì duyên, kì ngộ, giới tri kỉ, tri âm, “biệt nhỡn liên tài” Trong giới tri thức kinh viện chết cứng nhà phê bình, đời sống động, kì thú nghệ sĩ Có thể khái quát, giới thống, quan phương, vương địa ngoại biên, bên lề Không phải ngẫu nhiên, Chiếc lƣ đồng mắt cua, Nguyễn Tuân gọi giới gia đình, giới nhà “ban ngày”, giới kia, giới cao lâu, nhà trò, tửu quán thuộc “ban đêm” “Ban đêm” giới sống động “Ban ngày” giới đông lạnh, chết cứng Trong văn học trước 1945, viết người đáy xã hội đề tài riêng văn học thực phê phán Đó đối tượng phản ánh chủ yếu bút thực tiếng Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao,…Trong văn học lãng mạn người đề cập tới Thạch Lam, Nguyễn Tuân bút lãng mạn đầu đề tài kẻ bên lề, dân ngoại biên Gần ngoại lệ, giới nhân vật đông đúc Nguyễn Tuân dân cư vùng ngoại biên, bên lề Trong sáng tác ông, giới bên lề có bậc kì nhân, kì tài, người chí thành,, chí tình, diễn chuyện kì duyên, kì ngộ Quan trọng hơn, phiêu dạt sang bên lề, ngoại biên, sáng tạo nghệ thuật tìm thấy kì thú để thăng hoa Các nhân vật vợ chồng Phó Sứ- Mộng Liên, ông Huấn Cao, ông Cử Hai, ông Thông Phu, cô Đào Tâm, Nguyễn, Bát Lê… nhân vật Việc sử dụng thủ pháp tương phản, đối lập sáng tác cho thấy Nguyễn Tuân đặt đẹp lên hết Những thấp hèn, phàm tục miêu tả để tôn lên cao cả, phi thường Qua đó, ta thấy tính chất quán quan niệm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Tiểu kết chƣơng 3: Những thành công phương diện nghệ thuật tạo dựng thời gian, không gian khứ từ điểm nhìn tại, xây dựng tình truyện đặc sắc sáng tạo tài hoa ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu vận dụng thủ pháp tương phản, đối lập không góp phần thể chân thực, tinh tế đề tài viết khứ mà làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa Nguyễn Tuân Nhà văn kính trọng yêu mến đẹp, coi công việc sáng tạo công việc quý báu thiêng liêng Thành công sáng tác viết đề tài khứ nhờ người viết am hiểu, sống yêu mến, nâng niu thật điều thuật tả, mà ông biết dựng lại cổ xưa khả phân tích tinh vi từ cảm giác, ý nghĩ nhân vật đến đường nét màu sắc cảnh vật, khả vận dụng cách quan sát nhiều ngành nghệ thuật khác Qua đó, ta thấy tình cảm đặc biệt tha thiết ông giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc, mà trước hết gắn bó với tiếng nói cha ông Trong hoàn cảnh nước mà chưa có gan đứng lên cứu nước, người dồn tất lòng yêu tổ quốc vào tình yêu tiếng mẹ đẻ: “mỗi cầm bút ướm thử lên tờ giấy trắng tinh khiết, thấy sung sướng vô vàn, sung sướng đến chảy nước mắt ra, tưởng chết bị quyền viết” [34, tr 509] Quả thực, trang sách, ta thấy Nguyễn Tuân sống thật với câu, chữ Điều làm nên chất riêng Nguyễn Tuân văn học dân tộc PHẦN KẾT LUẬN Với đề tài hoài cổ xê dịch, Nguyễn Tuân tạo nên ấn tượng trội, khác biệt làng văn từ xuất Những trang văn mực tài hoa, độc đáo đưa ông xứng đáng tầm cỡ nhà văn lớn Vẻ đẹp trang viết Nguyễn Tuân kết tất yếu người có chiều sâu văn hóa, chiều rộng tri thức Đó biểu lòng yêu nước, thiết tha với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc, gắn bó với người sống nhà văn tâm huyết Về phương diện nội dung, sáng tác đề tài viết khứ thể nét tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân Với quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật, đề cao đẹp nên Nguyễn Tuân say mê kiếm tìm đẹp nơi, loại người Giữa đời ô trọc lúc đó, việc ca ngợi đẹp phản ứng người niên trí thức Nguyễn Tuân với thực xấu xa đương thời biểu người có nhân cách cao đẹp Giữa lúc xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời đàn áp, hạn chế tự người, viết văn cách Nguyễn Tuân đấu tranh bày tỏ thái độ bất mãn với thực Ông không tìm đẹp tại, ông trở tìm tòi đẹp khứ với người tài hoa người, với thú vui tinh tế, với nhịp sống khoan thai, nho nhã Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân nhiều mang bóng dáng nhà văn Ông gửi gắm vào họ yêu mến, cảm phục Với tài tâm huyết mình, ông làm sống lại khứ đẹp đẽ không trở lại Khác với bề ngông nghênh, kiêu bạc, “đi lù lù đời ném đá xung quanh”, khám phá giới nội tâm phong phú, phức tạp, không dễ nắm bắt nhà văn Về phương diện nghệ thuật, Nguyễn Tuân thể bút pháp già dặn, sức sáng tạo không ngừng Nguyễn Tuân bộc lộ nét tài hoa tái không gian thời gian khứ, sử dụng thủ pháp tương phản đối lập sáng tạo miệt mài ngôn ngữ diễn đạt Đọc trang văn Nguyễn Tuân, người đọc có thêm hiểu biết sâu sắc văn hóa dân tộc, làm phong phú tâm hồn Nguyễn Tuân trở thành sứ giả mang thông điệp từ khứ đến với bạn đọc mai sau: Hãy biết trân trọng tài hoa người, giữ gìn nét đẹp văn hóa tinh thần, yêu tiếng nói cha ông Trong sống đại, xu hướng hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ, thông điệp Nguyễn Tuân có giá trị to lớn Tuy nhiên, bên cạnh thành công nội dung nghệ thuật kể trên, sáng tác Nguyễn Tuân đề tài khứ bộc lộ hạn chế định Về nôi dung: Với quan niệm nghệ thuật túy việc đề cao cảm giác chủ quan cá nhân, Nguyễn Tuân có lúc sa vào chủ nghĩa hình thức, coi trọng đẹp túy mà tách rời khỏi đạo đức luân lí xã hội Chính điều mà có thời Nguyễn Tuân bị hiểu lầm bị đánh giá sai lệch Nguyễn Tuân người ý thức cá nhân rõ nét, hình ảnh người cá nhân nhà văn in dấu trang văn ông Nguyễn Tuân khai thác đề tài mà nhà văn đề cập đến đánh bạc, hút thuốc phiện, ca lâu, tửu quán, nhân ngãi nhân nghì… thể trải nghiệm thân Về nghệ thuật: Kết cấu truyện ngắn ông lỏng lẻo, ranh giới thể loại không rõ nét Truyện ngắn Nguyễn Tuân có pha trộn tùy bút tùy bút Nguyễn Tuân lại đan xen yếu tố truyện Đây nét đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật nhà văn Tuy nhiên, nhà văn thiên lối phô diễn kiến thức nên truyện ngắn ông sâu khai thác giới nội tâm nhân vật, phản ánh số phận cá nhân Nhân vật Nguyễn Tuân thường đại diện cho lớp người xã hội Bởi điều này, có lúc ta thấy Nguyễn Tuân thoát li sống để say sưa với giới yêu thích riêng Là nhà văn yêu mến tiếng mẹ đẻ, Nguyễn Tuân có sáng tạo vô phong phú ngôn ngữ diễn đạt Tuy nhiên, phong phú, cầu kỳ cách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt khiến văn chương Nguyễn Tuân kén bạn đọc Người yêu thích văn Nguyễn Tuân người nông mà phải có hiểu biết sở thích định tiếp nhận đầy đủ giá trị tác phẩm Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Đi sâu tìm hiểu đề tài khứ sáng tác ông trước Cách mạng, không khám phá giới nội tâm sâu sắc nhà văn, sáng tạo nghệ thuật độc đáo mà cách thể yêu mến với tài nhân cách nhà văn, đồng cảm với vẻ đẹp mà ông say sưa ca ngợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt, “Biện chứng khứ” http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/bien_chung_cua_qua_khu_7.html Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ, 1992, Văn học Việt Nam kỷ XX- Những vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ- Trần Đình Hượu- Nguyễn Trác- Nguyễn Hoành Khung- Lê Chí Dũng- Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900- 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức- Đỗ Văn Khang- Phạm Quang Long- Phạm Thành HưngNguyễn Văn Nam- Đoàn Đức Phương- Trần Khánh Thành- Lý Hoài Thu (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Văn Đức (1991), “Nguyễn Tuân- bậc thầy ngôn ngữ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (số 4), tr 31- 35 11 Hà Văn Đức (1994), “Nguyễn Tuân đẹp”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (số 5), tr 48- 52 12 Hà Văn Đức (1996), “Tùy bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám (Một số đặc điểm thể loại)”, Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Hà Văn Đức (1997), Ngô Tất Tố- nhà văn nông dân, Các nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 14 Hà Văn Đức (1998), “Nguyễn Tuân trình nhận đường văn học ông”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (số 2), tr 7- 11 15 Hà Văn Đức (tháng 4- 2003), “Quan điểm thẩm mĩ qua số hình tượng nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân”, Tạp chí Văn học, tập 374 (số 4), tr 8- 15 16 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Đình Hổ (2001), Vũ Trung tùy bút, NXB Văn học, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Thụy Khuê, “Thi pháp Nguyễn Tuân” http://thuykhue.free.fr/stt/n/nguyentuan.html 20 Mã Giang Lân- Hà Văn Đức- Bùi Việt Thắng- Phạm Xuân Thạch (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900- 1930, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 21 Đặng Lưu, “Hai thao tác đối nghịch cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Tuân” http://khoaspnv.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/ly-luan-ngon-ngu/seo/haithao-tac-doi-nghich-trong-cach-su-dung-tu-ngu-cua-nguyen-tuan-54470 22 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Minh (2004), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 24 Vương Trí Nhàn, “Ba viết ngắn phác thảo chân dung nhà văn Nguyễn Tuân” http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://vuongtrinhan.blog spot.com/2010/07/nguyen-tuan.html 25 Nhiều tác giả (1997), Nguyễn Tuân người tìm đẹp (Hoàng Xuân tuyển chọn), NXB Văn học, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm (Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiêu), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (2002), Nhà văn với đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 29 Hoài Thanh- Hoài Chân (1995), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 30 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Thư viện giáo án, “Khái quát tình truyện truyện ngắn” http://thuviengiaoan.vn/giao-an/khai-quat-ve-tinh-huong-truyen-trongtruyen- ngan 33 Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân người văn nghiệp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Nguyễn Tuân (2001), Chùa đàn- Tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Tuân (2006), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, Quyển I, NXB Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Tuân (2006), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, Quyển II, NXB Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Tuân (2014), Vang bóng thời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 38 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Hoàng Yến, “Nguyễn Tuân- Bậc thầy sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt” http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Nguyen-Tuan Bac-thay-su-dung-ngon-ngu ieng-Viet/20107/2092.vnplus BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ NGỌC LAN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HÓA NGHỀ CƠ KHÍ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA NGHỀ CHO HỌC VIÊN NGÀNH CƠ KHÍ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN TUẤN TP Hồ Chí Minh, tháng 04/2015 [...]... lên cái đẹp Nguyễn Tuân xây dựng những nhân vật tài hoa xuất chúng để đối lập với những kẻ phàm tục, thô lỗ, phản thẩm mĩ Tiểu kết chƣơng 1: Qua chương này chúng tôi tiến hành tìm hiểu hành trình sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng, các đề tài chính và quan điểm nghệ thuật chi phối sáng tác của ông, đặc biệt là những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến các sáng tác về đề tài quá khứ Nguyễn Tuân là một... Nguyễn Tuân vào quá trình hiện đại hóa văn học và thành tựu của ông trong nền văn học Việt Nam 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được triển khai trong ba chương: Chương 1: Hành trình sáng tác và quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 2: Những cảm hứng lớn trong đề tài viết về quá khứ của Nguyễn Tuân trước Cách mạng Chương... Những đặc sắc nghệ thuật PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1.1 Hành trình sáng tác của Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng tháng Tám Do chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Hán học, sáng tác của Nguyễn Tuân cho đến trước năm 1937 hầu hết được viết theo bút pháp cổ điển Những sáng tác buổi đầu ấy chưa gây được tiếng vang Tuy nhiên, có thể... thuật sáng tác trong các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Tuân với các nhà văn, nhà thơ khác để tìm ra nét riêng độc đáo của nhà văn này - Phương pháp loại hình: nhằm để khảo sát và phân loại sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng, giúp người nghiên cứu nắm bắt các hiện tượng trong mối quan hệ tổng thể, bao quát; đồng thời phát hiện nét độc đáo, khác biệt, từ đó đánh giá được những đóng góp và của Nguyễn Tuân. .. là tinh hoa trong quá khứ để thể hiện trong tác phẩm của mình Có lẽ, sống giữa thời cuộc Tây Tàu nhố nhăng, Nguyễn Tuân đã nhận thức được rằng một cá nhân mình không thể phủ định được thực tại để hướng tới tương lai tốt đẹp, bởi vậy ông phải vin vào quá khứ vàng son của dân tộc để sống và để nhấm nháp dư vị của một thời không bao giờ trở lại Các tác phẩm viết về đề tài quá khứ của Nguyễn Tuân đăng rải... sau: - Phương pháp hệ thống: nhằm nghiên cứu những sáng tác trước Cách mạng của nhà văn Nguyễn Tuân theo một hệ thống từ hành trình sáng tác, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính và những đặc sắc nghệ thuật - Phương pháp phân tích- tổng hợp: nhằm tìm hiểu đặc sắc về nghệ thuật trong các sáng tác của nhà văn Nguyễn Tuân từ chi tiết, cụ thể đến khái quát giúp cho việc nghiên cứu có sức thuyết phục cao... thần của Nguyễn Tuân lâm vào tình trạng ngày càng khủng hoảng sâu sắc Những trang viết thưa dần Bên cạnh những đề tài cũ (vẻ đẹp xưa, đời sống trụy lạc), xuất hiện thêm các đề tài mới hướng về thế giới của yêu tinh, ma quỷ Ngay tiêu đề các tác phẩm Xác ngọc lam, Ðới roi, Rƣợu bệnh, Loạn âm cũng đủ nói lên tình trạng bế tắc của ngòi bút Nguyễn Tuân thời kỳ này Dõi theo quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân. .. đầu Thực tế ấy đã đi vào những sáng tác của ông ở đề tài xê dịch và đề tài về cuộc sống hưởng lạc Xê dịch hay hưởng lạc vẫn không giúp Nguyễn Tuân thoát khỏi nỗi cô đơn, trống trải, những dằn vặt đau đớn trong tâm hồn của một trí thức có nhân cách, ông tìm về thời quá khứ vàng son như một hướng thoát li, giải thoát khỏi những bế tắc của hiện tại Trở về quá khứ, Nguyễn Tuân được sống lại một thời đẹp... lạ Trong sáng tác của Nguyễn Tuân, đan xen với chủ đề giang hồ xê dịch là chủ đề về cuộc sống hưởng lạc Bản thân cuộc sống giang hồ phần nào đã gợi lên trong những trang viết của Nguyễn Tuân một cuộc sống phóng túng, chơi bời ở những tiệm rượu, tiệm hút, nhà chứa, xóm cô đầu Hai chủ đề này vì thế có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho nhau Trước Nguyễn Tuân, văn học Việt Nam có không ít cây bút đề. .. nghệ sĩ trong lĩnh vực của mình Nếu Nguyễn Minh Châu trong cuộc đời sáng tác của mình cố đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong mỗi người thì Nguyễn Tuân cũng vậy, qua từng trang viết của mình, ông cố gắng đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ trong mỗi con người mà mình miêu tả Kiểu nhân vật tài hoa nghệ sĩ được tập trung chủ yếu trong tập Vang bóng một thời và một số truyện ngắn được sáng tác trước đó Tiếp cận con

Ngày đăng: 19/06/2016, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan