Bài thuyết trình: Thiết kế hệ thống tướitiêu nước cho cánh đồng trồng lúa xã Hòa Khánh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An quy mô 575 ha

31 587 1
Bài thuyết trình: Thiết kế hệ thống tướitiêu nước cho cánh đồng trồng lúa xã Hòa Khánh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An quy mô 575 ha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI - TIÊU NƯỚC CHO CÁNH ĐỒNG TRỒNG LÚA XÃ HÒA KHÁNH NAM – HUYỆN ĐỨC HỊA – TỈNH LONG AN QUY MƠ 575 HA SVTH: GVHD: Lê Thành Phát TS Trương Văn Hiếu 91201277 Huỳnh Thanh Vũ 91201382 Trần Mỹ Duyên 91201160 Lê Phương Loan 91201401 NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ II THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI III THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIÊU BẢN VẼ I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ Hòa Khánh Nam xã thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Việt Nam Địa giới xã Hịa Khánh Nam: Phía bắc đơng bắc giáp xã Hịa Khánh Đơng; Phía tây tây bắc giáp xã Hịa Khánh Tây; Phía đơng giáp xã Hựu Thạnh; Phía nam giáp sơng Vàm Cỏ Đơng I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ 1.1 Địa hình Bằng phẳng có xu thấp dần từ phía Bắc - Đơng Bắc xuống Nam - Tây Nam Khu vực tương đối cao nằm phía Bắc Đơng Bắc (Đức Huệ, Đức Hịa) Cao trình địa hình cánh đồng Hịa Khánh Nam từ ÷ 3,2m I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ 1.2 Khí hậu 0 Nhiệt độ bình qn cao quanh năm (26,9 C - 27,2 C), nắng nhiều (bình qn 2.664 - 2.888 giờ/năm) Độ ẩm khơng khí bình quân năm ổn định: 77,5% - 84,5%, Lượng mưa trung bình Có mùa rõ rệt: mùa khơ - mùa mưa Thời gian chuyển từ mùa mưa sang mùa khô mùa khô sang mùa mưa kéo dài 20 - 40 ngày I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ 1.3 Địa chất Chỉ có nhóm đất xám (phù sa cổ) thuộc trầm tích Pleistocene, phần cịn lại có nguồn gốc từ lắng tụ phù sa trẻ, trầm tích Holocene Phần lớn đất đai Long An tạo thành dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu nên đất có dạng cấu tạo bời rời, tính chất lý kém, vùng thấp, trũng tích tụ nhiều độc tố làm cho đất trở nên chua phèn I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ 1.4 Thủy văn Chế độ thủy văn hai lưu vực sơng Sài Gịn Vàm Cỏ Đơng diễn biến phức tạp Thượng lưu hai sông mang đặc trưng chế độ thủy văn vùng đồi núi với mùa khơ sơng suối cạn kiệt, dịng chảy nhỏ, mùa lũ mực nước sơng suối lên nhanh có mưa tập trung xuống nhanh hết mưa Chế độ thủy văn hạ lưu sơng Sài Gịn - Vàm Cỏ Đông phụ thuộc vào chế độ triều biến động Mùa kiệt lưu lượng thượng lưu ít, triều ảnh hưởng mạnh, mùa lũ lưu lượng thượng nguồn mạnh làm nước hạ lưu lên nhanh Ngập lũ úng cục bộ: Xảy mưa cường độ lớn, nước từ thượng lưu đổ mạnh Trạm Gò Dầu: Mực nước triều cao (cm) -Hệ cao đô Quốc Gia (thời kỳ 1990-2011) Tháng Hmax(cm) Hmin(cm) 1990 83 -112 1991 103 -90 1992 88 -94 1993 100 -92 1994 107 -88 1995 111 -87 1996 153 -72 1997 105 -91 1998 102 -76 1999 99 -72 2000 180 -73 2001 133 -90 2002 114 -87 2003 102 -68 2004 93 -91 2005 102 -93 2006 96 -77 2007 108 -74 2008 112 -74 2009 94 -75 2010 106 -54 2011 125 -78 TB 109.8 -82.2 Max 180.0 -54.0 Min 83.0 -112.0 Cv 0.199 -0.149 Cs 2.004 -0.088 ΔMax Min 97 149 I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ 1.5 Tổng quan trồng Tùy theo giai đoạn phát triển Lúa có nhu cầu sử dụng nước khác Gieo trồng – phát triển – trưởng thành – thu hoạch • • • • Các vụ mùa năm: Vụ Đông Xuân từ tháng 12 đến tháng Vụ Hè Thu từ tháng đến tháng Vụ Mùa từ tháng đến tháng 11 × II THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI 2.1 Tính tốn lượng nước tưới Theo GS.TS Lê Văn Sâm lượng nước cần cấp cho lúa mùa vụ có thay đổi theo thời vụ tùy thuộc vào phát triển Vụ mùa Đông Xuân, lượng nước tưới cho lúa = 8079 (m /ha) Vụ mùa Hè Thu, lượng nước cần tưới cho lúa = 2850 (m /ha) Vụ Mùa, lượng nước cần tưới cho lúa = 967 (m /ha) Vậy để đảm bảo nhu cầu nước tưới cho lúa ta chọn vụ mùa Đông Xuân Như tổng lượng nước tưới cho khu vực cánh đồng lúa xã Hòa Khánh Nam (575 ha) bằng: Q= 8079 × 575= 4645425 (m ) Dựa vào bảng Bảng kết chế độ tưới GS.TS Lê Văn Sâm, ta xác định hệ số lưu lượng mùa vụ: q Q =q A (l/s) = 1,1 × 575 = 632,5 (l/s) = 0,633 (m /s) tt max Trong A: diện tích khu vực cần tưới max = 1,1 (l/s/ha) × II THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI 2.3 Cao trình thiết kế Ta biết cao trình bất lợi cánh đồng m Dựa vào yếu tố kinh nghiệm nước vận chuyển kênh km nước từ ống chảy qua ống nhánh tốn thất tất tức 0,1 m Cao trình mực nước đầu kênh dẫn nước Tổng chiều dài kênh nhánh dẫn nước cho cánh đồng B,F,I,C : 0,6 + 0,5 + 0,92 = 2,02 km  Tổn thất gây : 0,2 m Vậy cao trình mực nước thực tế đầu kênh H = 4,66 + 0,2 = 4,86 (m) Diện tích tưới Chiều dài Cánh đồng (ha) (km) A 48 B Cao trình Cao trình cuối đồng kênh Cao trình đầu kênh (m) Các tổn thất Cao trình mức cục (qua nước thiết kế cống) (m) (m) Cây trồng (m) (m) 0,9 3,2 3,3 0,1 3,4 Lúa 56 0,94 3,2 3,3 0,2 3,5 Lúa C 53 0,86 3 3,29 0,2 3,49 Lúa D 65 0,98 3,2 3,3 0,1 3,4 Lúa E 26 0,64 3,1 3,27 0,1 3,37 Lúa F 37 0,96 3,2 3,3 0,2 3,5 Lúa G 34 0,66 3 3,27 0,2 3,47 Lúa H 35 0,84 3,2 3,29 0,1 3,39 Lúa I 72 0,92 3 3,3 0,2 3,5 Lúa K 31 0,85 3 3,29 3,39 Lúa L 32 0,78 3,2 3,28 0,1 3,38 Lúa M 62 0,68 3,1 3,27 0,1 3,38 Lúa N 24 0,44 3,2 3,25 0,1 3,35 Lúa 0,1 Diện tích tưới Chiều dài Cánh đồng A B Qtb Cây trồng Hệ số tưới (l/s/ha) (ha) (km) 48 0,9 Lúa 1.1 0,94 Lúa 1.1 56 Qtk Hệ số tổn thất (m3/s) C 53 0,86 Lúa 1.1 D 65 0,98 Lúa 1.1 E 26 0,64 Lúa 1.1 F 37 0,96 Lúa 1.1 G 34 0,66 Lúa 1.1 H 35 0,84 Lúa 1.1 I 72 0,92 Lúa 1.1 K 31 0,85 Lúa 1.1 L 32 0,78 Lúa 1.1 M 62 0,68 Lúa 1.1 N 24 0,44 Lúa 1.1 0,053 (m3/s) 0.7 0,076 0,062 0.7 0,089 0,058 0.7 0,083 0,072 0.7 0,100 0,029 0.7 0,042 0,041 0.7 0,059 0,037 0.7 0,053 0,039 0.7 0,056 0,079 0.7 0,113 0,034 0.7 0,049 0,035 0.7 0,050 0,068 0.7 0,097 0,026 0.7 0,037 Diện tích Tên kênh tưới (ha) A B 48 56 Chiều dài b Qtk (m3/s) h (m) (km) W m V i% (m) Cao trình mức nước (m2) (m/s) thiết kế (m) 0,9 0,076 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.54 3,4 0,94 0,089 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.63 3,5 C 53 0,86 0,083 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.59 3,49 D 65 0,98 0,100 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.71 3,4 E 26 0,64 0,042 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.30 3,37 F 37 0,96 0,059 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.42 3,5 G 34 0,66 0,053 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.38 3,47 H 35 0,84 0,056 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.40 3,39 I 72 0,92 0,113 0,42 0,26 1.5 0.1768 0.64 3,5 K 31 0,85 0,049 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.35 3,39 L 32 0,78 0,050 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.36 3,38 M 62 0,68 0,097 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.69 3,38 N 24 0,44 0,037 0,38 0,23 1.5 0.1403 0.26 3,35 × II THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI × III THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIÊU 3.1 Thời gian tiêu nước Với cấp thiết kế cấp III địa hình cánh đồng trồng lúa cao 3m nên hệ thống tiêu không bị ảnh hưởng triều, tra bảng ta được, tần suất thiết kế 1% Do lúa chịu ngập với mức độ với thời gian 1-5 ngày nên tiêu chuẩn tính tốn thường nhóm ngày mưa liên tục theo tần suất thiết kế: mưa ngày tiêu ngày hay mưa ngày tiêu ngày Chọn nhóm ngày mưa liên tục theo tần suất thiết kế: mưa ngày tiêu ngày Thời gian tiêu cho phép lúa: T = t + (ngày) t: thời gian mưa theo mô hình tính tốn t = ngày Vậy T = + (ngày) × III THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIÊU 3.1 Hệ số tiêu nước Công thức thiết kế mạng dẫn nước tiêu : Q = K×q×A (m3/s) Trong đó: K: hệ số thời gian tự chảy vùng triều q: hệ số tiêu (l/s-ha) A: diện tích Hệ số tiêu nước cho lúa theo kinh nghiệm l/s-ha Tên kênh Diện tích Chiều dài (km) T(BFI) T(K) 83 165 31 1,86 2,16 0,86 T(CGL) 119 2,06 T(DMEN) 177 1,46 T chung 575 Qtieu=KqA(m /s) 1,01 0,34 1,01 0,67 1,01 0,13 1,01 0,48 1,01 0,72 1,01 2,4 triều (K) (A) T(AH) Hệ số tiêu(q)(l/s-ha) Hệ số tự chảy 4,08 Cao trình Tên kênh Diện tích (ha) Cao trình Cao trình đầu kênh Chiều dài(km) đồng cuối kênh (m) (m) (m) T(AH) 83 1,86 2,7 T(BFI) 165 2,16 2,7 T(K) 31 0,86 2,7 T(CGL) 119 2,06 2,7 T(DMEN) 177 1,46 2,7 Tổn thất cục (m) Cao trình mức nước thiết kế Cây trồng (m) 3,1 0,1 2,8 Lúa 3,1 0,1 2,8 Lúa 3,1 0,1 2,8 Lúa 3,1 0,1 2,8 Lúa 3,1 0,1 2,8 Lúa 3,1 0.1 T chung 575 4,08 2,5 Lúa 2.6 Bảng tính tốn cao trình mực nước thiết kế kênh tưới tiêu kết hợp Diện tích Chiều dài (ha) (km) T(AH) 200 4.5 T(BFI) 180 T(K) 80 T(CGL) 190 T(DMEN) 140 T chung 75 Tên kênh Qtk h Cao trình mức B m (m3/s) 0,34 0,67 0,13 0,48 0,72 2,4 (m) i% W(m ) V(m/s) (m) nước thiết kế TB (m) 0,45 0.27 1.5 0.33 1.05 2,8 0,59 0.36 1.5 0.56 1.20 2,8 0,38 0.23 1.5 0.23 0.56 2,8 0,57 0.34 1.5 0.52 0.92 2,8 0,61 0.37 1.5 0.60 1.21 2,8 1,21 0.73 1.5 2.35 1.02 2.6 Do cao trình kênh tiêu chung xả sông Vàm Cỏ Đông cao nhiều so với mực nước cao triều dâng nên ta không cần xây dựng cống xả ngăn mặn điểm giao kênh tiêu sơng × BẢN VẼ THIẾT KẾ Vạch tuyến mạng lưới tưới - tiêu × BẢN VẼ THIẾT KẾ × BẢN VẼ THIẾT KẾ

Ngày đăng: 18/06/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ

  • I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ

  • I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ

  • I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ

  • I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ

  • Slide 8

  • I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ

  • II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI

  • II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI

  • II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI

  • II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI

  • II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI

  • II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI

  • II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI

  • II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan