Nghiên Cứu Các Giải Pháp Phát Triển Mô Hình Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên

56 610 1
Nghiên Cứu Các Giải Pháp Phát Triển Mô Hình Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn -o0o - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN” MÃ SỐ: T2012-74 Chủ trì đề tài : ThS Dương Thị Thu Hoài Thái Nguyên 12/2012 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1.1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………… 1.2 Mục đích, mục tiêu đề tài ………………………………………… 1 1.2.1 Mục đích……………………………………………………………… 1.2.2 Mục tiêu……………………………………………………………… 1.3 Ý nghĩa đề tài……………………………………………………… 3 PHẦN II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………… 2.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………… 2.1.1 Khái niệm Nông nghiệp công nghệ cao……………………………… 4 2.1.2 Tiêu chuẩn VIETGAP gì? 2.1.3 Thế rau an toàn………………………………………………… 2.2 Tìm hiểu việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao giới…… 2.2.1 Sản xuất khu nông nghiệp công nghệ cao đạt suất cao kỷ lục ………………………………………………………………………………… 2.2.2 Những ứng dụng công nghệ cao canh tác trồng giới … 2.2.3 Nông nghiệp công nghệ cao Việt nam, loại hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam……………………………………………… PHẦN III ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng - Địa điểm - Thời gian nghiên cứu…………………………… 11 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………… 3.1.1 Thời gian nghiên cứu …………………………………………………… 3.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………… 3.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu………………………………………………… 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………… 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu………………………………………… 18 18 18 18 18 18 18 19 20 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………… 4.1 Tìm hiểu tình hình phát triển mô hình nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái 21 Nguyên………………………………………………………………………… 4.1.1 Các khu NNCNC………………………………………………………… 4.1.2 Các mô hình sản xuất Nông nghiệp ứng dụng Khoa học công nghệ…… 21 22 24 4.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao………………………………………………………… 4.2.1 Khu nghiên cứu NNCNC………………………………………………… 33 33 a Thuận lợi …………………………………………………………………… b Khó khăn…………………………………………………………………… 4.2.2 Các mô hình NNCNC ………………………………………………… 33 34 36 a Ưu điểm……………………………………………………………………… b Khó khăn…………………………………………………………………… 4.3 Nhận xét đề xuất số giải pháp để phát triển mô hình nông nghiệp 36 39 công nghệ cao đáp ứng xu hướng phát triển xã hội……………………… 4.3.1 Nhận xét đánh giá ……………………………………………………… 4.3.2 Đề xuất giải pháp phát triển mô hình NNCNC ………………………… 42 42 42 * Đối với khu NNCNC………………………………………………………… * Đối với mô hình ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp………… PHẦN V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 43 44 45 5.1 Kết luận…………………………………………………………………… 5.2 Kiến nghị………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 45 45 47 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Số lượng cán người dân vấn mô hình NNCNC… 19 Bảng 4.1 Các mô hình nông nghiệp triển khai địa bàn Thái Nguyên năm 2010 – 2012…………………………………………………… 24 Bảng 4.2 Những thuận lợi khu nông nghiệp công nghệ cao……… 33 Bảng 4.3 Những khó khăn khu nông nghiệp công nghệ cao……… 34 Bảng 4.4 Ưu điểm mô hình ứng dụng KHCN vào sản xuất mô hình nông nghiệp………………………………………………………………… 36 Bảng 4.5 Những khó khăn việc ứng dụng KHCN vào sản xuất mô hình nông nghiệp…………………………………………………………… 39 Bảng 4.6 Các giải pháp phát triển Nông nghiệp công nghệ cao …………… 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BVTV : Bảo vệ thực vật CNC : Công nghệ cao HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KHSS : Khoa học sống NNCNC : Nông nghiệp công nghệ cao NNPTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn RAT : Rau an toàn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TX : Thị xã VSV : Vi sinh vật TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ - Tên đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Thái Nguyên” – Mã số: T2012 - 74 – Chủ nhiệm đề tài: Dương Thị Thu Hoài Tel: 0986737493 E-mail: Thuhoai.kn@gmail.com – Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Nông lâm Thái Nguyên – Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: – Thời gian thực hiện: Từ 01/2012 đến 12/2012 Mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao Thái Nguyên - Đưa khó khăn, thuận lợi với khu NNCNC mô hình ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh - Đề xuất số giải pháp phát triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nội dung chính: - Thực trạng việc triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao đia bàn tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá thuận lợi khó khăn việc triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao - Đề xuất số giải pháp để phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao đáp ứng xu hướng phát triển xã hội Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội, v.v…) 01 Báo cáo khoa học tài liệu cho sinh viên người quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Tình hình thực triển khai hoạt động Nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua có chuyển biến tích cực Tỉnh có điều kiện thuận lợi cho khu Nông nghiệp công nghệ cao hình thành phát triển như: điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, sơ vật chất, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nông nghiệp… Cho đến tỉnh có khu Nông nghiệp công nghệ cao Trưng tâm Ứng dụng chuyển giao Khoa học công ghệ , Khu Tế bào thực vật Viện Khoa học sống- Đại học Thái Nguyên, Khu tế bào công nghệ Khoa Nông học, Trung tâm sản suất rau- hoa - khoa Công nghệ sinh học, Các trung tâm nghiên cứu ứng dụng - Trường Đại Học Nông lâm… nghiên cứu, xây dựng mô hình thử nghiệm tiến hành mở rộng phạm ứng dụng như: công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật, tạo giống (nấm, lúa…) mô hình trồng nhà lưới nhà kính (hoa, nấm, dưa…), mô hình trồng thủy canh (rau, hoa, quả…), mô hình sản suất rau an toàn… Trong thời gian qua có nhiều mô hình thử nghiệm thực tế triển khai đến người sản xuất cho kết tốt Tuy nhiên việc thực triển khai mô hình ứng dụng Khoa học công nghệ vào sản xuất gặp không khó khăn như: Cơ sở vật chất thiếu chưa đồng bộ, khu Nông nghiệp công nghệ cao chưa có quy hoạch tổng thể, thiếu cán có trình độ giỏi cộng nghệ, nguồn nhân lực chưa lành nghề… Các mô hình chủ yếu dừng lại việc nghiên cứu, thử nghiệm sản xuất quy mô nhỏ lẻ chưa có vùng chuyên canh Các sản phẩm Nông nghiệp công nghệ cao giá không cao, thị trường đầu chưa ổn định chưa khuyển khích phát triển SUMMARY – Project Title: “Look at the solutions model developed high-tech agriculture in the province of Thai Nguyen” – Code number: T2012 - 74 – Coordinator: Duong Thi Thu Hoai – Implementing Institution: – Cooperating Institution(s): Thai Nguyen University of Agriculture and forestry – Duration: from 01/2012 to 12/2012 Objectives: – Find out the status deploy high-tech agricultural model in Thai Nguyen – Given the difficult, convenient with high-tech areas and the application model science and technology to agricultural production in the province – To propose some solutions for deploying high-tech agricultural model in the province of Thai Nguyen Main contents: – Current status of the implementation of high-tech agricultural model in the province of Thai Nguyen – Evaluate the advantages and difficulties in the implementation of high-tech agricultural model – To propose some solutions to develop high-tech agricultural models meet the trend of social development Results obtained: 01 Report science materials for students and those interested in the field of hightech agriculture The implementation of deploying high-tech Agricultural activities in the province of Thai Nguyen in the past with positive changes The province has favorable conditions for high-tech Agriculture formation and development: natural conditions, infrastructure, physical facilities, staff science and technology in agriculture Let So far, the province has had the high-tech agriculture as the Center for Applied and Science transfer chairs, plant cell zone of the Institute of Life Sciences - University of Thai Nguyen, The Faculty of Agricultural technology cells , Center for vegetable production and flowers - Department of Biotechnology, research centers and applications - University of Agriculture and Forestry have been studying, building models and conducting trials to extend the application such as: plant cell culture technology, creating new varieties (mushrooms, rice, etc.) model greenhouse greenhouse crops (flowers, mushrooms, cucumber, etc.), model hydroponic crops (vegetables, flowers, results, etc.), safe vegetable production model In recent years there have been many actual model being tested and deployed to produce very good results However the implementation of application deployment models Science and technology in manufacturing has faced difficulties as: Facilities lacks synchronization, high-tech areas of Agriculture without the planning Overall, the lack of a good level of technology, skilled human resources is not The new model mainly stopped in the research, testing, and small-scale producers not have the specialized areas Agricultural products prices are not high-tech, market output is not stable so not to encourage development PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, nông nghiệp có bước tiến mới, có tính cạnh tranh cao chất lượng giá Bên cạnh nước tiên tiến Mỹ, Anh, Phần Lan…, nhiều nước châu Á chuyển nông nghiệp theo hướng số lượng chủ yếu sang nông nghiệp chất lượng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, giới hoá, tin học hoá… để tạo sản phẩm có chất lượng cao, an toàn, hiệu Việc ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp đem lại nhiều thành công: hàng loạt giống trồng tạo ra, đặc biệt giống kháng sâu, bệnh, chịu hạn… Đối với mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, lĩnh vực công nghệ thường ứng dụng tạo giống công nghệ nuôi cấy mô (hoa, ăn quả), lai tạo giống suất cao, chất lượng tốt, bệnh, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; phương pháp canh tác hữu bảo đảm bệnh an toàn vệ sinh thực phẩm; kỹ thuật trồng nhà kính… Ở nước ta, thời gian qua sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, với thành tựu lĩnh vực chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác…tạo khối lượng sản phẩm, hàng hoá đáng kể góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, nông nghiệp nước ta manh mún, quy mô sản xuất nhỏ, phương thức công cụ sản xuất lạc hậu, kỹ thuật áp dụng không đồng dẫn đến suất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm không ổn định Hơn nữa, sản phẩm lại chưa chế biến dẫn đến khả cạnh tranh Ngay trái cây, rau hoa cảnh mặt hàng có lợi điều kiện tự nhiên khó có chỗ đứng thị trường giới thị trường nước Vì vậy, để thúc đẩy xây dựng nông nghiệp đại, thu hẹp khoảng cách so với nước tiên tiến, đặc biệt xu hội nhập nay, việc xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao cần thiết giới hóa thấp, làm thủ công nhiều Do vậy, nhằm đẩy nhanh tốc độ giới hóa nông nghiệp, tỉnh ta triển khai bước theo quy hoạch phát triển giới hóa, chế biến nông sản để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp; thực sách vay vốn ưu đãi cho đầu tư công nghệ trang thiết bị phục vụ sản xuất đến hộ dân; khuyến khích việc nghiên cứu, chế tạo, cải tiến công cụ, thiết bị phục vụ sản xuất; quan tâm đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi giao thông nội đồng nhằm đáp ứng khả vận chuyển nông sản, giảm lao động thủ công Thông qua mô hình khuyến nông, giới thiệu, quảng bá loại máy nông nghiệp phù hợp, thiết bị giới hóa khâu sản xuất nhằm cung cấp cho nông dân kiến thức cần thiết để áp dụng… 4.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao Để đánh giá thuận lợi khó khăn thực mô hình nông nghiệp công nghệ cao, tiến hành điều tra vấn kết hợp với tham khảo ý kiến chuyên gia 4.2.1 Khu nghiên cứu NNCNC Chúng tiến hành vấn cán khu NNCNC địa bàn ngiên cứu, kết trình bày bảng 4.2 4.3 a Thuận lợi Bảng 4.2 Những thuận lợi khu nông nghiệp công nghệ cao STT Tiêu chí đánh giá Số ý kiến Tỷ lệ (%) Cơ sở vật chất 5/5 100 Đội ngũ cán KHKT 5/5 100 Điều tiết yếu tố môi trường (To, Ao, ánh sáng…) 3/5 60 Hạn chế sâu bệnh, côn trùng… 4/5 80 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng 4.1 thấy có 5/5 cán cho khu NNCNC có sở vật chất thuận lợi cho việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ như: trang thiết bị máy móc khu tương đối đầy đủ Tại khu tế bào thực vật Viện Khoa học sống - Trường Đại học Nông lâm có phòng thí nghiệm đầy đủ dụng cụ phục vụ cho việc nuôi cấy tế bào thực vật, khu sau nuôi cấy - nhà kính điều tiết số yếu tố môi trường nhr nhiệt độ, ánh sang, độ ẩm… số loại cán Viện nuôi cấy thành công dang nhân rộng thành mô hình như: chuối tiêu hồng, bakich, dưa, hoa lan… Viện Khoa học sống có sở vật chất trang thiết bị đại khu vực Trung du miền núi phía Bắc Đội ngũ cán KHKT làm việc khu NNCNC đánh giá cao Viện có tổng số 30 cán viên chức có 11 cán biên chế, 12 viên chức hợp đồng làm kỹ thuật viên, chuyên viên cán kiêm nhiệm Ngoài ra, phòng thí nghiệm khu thực nghiệm Viện thường xuyên có nhiều cán bộ, giáo viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên trường thành viên Đại học Thái Nguyên số chuyên gia, nghiên cứu sinh số nước giới đến tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học học tập Với trang thiết bị máy móc đại địa điểm nghiên cứu, khu nhà lưới 3/5 ý kiến cán cho yếu tố môi trường điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng thí nghiệm, đặc biệt phù hợp với đối tượng “khó chiều” hoa lan, nấm… Vì điều kiện tốt phục vụ cho trình nghiên cứu, thí nghiệm khu Ngoài có 4/5 cán khu hỏi cho yếu tố xấu môi trường sâu hại, côn trùng, thời tiết xấu… hạn chế nhiều trồng thí nghiệm nhà lưới khu vực b Khó khăn Trong trình điều tra, vấn tiến hành tham khảo ý kiến cán khó khăn gặp phải khu NNCNC Kết trình bày bảng 4.3 đây: Bảng 4.3 Những khó khăn khu nông nghiệp công nghệ cao STT Tiêu chí đánh giá Số ý kiến Tỷ lệ (%) Đầu tư CSVC lớn, chưa đồng 5/5 100 Cần nhiều cán KHKT 4/5 80 Sản phẩm: - Chủ yếu nghiên cứu, thử nghiệm 4/5 80 - Chưa phổ biến 5/5 100 5/5 100 - Giá thành cao 60 - Quan điểm người dân sản phẩm 3/5 NNCNC Chưa có sách cho sản phẩm NNCNC 4/5 80 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Khó khăn mà khu nhận thấy vấn đề đầu tư sở vật chất ban đầu lớn Qua trao đổi với TS Lê Sỹ Lợi - Trưởng phòng đào tạo khoa học viện KHSS - Trường Đại học Nông lâm cho biết: mô hình nhà lưới nhà trường đầu tư hết khoảng 150 triệu/1 nhà, tiền điện hết khoảng 1triệu đồng/ ngày để điều khiển yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…, khấu hao lưới chắn khoảng năm khung khoảng 10 năm… khu Tế bào thực vật phải làm 30 triệu/tháng đủ tiền điện, máy móc thiết bị khu nghiên cứu vận hành thủ công chưa phải tự động Một số máy Viện mua, số dự án tài trợ nên chưa đồng Các thiết bị công nghệ nhập chưa phù hợp với điều kiện nước ta Đội ngũ cán KHKT giỏi công nghệ Khu nghiên cứu địa bàn tỉnh thiếu Theo ông Sơn – phó giám đốc Trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ (Sở KHCN) cho biết: Để Thái Nguyên hình thành Khu NNCNC theo nghĩa nguồn nhân lực sản xuất phải lành nghề, có tác phong làm việc công nghiệp, mà điều chưa đáp ứng yêu cầu Các sản phẩm NNCNC khu nghiên cứu dừng mức độ thí nghiệm, thử nghiệm chưa nhân rộng mô hình để sản xuất đại trà Khu nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu chuyển giao KHCN phân lập nhân giống số giống nấm bố mẹ chuyển số mô hình cho người dân Trong thời gian tới tiếp tục mở rộng mô hình địa bàn toàn tỉnh Các sản phẩm khu tế bào công nghệ khoa Nông học hoa, rau, cảnh… mô hình quy mô nhỏ, số lượng chưa nhiều chủ yếu phục vụ cho giáo viên sinh viên trường tham quan học tập Vì sản phẩm có số lượng nên chưa phổ biến bán với giá thành cao rau hoa thông thường từ 1-1,5 lần Ngoài có quan điểm người tiêu dùng băn khoăn với sản phẩm NNCNC qua trình điều tra gặp phải như: Rau thủy canh trồng hóa chất liệu có đảm bảo an toàn, có thiếu chất không? Làm để phân biệt sản phẩm NNCNC?… Đây câu hỏi chưa phải dễ dàng giải thích cho phần đông người tiêu dùng biết Chính đòi hỏi thời gian tới Nhà nước cần quan tâm có sách cho sản phẩm NNCNC, khó khăn NNCNC mà cán đánh giá cần thiết thời gian tới (5/5 người) 4.2.2 Các mô hình NNCNC Các mô hình ứng dụng KHCN vào sản xuất địa bàn toàn tỉnh diễn diện rộng, có mô hình điển hình có xu hướng nhân rộng Chúng tiến hành vấn hộ tham gia vào mô hình thuận lợi khó khăn gặp phải trình triển khai Kết thể bảng 4.4 4.5 a Ưu điểm Bảng 4.4 Ưu điểm mô hình ứng dụng KHCN vào sản xuất mô hình nông nghiệp Loại mô Các tiêu chí đánh Cán Hộ tham gia hình giá Số ý kiến Tỷ lệ Số ý kiến Tỷ lệ (%) (%) Mô hình Tránh thiên tai, sâu 5/5 100 10/10 100 nhà bệnh lưới (rau an Tạo sản phẩm 3/5 60 7/10 70 toàn, hoa,…) trái mùa Mô hình tưới Giảm bớt công lao 2/2 100 5/5 100 chè van động xoay sử dụng Thỏa mãn nhu cầu kỹ thuật sinh lý trồng, 2/2 100 3/5 100 phun mưa tiết kiệm nước Phù hợp với vùng đất dốc, địa hình 2/2 100 5/5 100 phức tạp Mô hình chăn Giảm chi phí đầu vào 3/3 100 5/5 100 nuôi dùng Hạn chế ô nhiễm môi 3/3 100 5/5 100 chế phẩm trường không khí sinh học Kích thích sinh trưởng phát triển 3/3 100 5/5 100 vật nuôi, tăng sức đề kháng (Nguồn: Tổng hợp t phiếu điều tra) * Với mô hình nhà lưới: Tất cán (5/5 ý kiến) 10/10 hộ thấy trồng nhà lưới tránh thiên tại, hạn chế sâu bệnh, côn trùng nhờ mà sản phẩm có suất cao Khi sản xuất theo quy trình kỹ thuật RAT sản phẩm đảm bảo mặt chất lượng Chị Tuấn chủ nhiệm HTX rau an toàn Kim Thái (TT Ba Hàng - phổ Yên) cho biết: sản phẩm HTX có thương hiệu năm, hàng năm đem kiểm tra đạt cá tiêu chuẩn cho phép RAT Ngoài có 3/5 cán 7/10 hộ cho biết lưới trồng nhà lưới họ hoàn toàn trồng loại rau sớm, muộn trái vụ để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Anh Nguyễn Văn Nam xã viên HTX rau xã Nhã Lộng huyện Phú Bình cho biết: Với mô hình trồng rau hoa nhà lưới gia đình anh trồng sản sản phẩm trái vụ phục vụ nhu cầu ngày cao người dân Gia đình anh trồng loại rau trái vụ rau cải bắp, cải ngọt, xà lách,… với sản phẩm trái vụ giá bán cao vụ, hiệu kinh tế tăng lên * Mô hình tưới chè van xoay sử dụng kỹ thuật phun mưa: Đây phương pháp sử dụng công nghệ, kỹ thuật tưới nước tiết kiệm áp dụng rộng rãi giới khẳng định hiệu cao Chúng trao đổi với hộ có nhận xét: Trước họ tưới chè phương pháp thủ công, sử dụng máy bơm phun trực tiếp lên nương chè, tốn nước mà hiệu đem lại không cao Từ tham gia Dự án, họ thấy phương pháp tưới tiết kiệm nước có hiệu rõ rệt (7/7 ý kiến) So sánh với phương pháp truyền thống phương pháp tưới tiết kiệm nước sử dụng lượng nước 1/3, thời gian tưới giảm 2/3, đảm bảo độ ẩm tương đương nhau, công lao động phải sử dụng Đặc biệt, 2/2 ý kiến cán 3/5 ý kiến người dân cho biết sử dụng phương pháp này, họ kết hợp nhiều biện pháp chăm sóc thông qua hệ thống tưới như: phun thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ, vận chuyển tưới phân vi sinh dạng lỏng; chủ động nâng cao hiệu bón phân, phân bón hòa tan, ngấm xuống đất, tăng khả hấp thụ cho trồng Qua ứng dụng vào thực tiễn, Dự án bà đồng tình ủng hộ, nhiều hộ trồng chè xã Phú Xuyên, La Bằng, Phú Thịnh chủ động ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước sản xuất Những ưu điểm kỹ thuật tưới tiết kiệm nước sản xuất nông nghiệp chắn góp phần không nhỏ việc phát triển kinh tế vườn đồi, kinh tế trang trại, làm thay đổi mặt nông thôn miền núi, đưa KHKT đến với đời sống người dân địa phương * Mô hình dùng đêm lót sinh học chăn nuôi Vấn đề đảm bảo môi trường chăn nuôi gia súc gia cầm khu dân cư nhiều cấp nhiều ngành quan tâm Vì hầu hết hộ dân cư chưa có biện pháp xử lý ảnh hưởng chất thải chăn nuôi với môi trường xung quanh Trong năm qua tình hình chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh số lượng quy mô Tuy nhiên việc chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ lẻ thiếu quy hoạch khu dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, điều kiện nóng ẩm không ổn định Ô nhiễm môi trường chăn nuôi chủ yếu chất thải rắn, lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc gia cầm chết… gây nên Theo đánh giá phòng Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi gia súc gia cầm mật độ vi khuẩn cao gấp 30-40 lần so với không khí bên Đối với sở chăn nuôi chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người làm giảm sức đề kháng vật nuôi Tỉnh có đề án di dời trang trại chăn nuôi có quy mô lớn khỏi khu vực dân cư, trình thực diễn chậm Để tìm giải pháp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường có số đề tài, dự án Sở NN PTNT, Trường Đại học Nông lâm thực giúp cho hộ chăn nuôi nhỏ lẻ hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường không khí cách sử dụng đệm lót sinh học làm từ chế phẩm EM phụ phẩm nông nghiệp, mùn cưa… Mô hình làm thử nghiệm địa bàn số huyện Phú Lương, Đại Từ, Võ Nhai, Thành phố Thái Nguyên… cán hộ dân thamgia đánh giá cao tính hiệu Tất cán (3/3 ý kiến) khẳng định dùng đệm lót sinh học giảm chi phí đầu vào (lót chuồng, thuốc, nhân công…), hạn chế ô nhiễm môi trường không khí (mùi hôi), tăng sức đề kháng cho gia súc gia cầm, kích thích sinh trưởng… Hiện mô hình ứng dụng phổ biến triển khai địa bàn toàn tỉnh góp phần hướng tới phát triển chăn nuôi bền vững thời gian tới b Khó khăn Bảng 4.5 Những khó khăn việc ứng dụng KHCN vào sản xuất mô hình nông nghiệp Hộ tham gia Cán Loại mô hình Các tiêu chí đánh giá Tỷ lệ Tỷ lệ Ý kiến Ý kiến (%) (%) Thiếu kỹ thuật, giống, vốn 5/5 100 9/10 90 Đầu tư ban đầu lớn 5/5 100 10/10 100 Mô hình Quản lý sổ ghi chép thông tin 5/5 100 nhà lưới (rau an Đầu sản phẩm 5/5 100 9/10 90 toàn, hoa) Đất: hệ VSV giảm, dinh dưỡng 3/5 60 4/10 40 chất khoáng cân Mô hình sử Đầu tư ban đầu lớn 2/2 100 5/5 100 dụng vòi phu tự Chất lượng tưới phụ thuộc vào động cho chè điều kiện thời tiết 2/2 100 3/5 60 (van xoay) Mô hình chăn Cần có cán KHKT trợ giúp 4/5 80 nuôi dùng chế Tránh tiếp để nước tiếp xúc với phẩm làm đệm đệm lót 3/3 100 5/5 100 lót sinh học (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) * Mô hình nhà lưới Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng mô hình RAT, hoa nhà lưới thực tế người sản suất gặp nhiều khó khăn Các vấn đề khó khăn theo tiến hành điều tra vấn cán HTX 10 hộ xã viên để tìm hiểu thấy rằng: người sản xuất thiếu kỹ thuật, vốn giống (5/5 ý kiến cán 9/10 ý kiến hộ) Qua tìm hiểu biết hàng năm Phòng NN PPNT, Trạm Khuyến nông có lớp tập huấn kỹ thuật trồng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP cho hộ tham gia HTX, mô hình sản xuất Với mô hình hoa lớp tập huấn hộ tìm hiểu thêm kỹ thuật qua cán bộ, sách báo, thông tin đại chúng… Sắp tới hộ trồng hoa địa bàn Phổ yên muốn mở rộng diện tích số giống hoa hoa ly, loa kèn… để đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân vùng, hộ sản xuất thiếu kiến thức kỹ thuật nguồn giống loại hoa Vì thời gian tới, Trạm Khuyến nông nên quan tâm đến hộ có mô hình này, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ có điều kiện sản xuất tốt Vấn đề người dân tham gia mô hình gặp phải thứ vốn đầu tư ban đầu lớn Theo điều tra khảo sát thấy tất cán hộ tham gia (15/15 ý kiến) cho khó khăn lớn Với mô hình trồng rau nhà lưới khoảng 100m2 người sản xuất phải đầu tư lên đến vài chục triệu Mặc dù người sản xuất hỗ trợ 40% kinh phí sở vật chất ban đầu với giá rau không ổn định thời gian vừa qua nhiều người sản xuất đặt câu hỏi: đến bao giời thu hồi lại vốn? Còn hộ trồng hoa thời gian thu hồi vốn họ nhanh đầu sản phẩm họ không đủ cung cấp cho thị trường Các sản phẩm đầu RAT sản xuất chưa có có nơi tiêu thụ ổn định nhiều lý khác khau như: giá thành cao rau trồng theo phương pháp truyền thống, người tiêu dùng chưa nhận biết sản phầm RAT… lý người cán HTX RAT chia sẻ sản phẩm sản xuất theo quy trình kỹ thuật chưa đủ mặt số lượng, việc quản lý việc ghi chép sổ sách cán HTX với người sản xuất gặp nhiều khó khăn Anh Hưng (HTX RAT xã Nhã Lộng) cho biết thời gian qua có số công ty địa bàn huyện có đặt vấn đề ký hợp đồng cung cấp RAT với số lượng 100kg/ngày công ty TNG, TDT… HTX không dám ký sản phẩm sản xuất theo quy trình kỹ thuật VietGAP áp dụng cách triệt để Vì sản phẩm rau cón nguồn gốc không rõ ràng “trà trộn” vào không đảm bảo ảnh hưởng đến uy tín cho HTX Rõ ràng để tìm hướng tiêu thụ ổn định đòi hỏi trách nhiệm Ban quản lý HTX người sản xuất Theo ý kiến số nhà nghiên cứu (3/5 ý kiến) hộ (4/10 hộ), số vấn đề nảy sinh canh tác nhà lưới đất nhà kính - nhà lưới hệ vi sinh vật giảm, dinh dưỡng khoáng chất cân thiếu ánh sang tự nhiên, nước mưa nên đạm “trời” thiếu dẫn đến bị dí giảm độ tơi xốp Ngoài nhà lưới việc cày bừa đất gặp khó khăn định nên sau thời gian số nơi kết hợp trồng RAT theo khum trời để hạn chế bất lợi nêu * Mô hình dùng van xoay tưới chè Theo đánh giá cán (2/2 ý kiến) hộ tham gia (5/5 ý kiến) có số khó khăn sử dụng vòi xoay tưới chè như: Vốn đầu tư chi phí ban đầu lớn giá máy móc cao Quy trình lắp đặt hệ thống tưới thiết kế: Máy bơm, ống nhựa, dây điện, van xoay…vật liệu (xi măng, cát, gạch…) cho hộ lắp đặt xây bể, tập huấn, hướng dẫn công nghệ tưới, quy trình vận hành kỹ thuật vận hành hệ thống tưới công cụ van xoay, cách bảo dưỡng sửa chữa chi tiết hư hỏng thông thường cần có hướng dẫn trợ giúp cán kỹ thuật… Ngoài số hạn chế tổn thất bốc lớn phun; đất làm ẩm nên cỏ dại phát triển mạnh; trình tưới phun mưa hạt mưa phun mặt đất gây nên nén chặt đất; chất lượng tưới phụ thuộc vào yếu tố thời tiết * Dùng chế phẩm sinh học chăn nuôi Hiệu việc dùng chế phẩm sinh học làm đệm lót thấy rõ, trình làm cần có lưu ý để đạt hiệu cao Chúng có tham khảo ý kiến cán hỏi ý kiến người tham gia mô hình tất ý kiến cho rằng: việc tiến hành mô hình thực bước đầu người chăn nuôi phải tiếp cận kiến thức ký thuật để ứng dụng mô hình (có thể qua cán kỹ thuật, phương tiện thông tin đại chúng); quy trình có lưu ý quan trọng không nước bên rơi vào lớp đệm lót, lớp đệm tác dụng Vì chất lớp đệm tạo điều kiện môi trường cho vi khuẩn khử mùi có lợi nước vào lớp đệm không phù hợp cho vi khuẩn hoạt động nên lớp đệm lót bị hỏng Ngoài ra, lưu ý phải tạo độ tơi xốp cho lớp đệm cách dảo thường xuyên lớp đệm để tạo điệu kiện thuận lợi cho hệ vi sinh vật hoạt động Tuy nhiên so với hiệu mà mô hình đem lại địa bàn toàn tỉnh tỉnh lân cận tiếp tục triển khai mở rộng mô hình 4.3 Nhận xét đề xuất số giải pháp để phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao đáp ứng xu hướng phát triển xã hội 4.3.1 Nhận xét đánh giá Trong thời gian qua tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên có chuyển biến rõ rệt, tăng trưởng trồng trọt, chăn nuôi thủy sản chủ yếu theo số lượng diện tích, sản lượng; hiệu sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh thị trường Từ thực tiễn sản xuất nông nghiệp địa phương bên cạnh thành tựu đạt nhiều tồn thể rõ nét sau : - Tỉnh Thái Nguyên bước đầu hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao Nguồn nhân lực lỉnh vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao chưa lành nghề, chưa có tác phong làm việc công nghiệp; đầu tư cho nông nghiệp thấp dàn trải, hiệu chưa cao - Các giống trồng, vật nuôi, nguyên vật liệu, vật tư nông nghiệp sử dụng phục vụ sản xuất chưa chủ động hoàn toàn mà phải phụ thuộc mua Công ty nước hay Công ty liên doanh với giá cao nên giá thành sản xuất tăng cao; - Đất đai để sản xuất nông nghiệp chủ yếu nông dân, phần lớn diện tích nhỏ lẻ, phân tán nên chưa có nhiều tổ chức hợp tác nông dân lớn, chưa có vùng chuyên canh sản xuất để cung cấp khối lượng nông sản lớn nên việc đầu tư ứng dụng công nghệ cao, công nghệ chế biến bảo quản nông sản hạn chế, khả cạnh tranh sản phẩm làm thấp; - Dịch bệnh trồng vật nuôi địa bàn thời gian qua diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏ đến người sản xuất; thực trạng sản phẩm có chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm làm có giá bán không cao nên chưa kích thích sản xuất phát triển 4.3.2 Đề xuất giải pháp phát triển mô hình NNCNC Để tìm giải pháp phát triển NNCNC tham khảo ý kiến cán công tác trực tiếp khu NNCNC, HTX hộ tham gia mô hình Kết tổng hợp bảng 4.5 đây: Bảng 4.6 Các giải pháp phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ Loại mô hình Quy hoạch tổng thể khu NNCNC 5/5 100 Khu NNCNC Đầu tư đồng sở vật chất 5/5 100 Tạo nhiều sản phẩm 4/5 80 Hình thành HTX xây dựng thương hiệu 15/30 50 cho sản phẩm Tuyên truyền mức độ an toàn sản phẩm 14/30 47 Mô hình Có sánh cho sản phẩm NNCNC 10/30 30 NNCNC Cơ quan có thẩm quyền giám sát, kiểm tra 15/30 50 đánh giá sản phẩm Tìm thị trường đầu cho sản phẩm 30/30 100 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra) * Đối với khu NNCNC Các cán khu nghiên cứu cho để Thái Nguyên phát triển NNCNC trước hết tỉnh phải quy hoạch tổng thể khu NNCNC địa bàn toàn tỉnh (5/5 ý kiến) Trên sở phân chức nhiệm vụ cụ thể, xây dựng sở hạ tầng đồng ứng với khu vực Về giải pháp này, năm tới (2012-2015 ) tỉnh Thái Nguyên cần phải đầu tư cho quy hoạch xây dựng khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, có chương trình đào tạo thu hút nguồn nhân lực có khả chuyên môn giỏi để làm nông nghiệp công nghệ cao, tiếp tục thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, cấu trồng vật nuôi, thủy sản; phát triển mạnh chủ lực theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, hình thành hệ thống sản xuất giống với tham gia hợp lý thành phần kinh tế Gắn nghiên cứu với ứng dụng chuyễn giao công nghệ, gắn chọn giống, tạo giống, bình tuyển giống với thị trường tiêu thụ Hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lượng cao Đầu tư thỏa đáng cho công tác khuyến nông nhằm tăng cường hợp tác quan nghiên cứu với sở sản xuất để ứng dụng chuyển giao nhanh kết nghiên cứu phục vụ sản xuất Khi thực giải pháp đáp ứng vấn đề tạo nhiều sản phẩm NNCNC Khi khối lượng sản phẩm tạo nhiều giá thành sản phẩm giảm xuống, người dân có nhận thức sản phẩm NNCNC thu hút người tiêu dùng… * Đối với mô hình ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp Các giải pháp mô hình ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp nhân rộng mô hình địa bàn tỉnh xây dựng HTX để làm sở hình thành thương hiệu cho sản phẩm (15/30 ý kiến) Từ năm 2009 đến nay, tỉnh ta có 13 mô hình áp dụng quy trình VietGAP tháng 12 năm 2012 mô hình giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn hiệu lực Việc khó khăn việc nhân rộng mô hình chưa có tổ chức, cá nhân tự bỏ tiền để đăng ký chứng nhận Tất mô hình chứng nhận VietGAP nhà nước hỗ trợ nên chương trình dự án kết thúc mô hình kết thúc theo - Tỉnh cần có sách sản phẩm NNCNC tạo điều kiện tuyên truyền rộng rãi mức độ an toàn sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng (14/30 ý kiến) để nhiều người biết sản phẩm an toàn, sở tìm thị trường cho sản phẩm (30/30 ý kiến) nước mà nước - Thành lập đơn vị có thẩm quyền làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát đánh giá sản phẩm NNCNC theo quy trình chặt chẽ (15/30 ý kiến) Từ người tiêu dùng yên tâm sản phản phẩm nông sản có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng đảm bảo chất lượng sản phẩm Mục tiêu cuối phát triển nông nghiệp công nghệ cao giải mâu thuẫn suất nông nghiệp thấp, sản phẩm chất lượng thấp, đầu tư công lao động nhiều, hiệu kinh tế thấp với việc áp dụng thành tư khoa học công nghệ để đảm bảo nông nghiệp tăng trưởng ổn định với suất sản lượng cao, hiệu vả chất lượng cao Thực tốt phối hợp người tài nguyên, làm cho ưu nguồn tài nguyên đạt hiệu lớn nhất, hài hòa thống lợi ích xã hội, kinh tế sinh thái môi trường Để khắc phục tồn nay, cần phải có đầu tư thích đáng để tạo bước đột phá việc nghiên cứu, khảo nghiệm, thử nghiệm để sớm nhân rộng ứng dụng tiến kỷ thuật tiên tiến vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp địa phương với mạnh tài nguyên đất đai điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng, làm tiền đề cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu có số kết luận kết sau: Về tình hình thực triển khai hoạt động NNCNC địa bàn tỉnh thời gian qua có chuyển biến tích cực Tỉnh có điều kiện thuận lợi cho khu NNCNC hình thành phát triển như: điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, sơ vật chất, đội ngũ cán KHKT nông nghiệp… Cho đến tỉnh có khu NNCNC Trưng tâm Ứng dụng chuyển giao KHCN, Khu Tế bào thực vật Viện Khoa học sống- Đại học Thái Nguyên, Khu tế bào công nghệ Khoa Nông học, Trung tâm sản suất rau- hoa - khoa Công nghệ sinh học, Các trung tâm nghiên cứu ứng dụng - Trường Đại Học Nông lâm… nghiên cứu, xây dựng mô hình thử nghiệm tiến hành mở rộng phạm ứng dụng như: công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật, tạo giống (nấm, lúa…) mô hình trồng nhà lưới nhà kính (hoa, nấm, dưa…), mô hình trồng thủy canh (rau, hoa, quả…), mô hình sản suất RAT… Trong thời gian qua có nhiều mô hình thử nghiệm thực tế triển khai đến người sản xuất cho kết tốt Tuy nhiên việc thực triển khai mô hình ứng dụng KHCN vào sản xuất gặp không khó khăn như: Cơ sở vật chất thiếu chưa đồng bộ, khu NNCNC chưa có quy hoạch tổng thể, thiếu cán có trình độ giỏi cộng nghệ, nguồn nhân lực chưa lành nghề… Các mô hình chủ yếu dừng lại việc nghiên cứu, thử nghiệm sản xuất quy mô nhỏ lẻ chưa có vùng chuyên canh Các sản phẩm NNCNC giá không cao, thị trường đầu chưa ổn định chưa khuyển khích phát triển 5.2 Kiến nghị * Đối với cấp quyền tỉnh: Trong thời gian tới, tỉnh cần quan tâm đầu tư có nhiều sách để phát triển khu NNCNC mở rộng quy mô mô hình ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp để sản xuất NNCNC địa bàn tỉnh theo hướng đại, bền vững hình thành sản xuất hàng hóa quy mô lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao * Đối với nhà nước: - Xác định rõ Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao điểm mẫu, nơi nghiên cứu hoàn thiện mô hình, đào tạo, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, trang trại cho hộ nông dân - Đối với địa phương xa trường đại học, quan nghiên cứu nên xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao đơn ngành với hai đối tượng trồng (hoặc vật nuôi), chủ yếu trình diễn công nghệ Mô hình quy hoạch Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao có diện tích vài trăm đến hàng ngàn hecta, giải phóng mặt hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật để kêu gọi đầu - Hiện Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao hình thành lúng túng việc kêu gọi đầu tư thiếu sở pháp lý Để đẩy nhanh việc hình thành Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao, Nhà nước phải nhanh chóng có sách riêng ưu đãi Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Các Bộ/ngành liên quan cần đưa tiêu chí công nghệ cao nông nghiệp làm sở cho kêu gọi đầu tư TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu cụ thể Báo Thái Nguyên, 07/01/2011 B áo c áo Kinh tế xã hội tỉnh thái nguyên năm 2010 Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2011 Danh mục đề tài dự án KHCN thực từ năm 2010-6/2012, Sở Nông nghiệp PTNT Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên năm 2009 – 2010 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011 Niên giám thống kê Thái Nguyên năm 2011, Cục thống kê Thái Nguyên 4/2012 Quyết định số 04/007/QĐ – BNN, ngày 19/01/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành “Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn” Quyết định số 99/QĐ - BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành “Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn” 10 Tổng hợp ứng dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản năm 2011 11.Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng rau an toàn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Trang web 12 http://agriviet.com/nd/1100 - cac - mo - hinh - nha - luoi - - rau 13 http://www.baothainguyen.org.vn/tin-tuc/kinh-te/san-xuat-che-an-toan-nguoinong-dan-duoc-loi-207050-108.html 14.http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnews?WCM_GLOBAL_CONT EXT=/web+content/sites/home/ct_ttqh/ct_ttqh_ktxh/ct/3b0d27004c578d8b8 811fd68d341cd4e&catId=CT_TTQH_KTXH&comment=3b0d27004c578d8 b8811fd68d341cd4e 15 http://www.bannhanong.net 22 http://www.sieuthinongnghiep.com/tai-lieu-ki-thuat/458-san-xuat-rau-antoan.html [...]... Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến lựa chọn đề tài: Nghiên cứu các giải pháp phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích, mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục đích Đề tài sẽ tìm hiểu tình hình triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao từ đó đưa ra các giải pháp phát triển mô hình trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, 1.2.2 Mục tiêu - Tìm hiểu được thực trạng triển. .. khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao tại Thái Nguyên - Đưa ra được những khó khăn, thuận lợi với các khu NNCNC và các mô hình ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh - Đề xuất được một số giải pháp phát triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa của đề tài - Đề tài đánh giá một cách tổng quát thực trạng triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ. .. trạng việc triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao trên đia bàn tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao - Đề xuất một số giải pháp để phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao đáp ứng xu hướng phát triển của xã hội 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu Chúng tôi tiến hành chọn mẫu theo phương pháp chọn ngẫu... đình nông dân tham gia mô hình nông nghiệp công nghệ cao - Cán bộ lãnh đạo tại các viện, trung tâm nơi triển khai mô hình nông nghiệp công nghệ cao 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tập trung vào khu NNCNC và các hộ có mô hình điển hình 3.1.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2012 3.2 Nội dung nghiên cứu -... học công nghệ a Tình hình triển khai các mô hình nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Để đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên chúng tôi tiến hành điều tra các mô hình nông nghiệp được triển khai trong 3 năm từ 2010 đến 2012 Kết quả được thể hiện qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Các mô hình nông nghiệp triển khai trên địa bàn Thái Nguyên trong 3 năm 2010 - 2012 Năm STT... 6/2012 1 Trồng trọt Mô hình 14 87 18 2 Chăn nuôi Mô hình 9 31 4 3 Thủy sản Mô hình 5 19 2 4 Lâm nghiệp Mô hình 1 2 2 5 Công nghệ sinh học Mô hình 1 2 1 6 Khuyến công Mô hình 6 Tổng số Mô hình 30 147 27 (Nguồn: Sở Nông nghiệp &PTNT ) Trong những năm qua, tình hình thực hiện các mô hình ứng dụng tiến bộ Khoa học kỹ thuật vào phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh Thái Nguyên thay đổi không... hoạt động đầu tư cho khoa học, công nghệ Thái Nguyên ưu tiên phát triển hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cao Trong những năm vừa qua tình hình ứng dụng Khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã có những chuyển biến tích cực Tuy nhiên các mô hình Nông nghiệp Công nghệ cao (NNCNC) cũng mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ lẻ, người tiêu dùng vẫn... Phương pháp nhân quả: - Tìm ra nguyên nhân thất bại của các mô hình trong thời gian vừa qua - Đánh giá những nguyên nhân tích cực và những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến việc triển khai mô hình - Đề xuất giải pháp phát riển mô hình NNCNC trên địa bàn trong thời gian sắp tới PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tìm hiểu tình hình phát triển mô hình nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên là tỉnh. .. kính, nhà lưới 2.2.3 Nông nghiệp công nghệ cao tại Việt nam, các loại hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam Thực hiện Quyết định 176/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29/1/2010 về Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ đến năm 2020, đến nay trên địa bàn cả nước đã bước đầu hình thành một số mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đơn cử như mô hình sản xuất rau an toàn, trồng... học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp và PTNT cho rằng Nông nghiệp công nghệ cao “Là nền nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất,bao gồm: công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâu của quá trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan