Quan niệm vể tự do của i berlin trong tác phẩm bốn tiểu luận về tự do

86 443 1
Quan niệm vể tự do của i berlin trong tác phẩm bốn tiểu luận về tự do

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHÂM QUAN NIỆM VỀ TỰ DO CỦA I BERLIN TRONG TÁC PHẨM “BỐN TIỂU LUẬN VỀ TỰ DO” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHÂM QUAN NIỆM VỀ TỰ DO CỦA I BERLIN TRONG TÁC PHẨM “BỐN TIỂU LUẬN VỀ TỰ DO” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “QUAN NIỆM VỀ TỰ DO CỦA I BERLIN TRONG TÁC PHẨM “BỐN TIỂU LUẬN VỀ TỰ DO” công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Các tài liệu sử dụng tham khảo, trích dẫn Luận văn rõ nguồn, trung thực Kết nghiên cứu công bố Luận văn xác, không trùng lặp với công trình khoa học công bố nước Tôi xin cam đoan điều thật Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Thị Nhâm LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình dìu dắt suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn –Đại học Quốc Gia Hà Nội có ý kiến đóng góp quý báu để trưởng thành đường học thuật Tôi trân trọng cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Tôi mong nhận đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp luận văn để hoàn thiện công trình nghiên cứu mình! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Thị Nhâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG I BERLIN VỀ TỰ DO TRONG TÁC PHẨM BỐN TIỂU LUẬN VỀ TỰ DO 12 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa - trị 12 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho đời quan niệm I Berlin tự 18 1.3 I Berlin tác phẩm Bốn tiểu luận tự 23 1.3.1 I Berlin đời nghiệp 23 1.3.2 Tác phẩm “Bốn tiểu luận tự do” 27 CHƢƠNG QUAN NIỆM CỦA I BERLIN VỀ TỰ DO TRONG TÁC PHẨM “BỐN TIỂU LUẬN VỀ TỰ DO” 38 2.1 Nền tảng triết học cho quan niệm I Berlin tự 38 2.2 Tƣ tƣởng tự I Berlin 49 2.2.1 Tự phủ định 49 2.2.2 Tự khẳng định 56 2.3 Giá trị hạn chế quan niệm I Berlin tự 67 2.3.1 Giá trị quan niệm Berlin tự 67 2.3.2 Hạn chế quan niệm Berlin tự 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự đích mà loài người hướng đến, người trải qua đấu tranh phá bỏ gông cùm, xiềng xích mặt để vươn đến với tự theo nghĩa đầy đủ Với tư cách phạm trù triết học, khái niệm tự không ngừng vận động, phát triển qua thời kì, gắn với quan điểm nhà tư tưởng khác Nhân loại khao khát tự do, khát vọng thường trực người Tự trở thành chất tự nhiên, sống người Càng thiếu tự do, người ao ước Chính thế, không người yên phận sống nô dịch người khác không dân tộc cam chịu sống kìm kẹp dân tộc khác Các kháng chiến để giải phóng người khỏi nô dịch áp Tự chủ đề xuất sớm bàn luận nhiều phương Tây, kể từ thời Hy Lạp cổ đại Trong đó, lịch sử triết học phương Đông cổ đại đề cập không bàn luận đến phạm trù tự khác biệt hai văn hóa Phương Tây hướng đến lý tính người cá nhân, phương Đông nhấn mạnh mặt xã hội người, đặt người cộng đồng Bước vào thời kì Trung cổ, Ki tô giáo nhắc đến tự người, dừng lại quan điểm tự ý chí Thời kỳ Khai sáng đánh dấu bước ngoặt không lịch sử hướng tới văn hoá, văn minh, mà nhận thức người Các nhà tư tưởng thời kỳ người bàn tự họ người có công lớn việc xây dựng nhận thức tự thức tỉnh nhân loại giá trị Phương Tây đón nhận thành người nếm vị tự Bước sang kỉ XIX, J.S Mill (1806 - 1873), triết gia theo đường lối tự cho rằng, tự người tìm thấy giới hạn tự người khác, tự xã hội ranh giới kiểm soát xã hội độc lập cá nhân Tự nhắc đến tự mặt trị - xã hội Trong lịch sử tư tưởng “Tự do”, phương Tây ta bắt gặp ba “mô hình” lý luận tiêu biểu làm sở cho hành động thực tiễn: Thứ nhất, cứu vãn Tự trước cưỡng chế mang tính định mệnh tất yếu tự nhiên để đặt tảng cho hành động thực hành (luân lý) khẳng định “phẩm giá bất khả xâm phạm” người (Kant) Thứ hai, thực hóa Tự tiến trình lịch sử tất yếu (Hegel) Thứ ba, minh định phạm vi ranh giới Tự dân mối quan hệ cá nhân - xã hội tiến phát triển đời sống cộng đồng (J.S Mill) Hai “mô hình” trước dựa “lý tính” (rationality) mang màu sắc triết học siêu hình học (“siêu nghiệm” Kant; “siêu hình học tư biện” Hegel) “Mô hình” thứ ba Mill - để mượn thuật ngữ J Habermas dựa “phương pháp lý tính”, tìm cách giải vấn đề cộng đồng công dân nhà nước dân chủ hệ thống pháp quyền Tiếp bước hành trình suy tưởng tự do, bước sang kỉ XX, Isaiah Berlin (1909 - 1997), nhà triết học, nhà lịch sử tư tưởng nhà luận người Anh gốc Do Thái đưa ý tưởng chủ nghĩa tự do, đặc biệt quan niệm “tự phủ định” “tự khẳng định” Quan điểm lần đầu đưa Hai khái niệm tự (1958) sau tập hợp với tiểu luận khác in thành Bốn tiểu luận tự (1969) Berlin thừa nhận tự lịch sử tôn trọng lý tưởng thiểu số nhỏ, ông giữ giá trị đích thực cho tất người, khắp nơi, cách mà người cấu thành, tiếp tục thiết lập đời sống cá nhân xã hội Tác phẩm Bốn tiểu luận tự I Berlin cho nhìn nội hàm “tự do” Tác giả tin tưởng vào khả hiểu biết lẫn người, tạo dựng xã hội “tử tế” để chung sống với lựa chọn người “chúng ta tự tuyệt đối phải giao nộp số tự người khác giữ gìn Thế tự hàng phục chuốc lấy thất bại” [3, 52] Các quan điểm tác phẩm mang đến tư tưởng tự trị quan trọng thời đại ngày nay, bối cảnh toàn cầu hóa, gia tăng tranh chấp quốc tế nô dịch ngầm kinh tế, trị văn hóa Yêu cầu lý luận thực tiễn thúc tìm tòi quan niệm giá trị tự lịch sử tư tưởng nhân loại Và nhà tư tưởng khiến đặc biệt quan tâm I Berlin với Bốn tiểu luận tự - sách coi tác phẩm tiếng chủ đề phương Tây Nó vừa tiếp nối truyền thống triết học lý phương Tây, vừa mở rộng phát triển suy tư mới, bổ túc thêm cho quan niệm tự có Tác giả luận văn muốn làm rõ giá trị quan điểm tự I Berlin, chúng có tác động đến lịch sử nhân loại Vì định chọn đề tài Quan niệm tự I Berlin tác phẩm “Bốn tiểu luận tự do” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Tự vấn đề triết học quan tâm, nghiên cứu từ thời cổ đại Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nhau, nước ta vấn đề chưa nghiên cứu giới thiệu cách hệ thống Ở nước ngoài, phạm trù tự nhiều nhà triết học quan tâm Trong số tác giả nghiên cứu vấn đề phải kể đến R Garodi, học giả macxit với tác phẩm: Tự (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962) Trong tác phẩm này, tác giả có công lớn việc làm sáng tỏ lịch sử tiền sử vấn đề tự chế độ xã hội khác lịch sử Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến số vấn đề liên quan đến mối quan hệ tất yếu tự do, tự dân chủ tư sản, tất yếu tự xã hội Xô Viết từ quan niệm mácxít Đáng ý số công trình nghiên cứu lịch sử triết học, có giành phần quan trọng phân tích vấn đề tất yếu tự như: Lịch sử phép biện chứng tập ( Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998) Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô; Tất yếu ngẫu nhiên (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1958) N.V Pilipenca công trình V Faxmuxo: Phép biện chứng tất yếu tự triết học lịch sử Hêghen (Tạp chí Những vấn đề Triết học, số 1/ 1995) Ở nước ta, số giảng triết học có đề cập tới tự chưa nhiều Tác phẩm Chủ nghĩa xã hội tự (1986) tác giả Ngô Thành Dương, Nxb Sự thật, Hà Nội, có bàn đến vấn đề tất yếu tự lịch sử triết học Giáo trình Những nguyên lí chủ nghĩa Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2009 bàn đến phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên Các công trình nghiên cứu Một số vấn đề triết học - người - xã hội (2002) Nguyễn Trọng Chuẩn, Triết lí phát triển C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin, Hồ Chí Minh (2000) Nguyễn Văn Huyên, Chủ nghĩa xã hội từ lí luận đến thực tiễn (2001) với đồng nghiệp đặt giải thành công số vấn đề có liên quan đến phạm trù tự phương diện nhận thức luận hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, tác giả xem xét khía cạnh riêng biệt mà chưa dành phần riêng cho mảng đề tài Ngoài số công trình nghiên cứu tự như: tập tiểu luận Suy tưởng Nguyễn Trần Bạt (2005), Công trình nghiên cứu Việt Nam với vấn đề quyền người Bộ Tư pháp (2005), tác phẩm Tư tự Phan Huy Đường (2006) Trong tập tiểu luận nêu Nguyễn Trần Bạt có đề cập luận giải tự do, nhiên tác giả chủ yếu sâu vào phân tích vai trò tự với người, xã hội, tự sinh người, mang lại thức tỉnh cho dân tộc Công trình nghiên cứu quyền người Bộ Tư pháp có đề cập đến tự quyền người không sâu phân tích chúng, công trình chủ yếu luận giải vấn đề bảo vệ quyền người Việt Nam Còn tác phẩm Tư tự Phan Huy Đường lại khảo sát tự tư thông qua suy luận biện chứng Bên cạnh có số luận văn, luận án nghiên cứu tự do, kể đến luận án tiến sĩ triết học tác giả Nguyễn Công Chiến (12/2000) với đề tài Mối quan hệ biện chứng tất yếu tự hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn; luận án tiến sĩ triết học tác giả Vương Thị Bích Thủy (6/2003) với đề tài Quan niệm triết học Mác Lênin tất yếu tự ý nghĩa thực tiễn Luận án tác giả Nguyễn Công Chiến sâu vào khai thác mối quan hệ biện chứng tự tất yếu lĩnh vực nhận thức hoạt động thực tiễn, chưa phân tích làm rõ phạm trù tự với tư cách quyền dân người Còn luận án tác giả Vương Bích Thủy trình bày chi tiết thành công vấn đề tự mối quan hệ với tất yếu từ thời cổ đại thông qua số triết gia tiêu biểu triết học Mác - Lênin Từ mối quan hệ biện chứng tự tất yếu theo quan điểm triết học Mác - Lênin, tác giả tiếp cận đến việc áp dụng vấn đề vào công đổi nước ta Tuy nhiên luận án, tác giả chưa đề cập đến vấn đề tự nhà triết học phương Tây phi macxit Như vậy, góc độ khác có viết vấn đề tự mối quan hệ hữu với tất yếu Các công trình nói làm sáng tỏ lịch sử phát triển số khía cạnh phạm trù tự do, bên cạnh đóng góp tích cực có giá trị cần kế thừa có vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu thêm Hiện chưa có nhiều công trình sâu nghiên cứu quan niệm triết học phương Tây phi macxit đại vấn đề tự Trong bối cảnh nước ta mở cửa giao lưu, hội nhập với quốc tế ngày mạnh mẽ mảng đề tài cần quan tâm nghiên cứu giá trị nhân tốt đẹp thiết yếu Ông viết tiểu luận Hai khái niệm tự do: “Nếu mục đích người nhiều thứ, tin thế, tất mục đích tương thích với nhau, khả xảy xung đột - bi kịch - không bị loại trừ khỏi đời sống người, dù đời sống cá nhân hay xã hội” [2; 154] Một ví dụ điển hình xung đột tự bình đẳng: tự triệt để không tương thích với bình đẳng triệt để Tự triệt để đẩy kẻ yếu ớt vào tình tuyệt vọng khiến cho họ có bình đẳng Nhưng thực bình đẳng triệt để phải ngăn cản người tài vươn tới đỉnh cao để cách biệt với số đông M.A Bacunin (1814 - 1876) tin vào giá trị tuyệt đối bình đẳng, cho phải giải thể trường đại học (universities) chúng nguồn bất bình đẳng Trên thực tế người ta không thiết phải giải thể đại học; cần làm tính chất tinh hoa đại học, mở rộng cửa đại học cho đại chúng cách hạ thấp chất lượng chúng, thực lí tưởng Bacunin I Berlin cho rằng, giải pháp tốt cho hóa giải xung đột (giữa tự bình đẳng) thừa nhận không gian tự theo nghĩa phủ định, khẳng định quyền bình đẳng hội cho người, bãi bỏ đặc quyền ưu đãi lý lịch xuất thân, màu da hay đặc quyền khác có kiểu nguồn gốc Tiếp thu quan điểm từ I Kant, ông trí người tự trị, có khả hành động theo quy luật tự hình dung, người hữu thể tự biến đổi, sáng tạo nên giá trị Điều mở đường cho chủ nghĩa sinh khẳng định người tồn trước, chất có sau Đồng thời Berlin không phủ nhận chất xã hội người, ảnh hưởng điều kiện văn hóa xã hội Ông có nhìn đầy nhân văn nơi người, tin tưởng vào tính đạo đức thiên phú hệ thống giá trị chuẩn mực phổ biến để người tạo dựng xã hội tử tế chung sống Trong tiểu luận Hai 68 khái niệm tự ông khẳng định: “Khi nói người hữu thể bình thường, phận điều mà hàm ý vi phạm luật lệ cách dễ dàng mà lại không thấy băn khoăn ghê rợn Đó thứ luật lệ bị vi phạm giống người bị tuyên cáo có tội mà xét xử, Những hành vi thế, chúng thực theo luật pháp chủ quyền, gây nỗi kinh hoàng vào thời ấy, điều nảy sinh từ thừa nhận giá trị đạo đức - không kể tới luật pháp rào cản tuyệt đối cho việc áp đặt ý chí người lên người kia” [ 2; 147] Berlin khác biệt với nhà tư tưởng khai minh chỗ hệ thống giá trị chuẩn tắc phổ quát ông mang tính phủ định: khả người hiểu biết lẫn dựa đồng cảm Giữ gìn quyền lựa chọn phạm trù đạo đức theo quan điểm I Berlin, bênh vực quyền tự cá nhân, góp phần giữ gìn phẩm giá người Không gian tự cá nhân dù tối thiểu giữ lấy chất cho người Và tước tối thiểu xúc phạm tới người Quan niệm nói lên tư tưởng mẻ ông tự do, qua thể nhìn nhân đạo dành cho người Trong thư gửi cho George Kennan ông khẳng định chuyện chịu đựng được, dù người có phải trải qua khổ đau nhiều đến đâu nữa, chừng mà để ngỏ khả thiện tình trạng người ta tự chọn lựa, tìm kiếm mục đích cách bất vụ lợi tự thân việc tìm kiếm Tâm hồn họ bị phá hủy điều không Đó lòng mong muốn lựa chọn bị bẻ gãy khiến cho mà người ta giá trị đạo đức, hành vi ý nghĩa (dưới dạng thiện ác) mắt họ; điều hàm nghĩa việc phá hủy lòng tự trọng người ta 69 So sánh với nhà tư tưởng thời kì Khai sáng ta thấy nhìn I Berlin người lạc quan nhiều, I Berlin người thấm đẫm chủ nghĩa nhân văn ông tin tưởng vào khả người giải xung đột giá trị theo cung cách tử tế Ông đòi hỏi thái độ khoan dung nhiều hơn, thêm nhiều hoài nghi minh triết, thêm nhiều khoan dung phong cách riêng Điều đòi hỏi việc áp dụng nguyên tắc chung phải bớt tính máy móc, bớt tính cuồng tín, việc áp dụng lời giải chung chấp nhận, thử nghiệm cách khoa học, vào trường hợp cá nhân chưa khảo sát, dù có hợp lí đắn đến đâu, phải cẩn trọng bớt ngạo mạn Theo ông, cần tăng cường biện pháp tùy theo tình hình để đạt mục tiêu tương lai tiên liệu Và thêm nhiều hội cho cá nhân nhóm thiểu số có sở thích niềm tin số đông hưởng ứng (đúng hay sai không quan trọng) để họ đạt mục đích riêng Nếu học thuyết đạo đức Kitô giáo chủ nghĩa nhân văn cổ điển rao giảng thái độ khoan dung nhân danh tình yêu người với kì vọng người lầm lạc hối cải giác ngộ, thái độ khoan dung mà I Berlin thuyết giảng có nội dung khác biệt Nó dựa nhận thức tính không hài hòa giới giá trị đạo đức xung đột không tránh khỏi giá trị Ông viện dẫn ẩn dụ Kant chất người: “Từ gỗ cong queo loài người, chẳng có vật thẳng thắn làm cả” Kant dùng ẩn dụ để nói mặt tội lỗi nơi người, I Berlin lại dùng để nói tính cong queo giới đạo đức bao quanh người dẫn đến căng thẳng nội tâm đủ loại 2.3.2 Hạn chế quan niệm Berlin tự N Rothbar (1926 - 1995) tác phẩm Luân lý tự (1982) đánh giá số hạn chế quan niệm tự I Berlin Ông cho rằng, 70 bề ngoài, khái niệm I Berlin quyền tự phủ định giống luận điểm cho rằng: tự thiếu vắng can thiệp hay xâm lấn bạo lực ép buộc tới thân tài sản cá nhân Tuy vậy, đáng tiếc tính mơ hồ khái niệm I Berlin dẫn tới nhầm lẫn thiếu vắng tín điều tự chủ nghĩa có hệ thống có hiệu lực Một sai lầm lẫn lộn I Berlin thân ông thừa nhận tiểu luận muộn lần tái sách gốc ông Trong Hai khái niệm tự ông viết rằng: “thông thường coi tự mức độ mà không người can thiệp vào hành động Tự trị theo nghĩa đơn giản lĩnh vực mà bên người làm muốn” [2, 41] Trong phiên gốc Hai khái niệm tự do, ông nói tự thiếu vắng cản trở thực mong muốn người Nhưng, muộn sau ông nhận ra, có vấn đề nghiêm trọng với cách diễn đạt người cho tự theo tỉ lệ dù nhu cầu mong muốn bị tiêu tan, chẳng hạn, định bên Như I Berlin tuyên bố tiểu luận sửa chữa mình, mức độ tự hàm số thỏa mãn mong muốn, tăng tự cách hiệu cách loại bỏ mong muốn thỏa mãn chúng Tôi làm cho người kể thân tự cách buộc họ mong muốn ban đầu mà định không thỏa mãn Giáo sư William A parent thêm lời phê bình I Berlin bỏ qua trường hợp người hành động theo cách mà họ không “thực sự” mong muốn, I Berlin phải thừa nhận tự người không bị tước bị ngăn cản bạo lực khỏi làm mà không thích Tuy nhiên điểm I Berlin biện minh diễn giải muốn hay mong muốn theo nghĩa hình thức 71 mục tiêu lựa chọn cách tự người, theo nghĩa “thích” hay thích làm đạt mặt xúc cảm Trong lần xuất sau (1969), I Berlin bác bỏ đoạn lầm lỗi đi, thay đổi tuyên bố thành: “Tự trị theo nghĩa đơn giản lĩnh vực mà bên người hành động không bị trở ngại người khác” [2, 41] Nhưng vấn đề nghiêm trọng với cách tiếp cận muộn I Berlin ông giải thích ông muốn hiểu tự “sự thiếu trở ngại lựa chọn hành động khả dĩ”, tức trở ngại “các tập quán người thay đổi” đặt Nhưng giáo sư W.A Parent nhận xét, điều dẫn đến lẫn lộn “tự do” với “cơ hội”, tóm lại đến việc đánh chìm khái niệm tự phủ định I Berlin thay khái niệm không đáng “tự khẳng định” Như thế, giả sử X từ chối thuê Y Y người tóc đỏ X không thích người tóc đỏ, X chắn làm giảm phạm vi hội Y nói vi phạm “quyền tự do” Y (vả lại giả sử người ta cấm X từ chối thuê Y Y người tóc đỏ, X có trở ngại áp đặt lên hành động tập quán người thay đổi) Theo định nghĩa tự xét lại I Berlin, việc loại bỏ trở ngại làm tăng mang lại lợi ích cho tự số người mà gây tổn hại cho người khác I Berlin tiếp tục lẫn lộn lặp lặp lại giai đoạn sau tự với hội Theo đó, ông viết tự mà ông nói đến hội cho hành động đồng ý tăng tự với tối đa hóa hội Như W.A Parent ra, thuật ngữ “tự do” “cơ hội” có ý nghĩa khác biệt Ai đó, chẳng hạn hội để mua vé xem hòa nhạc vô số lí (ví dụ bận) “tự do” để mua vé theo nghĩa 72 Như thế, sai lầm I Berlin thất bại ông để định nghĩa tự phủ định thiếu vắng can thiệp bạo lực vào người tài sản cá nhân, với quyền tài sản đáng xác định theo nghĩa rộng Không nhắm trúng định nghĩa này, I Berlin bị lẫn lộn kết thúc với việc từ bỏ tự phủ định mà ông thiết lập dù muốn, dù không rơi vào phe “tự khẳng định” I Berlin tự mâu thuẫn ông khẳng định chủ nghĩa cá nhân kinh tế làm tổn thương tự cá nhân Quyền tự cho chó sói thường có nghĩa chết cho cừu Câu chuyện chủ nghĩa cá nhân kinh tế cạnh tranh tư chủ nghĩa cần phải nhấn mạnh ngày Bên cạnh đó, hạn chế khác quan niệm I Berlin đưa giải pháp hóa giải xung đột giá trị tốt đẹp, nhân bản, I Berlin cổ vũ cho giải pháp mang tính thỏa hiệp muốn tránh giải pháp đòi hỏi phải hi sinh giá trị cho giá trị Mặc dù ông thừa nhận xung đột giá trị giải thỏa hiệp Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét nguyên lý siêu hình I Berlin, mong muốn giải pháp giảm thiểu đau khổ cho người tới mức thấp Tiểu kết chƣơng Tự biểu chất người, khát vọng, định hướng giá trị cho hoạt động người Trình độ phát triển tự tiêu chí đánh giá tiến phát triển xã hội trình độ chinh phục tự nhiên, xã hội phát triển nhân cách người Vì tiến trình phát triển tư tưởng nhân loại, tự nhìn nhận lý giải với nhiều quan điểm khác Một số nội dung quan niệm tự I Berlin tác giả luận văn trình bày chương kèm theo đánh giá cá nhân I 73 Berlin khẳng định tự cần thiết tất người dù nữa, ông tôn trọng đề cao tự cá nhân người Việc hiểu tự theo hai nghĩa “phủ định” “khẳng định” để tìm hiểu cội nguồn cách thức đạt Những quan điểm ý tưởng trị kỉ XX cho thấy nhìn bao quát phân tích, đánh giá chặt chẽ tác giả mô hình, ý tưởng xã hội Qua tác giả nhận định tự thể mô hình trị xã hội Đọc Bốn tiểu luận tự do, tiếp thu giá trị, tinh túy, chắn làm phong phú thêm tư tự 74 KẾT LUẬN Tự nội dung triết học trị, đề cập đến xã hội với tư cách giá trị bị thách thức, xâm phạm Có thể nói rằng, lịch sử phát triển xã hội loài người góc độ lịch sử trình người tìm đến tự do, hoạt động thực tiễn người thực chất trình người giải phóng mình, đem lại tự cho đồng loại cho Sống bối cảnh biến động phương Tây kỉ XX, I Berlin có nhìn bao quát nhà triết học, nhà lịch sử tư tưởng vấn đề trị, xã hội Kế thừa truyền thống triết học phương Tây với cảm quan triết học sâu sắc, ông cho đời quan niệm mang dấu ấn cá nhân “tự do” - khái niệm chủ đề bàn luận sôi thời kỳ Theo I Berlin người phụ thuộc lẫn nhiều hoạt động người mà lại không nhiều cản trở sống người khác Và tự số người phải phụ thuộc vào kiềm chế người khác I Berlin tán thành ý kiến cho tự số người phải bị cắt giảm để đảm bảo cho tự người khác Con người, mặt, tự thoát khỏi điều gì, và, mặt khác, tự để làm điều Tự “khỏi” điều phương diện tiêu cực khái niệm Đó vắng mặt cưỡng chế, ràng buộc, quy ước, giới hạn, ngại ngùng đến từ bên Và I Berlin ủng hộ phương diện tự “phủ định” I Berlin phân tích ý nghĩa “khẳng định” từ tự bắt nguồn mong ước từ phía người cá nhân muốn làm chủ thân Cuộc sống cá nhân định phụ thuộc vào lực ngoại Tự “khẳng định” tự “khỏi bị” mà tự “hướng tới” Nhưng tự làm phi lý hay 75 sai trái, cưỡng ép ngã kinh nghiệm vào khuôn khổ chuyên chế mà giải phóng Tác phẩm Bốn tiểu luận tự cung cấp cho ta quan niệm đặc sắc, khối lượng tri thức sâu rộng tác giả khía cạnh tự do, đóng góp, phê bình quan niệm tự lịch sử áp dụng mô hình xã hội Đây thực nguồn bổ sung tri thức lịch sử triết học cần thiết việc nghiên cứu làm rõ, hiểu thêm, việc làm có ý nghĩa định Luận văn bước đầu khai phá đường nghiên cứu đó, chưa nhiều, song hy vọng, sở để công việc tiếp tục tương lai 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT F E Baird (2005), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN (Đỗ Văn Huấn, Lưu Văn Hy dịch, Nguyễn Việt Long hiệu đính) Isaiah Berlin (2014), Bốn tiểu luận tự do, Nxb Tri thức (Nguyễn Văn Trọng dịch) Crane Brinton, (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa (Nguyễn Kiên Trường dịch) Hoàng Công (6/1996), “Quyền người nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học, số (91), tr 40-43 Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Sức sống tác phẩm triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Tiến xã hội - số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Will Durant (2000), Câu chuyện Triết học qua chân dung Plato, Aristote, Bacon, Kant, Spinoza, Voltaire, Spencer, Nxb Đà Nẵng 11 Ngô Thành Dương (1986), Chủ nghĩa xã hội tự do, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thông tin 13 Ngô Huy Đức (2008), Tư tưởng trị phương Tây cận đại, Tổng quan đề tài nhánh KX – 10 - 10, Hà Nội 77 14 Phạm Văn Đức (1997), Phạm trù quy luật lịch sử triết học phương Tây, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền công dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phan Huy Đường (2006), Tư tự do, Nxb Đà Nẵng 17 R Garôđi (1962), Tự do, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Trần Hương Giang (2008), Vấn đề tự bình đẳng triết học S Montesquier J J Rousseau tác phẩm Bàn khế ước xã hội, Luận văn Thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Vũ Hảo (2006), “Giao tiếp liên văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa: số vấn đề triết học”, Tạp chí Triết học, số 20 Hoàng Văn Hảo (1996), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Ted Honderich (2003), Hành trình Triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội (Lưu Văn Hy dịch) 22 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp HCM 23 Đỗ Minh Hợp (2005), “Tư tưởng đạo đức học Gi Xáctơrơ”, Tạp chí Triết học, số 11 24 Đỗ Minh Hợp (2005), “Khái niệm tự triết học Hêghen”, Tạp chí Triết học, số 12 25 Đỗ Minh Hợp (2008), “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh”, Tạp chí Triết học, số 26 S Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Hiền (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 78 28 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Tạo (1995), Quyền người giới đại, Nxb Khoa học Xã hội, HN 30 Phan Công Khanh (2007), “Tự do, văn hóa phát triển”, Tạp chí Triết học, số 31 Thái Thị Kim Lan (2004), “Khai sáng tiến nhìn từ góc độ triết sử Tây phương”, Thời đại mới, Tạp chí Nghiên cứu thảo luận, số 32 Nguyễn Thị Bích Lệ (2008), “J.J Rousseau (1712 - 1778) nhà triết học khai sáng Pháp mang lập trường trị cấp tiến - tả khuynh”, Tạp chí Triết học, số 33 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, quyền dân sự, Nxb Trí thức, Hà Nội (người dịch Lê Huy Tuấn) 34 John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Nxb Trí thức, Hà Nội 35 S Moongtexkiơ (1996), Tinh thần Pháp luật, Nxb Giáo dục - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Luật 36 Thái Ninh, Hoàng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Pilipenca (1958), Tất nhiên ngẫu nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Phúc (2008), “Tự trách nhiệm hoạt động người”, Tạp chí Triết học, số 40 Hồ Sĩ Quý (2000), “Nghiên cứu người trước thêm kỉ XXI”, Tạp chí Triết học, số 5, tr 43-46 41 Stanley Rosen (2004), Triết học Nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội 42 J.J Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận Chính trị (Hoàng Thanh Đạm dịch) 79 43 William S Sahakan - Mabel L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb Tp HCM (Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Chân biên dịch) 44 Bùi Ngọc Sơn (2005), Thể chế trị, Nxb Chính trị quốc gia, HN 45 Mai Sơn (biên soạn dịch) (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức 46 Samuel Enoch Stumpt Donald C Abel (2004), Nhập môn Triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP HCM (Lưu Văn Hy biên dịch) 47 P S Taranôp (2000), 106 nhà thông thái, đời, số phận, học thuyết, tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ( Đỗ Minh Hợp dịch) 48 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đinh Ngọc Thạch (2007), “Một số tư tưởng triết học trị J Locke: thực chất ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí Triết học, số 52 Nguyễn Anh Thái (2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo Dục 53 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người Luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Viết Thảo (1999), “Thế kỉ XX với trình giải phóng phát triển”, Tạp chí Cộng sản, số 24 55 Hoàng Văn Thắng (2006), “Quan niệm G P Xáctơrơ Tự do”, Tạp chí Triết học, số 56 Hồ Bá Thâm (2000), “Dân chủ hóa xã hội tạo môi trường động lực cho phát triển”, Tạp chí Triết học, số 57 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hi - La, tập 1, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 80 58 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hi - La, tập 2, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 59 Vương Thị Bích Thủy (1998), “Vấn đề tất yếu tự triết học Hêghen”, Tạp chí Triết học, số 60 Vương Thị Bích Thủy (2004), “Tất yếu tự triết học Đêmôcrit Epiquya”, Tạp chí Triết học, số 11, tr 42 61 Vương Thị Bích Thủy (1997), “Tư tưởng mối liên hệ nhân quả, tự tất yếu triết học Xpinôda”, Tạp chí Triết học, số 62 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), “Một số đặc điểm hình thức dân chủ xã hội Hy Lạp cổ đại”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1, 42 63 Đặng Hữu Toàn, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai, Trần Nguyên Việt (2005), Các văn hóa giới, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 64 Phạm Minh Tuấn (2006), “Triết lý tự do”, Tạp chí Tia sáng, số 65 Trần Hữu Tiến (1998), “Tư tưởng vĩ đại giải phóng người”, Tạp chí Cộng sản, số 66 Nguyễn Văn Út (2006), Chín tuyên ngôn tiếng giới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 67 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Michel Vadee (1996), Mác - nhà tư tưởng không thể, tập 2, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học Chính trị quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Hữu Vui (2003), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia 71 Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây đại: Từ điển, Nxb Khoa học Xã hội 81 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 72 Bruce Baum, Robert Nichols (2012), Isaiah Berlin and the Politics of Freedom: 'Two Concepts of Liberty' 50 Years Later (Isaiah Berlin trị tự do: "Hai khái niệm Tự 50 năm sau), Nxb Routledge 73 Claude J Galipeau (1994), Isaiah Berlin's Liberalism (Chủ nghĩa tự I Berlin), Nxb Oxford: Clarendon 74 Crowder George, Henry Hardy (biên tập), (2007), The One and the Many: Reading Isaiah Berlin (Một Nhiều: Đọc Isaiah Berlin ), Amherst, NY: Prometheus 75 J Gray (2013), Isaiah Berlin: An Interpretation of His Thought (Isaiah Berlin: Một giải thích tư tưởng ông), Nxb Princeton University Press 76 J Gray, Zbigniew Andrzej Pelczynski (2014), Conceptions of Liberty in Political Philosophy (Những quan niệm tự triết học trị), Nxb Bloomsbury Hoa Kỳ học 82 [...]... phẩm Bốn tiểu luận về tự do , từ đó chỉ ra những giá trị và hạn chế của chúng - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu các i u kiện và tiền đề ra cho sự đ i quan niệm của I Berlin về tự do trong tác phẩm nêu trên + Nghiên cứu n i dung cơ bản của quan niệm I Berlin về tự do trong tác phẩm Bốn tiểu luận về tự do + Đánh giá giá trị và hạn chế của quan niệm về tự do của I Berlin trong tác phẩm Bốn tiểu luận về tự do ... Đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đ i tượng: Quan niệm của I Berlin về tự do tập trung trong tác phẩm Bốn tiểu luận về tự do - Phạm vi: Luận văn chỉ gi i hạn nghiên cứu các n i dung cơ bản trong quan niệm tự do của I Berlin trong tác phẩm Bốn tiểu luận về tự do Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu không tách r i hệ thống quan niệm nền tảng triết học của I Berlin và nền tri thức tác động t i suy tư về tự do. .. ra đ i Bốn tiểu luận về tự do Kết cấu và n i dung chính của tác phẩm 28 B i luận đầu tiên của cuốn sách là Tự do, tác giả gi i thiệu các quan i m tự do khác nhau trong thế gi i cổ đ i Hy Lạp và thế gi i hiện đ i, gi i thiệu các quan i m kinh i n về tự do trong các tuyên ngôn về quyền con ngư i ở Pháp và Mỹ Từ đó I Berlin i t i g i mở ra hai quan i m đ i ch i nhau về tự do “thống trị thế gi i từ... m i của tác phẩm nên chưa có t i liệu trong nước nào nghiên cứu một cách chuyên sâu Và hầu như chưa có t i liệu nghiên cứu nào về tư tưởng của I Berlin ở Việt Nam Tác phẩm tập hợp bốn tiểu luận là: - Tự do - “Hai kh i niệm về tự do 9 - “Các ý tưởng chính trị trong thế kỉ XX” - “Sự ra đ i của chủ nghĩa cá nhân Hy Lạp” Như vậy, nghiên cứu quan niệm tự do của I Berlin trong tác phẩm Bốn tiểu luận về tự. .. của một ngư i mà l i không ít nhiều cản trở cuộc sống của những ngư i khác Và tự do của một số ngư i ắt ph i phụ thuộc vào sự kiềm chế của những ngư i khác I Berlin tán thành v i ý kiến cho rằng tự do của một số ngư i đ i khi ph i bị cắt giảm để đảm bảo cho tự do của những ngư i khác 1.3 I Berlin và tác phẩm Bốn tiểu luận về tự do 1.3.1 I Berlin cuộc đ i và sự nghiệp I Berlin là một triết gia chính trị... tự do là một hướng nghiên cứu m i ở trong nước góp phần tìm hiểu sâu hơn di sản triết học của nhân lo i Luận văn góp phần bổ sung nhận thức về quan niệm tự do trong truyền thống triết học nhân lo i thông qua nghiên cứu quan niệm về tự do của I Berlin trong tác phẩm Bốn tiểu luận về tự do 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Làm rõ những tư tưởng cơ bản của I Berlin về tự do trong tác phẩm. .. và I Berlin (19091997) Và một cuộc thảo luận s i n i diễn ra xung quanh việc phân chia tự do thành tự do phủ định và tự do khẳng định của I Berlin - Bruce Baum, Robert Nichols (2012), Isaiah Berlin and the Politics of Freedom: 'Two Concepts of Liberty' 50 Years Later (Isaiah Berlin và chính trị của tự do: "Hai kh i niệm Tự do 50 năm sau), Nxb Routledge Tác phẩm tập hợp các b i tiểu luận bằng cách ghi... gi i tiếp cận tư tưởng triết học I Berlin trong cả hệ thống tư tưởng của ông Quan niệm về tự do này được ông nghiên cứu đan xen trong những tác phẩm về triết học chính trị hay những h i thảo tranh luận về tự do Tác phẩm Bốn tiểu luận về tự do lần đầu tiên được dịch giả Nguyễn Văn Trọng gi i thiệu và chú gi i bằng Việt ngữ và được nhà xuất bản Tri thức in xong trong Quý II năm 2014 Chính vì tính m i. .. cảnh ra đ i tác phẩm Bốn tiểu luận về tự do được xuất bản lần đầu vào năm 1969 bao gồm các b i tiểu luận được ông viết trước đó như Tự do, Hai kh i niệm về tự do, Các ý tưởng chính trị trong thế kỉ XX và Sự ra đ i của chủ nghĩa cá nhân Hy Lạp Trong đó tiểu luận “Hai kh i niệm về tự do được ông viết từ năm 1958 v i tư cách là b i giảng nhận chức và đồng th i là b i khai giảng khóa học của Đ i học Oxford... từ th i Phục hưng” Tiểu luận tiếp theo, đáng chú ý nhất ph i kể đến Hai kh i niệm về tự do, tác giả định nghĩa các kh i niệm chính trị, t i gi i thiệu các nghiên cứu về triết lý chính trị cùng các phương pháp của triết học phân tích Đây cũng là một trong những biểu hiện đầu tiên của bản thể học đạo đức ở Berlin Ở tiểu luận này, ông phân biệt hai quan i m về tự do, và đưa ra những đánh giá riêng của

Ngày đăng: 19/06/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan