Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam

67 603 3
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐAI HOC NÔNG NGHỈÊP HÀ NÔI • • • • DƯƠNG TIẾN VIÊN NGHIÊN CỨU ĐÃC ĐIỂM SINH HOC, SINH THÁI CỦA NHÊN GIÉ STENEOTARSONEMUS SPINKISMILEY HAI LŨA VÀ BIÊN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG • • ở MÕT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIẼT NAM • • LUÂN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIÊP • • Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 62.62.10.01 Ngưòi hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN ĐĨNH HÀ NỘI-2012 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được sử dụng để bảo yệ một học yị nào Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và các tài liệu trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận án Dương Tiến Viện 3 LỜI CÁM ƠN Đe hoàn thành bản luận án này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm giúp đỡ, dìu dắt và tận tình hướng dẫn của GS.TS NGƯT Nguyễn Văn Đĩnh Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, cô giáo cùng tập thể cán bộ công chức Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học và Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai thực hiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, các cán bộ giảng viên Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ về mọi mặt để tôi thực hiện đề tài trong suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân và tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận án này Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận án Dương Tiến Viện 4 MUC LUC •• 5 1.3.2 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié 3.1.1 3.1 Đặc điểm sinh thái học của nhện gi é Síeneoíarsonemus spinki Smiley 82 3.2.1 Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại và mật độ nhện gié s spinki 6 DANH • •MUC CÁC KÝ HIÊU VÀ CHỮ VIỂT TAT ĐCchứng et Đối al.những cs người khác Cộng sự Hectare - Héc ta Bảo vệ thực vật Và ha Integrated Pest Management - Quản lý dịch hại tổng họp System Rice Intensification BVT Hệ thống canh tác lúa Randomized Complete Blocks - Khối ngẫu nhiên đầy đủ Bắt V Nhện bắt mồi Ngày sau cấy mồi IPM The finite rate of increase - Giới hạn tăng tự nhiên (X = antiloge r) The SRIintrinsic rate of increase - Tỷ lệ tăng tự nhiên (Hx.mx.e'rx = 1) RCB The BMnet reproduction rate - Hệ số nhân trong một thế hệ (Ro = Zlx.mx) The mean length of a generation - Thời gian của một thế hệ tính theo tuổi của mẹ (Tc NBM = NSC Zx.lx.mx/Zlx.mx) X Số thứ tự Trung bình Công thức Trưởng thành r Ro Tc STT TB CT TT DANH MUC • CÁC BẢNG V STT Tên bảng 3.1 3.2 3.3 Một số chỉ tiêu giải phẫu các giống lúa và mật độ nhện gié ở giai 3.4 3.5 Trang 8 3.26 Thời điểm phun phòng trừ nhện gié hại lúa, yụ mùa 2010 tại Gia 3.6 3.7 3.8 3.10 STT hình Trang DANH 3.9 MUC • CÁC HÌNH Tên 2.1 2.2 3.5 Mật độ các pha phát dục của nhện gié trên cây lúa, yụ mùa 2010 2.3 2.4 3.6 Diễn biến mật độ nhện gié trên giống Khang dân 18 ở vụ xuân 2010 và vụ xuân 2011 tại cẩm Sơn, cẩm Giàng, Hải Dương 90 X 3.7 Diễn biến tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié trên giống Khang dân 2.5 2.6 2.305 Nhện non tuổi 2 (1 ngày tuổi) 2.306 Nhện non tuổi 3 (1 ngày tuổi) 2.307 Nhện trưởng thành đực và cái được lấy từ trong quần thể nhện bắt mồi đã được nhân nuôi 2.308 Chuẩn bị lồng nuôi (hình 2.4) bao gồm: 2.309 Lóp 1: Lam kính, kích thước 4cm X 2cm; Lóp 2: Giấy thấm (được làm ẩm); Lớp 3: Bẹ lá đòng; Lóp 4: Tấm mica 4cm X 2cm, đường kính lỗ thủng lcm, chiều sâu 3 mm; Lóp 5: Lam kính: 4cm X 2cm 2.310 Lồng kín được cố định bằng 2 kẹp giấy ở 2 đầu 2.311 Dùng bút lông chuyển nhẹ nhàng trứng từ nguồn nhện gié với số lượng 50 trứng/lồng nuôi Quá trình được quan sát và thực hiện dưới kính lúp 2.312 Chuyển NBM ở từng pha phát dục vào từng lồng nuôi 2.313 Đặt các lồng nuôi vào giá đỡ trong hộp nhựa (40 X 30 X 20 cm) có chứa K2S04 bão hòa, cho vào tủ định ôn, nhiệt độ 30°c, ẩm độ 96% 2.314 Sau 24 giờ, kiểm tra số trứng còn lại trong từng lồng 2.315 Số lần nhắc lại n=30 2.316 - Xác định sự lựa chọn thức ăn của nhện bắt mồi: 2.317 Chuẩn bị lồng nuôi như hình 2.4 2.318 Chuyển các pha phát dục của nhện gié với số lượng (trứng: 30; nhện non di động: 30; nhện non không di động: 30; trưởng thành đực và cái: 20) vào từng lồng nuôi Chuyển nhện cái bắt mồi cho vào từng lồng nuôi 2.319 Đặt các lồng nuôi vào giá đỡ trong hộp nhựa (40 X 30 X 20 cm) có chứa K2S04 bão hòa, cho vào tủ định ôn, nhiệt độ 30°c, ẩm độ 96% 2.320 Sau 24 giờ, kiểm tra số lượng các pha phát dục của nhện gié còn lại trong lồng nuôi 2.321 Số lần nhắc lại n = 30 2.4.3 2.4.3.1 Nghiên cứu biện pháp phòng chổng nhện gié hại lúa Nghiên cứu ngưỡng gây hại của nhện gié 2.322 Thí nghiệm xác định ngưỡng gây hại của nhện gié được tiến hành trên giống Khang dân 18 Lây nhiễm nhện gié trưởng thành cái vào 2 thời kỳ: Sau cấy 30 ngày và sau cấy 45 ngày Mỗi thời kỳ lây nhiễm nhện với 5 mức mật độ nhện, ứng với 6 công thức 2.323 + Công thức 1: Đối chứng không lây nhện + Công thức 2: lây 1 nhện trưởng thành cái di động chậm/2dảnh + Công thức 3: lây 1 nhện trưởng thành cái di động chậm/ldảnh + Công thức 4: lây 2 nhện trưởng thành cái di động chậm/ldảnh + Công thức 5: lây 4 nhện trưởng thành cái di động chậm/ldảnh + Công thức 6: lây 8 nhện trưởng thành cái di động chậm/ldảnh Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên (CRB) Mỗi công thức được tiến hành cấy trong 1 hộp xốp (90 X 50 X 45 cm), hộp xốp được bao nilon ở đáy và thành xung quanh, mỗi hộp xốp cấy 12 khóm, mỗi khóm 2 dảnh (khoảng cách 1 4 x 1 8 cm) Thí nghiệm với 3 lần nhắc lại 2.324 + Tiến hành bao cách ly từng hộp xốp ngay sau khi cấy bằng đóng cọc quây nilon, phía trên ghim vải màn tuyn, chiều cao 1,2 m 2.325 Việc lây nhiễm nhện gié cho các công thức được tiến hành như sau: 2.326 Lấy những cây lúa sau trỗ từ 2-7 ngày, bóc bẹ để lấy phần ống thân Dùng dao lam sắc cắt ống thân lúa thành từng đoạn dài 4-5cm, phần gốc ống được cắt vát cách đốt ống 0,5cm Dùng bút lông 01 sợi, chuyển nhện trưởng thành cái di động chậm vào đoạn ống thân được thực hiện qua kính lúp 40x với số lượng theo các công thức (nguồn nhện được nhân nuôi trong ống thân lúa) Cuốn kín đầu ống thân bằng giấy nilon mỏng, cắm ống thân lên xốp cắm hoa được giữ ẩm trong đĩa petri, bảo quản ống thân để ở trong phòng 2.5 RI 2.6 RI 2.7 RIII I 2.11 2.122.13 2.14 2.15 2.16 2 3 4 2.8 R 2.9 R 2.10 I II RIII 2.17 2.182.19 2.20 2.21 3 4 2 2.22 2.232.24 2.25 2.26 2.27 2.28 2.292.30 2.31 2.32 2.33 2.342.35 2.36 2.37 2.38 2.39 2.402.41 2.42 2.43 2.44 2.452.46 2.47 2.48 2.49 2.50 2.512.52 2.53 2.54 2.55 2.562.57 2.58 2.59 2.60 2.61 2.622.63 2.64 2.65 2.66 2.67 2.68 2.69 2.70 2.71 2.72 2.73 2.74 2.75 2.76 1 5 4 6 1 5 3 4 6 5 2 3 1 6 2 2 6 4 3 1 3 1 2 6 5 5 1 3 4 6 2.77 2.327 2.328 Sơ đồ thí nghiệm ngưỡng gây Sơ hại, lây nhện 30 ngày sau cấy hại, đồ thí nghiệm ngưỡng gây 2.329 lây nhện 45 ngày sau cấy 2.330 Ghi chú: 2.331 R- lần nhắc lại 1, 2, 3, 4, 5, 6 tương ứng công thức 1, 2, 3, 4, 5, 6 2.332 Đem lây nhiễm nhện theo từng công thức bằng cách mở nilon cuốn ở đầu ống thân và gài ống thân chứa nhện vào bẹ lá của dảnh lúa trong ô thí nghiệm Chỉ tiêu theo dõi: 2.333 Khi thu hoạch: Mỗi ô thu 30 dảnh để tính toán các chỉ tiêu sau: - Đo góc bông - Khối lượng tươi và khối lượng hạt khô/bông - Tổng số hạt chắc, hạt lép; số hạt bị hại do nhện 2.4.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu lực của thuốc trừ nhện gié * Thí nghiệm thuốc trong phòng: 2.334 Khảo sát hiệu lực của 9 loại thuốc: Kinalux 25EC (Quinalphos); Comite 73EC (Propargite), Nissorun 5EC (Hexythoazox), Danitol 10EC (Fenropropathrin 10%), Catex 1,8EC (Abamectin 1,8%), Regent 800WG (Fipronil), Conphai 10WP (Imidacloprid), Tilt super 300EC (Difenoconazole 2.335 150g/l + Propiconazole 150g/l), Anvil 5SC (Hexaconazole), ở nồng độ 0,2% - Chuẩn bị ống thân: Lấy các ống thân lúa Khang dân 18 vào thời kỳ trỗ, chín sữa Ống thân làm thí nghiệm là một đoạn thân lúa có chiều dài 6 - 8cm, 1 đầu có đốt, đầu còn lại dùng dao lam cắt ngang ống thân thành đầu hở - Thử thuốc: Dùng que cuốn bông được nhúng vào dung dịch thuốc đã pha theo ồng độ thí nghiệm Que tẩm thuốc được thông vào đoạn ống thân lúa đã chuẩn bị sẵn, để thuốc bám đều trong thành ống thân lúa Sau đó, dốc ngược ống thân cho thuốc chảy ra ngoài nếu lượng thuốc nhiều Mỗi que bông chỉ được dùng cho 1 công thức thuốc Ở công thức đối chứng, ống thân được thông bằng nước cất - Chuyển nhện vào ống thân: Dùng bút lông 01 sợi, chuyển nhện trưởng thành đực, trưởng thành cái đang trong thời kỳ đẻ trứng vào trong ống thân, mỗi ống thân chuyển 30 nhện Sau khi chuyển nhện, dùng giấy nilon mỏng cuốn kín đầu ống thân để đảm bảo nhện không di chuyển ra ngoài 2.336 - Theo dõi thí nghiệm: Tiến hành chẻ ống thân soi và đếm nhện sống và trứng tại các thời điểm là 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ sau khi chuyển nhện vào ống thân lúa 2.337 Xác định hiệu lực của các thuốc theo công thức Abbott: 2.338 Ca — Ta 2.339 H% = — 2.340 Ca xioo 2.341 Trong đó: 2.342 H là hiệu lực của thuốc (%) 2.343 Ca: Số nhện sống (trứng) ở công thức đối chứng không xử lý thuốc 2.344 Ta: Số nhện sống (trứng) ở công thức thí nghiệm 2.345 * Đánh giá hiệu lực của thuốc phòng trừ nhện gié ngoài đồng ruộng: 2.346 Giống lúa thí nghiệm: Khang Dân 18 2.347 Thí nghiệm được tiến hành ngoài đồng trên diện tích lớn, không bố trí lần nhắc lại Trong đó, mỗi ô thí nghiệm có diện tích 150 m2, ô có hình chữnhật chiều rộng 6 m, chiều dài 25 m Ruộng được tiến hành căng dây, phân chia giữa các ô Thí nghiệm với 4 công thức như sau: 2.348 CT1: Kinalux 25EC, nồng độ 0,3%, (liều lượng 600 lít/ha) 2.349 CT2: Nissorun 5EC, nồng độ 0,1%, (liều lượng 600 lít/ha) 2.350 CT3: Danitol 10EC, nồng độ 0,2%, (liều lượng 600 lít/ha) 2.351 CT4: Không phun thuốc (đối chứng) - Trước khi phun thuốc phòng trừ nhện gié 2 ngày, lấy mẫu điều tra mật độ nhện gié tại mỗi ô thí nghiệm 2.352 Mỗi công thức thí nghiệm tiến hành lấy mẫu tại 10 điểm ngẫu nhiên, mỗi điểm 1 dảnh lúa Mẩu lấy tại mỗi công thức được để riêng vào từng túi nilon, đánh số ký hiệu cho từng túi để tránh nhầm lẫn - Sau khi phun thuốc, tiến hành lấy mẫu theo dõi vào các thời điểm: sau phun 2 ngày, 5 ngày, 7 ngày và 10 ngày 2.353 Hiệu lực thuốc được tính theo công thức Henderson - Tilton: 2.354 Trong đó: Ta X cb 1  H 2.355 H: là hiệu lực thuốc tính theo phầnXtrăm (%) CaxTbJ 2.356 Ca: số cá thể nhện sống ở công thức đối chứng sau phun thuốc cb: số cá thể nhện sống ở công thức đối chứng trước phun thuốc 2.357 Ta: số cá thể nhện sống ở công thức thí nghiệm sau phun thuốc 2.358 Tb: số cá thể nhện sống ở công thức thí nghiệm trước phun thuốc 2.4.3.3 Đánh giá thời điểm phun trừ nhện gié hiệu quả 2.359 Thí nghiệm đánh giá thời điểm phun trừ nhện gié được tiến hành trên giống Khang dân 18, với 6 công thức, 3 lần nhắc lại, bố trí theo khối ngẫu 2.360 nhiên RCB 2.361 Mỗi ô thí nghiệm kích thước 0,5m X 0,5m (cấy 6 khóm, 3 dảnh/khóm, khoảng cách 14 X 18 cm, mật độ 40 khóm/m2) Các ô thí nghiệm được đóng cọc, quây nilon xung quanh và phía trên được che phủ bằng vải màn tuyn được ghim vào nilon Sau cấy 30 ngày tiến hành lây nhện 2.362 Sơ đồ thí nghiệm thời điểm phun trừ nhện gié Hình 2.6 Bảo quản ổng thân lúa Hình 2.7 Lây nhện gié ở các công 2.78 RI RII chứa nhện trước lây nhiễm thức thí nghiệm RIII Nguồn: Dương Tiến Viện, 2010 2.79 2.80 2.81 2.82 2.83 3 1 4 2.84 4 2.89 1 2.94 2 2.99 6 2.85 2.86 2.87 2.88 2.90 2.91 2.92 2.93 2.95 2.96 2.97 2.98 3 2 5 6 2 1 2.1002.101 2.1022.103 4 5 2.104 2.1052.106 2.1072.108 5 6 3 2.109 2.363 2.364 Ghi chú: R- lần nhắc lại 2.365 1, 2, 3, 4, 5, 6 tưong ứng công thức 1, 2, 3, 4, 5, 6 2.366 CT1: đối chứng không phun thuốc CT2: phun thuốc vào thời điểm sau cấy 45 ngày CT3: phun thuốc vào thời điểm sau cấy 53 ngày CT4: phun thuốc vào thời điểm sau cấy 60 ngày CT5: phun thuốc vào thời điểm sau cấy 68 ngày CT6: phun thuốc hai lần vào thời điểm sau cấy 53 ngày và 60 ngày Thuốc sử dụng: Kinakux 25EC, nồng độ 0,3%, liều lượng 600 lít/ha Dùng bút lông 01 sợi chuyển 30 nhện cái trưởng thành di động chậm vào đoạn ống thân lúa như phần thí nghiệm ngưỡng gây hại Lây nhiễm nhện vào từng công thức, lây nhiễm 6 dảnh chính trong khóm lúa, số lượng 30 nhện/dảnh 2.367 Khi thu hoạch, mỗi công thức cắt 30 dảnh để tính toán các chỉ tiêu sau: - Góc bông lúa; Khối lượng tươi và khối lượng hạt khô/bông - Tỷ lệ hạt chắc, tỷ lệ hạt lép và tỷ lệ hạt bị nhện hại 2.368 2.43.4 Xây dựng qui trình "Quản lỷ tổng hợp (IPM) nhện gié hại lúa” 2.369 + Vệ sinh đồng ruộng và chuẩn bị đất trồng: Cày lật gốc rạ ngay sau thu hoạch để vùi hết tàn dư cây lúa, tránh lúa chét mọc và làm sạch cỏ bờ để nhện không có nơi trú ngụ 2.370 Cho đất nghỉ từ 15 - 20 ngày - Đất ruộng phải được làm kỹ, nhuyễn, san phang mặt ruộng trước khi cấy + Hạt giống: Sử dụng giống lúa Khang dân 18 nguyên chủng, có bao 2.371 gói và địa chỉ rõ ràng - Lượng giống sử dụng trung bình: 42 kg/ha với lúa cấy và 50 kg/ha với lúa gieo sạ - Xử lý hạt giống bằng Cruier - Plus 312.5FS như quy trình phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá tại vùng - Hình thức gieo cấy: cấy mạ non tuổi mạ 1 5 - 2 0 ngày, tuỳ theo tình 2.372 hình thời tiết 2.373 + Các kỹ thuật chăm sóc: 2.374 - Phân bón: Theo quy trình bón phân cải tiến trong hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận là tiến bộ khoa học (lượng phân, loại phân dựa trên cơ sở điều tra nông dân tiên tiến, quy trình của địa phương để phù họp với chân đất, chế độ luân canh, giống, mùa vụ) 2.375 Loại phân và lượng phân bón đối với lúa cấy tính cho 1 sào bắc bộ: 15 kg NPK (5:10:3) + 4 - 6 kg đạm Urê (N = 46%) + 3 - 4 kg Kaly (K20 = 60%) 2.376 Bón bổ xung dựa theo bảng so màu lá lúa 2.377 + Quản lý nước ruộng theo quy trình tưới nước tiết kiệm 2.378 + Làm cỏ: Toàn khu thí nghiệm thực hiện làm cỏ bằng tay hoặc sử dụng thuốc trừ cỏ 2.379 + Thăm đồng thường xuyên, theo dõi sự xuất hiện gây hại của nhện gié và các đối tượng sâu bệnh khác, đặc biệt từ khi lúa làm đòng đến trỗ (45 - 60 ngày sau cấy/sạ) 2.380 + Phòng trừ nhện: Không phun thuốc quá sớm và không phun ngừa để tạo điều kiện cho thiên địch như bọ trĩ đen và nhện nhỏ bắt mồi phát triển 2.381 Đặc biệt chú ý phát hiện nhện gié hại ở 2 thời kỳ, có thể phun thuốc trừ nhện gié từ 1 đến 2 lần: 2.382 Lần 1: Giai đoạn 45-50 ngày sau cấy (sạ) khi thấy ruộng có 5% số dảnh có bẹ lá xuất hiện vết cạo gió hoặc vết màu đen hình chữ nhật chạy dọc bẹ lá 2.383 Lần 2: Trước trổ 5-7 ngày khi có triệu chứng gây hại của nhện gié (5% bẹ lá đòng có vết cạo gió hoặc vết màu đen chạy dọc, hoặc phía trong lá đòng chuyển màu thâm nâu) 2.384 + Có thể sử dụng trừ nhện gié bằng 1 trong các loại thuốc sau (Kinalux 25 EC, Danitol 10EC, Nissorun 5EC) Lượng nước phun là 450-600 lít/ha, nồng độ như khuyến cáo

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MUC LUC

  • DANH MUC CÁC KÝ HIÊU VÀ CHỮ VIỂT TAT

  • DANH MUC CÁC BẢNG

  • 3.8 DANH MUC CÁC HÌNH

  • 2.7 MỞ ĐẦU

    • 1 Tính cấp thiết của đè tài

    • 4 Đổi tượng và phạm vi nghiền cứu của đè tài

    • 5 Những đóng góp mói của luận án

    • 2.22 Chương 1

    • 2.23 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu

      • 1.1 Cơ sở khoa hoc của đè tài

      • 1.2 Tình hình nghiền cứu ở nước ngoài

      • 1.3 Tình hình nghiền cứu ở trong nước

      • 2.140 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

        • 2.1 Thòi gian và địa điểm nghiền cứu

        • 2.2 Vật liệu và dụng cụ nghiền cứu

        • 2.3 Nội dung nghiền cứu

        • 2.4 Phương pháp nghiền cứu

        • 2.328 Sơ đồ thí nghiệm ngưỡng gây Sơ đồ thí nghiệm ngưỡng gây

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan