TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VÀO CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

26 2.8K 69
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VÀO CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Hồng Mơ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀO CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Hồng Mơ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀO CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60 31 05 01 TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC GIẢNG VIÊN: PGS TS Nguyễn Ngọc Khá TS Nguyễn Chương Nhiếp Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học LỜI MỞ ĐẦU Ra đời hồn cảnh đấu tranh giai cấp vơ sản diễn mạnh mẽ, triết học Mác – Lê-nin thực tạo nên bước ngoặc mang tính cách mạng lịch sử nhân loại nói chung lịch sử triết học nói riêng Chủ nghĩa Mác – Lê-nin “kim Nam” “vũ khí tinh thần” vững giai cấp công nhân nhân dân lao động tồn giới Nhờ có chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, dân tộc ta giành thắng lợi vẻ vang hai chiến tranh giành độc lập dân tộc Những tư tưởng ấy, ngày nguyên giá trị Một nội dung tư tưởng quan trọng triết học Mác – Lê-nin nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, mà Đảng Nhà nước ta vận dụng đường xây dựng đổi đất nước, có giáo dục đào tạo Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn công tác giáo dục đào tạo yêu cầu cần thiết, nhằm đảm bảo xây dựng giáo dục vững mạnh, đào tạo đội ngũ trí thức nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời đại công nghiệp hóa-hiện đại hóa Trong năm qua, cơng tác giảng dạy trường trung học phổ thơng nói chung mơn Địa lý nói riêng có bước tiến đáng kể Việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn quan trọng, thực phương châm “học đôi với hành”, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sở đảm bảo tính khoa học, cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết để trở thành cơng dân có ích cho xã hội Với vai trò người giáo viên phụ trách môn Địa lý, công dân chế độ xã hội chủ nghĩa, muốn tìm hiểu rõ việc vận dụng nguyên tắc công tác giảng dạy, tác giả nghiên cứu đề tài “Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác – Lênin vào công tác đổi phương pháp giảng dạy môn Địa lý trường phổ thông” Thông qua đề tài, tác giả muốn đem đến nhìn tổng quan thực trạng dạy học môn Địa lý việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giảng dạy môn Địa lý trường phổ thông, từ rút kinh nghiệm quý báo cho thân hoạt động chuyên môn để trở thành người giáo viên giỏi, góp phần vào nghiệp giáo dục chung nước nhà Nội dung đề tài gồm chương chính: - Chương gồm sở lý luận nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác – Lê-nin - Chương bàn việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc giảng dạy môn Địa lý trường phổ thông, số kết luận, kiến nghị Do thời gian nghiên cứu phạm vi kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý người để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊ-NIN I PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN Phạm trù thực tiễn Thực tiễn phạm trù bản, tảng triết học Mác-Lênin, nhiên lịch sử triết học khơng phải trào lưu có quan niệm đắn phạm trù 1.1 Một số quan điểm thực tiễn nhà triết học trước Mác Với nhà triết học theo chủ nghĩa tâm, họ coi thực tiễn hoạt động tinh thần, sáng tạo giới người, không xem thực tiễn hoạt động vật chất, hoạt động lịch sử xã hội Heghen, nhà triết học tâm Đức cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX có số tư tưởng hợp lý sâu sắc thực tiễn, nhiên ông giới hạn thực tiễn ý niệm, hoạt động tư tưởng “suy lý logic” Chủ nghĩa vật trước mác, nhìn nhận thực tiễn vai trò hoạt động vật chất, nhiên mắc phải khuyết điểm chưa thấy hết vai trò thực tiễn nhận thức Nhà triết học vật Anh, Ph.Bêcơn, người đặt móng cho chủ nghĩa vật siêu hình kỉ XVII – XVIII, xem người thấy vai trị thực tiễn Tuy nhiên, ơng với nhà triết học Đ.Điđơrơ… đề cao vai trị thực nghiệm khoa học, chưa đề cập đến vai trò hình thức khác thực tiễn nhận thức L.Phoiơbăc, nhà triết học vật Đức kỉ XIX, đề cập đến thực tiễn, ông coi lý luận hoạt động đích thực, cịn thực tiễn ơng xem xét khía cạnh biểu buôn bẩn thỉu mà 1.2 Quan điểm triết học Mác- Lênin thực tiễn 1.2.1 Khái niệm thực tiễn Khi đánh giá nhận thức thực tiễn nhà triết học vật lịch sử, C.Mác cho khuyết điểm chủ yếu quan điểm triết học trước “sự vật, thực, cảm giác được, nhìn nhận hình thức khách thể hay hình thức trực quan không nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn” (C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.3, tr.9) C.Mác Ph.Ăngghen tạo nên bước chuyển biến cách mạng triết học nói chung lý luận nhận thức nói riêng, với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức Bằng cách khắc phục yếu tố sai lầm, kế thừa phát triển sáng tạo yếu tố hợp lý quan niệm thực tiễn nhà triết học trước đó, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đưa quan niệm đắn, khoa học thực tiễn vai trò nhận thức tồn phát triển xã hội loài người Lênin nhấn mạnh: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” Như vậy, thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích mang tính xã hội - lịch sử người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội thân người 1.2.2 Đặc điểm thực tiễn Là phạm trù triết học tảng, thực tiễn có đặc điểm sau: - Thực tiễn hoạt động vật chất Hoạt động người bao gồm hai hình thức hoạt động vật chất hoạt động tinh thần Trong đó, thực tiễn xem hoạt động vật chất, hay nói theo thuật ngữ Mác hoạt động “cảm tính” người Khác với hoạt động tư duy, hoạt động vật chất, người sử dụng phương tiện, công cụ vật chất, sức mạnh vật chất tác động vào tự nhiên, xã hội để cải tạo, biến đổi chúng phù hợp với nhu cầu Bằng hoạt động thực tiễn, người làm biến đổi thân vật thực, từ làm sở để biến đổi hình ảnh vật nhận thức - Thực tiễn hoạt động mang tính lịch sử, cụ thể Về nội dung, đối tượng, mục đích phương thức thực hiện, thực tiễn có tính chất lịch sử - xã hội Mỗi hoạt động người diễn giai đoạn lịch sử định Thực tiễn có q trình hình thành, vận động phát triển Hoạt động thực tiễn kết thúc thay hoạt động khác lịch sử phát triển, khơng có hoạt động thực tiễn tồn vĩnh viễn Trình độ phát triển thực tiễn nói lên trình độ chinh phục giới tự nhiên, trình độ làm chủ xã hội người - Thực tiễn hoạt động mang tính xã hội sâu sắc Thực tiễn hoạt động có tính chất cộng đồng, hoạt động vài cá nhân riêng lẻ, nhóm người, mà hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân xã hội Hoạt động thực tiễn người phải thông qua cá nhân tách rời quan hệ xã hội, thực cộng đồng, cộng đồng , cộng đồng - Thực tiễn hoạt động mang tính tất yếu, tất yếu có ý thức Bằng hoạt động thực tiễn, trước hết sản xuất vật chất, người xã hội loài người cung cấp nhu cầu thiết yếu để tồn phát triển Hoạt động thực tiễn hoạt động chất người, đặc trưng cho người Nếu động vật hoạt động theo năng, nhằm thích nghi cách thụ động với giới bên ngồi, người nhờ vào thực tiễn – hoạt động có ý thức, ý thức đối tượng, ý thức phương pháp ý thức mục đích Mục đích thực tiễn cải tạo giới để thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần người, giúp người thích nghi cách có chủ động, tích cực với giới để làm chủ giới 1.2.3 Các hình thức thực tiễn Thực tiễn có cấu trúc phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố nhiều dạng hoạt động Bất kỳ trình hoạt động thực tiễn gồm yếu tố nhu cầu, lợi ích, mục đích phương tiện kết Các yếu tố liên hệ với nhau, quy định lẫn mà thiếu chúng hoạt động thực tiễn khơng thể diễn Thực tiễn biểu đa dạng với nhiều hình thức ngày phong phú, song có ba hình thức - Hoạt động sản xuất vật chất hình thức hoạt động bản, thực tiễn Đây hoạt động mà người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo cải điều kiện thiết yếu nhằm trì tồn phát triển xã hội - Hoạt động trị-xã hội hoạt dộng người lĩnh vực trị xã hội nhằm phát triển hoàn thiện thiết chế xã hội, quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất tạo môi trường xã hội xứng đáng với chất người cách đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội - Thực nghiệm khoa học hình thức đặc biệt thực tiễn Đây hoạt động tiến hành điều kiện người tạo gần giống, giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi phát triển đối tượng nghiên cứu Dạng hoạt động thực tiễn ngày có vai trị quan trọng phát triển xã hội, đặc biệt thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ đại Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có chức quan trọng khác nhau, khơng thể thay cho song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất hoạt động nhất, đóng vai trị định hoạt động khác Ngược lại, hoạt động trị - xã hội thực nghiệm khoa học có tác động kìm hãm thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển Đồng thời, sở hình thức bản, hình thức khác, khơng thực tiễn hình thành, chúng hình thức thực tiễn phát sinh hình thức Đó mặt thực tiễn hoạt động số lĩnh vực đạo đức, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo, Phạm trù lý luận Lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn phản ánh mối liên hệ chất, quy luật vật, tượng Hồ Chí Minh rõ: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử” Để hình thành lý luận, người phải thơng qua q trình nhận thức kinh nghiệm Nhận thức kinh nghiệm trình quan sát lặp lặp lại diễn biến vật tượng Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm bao gồm tri thức kinh nghiệm thông thường tri thức kinh nghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệm thành tố tri thức trình độ thấp sở để hình thành lý luận Như vậy, trình hình thành lý luận trình từ thấp đến cao, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ nhận thức kinh nghiệm đến nhận thức lý luận, từ giả thuyết đến lý thuyết (lý luận) Lý luận kết trình phát triển cao, trình độ cao nhận thức Lý luận có cấp độ khác tùy phạm vi phản ánh vai trị nó, phân chia lý luận thành lý luận ngành lý luận triết học: - - Lý luận ngành lý luận khái quát quy luật hình thành phát triển ngành Nó sở để sáng tạo tri thức phương pháp luận hoạt động ngành đó, lý luận văn học, lý luận nghệ thuật… Lý luận triết học hệ thống quan niệm chung giới người, giới quan phương pháp luận nhận thức hoạt động người II NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Trong trình tồn phát triển mình, người ln tác động đến giới khách quan, cải biến giới tự nhiên xã hội thực tiễn Trong q trình đó, ln có thống biện chứng thực tiễn lý luận: Thực tiễn sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn lý luận; lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 10 động thực tiễn, trước hết lao động sản xuất Hoạt động thực tiễn sẽ tác động vào tự nhiên xã hội, biến đổi tự nhiên và xã hội theo mục đích của người Như vậy, mục đích thực chất lý luận giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhu cầu hoạt động thực tiễn của người 1.4 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý lý luận Chân lý tri thức người giới khách quan có nội dung phù hợp với giới kiểm nghiệm thơng qua thực tiễn Đó giá trị phương pháp lý luận hoạt động thực tiễn người Do lý luận cần phải thực tiễn kiểm nghiệm Chính mà C Mác nói : “vấn đề để tìm hiểu xem tư người đạt đến chân lý khách quan khơng hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý” Thông qua thực tiễn, lý luận đạt đến chân lý bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại, kết luận chưa phù hợp thực tiễn tiếp tục điều chỉnh, bổ sung nhận thức lại Giá trị lý luận thiết phải chứng minh hoạt động thực tiễn Tuy thực tiễn tiêu chuẩn chân lý lý luận, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý lý luận thực tiễn đạt đến mức toàn vẹn Tính tồn vẹn thực tiễn thực tiễn trải qua trình tồn tại, hoạt động, phát triển chuyển hóa lịch sử lâu dài Đó chu kỳ tất yếu thực tiễn Thực tiễn có nhiều giai đoạn phát triển khác Nếu lý luận không khái quát hết giai đoạn phát triển thực tiễn lý luận mang tính phiến diện, xa rời thực tiễn Do đó, lý luận phản ánh tính tồn vẹn thực tiễn đạt đến chân lý Chính mà V.I.Lênin cho :“Thực tiễn người lặp lặp lại hàng nghìn triệu lần in vào ý thức người hình tượng logic Những hình tượng có tính vững thiên khiến, có tính chất cơng lý, lặp lặp lại hàng nghìn triệu lần ấy” Thực tiễn phải đạo lý luận; ngược lại, lý luận phải vân dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung phát triển thực tiễn Lý luận đóng vai trị soi đường cho thực tiễn lý luận có khả định hướng mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực Lý luận giúp người hiểu rõ chất, quy luật vận động, xu dự báo khả phát triển vật, tượng mối quan hệ thực tiễn, dự báo rủi ro xảy ra, hạn chế thất bại có q trình hoạt động Như vậy, lý luận khơng tạo hiệu hoạt động người mà 12 sở để khắc phục hạn chế nâng cao lực hoạt động người Mặt khác, lý luận cịn có vai trị giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết cá nhân thành cộng đồng tạo thành sức mạnh vô to lớn quần chúng cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội Chính vậy, C Mác cho rằng: “Vũ khí phê phán cố nhiên thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng” Nói vai trị lý luận nghiệp lãnh đạo Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Lý luận quan trọng Đảng nào? Lênin, người thầy vĩ đại tóm tắt tầm quan trọng lý luận câu sau: “Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng” có Đảng có lý luận tiên phong hướng dẫn làm trịn vai trị chiến sĩ tiên phong” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, tr 495) Mặc dù lý luận mang tính khái qt cao, song cịn mang tính lịch sử, cụ thể Do đó, vận dụng lý luận cịn phân tích tình hình cụ thể Nếu vận dụng lý luận máy móc, giáo điều, kinh viện hiểu sai giá trị lý luận mà làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch thống tất yếu lý luận thực tiễn Lý luận hình thành kết q trình nhận thức lâu dài khó khăn người sở hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn phong phú, đa dạng có tính quy luật Tính quy luật thực tiễn khái quát hình thức lý luận Mục đích lý luận khơng phương pháp mà định hướng cho hoạt động thực tiễn mục tiêu, biện pháp sử dụng lực lượng, định hướng giải mối quan hệ định hướng mô hình hoạt động thực tiễn Do đó, lý luận phải vận dụng vào thực tiễn, phục vụ thực tiễn không ngừng bổ sung, phát triển thực tiễn Vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn, trước hết từ lý luận để xây dựng mô hình thực tiễn theo mục đích khác trình hoạt động, dự báo diễn biến mối quan hệ, lực lượng tiến hành phát sinh q trình phát triển để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm đem lại hiệu cao Lý luận logic thực tiễn, song lý luận lạc hậu với thực tiễn, thực tiễn luôn vận động không ngừng biến đổi Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi phải bám sát diễn biến thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung khiếm khuyết lý luận, thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn, chúng mang lại hiệu khơng, kết chưa rõ ràng Trong trường hợp đó, giá trị lý luận phải thực tiễn quy 13 định Tính động lý luận điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Lênin nhận xét rằng: “Thực tiễn cao lý luận, có ưu điểm khơng tính phổ biến, mà tính thực trực tiếp” 14 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Một số vấn đề lý luận phương pháp dạy học Địa lý đổi phương pháp dạy học Địa lý 1.1 Phương pháp dạy học Địa lý Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: “Methodos”, có nghĩa đường, cách thức vận động vật, tượng Theo tác giả Phan Trọng Ngọ (2005), phương pháp dạy học hiểu theo nghĩa chung đường, cách thức tiến hành hoạt động dạy học Hay nói cách khác, phương pháp dạy học (PPDH) tổng hợp cách thức làm việc phối hợp thống thầy trị (trong thầy đóng vai trị chỉ đạo, trị đóng vai trị tích cực chủ động) nhằm thực nhiệm vụ dạy học PPDH gắn với việc dạy tri thức định hoạt động trí tuệ thực hành định Bên cạnh phương pháp dạy học gắn liền với nhiều phương tiện dạy học định Vì vậy, mơn với nội dung phương tiện dạy học khác có PPDH đặc trưng mơn (PPDH môn) Đối với môn Địa lý, có nhiều nội dung khác Địa lý tự nhiên Địa lý kinh tế xã hội nên hành thành phương pháp dạy học đặc trưng nội dung như: PPDH Địa lý tự nhiên, PPDH Địa lý kinh tế - xã hội…Ngoài ra, đặc điểm nội dung môn Địa lý gắn với dồ quan sát thực tế nên PPDH có khác biệt rõ rệt so với PPDH môn khác Các PPDH đặc trưng môn Địa lý bao gồm: phương pháp đồ, phương pháp phân tích số liệu thống kê kinh tế theo lãnh thổ, phương pháp thực địa… Nhìn chung, phương pháp sử dụng giảng dạy môn Địa lý thường phân thành ba nhóm, theo ba nguồn tri thức gồm: - Nhóm phương pháp dùng lời: Mục đích nhóm phương pháp mơ tả, kể ghi chép lại vật, tượng, trình Địa lý xảy lãnh thổ khác khắp nơi Trái Đất Bao gồm phương pháp như: giảng giải, giảng thuật, diễn giảng, đàm thoại… 15 - Nhóm phương pháp trực quan: Bằng việc sử dụng tranh ảnh, đồ, mơ hình v.v…giúp học sinh (HS) hình dung vật, tượng địa lý mà em khơng có điều kiện quan sát trực tiếp - Nhóm phương pháp thực tiễn: dựa vào việc quan sát trực tiếp đối tượng địa lý ngồi thực địa Ba nhóm phương pháp sử dụng từ lâu trình dạy học môn Địa lý trường phổ thông trở thành phương pháp truyền thống, sử dụng phổ biến Trong năm gần đây, với tiến lý luận dạy học, phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Địa lý nói riêng có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, quan tâm nhiều đến việc phát triển tư cho HS 1.2 Vai trò tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Địa lý Trong suốt thời gian dài, giáo viên (GV) trang bị PPDH theo phương thức truyền thống – truyền thụ kiến thức Với phương pháp giảng dạy học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động, thiếu tính độc, sáng tạo q trình học tập Theo quan điểm dạy học đại, dạy học trình tương tác chủ thể GV – HS, HS – HS, HS - GV, HS với người hiểu biết Trong đó, “học” hoạt động trung tâm, “người học” – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thông qua đó, HS tự tìm khám phá kiến thức Muốn đạt điều đó, thiết phải đổi PPDH để HS chủ động, tích cực, sáng tạo học tập có vậy, khắc phục biểu trì trệ giáo dục Chỉ có đổi PPDH góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đưa giáo dục nước nhà vươn tầm giới Vì thế, đổi PPDH khơng cịn phong trào mà yêu cầu bắt buộc tất giáo viên Khơng nằm ngồi mục tiêu chung, việc đổi PPDH theo hướng tích cực môn Địa lý vấn đề cần thiết bối cảnh Hiện nay, phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm xem định hướng tích cực, thể cách tiếp cận hoạt động dạy học Việc chuyển từ dạy học với GV làm trung tâm sang dạy học với HS làm trung tâm xu hướng tất yếu, theo lịch sử phát triển phương pháp giáo dục dạy học nhà trường Phương pháp giúp cho người học phát huy trí tuệ, tư mình, bên cạnh bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học tính tự giác, chủ động học tập 16 Thực tiễn giảng dạy môn Địa lý phổ thơng địi hỏi phải vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác-Lênin để đổi phương pháp dạy học Môn Địa lý trường phổ thông mơn học khơng q khó, nhiên, phần nhiều kiến thức Địa lý lại gắn liền với thực tiễn, GV khơng có giảng phương pháp phù hợp với hệ học trị dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Trong việc dạy học môn Địa lý nay, có thay đổi đáng kể lối tư phương pháp, HS tiếp cận với câu hỏi, tập theo cấp độ từ nhận biết đến hiểu vận dụng; HS biết sử dụng alat Địa lý việc học tập hướng dẫn GV Tuy nhiên, nhiều hạn chế, đa số HS “học vẹt”, học thuộc lòng kiến thức thầy cô cung cấp, mà chưa thấy ý nghĩa chúng thực tiễn đời sống Nhiều GV Địa lý chưa thực thấm nhuần tích cấp thiết, tầm quan trọng, chất phương hướng việc đảm bảo nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Một số GV trọng giảng dạy theo kinh nghiệm, theo lối mòn, mà chưa quan tâm đến lý luận, yêu cầu đổi PPDH phù hợp Bên cạnh đó, số GV lại trọng đổi PPDH theo hướng dẫn, đạo Bộ Giáo Dục cách rập khuôn, giáo điều mà chưa quan tâm đến thực tiễn dạy học nhà trường, môn lực HS Đa số GV trọng việc giảng dạy chương trình, nội dung sách giáo khoa mà xem nhẹ việc liện hệ thực tế, mở rộng kiến thức Hình thức tổ chức dạy học đơn điệu, dạy lớp chủ yếu Các hình thức dạy học gắn với thực tế chưa thực hiện, thực chưa có hiệu Có kiến thức Địa lý giúp HS giải thích tượng tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, hiểu câu ca dao – tục ngữ mà hệ trước để lại ứng dụng thực tiễn đời sống thường ngày kiến thức phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ Là môn học thuộc ngành khoa học xã hội, xu nhiều bậc phụ huynh em HS có tâm lý xem nhẹ môn Địa lý, mà trọng vào môn khoa học tự nhiên Nếu người GV không đổi phương pháp giảng dạy để kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú mơn học dễ gây tâm lý chán nản học để “đối phó” HS Việc đổi PPDH theo hướng gắn lý luận với thực tiễn làm cho HS thấy giá trị môn học, 17 tăng hiệu tiếp thu, khơng cịn q nặng lý thuyết ngán ngẫm cố gắng học thuộc lòng nhiều kiến thức mang tính hàn lâm, đơi khơ khan khó nhớ Nhiều GV chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục Chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu thực tiễn trình độ, lực học sinh để lựa chọn nội dung PPDH phù hợp Hiện tượng dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trò phổ biến Do phương pháp thường theo lối mịn, có đổi mà GV trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức chiều GV nên người hướng dẫn học sinh chủ động trình lĩnh hội tri thức Địa lý Trong thời đại siêu công nghiệp nay, phát triển mạnh mẽ xã hội, cách mạng khoa học, kỹ thuật làm gia tăng lượng tri thức khổng lồ cho nhân loại, theo nội dung dạy học nhà trường phải không ngừng cập nhật, đổi Bên cạnh đó, ngày nay, nhu cầu hiểu biết HS có xu hướng vượt ngồi phạm vi nội dung, tri thức, kỹ chương trình quy định Xu hướng thể chỗ HS thường chưa thỏa mãn với hệ thống tri thức cung cấp chương trình sách giáo khoa tài liệu học tập quy định Các em muốn biết nhiều hơn, hiểu sâu vấn đề học tri thức xã hội khác Chính điều đó, địi hỏi người GV Địa lý phải không ngừng cập nhật kiến thức từ thực tiễn, để tránh lạc hậu, lỗi thời giảng dạy Từ thực tiễn dạy học, tác giả nhận thấy rằng: “phải vận dụng thống lý luận thực tiễn để đổi phương pháp dạy môn Địa lý phổ thơng” đảm bảo đặc thù môn học gắn với thực tiễn từ lý luận Địa lý học phát huy giá trị Bên cạnh đó, đảm bảo thống lý luận thực tiễn tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê HS, giúp em hiểu vai trò ý nghĩa thực tiễn việc học tập môn Địa lý Để thực được, người GV cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với học sinh thành thị, nông thôn … GV cần quan tâm đến tính cách, sở thích, lực đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS, phải mang tính hợp lý hài hồ; đơi lúc có khơi hài sâu sắc, đảm nhiệm mục đích học môn Địa lý II NỘI DUNG VẬN DỤNG SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀO ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 18 Để vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn đổi phương pháp giảng dạy môn Địa lý trường phổ thông, người GV cần quán triệt yêu cầu nguyên tắc này, từ vận dụng cách linh hoạt, có chọn lọc q trình dạy học Vận dụng thống lý luận thực tiễn đổi phương pháp giảng dạy giáo viên Trong q trình dạy học để hồn thành chức mục tiêu giáo dục, giáo dưỡng phát triển nhằm giúp học sinh trở thành người phát triển toàn diện, GV cần quán triệt quan điểm thống biện chứng lý luận với thực tiễn Đó dạy học kết hợp với đời sống xã hội, với sản xuất; học phải hành Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với thực tế, không tự cho biết đủ rồi, biết hết rồi” Nguyên tắc dạy học kết hợp với đời sống xã hội, dựa luận điểm quan trọng có tính chất quy luật học thuyết Mác – Lênin thống lý luận thực tiễn, điều kiện nhu cầu xã hội quy định trình dạy học, tính Đảng, tính giai cấp nội dung học tập nhà trường, cần thiết phải kết hợp dạy học với nhiệm vụ công xây dựng xã hội chủ nghĩa Việc thực nguyên tắc dạy học có ý nghĩa giới quan vơ to lớn, tạo điều kiện nắm vững tư tưởng vật biện chứng mối quan hệ khoa học với thực tiễn Trong môn học phải giúp cho học sinh thấy nhu cầu sản xuất đời sống xã hội định phát triển học thuyết khoa học ngược lại học thuyết khoa học mở triển vọng để hoàn thiện thực tiễn sản xuất xã hội Để thực nguyên tắc này, trước hết GV cần suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo lựa chọn PPDH phù hợp với dạy, sở gắn kiến thức lớp với hoạt động thực tiễn Muốn vậy, GV phải hình dung kế hoạch dạy cách tường tận, chi tiết Hạn chế việc giảng giải, thuyết trình, minh hoạ, hạn chế đưa câu hỏi vụn vặt mà nên tập hợp câu hỏi thành gợi ý, hướng dẫn giải vấn đề, nội dung tương đối trọn vẹn Dành thời gian cho học sinh làm việc, việc cho em thảo luận theo cặp, theo nhóm, để em có trình bày ý kiến cá nhân Sau hoạt động đó, giáo viên cần giúp học sinh khẳng định lại kiến thức Ngồi ra, q trình lên lớp, với số kiến thức GV liên hệ thực tế, lấy ví dụ thực tiễn đời sống sản xuất để minh họa cho nội dung học 19 GV cịn phải lựa chọn ví dụ có sức thuyết phục cao, minh họa việc áp dụng khái niệm, quy luật khoa học vào lãnh vực công nghiệp, nông nghiệp hay đời sống xã hội Đặc biệt quan trọng phải đưa ví dụ mang tính chất điển hình, có nghĩa phải chọn vơ số ví dụ, ví dụ phổ biến nhất, có ý nghĩa khái quát nhất, tổng hợp nhất, có triển vọng Việc theo dõi thơng tin mang nội dung trị xã hội hay thông tin khoa học, thành tựu lao động sản xuất giúp GV làm tốt yêu cầu GV yêu cầu HS lấy ví dụ thân hay bổ sung cho minh họa GV quan sát em Người GV nên tạo cho học sinh vị tiền đề, điều kiện thuận lợi để hoạt động GV khơng cịn nguồn cung cấp thông tin nhất, người hoạt động chủ yếu lớp trước mà người tổ chức điều khiển trình học tập học sinh GV cho số tập gắn với thực tiễn, ví dụ giải thích kinh nghiệm sản xuất, câu ca dao tục ngữ ông cha để lại “Ráng mỡ gà có nhà giữ”, “Cơn đằng Đơng vừa trông vừa chạy, đằng Nam vừa làm vừa chơi”, …hoặc giải thích trong tự nhiên thủy triều, nhật thực, nguyệt thực, băng… cho HS nhận thấy vai trò tượng đời sống xã hội Ngồi ra, GV kết hợp mơn học khác q trình giảng dạy Vật lí giải thích tượng cực quang, hay thơ ca, hát…để làm cho tiết dạy thêm sinh động, hấp dẫn Ví dụ, có câu hát “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, bên nắng đốt, bên mưa vây” GV cho HS giải thích lại có tượng này, dạy ảnh hưởng địa hình đến lượng mưa khu vực Trong thực tế dạy học cho thấy biến đổi thưc tiễn dạy học thể hai mặt: Lượng tri thức nhân loại khả nhận thức HS Lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng năm cuối thập kỷ 20 số lượng chất lượng Vì thế, để giảng dạy hiệu quả, GV phải lien tục cập nhật thong tin nhất, đặc biệt giảng dạy Địa lý kinh tế xã hội, GV cần cập nhật số liệu, tin tức tình hình kinh tế quốc gia để tạo cho HS cảm thấy mẻ học tập, tạo cho em hào hứng học tập để biết kiến thức Thay vì, GV cung cấp kiến thức số liệu có sẵn sách giáo khoa HS trở nên nhàm chán khơng có động lực để học lớp Về mặt phương pháp, GV phải nắm bắt tâm lý HS thực PPDH cách hiệu Xã hội ngày phát triển, tâm lý nhận thức HS có nhiều thay đổi so với trước Với phát triển mạng xã 20 hội, nhiều xu hướng giới trẻ hình thành…GV cần tìm hiểu xu để gần gũi với HS, tạo cho em cảm giác thân thiện thú vị lớp học dễ dàng tiếp thu Ngồi ra, GV tổ chức hoạt động học tập thực tế việc tham quan, khảo sát thực tế, hoạt động ngoại khóa… điều kiện cho phép Để HS có hội tìm hiểu thực tế, trực tiếp trải nghiệm thực tế sở kiến thức học tập lớp vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Góp phần hình thành cho HS quan điểm thực tiễn trình học tập, nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, việc liên hệ thực tế lựa chọn PPDH GV phải đảm bảo yêu cầu mặt kiến thức Nội dung liên hệ phương pháp phải gắn với nội dung học, đảm bảo mục tiêu học, đồng thời, việc đổi PPDH GV cần đạo lý luận, nguyên tắc chung giáo dục Tóm lại, việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn đổi phương pháp giảng dạy GV việc đưa thực tiễn vào giảng dạy; tìm hiểu thay đổi thực tiễn từ hình thành nên lý luận PPDH phù hợp, sở lý luận đổi PPDH Vận dụng thống lý luận thực tiễn đổi phương tiện dạy học Phương tiện dạy học dụng cụ, máy móc, thiết bị, vật dụng cần thiết cho hoạt động dạy học đạt mục tiêu dạy học có hiệu Có thể hiểu phương tiện hỗ trợ tiết học lớp nhằm làm sáng tỏ điều cần trình bày GV, cung cấp kiến thức cho HS cách trực quan, sinh động, giúp HS dễ dàng tiếp thu kiến thức tham gia học tập cách chủ động, tích cực Như vậy, phương tiện dạy học công cụ hỗ trợ đắc lực cho GV việc gắn thực tế với lý thuyết giảng dạy Quá trình dạy học tiến hành điều kiện sở vật chất phương tiện ngày đại Sự xuất ngày nhiều phương tiện kỹ thuật máy móc đại thâm nhập ảnh hưởng tới lĩnh vực đời sống xã hội; loại hình, ngành học, cấp học trường lớp hệ thống giáo dục đào tạo làm chuyển biến mạnh mẽ chất lượng sống q trình dạy học Địa lý mơn học xếp vào ngành khoa học thực nghiệm, thiết bị phương tiện dạy có vai trò ý nghĩa lớn So với thời gian trước, phương tiện dạy học Địa lý phát triển có nhiều loại, bao gồm phương tiện truyền thống phương tiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy mơn như: phịng mơn Địa lý, vườn địa lý, máy móc, dụng cụ, 21 đồ, tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, projector, máy vi tính…Các phương tiện dạy học Địa lý đảm nhận hai chức chủ yếu “minh họa” “nguồn tri thức”, với đổi phương pháp dạy học với HS trung tâm chức nguồn tri thức phương đậm nét Đặc thù mơn Địa lý mơn học tìm hiểu kiến thức phạm vi rộng lớn, GV HS khơng thể trực tiếp trải nghiệm thực tế Chính thế, phương tiện dạy học giúp GV đưa thực tế đến gần với HS hình ảnh, video…Thay vì, dùng lời phương tiện giúp tiết dạy trở nên sinh động, thu hút Hơn nữa, trường học Việt Nam quan tâm đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng, vật chất, phương tiện kỹ thuật theo hướng đại nhằm phục vụ cho công đổi nội dung phương pháp dạy học Trước xu hướng dó, yêu cầu người GV nói chung GV Địa lý nói riêng phải tăng cường nâng cao trình độ sử dụng điều kiện PTDH để tránh tình trạng lãng phí sử dụng PTDH hiệu Vận dụng thống lý luận thực tiễn đổi phương pháp tiếp thu học sinh Quá trình dạy học tương tác đồng thời GV HS, vậy, muốn trình dạy học đem lại hiệu quả, đổi phương pháp giảng dạy GV việc đổi phương pháp tiếp thu hay phương pháp học tập HS không phần quan trọng Chính vậy, việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn dạy học môn Địa lý, HS cần quán triệt yêu cầu nguyên tắc này, nhằm tạo nên phối hợp đồng thầy trị q trình dạy học Bản thân HS phải thấm nhuần tư tưởng triết học Mác – Lênin lý luận thực tiễn để trang bị cho hệ thống lý luận làm sở để vận dụng vào trình học tập Theo cách truyền thống HS tiếp nhận kiến thức chiều từ GV truyền tải cách khn sáo, máy móc Khi đó, HS dừng lại mức độ nhận biết, sau thời gian ngắn em quên kiến thức học Chính thế, đến kiểm tra hay kì thi quan trọng em phải tập trung dồn nhiều thời gian sức lực vào để “nhồi nhét” tất học vào đầu, làm cho việc học em nặng nề áp lực Hơn hết, HS với GV phải thay đổi phương pháp tiếp thu HS, không dừng lại mức độ nhận biết mà phải cho em hiểu chất vấn đề vận dụng chúng vào sống Muốn vậy, GV phải tạo điều kiện thân HS phải tự giác, tích cực 22 việc đưa thực tiễn vào học vận dụng kiến thức vào đời sống Với phương châm: “nghe quên, nhìn nhớ, làm hiểu”, phải để HS chủ động, tích cực việc học, làm quen dần với việc tự học, tự khám phá kiến thức Có vậy, em nắm vững kiến thức học, không ghi nhớ kiến thức cách máy móc, từ giúp cho việc học trở nên nhẹ nhàng hơn, HS có hứng thú việc học môn Địa lý Bên cạnh đó, HS cần biết rõ mục đích, u cầu học kiến thức, kỹ Địa lý thao tác tư cần vận dụng; dành thời gian thích đáng để tự làm việc với sách giáo khoa (kênh chữ, kênh hình) tập đồ nguồn cung cấp kiến thức khác hướng dẫn GV; rèn luyên kỹ làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để hồn thành nhiệm vụ GV giao cho Thơng qua q trình hoạt động nhóm, HS có hội trao đổi ý kiến lẫn nhau, giúp em nhìn nhận vấn đề với nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau, tránh tư phiến diện, chiều Ngoài ra, cần rèn luyện cho HS tư phản biện, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, vấn đề cịn khúc mắc, chưa nắm vững… để GV giải thích lớp giải Từ đó, hình thành nên kiến thức, thơng qua vấn đề giải cách thấu đáo, HS nắm vững kiến thức Một tiết học mà HS đóng vai trị chủ đạo hoạt động tích cực giúp cho tiết học trở nên sinh động lôi hơn; nhiên, nhiều HS, đặc biệt HS vùng sâu,vùng xa chưa có điều kiện tiếp xúc với phương pháp đại, em quen với phương pháp tiếp thu truyền thống, nên GV cần vào tình hình cụ thể mà vận dụng lý luận biện pháp đổi PPDH cách từ từ, nhe nhàng, để HS tập quen dần với phương pháp đại, từ nâng cao hiệu dạy học 23 KẾT LUẬN Để có tiết dạy hiệu quả, sinh động, thu hút HS niềm trăn trở mục tiêu hướng tới nhiều GV nói chung GV Địa lý nói riêng có tâm huyết với nghề Để thực mục tiêu ấy, việc dễ dàng, PPDH vấn đề quan trọng mà GV cần quan tâm để trang bị cho thân nghiệp giảng dạy Việc đổi PPDH không chưa đủ, mà phải đảm bảo nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trình dạy học thực đem lại hiệu Để thực nguyên tắc này, GV HS cần phải trang bị hệ thống lý luận lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác – Lênin Chỉ có thống lý luận thực tiễn, lý thuyết thực hành việc giảng dạy mơn Địa lý thực có giá trị thực mục tiêu môn học Người GV phải nhận thức rõ vai trò người “thắp sáng lửa” chủ động lĩnh hội tri thức HS Trong nội dung đề tài này, tác giả khái quát số vấn đề lý luận nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, PPDH Địa lý thực trạng dạy học Địa lý trường phổ thông; đồng thời, đề xuất nội dung cần vận dụng nguyên tắc trình giảng dạy, với số vấn đề xung quanh sống, chí gặp, tiếp xúc hàng ngày Tác giả hy vọng vấn đề gợi mở quan niệm dạy học Địa lý, đề tài tác giả khơng đề cập tượng có liên quan Với thực trạng học Địa lý yêu cầu đổi PPDH, coi quan điểm tác giả đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng dạy học Địa lý thời kỳ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Đức (2006), Lí luận dạy học Địa lí phần đại cương, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội [2] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội [3] Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui nhóm tác giả (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trường cao đẳng, đại học), NXB Chính trị quốc gia [4] Viện Địa Lý (Viện Hàn Lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam), Hội thảo khoa học “Các vấn đề nghiên cứu giảng dạy địa lý”, 13/09/2013 http://ig-vast.ac.vn/vi/dialybonphuong/Tin-tuc-dia-ly-trong-nuoc/Hoi-thao-khoahoc-Cac-van-de-trong-nghien-cuu-va-giang-day-dia-ly-29/ [5] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội [6] Lê Hoàng Sơn, Đổi phương pháp dạy học môn Địa lý trường THPT theo phương pháp dạy học tích cực http://dongdops.edu.vn/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-day-hoc/day-hoc-mon-dia-ly [7] Đồn Quang Thọ nhóm tác giả (2010), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), NXB Chính trị - Hành 25

Ngày đăng: 18/06/2016, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan