Nghiên Cứu Hiệu Quả Sử Dụng Đệm Lót Sinh Học Trong Xử Lý Môi Trường Chăn Nuôi Gà

48 1.4K 3
Nghiên Cứu Hiệu Quả Sử Dụng Đệm Lót Sinh Học Trong Xử Lý Môi Trường Chăn Nuôi Gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG –––––––––––––––––––––––––– BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2012 - 83 Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI GÀ TẠI TRUNG TÂM THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: HOÀNG THỊ LAN ANH THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG –––––––––––––––––––––––––– BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2012 - 83 Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI GÀ TẠI TRUNG TÂM THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” Chủ trì đề tài: HOÀNG THỊ LAN ANH Những người tham gia: Phùng Đức Hoàn Đinh Thị Hương Thời gian thực hiện: Từ 03/2013 – 01/2013 Địa điểm nghiên cứu: TTTHTN Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 i MỤC LỤC Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng, biểu iv Danh mục hình v Tóm tắt kết nghiên cứu vi Summary vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài .2 3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tổng quan đệm sinh học chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM 17 2.2.1 Giới thiệu vi sinh vật hữu hiệu EM 17 2.2.2 Tổng quan đệm lót sinh học chế phẩm EM 18 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành .21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu .21 2.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội TTTHTN trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 21 2.4.2 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn gà đệm lót sinh học 22 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .25 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội TTTHTN Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .25 ii 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.2 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn gà đệm lót sinh học .27 3.2.1 Đánh giá khả xử lý khí độc H2S, NH3 chất thải chăn nuôi .27 3.3.2 Đánh giá hàm lượng đạm, phốt pho, kali tổng số độ ẩm chất thải chăn nuôi .29 3.3.3 Đánh giá hàm lượng vi sinh vật chất thải chăn nuôi 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BOD Biochemical oxygen Demand Nhu cầu ôxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học ĐB Đệm bột ĐC Đối chứng ĐBU Đệm bột + uống ĐHNLTN Đại học Nông lâm Thái Nguyên ĐL Đệm lỏng ĐLU Đệm lỏng + uống EM Effectiver Microoganisms EMRO EM Research Organization Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu Tổ chức nghiên cứu EM KSH Khí sinh học K tổng số Kali tổng số N tổng số Đạm tổng số NĐ - NQ Nghị định - Nghị P tổng số Phốtpho tổng số QCVN SBR Quy chuẩn Việt Nam Sequencing Batch Reactor TT - BTT & Thông tư Bộ Tài nguyên MT Môi trường TT - BNN & Thông tư Bộ Nông nghiệp PTNT Phát triển Nông thôn TTTHTN Trung tâm thực hành thực nghiệm TVTS UASB Thực vật thủy sinh Upflow Anaerobic Sludge Blanket VSV XLNT Bể với lớp bùn kỵ khí dòng hướng lên Ủy ban nhân dân UBND VMC Phản ứng sinh học theo mẻ Veterinary Medicine an Nutrition for Animals Thức ăn gia súc Vi sinh vật Xử lý nước thải iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Lượng phân thải loại vật nuôi .3 Bảng 2.2 Một số loại thuỷ sinh vật tiêu biểu .13 Bảng 2.3 Ảnh hưởng chế phẩm EM đến nồng độ số loại khí thải chuồng nuôi gà 16 Bảng 4.1 Hàm lượng khí NH3 khu vực chuồng nuôi 27 Bảng 4.2 Hàm lượng khí H2S khu vực chuồng nuôi 28 Bảng 4.3 Hàm lượng N tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi 29 Bảng 4.4 Hàm lượng P tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi .30 Bảng 4.5 Hàm lượng K tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi 31 Bảng 4.6 Độ ẩm phân gà khu vực chuồng nuôi .33 Bảng 4.7 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý .34 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mô hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi giới Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo bể UASB Hình 3.1 Hàm lượng khí NH3 khu vực chuồng nuôi 27 Hình 3.2 Hàm lượng khí H2S khu vực chuồng nuôi 29 Hình 3.3 Hàm lượng Đạm tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi 30 Hình 3.4 Hàm lượng P tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi 31 Hình 3.5 Hàm lượng K tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi 32 Hình 3.6 Độ ẩm phân gà khu vực chuồng nuôi 33 Hình 3.7 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý 34 vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ - Tên đề tài: “Nghiên cứu hiệu sử dụng đệm lót sinh học xử lý môi trường chăn nuôi gà Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” - Mã số: T2012 - 83 - Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Thị Lan Anh Tel.: 0978.066.998 E-mail: lananh38@gmail.com - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Viện Khoa học sống - Trường ĐHNLTN Trại gà Thầy Hoàng Toàn Thắng TTTHTN Trường ĐHNLTN Ths Phùng Đức Hoàn – Giảng viên Khoa CNTY - Trường ĐHNLTN SV Đinh Thị Hương - Thời gian thực hiện: Từ tháng đến tháng 12 / 2012 Mục tiêu: Nghiên cứu hiệu sử dụng đệm lót sinh học xử lý môi trường chăn nuôi gà Trung tâm thực hành thực nghiệm (TTTHTN) - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (TTTHTN) kết nghiên cứu tiền đề để mở rộng mô hình chăn nuôi theo phương pháp an toàn sinh học cho hộ chăn nuôi toàn tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận khác Nội dung chính: * Nội dung 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội TTTHTN trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên * Nội dung 2: Đánh giá khả xử lý chất thải chăn gà đệm lót sinh học Kết đạt - Đánh giá hiệu môi trường đệm lót sinh học: khử mùi hôi, khí độc, giảm nồng độ nhóm vi sinh vật có hại chuồng nuôi, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng phân - Xây dựng mô hình học tập cho sinh viên vii SUMMARY - Research Project Title: “ Research efficiency in handling biological pads Chicken environment at the Center for empirical practice of Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry” - Code number: T2012 - 83 - Coordinator: Hoang Thi Lan Anh Tel.: 0978.066.998 - Implementing Institution: Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry - Cooperating Institution(s): Institute of Life Sciences - Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry Chicken farms of Mr Hoang Toan Thang experimental practice in the center of Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry Phung Duc Hoan, Faculty of Animal Sciences - Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry Dinh Thi Huong - Duration: from March to December - 2012 Objectives: Research efficiency in handling biological pads Chicken environment in the centers out experiments (TTTHTN) - Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry (TTTHTN) findings on the premise is to openlarge animal models by the method of biosecurity for farms in the province of Thai Nguyen and other neighboring provinces Main contents: * Message 1: natural, economic and social TTTHTN of Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry * Message 2: Evaluate the ability to handle animal waste bio chicken with padding Results obtained: - Assessing the environmental performance of the biological padding: reducing odors, noxious gases, reduce the concentration of harmful microbial groups in a shelter, increase the amount of nutrients in the stool - Develop models for student learning Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, vấn đề đảm bảo môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm khu dân cư cấp, nghành đặc biệt quan tâm hầu hết hộ chăn nuôi chưa có biện pháp xử lý ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường (Nguyễn Thị Liên cộng sự, 2010) [13] Theo đánh giá Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên cho thấy mức độ nhiễm khuẩn không khí chuồng nuôi gia súc, gia cầm cao gấp từ 30 - 40 lần so với không khí bên (UBND tỉnh Thái Nguyên, 2012) [4] Chất thải chăn nuôi chưa qua xử lý gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng chi phí phòng trừ bệnh dẫn đến suất, chất lượng, hiệu kinh tế giảm Sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy gây bùng phát dịch bệnh Tìm kiếm giải pháp cho việc giảm thiểu ảnh hưởng môi trường gây ô nhiễm nguồn không khí hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm vấn đề đặt toàn thể xã hội (Bùi Xuân An, 2007) [1] Hiện nay, biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học làm đệm lót chăn nuôi giải pháp sử dụng Thế giới Việt Nam (Nguyễn Quang Thạch, 2001) [13] Từ yêu cầu cấp bách việc bảo vệ môi trường chăn nuôi nông nghiệp tiến hành nghiên cứu đề “Nghiên cứu hiệu sử dụng đệm lót sinh học xử lý môi trường chăn nuôi gà Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Với mục tiêu góp phần xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu hiệu sử dụng đệm lót sinh học xử lý môi trường chăn nuôi gà Trung tâm thực hành thực nghiệm (TTTHTN) - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (TTTHTN) kết nghiên cứu tiền đề để mở rộng mô hình chăn nuôi theo phương pháp an toàn sinh học cho hộ chăn nuôi toàn tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận khác 1.3 Yêu cầu đề tài - Tiến hành điều tra, đánh giá tình hình chăn nuôi gà, mục đích sử dụng, xử lý chất thải chăn nuôi gà địa bàn tỉnh Thái Nguyên 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội TTTHTN Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm (TTTHTN) Trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên nằm cách trung tâm thành phố 3km phía tây, thuộc đia bàn xã Quyết Thắng Trung tâm có vị trí sau: - Phía đông giáp phường Quang Vinh - Phía tây giáp xã Thịnh Đán - Phía nam giáp phường Tân Thịnh - Phía bắc giáp phường Quán Triều 4.1.1.2 Ðịa hình đất đai TTTHTN có tổng diện tích đất đai lớn khoảng 70 ha, địa hình tương đối phức tạp, đất không phẳng, có nhiều đồi bát úp xem kẽ với đất ruộng Đất nghèo dinh dưỡng chủ yếu đất cát pha, độ chua cao, đất bị xói mòn nhiều Cây trồng chủ yếu chè, ăn quả, lâm nghiệp… 4.1.1.3 Về giao thông Hệ thống giao thông trung tâm xây dựng thuận lợi, nối liền từ công trường vào xã Quyết Thắng, tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hóa công tác phục vụ sản xuất tốt 4.1.1.4 Nguồn nước Nguồn nước sử dụng cho trồng trọt chăn nuôi trang trại chủ động Nguồn nước dùng trang trại gồm hai nguồn nước giếng khoan ao chứa Nguồn nước dùng chăn nuôi sinh hoạt hàng ngày lấy từ giếng khoan đảm bảo vệ sinh Nguồn nước dùng cho trồng trọt lấy từ bể chứa tự nhiên lấy từ ao cá trại 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2.1 Điều kiện xã hội TTTHTN thành lập ngày 03/08/1974 với tên gọi trại thực tập thí nghiệm với nhiệm vụ sau: 26 - Xây dựng sản xuất theo kế hoạch nhằm phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy, hướng dẫn sinh viên học tập rèn luyện, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật giúp cho sinh viên thực tập buổi lý thuyết lớp - Tổ chức tạo điều kiện cho giáo viên, sinh viên nghiên cứu khoa học - Xây dựng mô hình chuyên canh, thâm canh lúa trồng, giống cho nhân dân địa phương vùng lân cận tỉnh miền núi phía Bắc - Hợp tác giúp đỡ chuyển giao hoa học kỹ thuật cho địa phương tỉnh Để việc học tập rèn luyện nghiên cứu sâu sát thực tế, đến năm 2005 trại thực tập thí nghiêm đổi tên thành TTTHTN với cấu sau: Ban lãnh đạo trung tâm gồm 01 giám đốc trung tâm quản lý chung, 01 phó giám đốc quản lý ngành chăn nuôi, 01 phó giám đốc quản lý ngành trồng trọt Bên cạnh ban lãnh đạo, trung tâm có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo công tác quản lý, công tác tổ chức sản xuất phục vụ sản xuất để thực tốt nhiêm vụ trung tâm Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật trung tâm gồm 42 người với trình độ khác Trong có thạc sỹ, 10 người có trình độ đại học, lại nhân viên trình độ cao đẳng, trung cấp công nhân lao động Trung tâm có chi Đảng, tổ chức công đoàn sở, chi đoàn niên mạnh, tích cực tham gia hoạt động công tác Do yêu cầu sản xuất, trung tâm phân tách thành tổ chuyên trách riêng tạo điều kiện cho việc quản lý học tập tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học giáo viên sinh viên 4.1.2.2 Điều kiện kinh tế Trong sản xuất với mục đích không ngừng nâng cao đời sống cán nhân viên sản phẩm tự sản xuất, TTTHTN tiến hành đầu tư cho cán nhân viên tiền mặt, giống, kỹ thuật nhằm khai thác triệt để hiệu lao động, vật tư trình độ khoa học có.TTTHTN tổ chức cho công nhân viên nhận khoán hoạc đấu thầu sản xuất hợp đồng kinh tế, cho vay vốn, bán vật tư, mua sản phẩm 27 4.2 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn gà đệm lót sinh học 4.2.1 Đánh giá khả xử lý khí độc H2S, NH3 chất thải chăn nuôi 4.2.1.1 Đánh giá khả xử lý khí độc NH3 chất thải chăn nuôi Bảng 4.1 Hàm lượng khí NH3 khu vực chuồng nuôi (Đơn vị tính: ppm) Tuần thứ Công thức QCVN 01 - 15: 10 15 20 KU1(đối chứng) 36,33 47,33 55,33 10,00 ĐB (đệm bột) 5,67 11,00 13,33 10,00 ĐL (đệm lỏng) 5,33 10,00 11,00 10,00 ĐBU(đệm bột + uống) 4,00 7,00 10,67 10,00 ĐLU(đệm lỏng + uống) 3.00 6,00 9,67 10,00 LSD05 1,40 1,64 2,00 CV % 7,10 6,90 5,30 2010/BNNPTNT (Nguồn: kết đo trực tiếp chuồng nuôi thí nghiệm - 2012) Các nhân tố gây mùi hôi chuồng trại chăn nuôi là: khí amoniac, hydrogensulfide, mercatan methylmercaptan Nồng độ khí NH3 chuồng trại chăn nuôi không ảnh hưởng đến phát triển loài gia súc, gia cầm mà gây số bệnh Vì mà lượng NH3 số quan trọng môi trường trang trại chăn nuôi Việc bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn, nước uống, trải đệm lót có tác dụng làm giảm đáng kể nồng độ khí NH3 trang trại chăn nuôi gà Nồng độ khí NH3 (ppm) 60 55.33 50 KU1 ĐB 47.33 ĐL 40 36.33 ĐBU ĐLU 30 20 13.33 11 10.679.67 11 10 10 5.675.33 Tuần tuổi 10 15 20 Hình 4.1 Hàm lượng khí NH3 khu vực chuồng nuôi 28 Kết thí nghiệm bảng 4.1 hình 4.1 cho thấy, hàm lượng khí NH3 có biến đổi theo thời gian, thời gian nuôi gà lâu hàm lượng khí tăng Hàm lượng khí NH3 cao công thức đối chứng cụ thể cao gấp 5,5 lần quy chuẩn cho phép tuần thứ 20, thấp công thức ĐLU (sử dụng đệm lót dạng lỏng kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống) tuần thứ 20 9,67 ppm nằm quy chuẩn cho phép Các công thức lại ĐB, ĐL, ĐBU có sai khác không đáng kể độ tin cậy 95% điều chứng tỏ bổ sung chế phẩm vào hàm lượng khí NH3 giảm đáng kể Amoniac thành phần đạm mà trồng sử dụng được, chúng dễ bay hơi, phần chuyển hóa thành đạm nitrate tốt cho trồng Tuy nhiên hàm lượng amoniac cao gây ô nhiễm môi trường nguyên nhân gây bùng phát dịch bệnh 4.2.1.2 Đánh giá khả xử lý khí độc H2S chất thải chăn nuôi Hiđro Sunphua (H2S) khí không màu, mùi trứng thối, tan nước độc với người gia súc, gia cầm Theo QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT Cục Chăn nuôi chủ trì biên soạn nồng độ cho phép khí H2S 5ppm Nếu vượt giới hạn ảnh hưởng đến sức khỏe người, gia súc, gia cầm biểu qua triệu trứng, chóng mặt, khó thở, nhức đầu, hàm lượng cao gây ngạt thở chết Bảng 4.2 Hàm lượng khí H2S khu vực chuồng nuôi (Đơn vị tính: ppm) Tuần thứ Công thức QCVN 01 - 15: 10 15 20 KU1(đối chứng) 11,00 14,66 17,66 2010/BNNPTNT 5,00 ĐB (đệm bột) 6,33 7,00 9,00 5,00 ĐL (đệm lỏng) 5,33 6,66 8,66 5,00 ĐBU(đệm bột + uống) 5,00 6,33 6,66 5,00 ĐLU(đệm lỏng + uống) 3.00 3,66 4,66 5,00 LSD05 0,84 1,14 1,35 CV % 7,30 7,90 7,70 (Nguồn: kết đo trực tiếp chuồng nuôi thí nghiệm - 2012 ) 29 17.66 18 Nồng độ khí H2S (ppm) 16 KU1 14.66 ĐB 14 12 ĐL ĐBU 11 ĐLU 10 8.66 6.66 6.33 6.33 6.66 5.33 4.66 3.66 10 15 20 Tuần tuổi Hình 4.2 Hàm lượng khí H2S khu vực chuồng nuôi Bảng 4.2 hình 4.2 cho thấy hàm lượng khí H2S tuần khác nhau, công thức khác cho kết khác nhau, hàm lượng khí H2S cao công thức đối chứng không sử dụng chế phẩm EM tuần thứ 20 17,66 ppm cao gấp 3,5 lần quy chuẩn cho phép Thời gian nuôi lâu hàm lượng khí chuồng cao lượng chất thải gà tăng lên tỷ lệ thuận với lượng thức ăn ăn vào, tuần thứ 20 hàm lượng khí H2S công thức ĐLU (làm đệm lót dạng lỏng + bổ sung chế phẩm vào nước uống với tỷ lệ 30/00) hàm lượng khí H2S đạt 4,66 ppm nằm quy chuẩn cho phép Các công thức lại: ĐB (đệm bột); ĐL (đệm lỏng); ĐBU (đệm bột + uống) hàm lượng khí tuần thứ 40 có sai khác không đáng kể mức độ tin cậy 95% 9,00; 8,66; 6,66 ppm 4.2.2 Đánh giá hàm lượng đạm, phốt pho, kali tổng số độ ẩm chất thải chăn nuôi 4.2.2.1 Đánh giá hàm lượng đạm tổng số (N tổng số) chất thải chăn nuôi Bảng 4.3 Hàm lượng N tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi (Đơn vị tính: %) Tuần thứ Công thức 10 15 20 KU1(đối chứng) 0,50 0,70 0,80 ĐB (đệm bột) 0,66 0,83 1,07 ĐL (đệm lỏng) 0,67 0,83 1,06 ĐBU(đệm bột + uống) 0,67 0,84 1,07 ĐLU(đệm lỏng + uống) 0,67 0,84 1,07 LSD05 0,13 CV % 5,60 (Nguồn: kết phân tích PTN Khoa TN & MT - Trường ĐH Nông lâm TN) Hàm lượng N tổng số (%) 30 1.2 1.07 1.061.07 1.07 KU1 0.830.830.84 0.84 0.8 0.6 0.66 0.670.67 0.67 ĐB 0.8 ĐL 0.7 ĐBU 0.5 ĐLU 0.4 Tuần tuổi 0.2 10 15 20 Hình 4.3 Hàm lượng Đạm tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi Bảng 4.3 hình 4.3 cho thấy: Ở tuần thứ 20 hàm lượng đạm tổng số cao công thức ĐLU (làm đệm lỏng + bổ sung chế phẩm EM vào nước uống với tỷ lệ 30/00) 1,07% thấp công thức đối chứng (không bổ sung chế phẩm EM) 0,80%, công thức lại có sai khác không đáng kể mức độ tin cậy 95% Điều chứng tỏ điều kiện môi trường sống tốt không ô nhiễm tránh thất thoát Nitơ tổng số đường bay Hàm lượng Nitơ tổng số tăng lên nguyên nhân sau: trình phân hủy mạnh chất hữu diễn chất thải chuồng nuôi; hai là: chế phẩm EM có diện vi sinh vật cố định đạm mà phần lớn chúng sống điều kiện hiếu khí phun chế phẩm EM vào chuồng bổ sung chế phẩm vào nước uống nhóm vi khuẩn cố định đạm hoạt động chúng giữ lại lượng đạm phân làm cho hàm lượng đạm tổng số cao giúp ích cho trồng phát triển 4.2.2.2 Đánh giá hàm lượng phốtpho tổng số (P tổng số) chất thải chuồng nuôi Bảng 4.4 Hàm lượng P tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi (Đơn vị tính: %) Công thức KU1(đối chứng) ĐB (đệm bột) ĐL (đệm lỏng) ĐBU(đệm bột + uống) ĐLU(đệm lỏng + uống) LSD05 CV % 10 0,48 0,47 0,48 0,49 0,49 Tuần thứ 15 0,51 0,52 0,52 0,54 0,54 20 0,53 0,54 0,55 0,55 0,55 0,14 4,10 (Nguồn: kết phân tích PTN Khoa TN & MT - Trường ĐH Nông lâm TN) 31 0.56 0.55 Hàm lượng P tổng số (%) 0.54 0.54 0.54 0.55 0.55 0.54 0.53 KU1 0.52 0.52 0.52 ĐL 0.5 0.49 0.49 0.48 0.48 ĐB 0.51 ĐBU 0.48 ĐLU 0.47 0.46 0.44 0.42 10 15 20 Tuần tuổi Hình 4.4 Hàm lượng P tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi Bảng 3.4 hình 3.4 cho thấy kết tương tự bảng 3.3 hàm lượng Phốt tổng số công thức khác tuần nuôi khác cho kết khác Ở tuần thứ 20 hàm lượng Phốtpho tổng số thấp không sử dụng chế phẩm 0,53% cao 0,55 % công thức ĐLU (làm đệm lỏng + uống) Các công thức lại ĐB (đệm bột), ĐL (đệm lỏng), ĐBU (đệm bột + uống) hàm lượng P tổng số có sai khác không đáng kể mức độ tin cậy 95% 4.2.2.3 Đánh giá hàm lượng kali (K tổng số) chất thải chuồng nuôi Bảng 4.5 Hàm lượng Kali tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi (Đơn vị tính: %) Công thức Tuần thứ KU1(đối chứng) 10 0,31 15 0,36 20 0,35 ĐB (đệm bột) 0,32 0,37 0,44 ĐL (đệm lỏng) 0,32 0,37 0,48 ĐBU(đệm bột + uống) 0,33 0,37 0,48 ĐLU(đệm lỏng + uống) 0,33 0,38 0,49 LSD05 0,34 CV % 3,50 (Nguồn: kết phân tích PTN Khoa TN & MT - Trường ĐH Nông lâm TN) 32 Hàm lượng K tổng số (%) 0.7 0.66 0.62 0.6 0.52 0.49 0.47 0.5 0.45 KU1 0.52 0.47 0.48 0.44 0.43 ĐL 0.4 0.4 ĐB 0.36 ĐBU 0.34 0.31 ĐLU 0.3 0.2 0.1 10 15 20 Tuần tuổi Hình 4.5 Hàm lượng K tổng số phân gà khu vực chuồng nuôi Qua bảng 4.5 hình 4.5 cho thấy hàm lượng kali tổng số công thức khác tuần nuôi khác có sai khác không đáng kể giá trị đạt tương đương mức độ tin cậy 95% Hàm lượng kali tổng số cao công thức ĐLU (đệm lỏng + uống) 0,49% thấp công thức đối chứng (không bổ sung chế phẩm EM) 0,345%; công thức lại ĐB (đệm bột), ĐL (đệm lỏng), ĐBU (đệm bột + uống) cho kết 0,44%; 0,48%; 0,48% Như thấy rằng, hàm lượng chất dinh dưỡng phân không phụ thuộc vào lượng thức ăn ăn vào thể mà phụ thuộc vào môi trường Môi trường ô nhiễm làm cho hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K tổng số bay nhiều, sử dụng chế phẩm sinh học EM việc làm đệm lót bổ sung vào nước uống hàm lượng chất dinh dưỡng giữ lại làm môi trường không ô nhiễm lại tốt cho đất, trồng 4.2.2.4 Đánh giá ẩm độ chất thải chăn nuôi Ẩm độ chuồng nuôi yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn đến thể trạng suất vật nuôi hiệu kinh tế Chúng ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh mức tiêu thụ thức ăn (TA), nước uống ngày, trạng thái sức khỏe, bệnh tật, tiết hóc - môn sinh dục liên quan đến sinh sản… 33 Bảng 4.6 Độ ẩm phân gà khu vực chuồng nuôi (Đơn vị tính: %) Tuần thứ Công thức 10 15 20 KU1(đối chứng) 45,80 50,70 60,20 ĐB (đệm bột) 40,30 46,80 48,36 ĐL (đệm lỏng) 38,20 47,50 48,30 ĐBU(đệm bột + uống) 35,00 45,90 47,05 ĐLU(đệm lỏng + uống) 33,00 43,00 44,72 LSD05 2,01 CV % 2,10 (Nguồn: kết đo trực tiếp chuồng nuôi - 2012) 70 60.2 60 50 50.7 46.8 47.5 45.9 45.8 43 Độ ẩm (%) 40.3 40 48.36 48.35 47.05 44.72 KU1 ĐB ĐL 38.2 35 ĐBU 33 ĐLU 30 20 10 10 15 20 Tuần tuổi Hình 4.6 Độ ẩm phân gà khu vực chuồng nuôi Bảng 4.6 hình 4.6 cho thấy ẩm độ không khí chuồng nuôi gà có xu hướng tăng dần lên qua tuần tuổi, nhiên công thức khác ẩm độ khác mức độ tin cậy 95%; công thức sử dụng đến chế phẩm EM ẩm độ chất thải giảm đáng kể từ 12 - 15% so với công thức đối chứng Nguyên nhân xuất nhóm vi sinh vật phân giúp phân giải phần lớn hàm lượng nước chất thải làm cho chuồng nuôi khô thoáng 34 4.2.3 Đánh giá hàm lượng vi sinh vật chất thải chăn nuôi Bảng 4.7 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý Chỉ tiêu (Đơn vị tính: MPN/100mg) Samonella Coliform Ecoli Công thức (MPN/100ml) (MPN/100ml) (MPN/100ml) KU1(đối chứng) 16342 97 127030 ĐB (đệm bột) 550 4276 ĐL (đệm lỏng) 528 3560 ĐBU(đệm bột + uống) 402 3432 ĐLU(đệm lỏng + uống) 398 3224 QCVN 01-15:2010/BNNPTNT 500 KPH 5000 Hàm lượng (MPN/100ml) (Nguồn: kết phân tích mẫu phân viện KHSS trường ĐHNL) 8000 7030 7000 KU1 6000 ĐB 4276 5000 4000 35603432 3224 3432 3000 ĐL ĐBU ĐLU 2000 1000 550528 402 398 32 0 Ecoli Samonella Coliform Chỉ tiêu Hình 4.7 Số lượng số loại vi sinh vật có phân sau 20 tuần xử lý Qua bảng 4.7 hình 4.7 cho thấy tổng số vi sinh vật chất thải gà giảm đáng kể bổ sung thêm chế phẩm EM Ở công thức đối chứng hàm lượng nhóm vi khuẩn Ecoli, Samonella, Coliform chiếm tỷ lệ cao 16342; 97; 127030 MPN/100ml Đối với nhóm vi khuẩn Ecoli hàm lượng chủng vi sinh vật vượt quy chuẩn cho phép 32,68 lần; nhóm vi khuẩn Coliform vượt quy chuẩn cho phép 25,4 lần Các công thức lại hàm lượng chủng vi sinh vật nằm quy chuẩn cho phép Điều lý giải sau: môi trường sống tồn ba nhóm vi khuẩn là: nhóm vi khuẩn có lợi, nhóm vi khuẩn có hại nhóm vi khuẩn trung 35 tính Trong ba nhóm vi khuẩn nhóm vi khuẩn trung tính chiếm ưu nghiêng bên có hại hay bên có lợi bên nhiều Chính vậy, việc bổ sung thêm chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM vào môi trường làm gia tăng hàm lượng chủng vi sinh vật có lợi 1ml hay 1gam chế phẩm bổ sung vào môi trường có đến 109 cá thể vi sinh vật có lợi mà lôi kéo nhóm vi khuẩn trung tính phía có lợi môi trường cải thiện, không ô nhiễm 36 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thông qua kết thí nghiệm nghiên cứu hiệu sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi TTTHTN Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên đưa số kết luận sau: - Bổ sung chế phẩm EM chăn nuôi gà có tác dụng làm giảm mùi hôi chuồng nuôi Lượng khí thải NH3 giảm 4,15 - 5,72 lần; khí H2S giảm từ 1,96 - 3,79 lần so với đối chứng - Hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K tổng số tăng lên: N tổng số tăng 1,33 lần, P tổng số tăng 1,03 lần; K tổng số tăng 1,4 lần so với đối chứng - Hàm lượng nhóm vi sinh vật có hại nằm quy chuẩn cho phép có bổ sung chế phẩm, không sử dụng chế phẩm có xu hướng tăng lên cụ thể: nhóm vi khuẩn Ecoli vượt quy chuẩn cho phép 32,68 lần; nhóm vi khuẩn Coliform vượt quy chuẩn cho phép 25,4 lần - Qua thí nghiệm thấy sử dụng đệm lót dạng lỏng kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống mang lại hiệu cao công thức thí nghiệm: làm hạn chế ô nhiễm môi trường chăn nuôi, chi phí đầu tư mà thu nhập người dân lại cao Hiệu cao bổ sung chế phẩm EM vào nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm Đây hướng cho chăn nuôi an toàn sinh học, đảm bảo phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 5.2 KIẾN NGHỊ Qua kết thu từ thí nghiệm đưa số kiến nghị sau: - Cần mở rộng thêm mô hình chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học sử dụng chế phẩm EM cho chăn nuôi - Nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn, nông nghiệp 37 - Cần có quan tâm, đạo cấp, ngành, địa phương tư vấn, hỗ trợ người dân để giúp người dân đẩy mạnh chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phốtpho, Nxb Khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Căn (1975), Sổ tay phân bón, Nxb Giải phóng, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hoài Châu (2007), An toàn sinh học - yếu tố quan trọng hàng đầu chăn nuôi tập trung, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh Trần Minh Châu (1984), Nuôi gia súc chất thải động vật FAO, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lí chất thải bảo vệ môi trường, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Prise publications Lưu Anh Đoàn (2006), Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn (2009), Kết ủ phân phương pháp yếm khí với chế phẩm EM, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Ngọc Hoè (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2002), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Mạnh Cường (2010), Kết ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectiver Microorganims) chăn nuôi gà tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 14 Nguyễn Thị Hoa Lý (1994), Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lí, Nxb Nông Nghiệp, Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh 15 Đặng Văn Minh (2009), Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón chỗ vùng cao, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 39 16 Nguyễn Thị Quý Mùi (1995), Phân bón cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Thành Nam (2008), Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải chăn nuôi lợn hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trường Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Thanh Nhã (2008), Ảnh hưởng chế phẩm OPENAMIX - LSC khả xử lý chất thải chăn nuôi, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 19 Vũ Thụy Quang (2009), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi rau dừa nước, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh 20 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo thống kê danh sách trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Thái Nguyên 21 Nguyễn Quang Thạch (2001), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước năm 1998 - 2000, Hà Nội 22 Vũ Đình Tôn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh, Nguyễn Văn Duy (2009), Phát triển nuôi giun quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm hạn chế ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 23 Vũ Đình Tôn (2010), Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi gà mô hình Biogas, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 24 Phạm Văn Tỵ (1997), Tóm tắt kết phân tích chế phẩm EM (Effective microorganisms) Nhật Bản, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội II Tiếng Anh 25 Burton, C.H and Turner, C (2003) Manure management treatment strategies fỏ sustainable agriculturre 2nd Edition, printed by Lister & Durling printer, Flitwick, Bedford, UK 26 Dr Arux Chaiyakul, (2007), Thailand Country Profile(Agriculture Segment) 27 McDonald P, J.F.D Greenhalgh and C.A Morgan (1995), Animal Nutrition, Fifth edition, Longman Scientific and Technical - England 28 Sebastià Puig Broch (2008), Operation and Control of SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove from wastewater 29 Teruo Higa (2002) Technology of Effective Microorganisms: Concept and Phisiology, Royal Agricultural College,Cierencester, UK 30 FAO (2011), Agricultural Commodity Projections, Vol II Rome [...]... tượng nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đệm lót sinh học trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” được chúng tôi tiến hành trên các đối tượng sau: + Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM thứ cấp: EM2; EM Bokasi + Giống gà thí nghiệm: gà Mông từ 1- 20 tuần tuổi - Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hiệu quả môi trường của đệm lót. .. giống gà siêu trứng và gà Broiler qua các tuần tuổi và trong cả một chu kỳ sống - Đánh giá hiệu quả môi trường, hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi gà an toàn sinh học 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học Kết quả của đề tài sẽ là nền móng cho các nghiên cứu tiếp theo về ứng dụng của chế phẩm sinh học trong xử lý các vấn đề về môi trường chăn nuôi nông nghiệp 1.4.2 Ý nghĩa trong. .. Xử lý bằng phương pháp sinh học khác Chăn nuôi sinh thái là hệ thống chăn nuôi không có chất thải, không gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng tài nguyên và kỹ thuật rẻ tiền, chăn nuôi không lạm dụng thuốc kháng sinh và hóa chất hóa học, sử dụng công nghệ vi sinh làm nền tảng Sử dụng công nghệ vi sinh trong chăn nuôi hiện nay đã và đang là một trong những hướng đi mới mẻ được nghiên. .. chăn sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ tiểu khí hậu chuồng nuôi, bảo vệ sức khỏe cho người chăn nuôi và cho vật nuôi Xuất phát từ những nhu cầu trên, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu nội dung “Đánh giá hiệu quả của đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà với mong muốn cải thiện được môi trường chăn nuôi cho bà con nông dân, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà vẫn tăng... nguyên và Môi trường đã kết hợp với phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hiệp Hòa - Tỉnh Bắc Giang triển khai làm 332 mô hình đệm sinh học xử lý chất thải của chuồng trại chăn nuôi gà với tổng diện tích hơn 15.000 m2 sàn chăn nuôi Kết quả thu được như sau: - Về hiệu quả về kinh tế: Việc thực hiện các kỹ năng bảo dưỡng duy trì tốt hoạt động của đệm sinh học đã kéo dài tuổi thọ của đệm, làm sạch môi trường. .. sinh học trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại TTTHTN Trường ĐHNLTN 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành Thí nghiệm được nghiên cứu và thực hiện tại trang trại gà Thầy Hoàng Toàn Thắng trong TTTHTN Trường ĐHNLTN Thời gian nghiên cứu: từ tháng 03 năm 2011 đến tháng 12 năm 2012 3.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các nội dung sau: * Nội dung 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của TTTHTN trường. .. ngoài môi trường càng nhiều Đây cũng chính là vấn đề đáng lo ngại cho môi trường hiện nay * Đối với chăn nuôi gà Khác với hình thức chăn nuôi lợn, ô nhiễm môi trường chăn nuôi gà chủ yếu là do các nguồn: phân, nước vệ sinh chuồng trại, các loại thuốc sử dụng để sát trùng, tẩy rửa chuồng trại… chúng gây ra mùi hôi, ảnh hưởng tới môi trường không khí xung quanh Đặc biệt, đối với các trại chăn nuôi gà hậu... nghiên cứu và phát triển ở nhiều nơi Với những hộ chăn nuôi tập trung, lượng phân sinh ra rất lớn vì thế để xử lý phân hiệu quả, nhanh đạt tiêu chuẩn phân bón và vệ sinh là rất cần thiết cho việc giải quyết ô nhiễm môi trường cho cộng đồng khu vực Việc sử dụng các chế phẩm sinh học như chế phẩm EM có tác dụng làm tăng cường khả năng xử lý phân, rút ngắn thời gian ủ, thỏa mãn các yêu cầu về vệ sinh môi trường. .. của TTTHTN trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội * Nội dung 2: Đánh giá khả năng xử lý chất thải chăn gà bằng đệm lót sinh học - Đánh giá khả năng xử lý khí độc H2S, NH3 trong chất thải chăn nuôi - Đánh giá hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K tổng số, độ ẩm trong chất thải chăn nuôi - Đánh giá hàm lượng vi sinh vật trong chất thải chăn nuôi: hàm lượng Ecoli,... sinh vật trong chất thải chăn nuôi: Hàm lượng Coliform (MPN/100ml) sử dụng các tủ nuôi cấy vi sinh sau đó áp dụng phương pháp đếm theo TCVN 6498 :1999 Hàm lượng Ecoli (MPN/100ml) sử dụng các tủ nuôi cấy vi sinh sau đó áp dụng phương pháp đếm theoTCVN 6499 :1999 Hàm lượng Sammonella (MPN/100ml) sử dụng các tủ nuôi cấy vi sinh sau đó áp dụng phương pháp đếm theo TCVN 8660 :2011 3.4.3 Phương pháp xử lý

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan