LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP TRONG HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES

25 2.4K 25
LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP TRONG HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN: LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP TRONG HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES Học viên : Trần Thị Thùy Trang Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Kiên Cường Lớp : CH17A MSSV : 020117150193 Chương 3: Kết luận TPHCM, 02/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN: LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP TRONG HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES Học viên : Trần Thị Thùy Trang Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Kiên Cường Lớp : CH17A MSSV : 020117150193 Chương 3: Kết luận TPHCM, 02/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Thất nghiệp, việc làm là đề tài nan giải của xã hội qua nhiều thời kì, hết chúng có mối quan hệ mật thiết với thị trường lao động Vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX thế giới đã trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế vô cũng trầm trọng, dù bấy giờ đã có những học thuyết được đưa trước đó để giải quyết vấn đề không thành công Lúc này nhà kinh tế học John Maynard Keynes đã cho đời những lý thuyết về việc làm, thất nghiệp và thị trường lao động, đã giúp các Chính phủ giải quyết được những vấn đề cấp bách trước mắt của nền kinh tế Lý thuyết này của ông được coi là một công cụ điều tiết vĩ mô và gần chiếm vị trí quan trọng toàn bộ học thuyết kinh tế của Keynes Ngày nay, lý thuyết này vẫn được nghiên cứu, áp dụng và phát triển để giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô của các nước thế giới, đặc biệt là nền kinh tế của Việt Nam càng cần nữa Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp học thuyết kinh tế của Keneys” là rất quan trọng và cần thiết Chương 3: Kết luận CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ LÝ THUYẾT CỦA KEYNES 1.1 Tiểu sử của Keynes John Maynard Keynes (1883-1946) sinh tại Cambirdge (Anh) một gia đình có truyền thống hiếu học Cha là John Neville Keynes là nhà kinh tế và giáo dục trường Đại học Cambirdge Mẹ là Florence Ada, là thị trưởng Cambirdge năm 1932 và là nhà hoạt động cho nữ quyền nổi tiếng tại Anh John Maynard Keynes là nhà kinh tế học nổi tiếng, là giáo sư kinh tế học của Đại học Cambirdge và là nhà lý luận vĩ đại của thế giới Ông là chuyên gia lĩnh vực tài chính, tiêu dùng và lưu thông tiền tệ Cuộc đời của ông đã để lại cho nhân loại nhiều công trình nghiên cứu quý báu, nổi bật nhất là “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” xuất bản năm 1936 Nội dung công trình này đề cập đến vấn đề việc làm và xác định mức độ việc làm được quy định bởi những yếu tố nào Các nhà kinh tế học đã đánh giá là quyển sách làm nên cuộc cách mạng kinh tế học của Keynes 1.2 Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm phương pháp luận các học thuyết kinh tế của Keynes 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử Xuất hiện từ những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế chính trị của các nước thế giới, đặc biệt là ở nước Anh vô cùng biến động, khủng hoảng kinh tế xảy thường xuyên, tình trạng thất nghiệp ngày càng trầm trọng Điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) Lý thuyết tự điều chỉnh của trường phái tân cổ điển thất bại việc khắc phục khủng hoảng và thất nghiệp Lực lượng và sự xã hội hóa sản phẩm tăng lên, độc quyền đời và bắt đầu bành trướng thế lực Tóm lại, tình hình kinh tế thế giới lúc này đòi hỏi một lý thuyết kinh tế mới để vực dậy nền kinh tế của thế giới Và thời kỳ này là thời kỳ hy hữu mức lạm phát Chương 3: Kết luận xuống thấp (dưới 0) và thất nghiệp lại tăng cao ( vào năm 1933 thất nghiệp ở My lên tới 25%, còn ở Anh là 22%) Nếu chỉ dựa vào những học thuyết của trường phái tân cổ điển thì không thể vực dậy được nền kinh tế lúc bấy giờ Do đó, học thuyết của Keynes đời là một cứu cánh, vừa giải thích được tình thế xảy ở các nước thời kỳ này, đặt một nền móng cho nền tri thức khoa học về kinh tế cho nhân loại Tác phẩm kinh điển nhất của Keynes cũng được đời giai đoạn này Quan điểm trước đó của các nhà kinh tế học cho rằng, mỗi có khủng hoảng thì giá và tiền công sẽ giảm xuống, đó, nguồn cầu thị trường lao động sẽ tăng vì các ông chủ sẽ mạnh dạn thuê nhân công để mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ nhanh chóng phục hồi Nhưng qua theo dõi và nghiên cứu, Keynes đã cho đời một lý thuyết hoàn toàn trái ngược với các quan điểm trước đó, ông cho rằng xảy khủng hoảng thì lương, việc làm đều không tăng và sản xuất cũng không được phục hồi các lý thuyết trước đó và cho rằng các lý thuyết đó đã lỗi thời và không còn phù hợp 1.2.2 Đặc điểm phương pháp luận của Keynes Thứ nhất, tiến hành một cuộc Cách mạng về nhận thức với Chủ nghĩa tư bản là thừa nhận thất nghiệp, khủng hoảng…là khuyết tật của Chủ nghĩa tư bản Thứ hai, phân tích nền kinh tế dưới góc độ vĩ mô và có hệ thống: các khoản thu nhập chung, đầu tư chung, lợi nhuận chung, việc làm chung Thứ ba, phủ nhận chế tự điều tiết của trương phái Tân cổ điển, kịch liệt phê phán lý luận tổng quát của L.Walras Theo Keynes, tính “tích cực” của nền kinh tế không đứng yên mà biến động liên tục, đó chính là sự mất cân đối thường xuyên SỰ MẤT CÂN ĐỐI THƯỜNG XUYÊN CUNG > CẦU NHÂN TỐ “TÍCH CỰC” CỦA NỀN KINH TÊ Chương 3: Kết luận Sơ đồ 1.1 Nhân tố tích cực của nền kinh tế theo học thuyết Keynes Nguồn: bài giảng TS.Lê Kiên Cương 2015, chương Keynes, bài giảng môn Các học thuyết kinh tế hiện đại, trương Đại học Ngân hàng TP.HCM, ngày 21/12/2015 Thứ tư, đề cao vai trò của nhà nước điều tiết nền kinh tế Ông cho rằng tác động của Nhà nước là cần thiết việc điều tiết nền kinh tế, khác với những quan điểm của các nhà kinh tế học trước TÁC ĐỘNGTĂNG NHU CẦU NHA NƯỚCTĂNG IN THÊM TIỀN HẠ ĐẦU TƯ TẠO LÃI SUẤTTĂNG ĐẦU TƯ VIỆC LAM TĂNG THU NHẬP, CẢI THIỆN PHÚC LỢI XÃ H TĂNG TỔNG TƯ NHÂN CẦU, PHÁT TRIỂN KINH TÊ TẠO LẠM PHÁT CÓ MỨC ĐỘ ĐỂ KHUYÊN KHÍCH TIÊU DÙNG Sơ đồ 1.2 Vai trò của Nhà nước việc điều tiết nền kinh tế Nguồn: TS.Lê Kiên Cương 2015, chương Keynes, bài giảng môn Các học thuyết kinh tế hiện đại, trương Đại học Ngân hàng TP.HCM, ngày 21/12/2015 Chương 3: Kết luận Tác động ở là chiều chứ không phải tác động một chiều Lạm phát cũng là một cách để phân chia lại thu nhập của xã hội, vì bản lạm phát là sự mất giá của đồng tiền, mà lạm phát thì người càng giàu có thì càng mất nhiều Ngoài ra, theo giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân xuất bản năm 2013,do PGS.TS Trần Bình Trọng làm chủ biên thì phương pháp luận của Keynes gồm điểm bản: “Thứ nhất, Keynes đã đưa phương pháp phân tích vĩ mô (tức là phân tích kinh tế xuất phát từ những tổng lượng lớn để nghiên cứu mối liên hệ và khuynh hướng của chúng, nhằm tìm công cụ tác động vào khuynh hướng, làm thay đổi tổng lượng) Đưa mô hình kinh tế vĩ mô với đại lượng: • Một là, đại lượng xuất phát (bao gồm nguồn vật chất tư liệu sản xuất, sức lao động, mức độ trang bị kĩ thuật của sản xuất, trình độ chuyên môn hóa của người lao động, cấu của chế độ xã hội) Là đại lượng không thay đổi hay thay đổi chậm chạp • Hai là, đại lượng khả biến độc lập (là những khuynh hướng tâm lý tiêu dùng, đầu tư, ưa chuộng tiền mặt ) Là sở hoạt động của mô hình, là đòn bẩy bảo đảm sự hoạt động của tổ chức kinh tế tư bản chủ nghĩa • Ba là, đại lượng khả biến phụ thuộc (là các chỉ tiêu quan trọng cấu thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, cụ thể hóa tính trạng nền kinh tế như: khối lượng việc làm, thu nhập quốc dân, đơn vị tiền công) có sự thay đổi theo sự tác động của các biến số độc lập Mối liên hệ giữa đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc: Chương 3: Kết luận Thu nhập (R) = giá trị sản lượng (Q) = Tiêu dùng (C) + Đầu tư (I) Tiết kiệm (E) = Thu nhập (R) – Tiêu dùng (C) (E hoặc S) (hay R = Q = C + I , E = R – C) => E = I E, I là đại lượng quan trọng, theo Keynes việc điều tiết vĩ mô nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập đòi hỏi khuyến khích tăng đầu tư và giảm tiết kiệm, có vậy mới giải quyết được khủng hoảng và thất nghiệp Thứ hai, Về bản phương pháp Keynes vẫn dựa vào tâm lý chủ quan, khác với các nhà cổ điển và cổ điển mới dựa vào tâm lý cá biệt, Keynes dựa vào tâm lý xã hội, tâm lý chung, tâm lý của số đông (đưa các phạm trù khuynh hướng tiêu dùng, tiết kiệm là các phạm trù tâm lý số đông, tâm lý xã hội) Thứ ba, ông đánh giá cao vai trò của tiêu dùng, trao đổi, coi tiêu dùng và trao đổi là nhiệm vụ số một mà nhà kinh tế học phải giải quyết Theo ông, nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp và trì trệ nền kinh tế là cầu tiêu dùng giảm đó cầu có hiệu quả giảm (tiêu dùng tăng chậm mức tăng thu nhập khuynh hướng tiết kiệm, ưa chuộng tiền mặt, vì thế cầu tiêu dùng và đó cầu có hiệu quả giảm) Do đó, cần nâng cầu tiêu dùng, kích thích cầu có hiệu quả.” CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP CỦA MỘT SỐ HỌC THUYẾT VÀ CỦA KEYNES 2.1 Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của một số học thuyết 2.1.1 Lý thuyết của trường phái cổ điển Việc làm và thất nghiệp là vấn đề nan giải của mọi nền kinh tế mọi thời kỳ A.Smith và D Ricardo là một những người sáng lập trường phái lý thuyết cổ điển Trong học thuyết của mình họ xây dựng được sở lý thuyết về giá trị lao động và đưa lao động lên tầm quan trọng hàng đầu Chương 3: Kết luận nền kinh tế Học thuyết này đề cập đến các vấn đề sản xuất hàng hóa, tiền lương, lợi nhuận và lợi tức, về sự điều tiết của thị trường, về sự can thiệp tối thiểu của nhà nước nền kinh tế Tác giả Phạm Đức Chính (2005) đã tổng kết được rằng “Các nhà kinh tế cổ điển đặt rằng hệ thống thị trường tạo điều kiện đảm bảo sử dụng đầy đủ nguồn lực, số đó có nguồn lực sức lao động” Trường phái cổ điển khẳng định nền kinh tế thị trường phải đảm bảo được việc làm đầy đủ, không được để tình trạng thất nghiệp xã hội và nền kinh tế thị trường sẽ tự điều tiết nên sự can thiệp của nhà nước sẽ là dư thừa và có thể gây những hậu không tốt 2.1.2 Lý thuyết của trường phái tân tân cổ điển Trường phái tân cổ điển được nhen nhóm vào những năm cuối thế kỷ XIX và Alfred Marshall (1842-1924) được xem là người sáng lập Ông cho rằng việc điều tiết cung cầu đóng vai trò rất quan trọng việc đảm bảo việc làm cho xã hội Trong quyển “Những nguyên tắc của khoa học kinh tế” (1993) A Marshall đã viết “Khi cung và cầu ở tình trạng cân bằng bền vững, thì trường hợp, nếu khối lượng sản xuất nào đó được dịch chuyển khỏi trạng thái cân bằng của nó, các sức mạnh nhanh chóng bắt đầu hoạt động thúc đẩy nó quay trở lại vị trí trước đây, cũng chính xác hòn đá treo sợi dây di chuyển khỏi trạng thái cân bằng, nó sẽ lao nhanh trở lại vị trí cân bằng của mình” Ông cho rằng nền kinh tế thị trường sẽ tự điều tiết nền kinh tế và không xem trọng sự cần thiết của nhà nước việc điều tiết thị trường, về luận điểm này thì giống với luận điểm của các nhà kinh tế theo trường phái cổ điển là A.Smith và D Ricardo Năm 1933, tác giả Arthur Pigou (1877-1955) là người đã kế tục và phát triển các học thuyết của A Marshall đã công bố công trình “Lý thuyết thất nghiệp” Ông Chương 3: Kết luận cho rằng lương cao sẽ dẫn đến thất nghiệp, vì lương cao sẽ tốn thêm nhiều chi phí nhân công, từ đó làm tăng chi phí sản xuất nên sẽ làm giảm số lượng việc làm Do đó, muốn xác định được khối lượng việc làm thì cần có yếu tố tác dụng của cầu về lao động thực tế Ông là người ủng hộ “Lý thuyết thất nghiệp tự nguyện”, theo lý thuyết này thì số lượng việc làm là cung cầu thị trường quyết định, người lao động sẽ có quyền chọn từ chối làm việc mức lương không xứng đáng với công sức họ bỏ Nên sự cân đối giữa mức lương và việc làm sẽ giúp cho tình trạng thất nghiệp giảm, nói một cách khác là việc làm và thất nghiệp sẽ phụ thuộc vào mức lương 2.1.3 Lý thuyết của Karl.Marx K.Marx (1818-1883) là một những nhà bác học người Đức nổi tiếng của thế giới và ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho nền tri thức của nhân loại Trong lý thuyết việc làm của ông, giá trị thặng dư là một những nhân tố chủ đạo Nền kinh tế tư chủ nghĩa xem sức lao động người cũng là một loại hàng hóa, người công nhân làm thuê tức là đã bán hàng hóa sức lao động của mình cho ông chủ tư bản, quá trình lao động, người công nhân sẽ tạo một giá trị lớn giá trị sức lao động của mình Do đó, người chủ sẽ nhận được một giá trị từ sức lao động và giá trị thặng dư của người công nhân, chỉ phải trả cho họ số tiền bằng nhỏ với giá trị sức lao động của họ tạo quá trình sản xuất Một nhân tố nữa đó là tăng trưởng cấu trúc vốn hữu Theo K.Marx cấu trúc vốn bao gồm vốn cố định và vốn lưu động, đó vốn cố định là giá trị tư liệu sản xuất, còn vốn lưu động chính là giá trị sức lao động, có nghĩa là tổng số lương Nghĩa là việc tăng việc làm và tăng sản xuất sẽ làm tăng tổng lương Các nhà tư sẽ muốn có lợi nhuận nhiều tức là họ muốn gia tăng giá trị thặng 10 Chương 3: Kết luận dư nên họ quan tâm tới việc làm để giá thành sản phẩm của họ thấp so với giá mặt bằng chung Đòi hỏi phải nâng cao và đầu tư vào máy móc, ky thuật hiện đại, tăng chí phí cho giá trị tư liệu sản xuất Mà máy móc hiện đại sẽ làm giảm nhu cầu thuê công nhân của các ông chủ tư bản, làm cho việc làm bị giảm, thất nghiệp tăng lên Một nhân tố đóng góp vai trò quan trọng không kém là luật dân số, K.Marx cho rằng giai cấp công nhân là người tạo sự tích lũy tư bản, người tạo các công cụ khoa học ky thuật tân tiến hiện đại thay cho sức lao động người cũng chính là giai cấp công nhân, chính họ đã tạo máy móc và sau đó là chính họ cũng bị thay thế bởi máy móc, biến mình trở thành người thất nghiệp 2.2 Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của Keynes 2.2.1 Các phạm trù lý thuyết việc làm của Keynes 2.2.1.1 Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn Là khuynh hướng tiêu dùng cá nhân, nó phụ thuộc vào thu nhập Ông cho rằng tâm lý tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố khách quan và chủ quan Ông viết rằng “Quy luật tâm lý thông thường của chúng ta là thu nhập thực tế của cộng đồng tăng hay giảm, thì tiêu dùng của cộng đồng sẽ tăng hay giảm không nhanh bằng Khuynh hướng cá nhân phân chia phần thu nhập tăng thêm cho tiêu dùng theo tỷ lệ ngày càng giảm dần Đây là quy luật tâm lý của mọi cộng đồng tiêu tiền, nó là nguyên nhân của sự giảm sút tương đối cầu tiêu dùng dẫn đến sản xuất trì trệ, khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp” Theo Keynes, khuynh hướng tiêu dùng giới hạn là một tương quan hàm số giữa thu nhập và chi tiêu cho tiêu dùng rút từ thu nhập đó: C = X(R) 11 Chương 3: Kết luận Với: R: thu nhập C: chi tiêu cho tiêu dùng rút từ thu nhập đó Có ba nhân tố chi phối khuynh hướng tiêu dùng giới hạn • Thu nhập: thu nhập tăng sẽ kéo theo tiêu dùng có xu hướng tăng theo và ngược • lại Những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến thu nhập bao gồm thay đổi tiền công danh nghĩa cho một lao động, lãi suất, thuế • Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến tiêu dùng, bao gồm nhóm:  Nhóm làm tăng tiết kiệm (lập khoản dự phòng rủi ro, đẻ dành cho tuổi già, cho việc học tập của cái và bản thân, xây dựng tài sản…thậm chí thỏa mãn tính hà tiện đơn thuần) có thể khái quát thành sự thận trọng, nhìn xa, tính toán, tham vọng, tự lập, kinh doanh, kiêu hãnh và hà tiện, điều này làm giảm tiêu dùng  Nhóm thứ hai làm giảm tiết kiệm tăng tiêu dùng (thích hưởng thụ, thiển cận, hào phóng, phô trương, xa hoa…) Bốn loại động lực là: Tiết kiệm kinh doanh (bảo đảm nguồn tài chính để thực hiện cuộc đầu tư mới mà không mắc nợ); Tiền mặt (bảo đảm nguồn tiền mặt để đối phó với những bất trắc xảy ra; Cải tiến (bảo đảm tăng thu nhập nhờ hiệu suất) và động lực thận trọng về tài chính (bảo đảm quy dự trữ tài chính) Biểu thị khuynh hướng tiêu dùng giới hạn = dC /dR Trong đó: C là chi tiêu cho tiêu dùng rút từ thu nhập dC là gia tăng tiêu dùng 12 Chương 3: Kết luận R là Thu nhập dR là gia tăng thu nhập 2.2.1.2 Hiệu quả của giới hạn tư bản PGS.TS Trần Bình Trọng (2013) đã viết rằng “Theo Keynes, mục đích của các doanh nhân đầu tư là bán có “thu hoạch tương lai” Đó là chênh lệch giữa số tiền bán hàng với phí tổn cần thiết để sản xuất hàng hóa đó Tương quan giữa “thu hoạch tương lai” và phí tổn cần thiết để sản xuất hàng hóa đó gọi là hiệu quả của tư bản Cùng với sự tăng lên của vốn đầu tư thì hiệu quả của tư bản giảm dần và Keynes gọi đó là hiệu quả giới hạn của tư bản Có hai nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là: Thứ nhất, đầu tư tăng làm cho khối lượng hàng hóa tăng dẫn đến giá cả hàng hóa sản xuất thêm giảm Thứ hai, cung về hàng hóa tăng (sản xuất tăng) làm cho giá cung tổng số tư bản tăng Từ đó làm cho phí tổn sản xuất tăng và “thu hoạch tương lai” giảm vì thế hiệu quả tư bản giảm, vậy tăng đầu tư sẽ dẫn đến làm giảm hiệu quả giới hạn của tư bản Đường biểu diễn mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư và hiệu quả giới hạn tư bản gọi là “đường cong đầu tư” hay “đường cong hiệu quả giới hạn của tư bản” Oy: hiệu quả giới hạn của tư bản Ox: vốn đầu tư 13 Chương 3: Kết luận Đồ thị 2.1 Đường cong hiệu giới hạn của tư Nguồn: Giáo trình Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế Trương Đại Học Kinh Tế Quốc Dân xuất bản năm 2013 PGS.TS Trần Bình Trọng làm chủ biên 2.2.1.3 Lãi suất Là số tiền trả cho việc không sử dụng tiền mặt một khoảng thời gian nhất định Không phải cho tiết kiệm hay nhịn ăn tiêu (vì tích trữ tiền mặt dù rất nhiều cũng không nhận được khoản trả công nào cả) Lãi suất chịu ảnh hưởng của hai nhân tố là: khối lượng tiền tiêu dùng (tỉ lệ nghịch) và sự ưa chuộng tiền mặt (tỉ lệ thuận) Đây là điểm quan trọng để Keynes đưa chính sách điều chỉnh kinh tế của Nhà nước (tăng hiệu quả giới hạn tư bản và giảm lãi suất) Sự ưa chuộng tiền mặt là khuynh hướng có tính chất hàm số, biều diễn dưới dạng hàm số: M = M1 + M2 = L1(R) + L2(r) (Hàm số của lãi suất) M: Sự ưa chuộng TM M1: Số TM dùng cho động lực giao dịch và dự phòng M2: Số TM dùng cho động lực đầu L1: Hàm số TM xác định M1 tương ứng với thu nhập R L2: Hàm số TM xác định M2 tương ứng với lãi suất r Thu nhập (R) cũng phụ thuộc phần vào r ⇒ M1 cũng phụ thuộc r Vì vậy sự ưa chuộng tiền mặt là HS của lãi suất (r) 14 Chương 3: Kết luận 2.2.1.4 Số nhân đầu tư Là mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập (dR) với gia tăng đầu tư (dI) Nó xác định sự gia tăng đầu tư sẽ làm gia tăng thu nhập lên lần (là hệ số bằng số nói lên mức độ tăng của sản lượng kết quả của đơn vị đầu tư) Cụ thể ta có: C là chi tiêu cho tiêu dùng rút từ thu nhập và dC là gia tăng tiêu dùng R là Thu nhập và dR là gia tăng thu nhập I là đầu tư và dI là gia tăng đầu tư S là tiết kiệm và dS là gia tăng tiết kiệm Khi đó ta sẽ có công thức sau: (khuynh hướng tiêu dùng giới hạn) => (khuynh hướng tiết kiệm giới hạn) => Từ đó công thức tính sự gia tăng sản lượng đầu tư thêm là: Q=R=C+I d Q = d R = K (dC + dI) (Q là sản lượng và dQ là sự gia tăng sản lượng) K là số nhân Theo Keynes, sự gia tăng đầu tư kéo theo sự gia tăng cầu về tư liệu sản xuất và sức lao động, kích thích sản xuất phát triển, tăng thu nhập (tăng sản lượng) và đến 15 Chương 3: Kết luận lượt nó thu nhập tăng lại làm tiền đề cho sự gia tăng đầu tư mới Vì thế số nhân làm cho thu nhập phóng đại lên nhiều lần 2.2.2 Lý thuyết về thị trường lao động Thị trường lao động đóng một ảnh hưởng rất lớn đến lượng việc làm và thất nghiệp xã hội Theo kinh tế học của Keynes điều kiện ngắn hạn, người lao động sẽ có ít khả tìm được việc làm, nên họ sẽ chấp nhận làm việc với mức lương không tương xứng với công sức bỏ Do đó, ngắn hạn, lượng lao động cân bằng là lượng người chủ tư quy định, hay nói cách khác thì lượng cung lao động không phụ thuộc vào mức tiền lương thực tế họ được nhận, người lao động đã chấp nhận bán sức lao động của mình cho nhà tư với một mức thấp giá trị thực của nó và tiền lương họ được nhận cũng người chủ quy định chứ không phụ thuộc vào người làm thuê Tuy nhiên việc này cũng chỉ xảy ngắn hạn, về trung và dài hạn, thì thị trường nguồn nhân lực thật sự được hình thành thì người làm thuê sẽ được trả lương đúng với giá trị công sức mình đã bỏ ra, vì sức lao động được phân phối theo chế thị trường nên các yếu tố tham gia vào đều có ý nghĩa và vai trò quyết định Chẳng hạn một số giai đoạn, thị trường lao động tại các thành phố lớn bị thiếu hụt lượng lao động một số lượng người làm thuê quyết định quay trở về quê hương để làm việc vì họ cảm thấy đồng tiền lương được trả tại các nhà máy lớn ở thành phố không đủ trang trải cho cuộc sống với giá ngày càng đắt đỏ ở thành thị, ngoài một số người chọn làm việc tại địa phương vì nhận thấy, họ chấp nhận làm việc với đồng lương ít ở thành phố, với giá rẻ tại địa phương họ có thể sống tốt, ngoài 16 Chương 3: Kết luận còn được gần gia đình Ngoài ra, còn có một bộ phận khác các cán bộ làm việc các quan nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh không chấp nhận được đồng lương quá ít ỏi so với tình hình giá leo thang nên quyết định chuyển sang làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân, sẽ giải quyết được nhu cầu về lương để đảm bảo được cuộc sống của họ Cộng thêm vào đó là những cuộc đình công, biểu tình đòi tăng lương tình hình giá ngày càng leo thang mà công sức họ bỏ ngày càng nhiều lương không thể nào đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống, đó việc đình công ngày càng nhiều, khiến cho các ông chủ các doanh nghiệp buộc phải điều chỉnh nâng lương để xoa dịu người lao động, đồng thời thu hút lại nguồn nhân lực nhằm đáp ứng được nguồn cầu thị trường lao động của doanh nghiệp Qua phân tích này có thể thấy được, động thái tăng lương của các doanh nghiệp là hướng đúng đắn theo quy luật của Keynes đã nói ở trên, là một ví dụ minh chứng cho sự tự điều tiết của thị trường lao động 2.2.3 Lý thuyết về việc làm và thất nghiệp của Keynes Một những lý thuyết mang tính chất chủ chốt của Keynes là “Lý thuyết việc làm” và “Lý thuyết thất nghiệp” Vì việc làm và thất nghiệp có mối liên hệ mật thiết và tác động lẫn Theo Keynes, vấn đề quan trọng nhất mà chủ nghĩa tư cần giải quyết chính là khối lượng thất nghiệp và việc làm Lý thuyết này đã mở một đường, hướng cho nền kinh tế học của thế giới và giúp giải quyết được những khó khăn mà các Chính phủ thời bấy giờ gặp phải và được vận dụng cho đến ngày Đầu tiên, học thuyết của Keynes đã giải quyết được tình trạng thất nghiệp là một đột phá kinh tế học thời bấy giờ Trường phái kinh tế học cổ điển cho rằng thị trường tạo được công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động là thị 17 Chương 3: Kết luận trường ổn định Tuy nhiên, Keynes đã đưa một giả định khác là thu nhập của người lao động và giá có mối liên hệ với Có nghĩa là nền kinh tế ở tình trạng mất cân đối thường xuyên để cố gắng cân bằng giữa mức lương người lao động mong muốn và mức lương các ông chủ chấp nhận trả cho người lao động Nếu tỷ lệ thất nghiệp giảm thì nguồn cung lao động sẽ giảm số lượng người tìm việc ít, nên các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất sẽ gặp khó khăn việc tìm người làm thuê, dẫn đến tiền lương sẽ tăng lên Đến một mức nào đó, ông chủ các doanh nghiệp sẽ không thể trả hoặc không chấp nhận trả mức lương mà người laoi động đòi hỏi, họ sẽ không tuyển thêm nhân sự nữa Tiền lương được đề cập ở bao gồm tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa Tiền lương thực tế có tính đến yếu tố lạm phát, tiền lương danh nghĩa thì không Keynes cho rằng, các ông chủ sẽ gặp khó khăn việc đàm phán với người lao động để giảm tiền lương thực tế và nó khó xảy ra, chỉ có biến động nào đó làm cho tiền lương toàn bộ nền kinh tế giảm xuống hoặc nền kinh tế xảy hiện tượng giảm phát thì người lao động chấp nhận giảm thu nhập Do vậy, muốn số lượng việc làm thì phải chấp nhận giảm lương thực tế Tuy nhiên, xảy điều này, có thể làm cho nền kinh tế phải hứng chịu một cuộc suy thoái nặng nề hơn, làm cho tâm lý người lao động không ổn định và lo sợ, dẫn đến tổng cầu nền kinh tế sẽ bị sụt giảm Theo ông, một nền kinh tế, sản lượng giảm, thu nhập giảm, đầu tư giảm thì kéo theo việc làm giảm và nếu sản lượng, thu nhập, đầu tư tăng thì số lượng việc làm cũng tăng lên Người tiêu dùng thường sẽ bị ảnh hưởng tâm lý theo số đông, nghĩa là thu nhập tăng đồng nghĩa với việc họ sẽ chi tiêu nhiều cho những nhu cầu cuộc sống, tức là cầu tiêu dùng cũng 18 Chương 3: Kết luận sẽ tăng lên Tuy nhiên, tốc độ tăng của cầu tiêu dùng không kịp so với tốc độ tăng thu nhập, người dân sẽ có xu hướng tiết kiệm một phần nào đó thu nhập của họ, điều này dẫn đến việc nhu cầu mua hàng hóa thực tế sẽ giảm tương đối so với thu nhập, làm cho cầu về hàng hóa tiêu dùng của một số mặt hàng cũng bị giảm theo Các doanh nghiệp bán các hàng hóa đó sẽ bị ảnh hưởng, hàng hóa sẽ bị dư thừa, mà hàng hóa dư thừa cũng là một những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Vì dư thừa sản phầm nên các doanh nghiệp sẽ dần thu hẹp quy mô sản xuất hàng hóa tồn đọng nhiều, không bán được, họ sẽ sa thải bớt công nhân nên số lượng việc làm sẽ bị giảm và tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng lên Để hiểu rõ vấn đề này thì PGS.TS Phan Huy Đường và Th.s Bùi Đức Tùng (2009) đã viết rằng: “Theo Keynes, tình trạng thất nghiệp kéo dài thiếu hụt một số nhân hữu hiệu, mức cầu bảo đảm lợi nhuận cho các nhà đầu tư, sỡ dĩ có tình trạng này là khuynh hướng tiết kiệm ngày càng gia tăng, nó mang tính chất tâm lý, biểu hiện từng cá nhân, tổ chức xã hội và cả các doanh nghiệp Khuynh hướng tiết kiệm được biểu hiện là sản xuất tăng lên thì thu nhập tăng lên, thu nhập chia làm hai bộ phận là tiêu dùng và tiết kiệm (để dự phòng cho tương lai) Khi thu nhập tăng thì bộ phận tiêu dùng có thể tăng tuyệt đối và giảm tương đối Khuynh hướng tiết kiệm tiêu dùng cá nhân làm cho cầu tiêu dùng cá nhân tăng chậm là cung Cầu đầu tư cũng có khả tăng chậm cầu tiêu dùng tăng chậm, lãi suất ngân hàng thường cố định ở mức tương đối cao tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm sút, vì thế tổng cầu giảm sút so với tổng cung Tuy nhiên, thời đại của J.M Keynes đã có thay đổi lớn tính chất và vai trò của cầu, giá cả không còn là chế lý tưởng xác lập cân bằng giữa cung và cầu Cầu luôn tụt lại so với cung người ta có xu hướng “muốn tiêu dùng một 19 Chương 3: Kết luận phần thu nhập ít dần thu nhập thực tế tăng” Do đó phát sinh “cầu bị gác lại”, cung trở nên thừa và điều này tạo điều kiện giảm đầu tư vào sản xuất, tức là thất nghiệp và khủng hoảng xuất hiện” Mặt khác, nền kinh tế thị trương, các nhà tư tăng quy mô đầu tư thì giới hạn của tư đầu tư có xu hướng bị giảm sút, thu nhập của các nhà tư dự kiến sẽ đầu tư tương lai sẽ bị giới hạn bởi một khoảng rất chật hẹp Bất kì một nhà đầu tư nào cũng muốn có lợi nhuận ngày càng lớn hơn, nên họ sẽ rất cân nhắc quyết định đầu tư, đặc biệt họ sẽ sẵn sàng đầu tư để mở rộng quy mô nhận thấy hiệu giới hạn của tư lớn lãi suất Còn ngược lại, nếu giới hạn của tư không lớn lãi suất họ sẽ không đầu tư, đó, quy mô sản xuất sẽ không được mở rộng, số lượng việc làm bị giảm là điều tất yếu, tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng lên Keynes cho rằng, muốn nền kinh tế ổn định, nhất là vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp của quốc gia thì phải tăng tổng cầu vì tổng cầu tăng sẽ tác động đến tổng cung, làm giảm suy thoái và thất nghiệp Cách làm tăng tổng cầu là cần có sự can thiệp của nhà nước bằng cách sử dụng công cụ tài khóa là chủ yếu (thuế, chi ngân sách) Tuy nhiên, phần chủ yếu chính là chi tiêu của Chính phủ, vì Chính phủ tăng chi tiêu làm tăng tổng cầu và nó sẽ tác động đến tổng cung cùa nền kinh tế Học thuyết Keynes cho rằng giữa chi tiêu của Chính phủ và tổng thế nền kinh tế sẽ bị ảnh hường theo hướng ngược lại của chu kỳ kinh doanh, tức là Chính phủ sẽ chi tiêu nhiều thời kì suy thoái và ngược lại Khi xảy khủng hoảng thì Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát là cắt giảm chi tiêu và tăng thuế 20 Chương 3: Kết luận Tác giả Trần Thị Ái Đức (2014) đã viết “Theo lý thuyết này của Keynes, Chính phủ có vai trò kích thích tiêu dùng (tiêu dùng sản xuất và phi sản xuất) để tăng tổng cầu thông qua tăng trực tiếp các khoản chi tiêu của chính phủ, hoặc thông qua các chính sách của Chính phủ nhằm khuyến khích đầu tư của tư nhân, của các tổ chức kinh tế xã hội Keynes còn sử dụng các biện pháp: hạ lãi suất cho vay, giảm thuế, trợ giá đầu tư, in thêm tiền giấy để cấp phát cho ngân sách nhà nước nhằm tăng đầu tư và bù đắp các khoản chi tiêu của Chính phủ Ông chủ trương tăng tổng cầu của nền kinh tế bằng mọi cách, kể cả khuyến khích đầu tư vào các hoạt động ăn bám nền kinh tế như: sản xuất vũ khí đạn dược, chạy đua vũ trang, quân sự hoá nền kinh tế Lý thuyết về việc làm của J.M Keynes được xây dựng dựa các giả định đúng với các nước phát triển, không hoàn toàn phù hợp với các nước phát triển Bởi vì hầu hết các nước nghèo, nguyên nhân khó khăn bản để gia tăng sản lượng, tạo việc làm không phải tổng cầu không đủ cao Ở các nước phát triển, tổng cầu tăng sẽ kéo theo tăng giá cả, dẫn đến lạm phát Vì thế, biện pháp tăng tổng cầu để tăng quy mô sản xuất, tạo việc làm không đúng với mọi quốc gia, mọi thời kỳ Mặt khác, nếu tạo việc làm cho khu vực thành thị và một số trung tâm công nghiệp bằng cách tăng tổng cầu sẽ tạo làn sóng di dân từ nông thôn thành thị và tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị gia tăng Điều này có thể làm suy giảm việc làm và sản lượng quốc dân của cả nước” Tóm lại, lý thuyết thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của Keynes đã đưa đưa được giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là phải sử dụng có hiệu đối với nguồn nhân lực, vì việc làm và thất nghiệp là hai vấn đề không chỉ liên quan đến thu nhập của cá nhân, cầu tiêu dùng mà còn liên quan đến việc sử dụng các nguồn lực kinh tế 21 Chương 3: Kết luận Trong lý thuyết này, Keynes cho rằng muốn khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế, xây dựng nền kinh tế ổn định, tạo thêm được nhiều việc làm, kích thích đầu tư tư nhân thì cần mở rộng đầu tư của các chủ thể nền kinh tế Vai trò kinh tế của Nhà nước được Keynes rất coi trọng, muốn giải quyết được số lượng việc làm và tình trạng thất nghiệp thì không thể thả chế thị trường tự do, mà Nhà nước phải thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường Ngày nay, nhiều Chính phủ sử dụng các ý tưởng của lý thuyết này để làm hạn chế những chu kỳ bùng nổ và phá sản của nền kinh tế; các nhà kinh tế kết hợp các nguyên tắc của Keynes với kinh tế vĩ mô và chính sách tiền tệ để xác tìm các phương pháp giải quyết cho những vấn đề nan giải của nền kinh tế thế giới CHƯƠNG KẾT LUẬN LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP CỦA KEYNES 3.1 Đánh giá chung Trong thời kỳ những năm 50-60 của thế kỷ XX, học thuyết kinh tế của Keynes đã đóng góp một phần rất lớn việc thúc đẩy kinh tế của các nước tư bản, hạn chế được khủng hoảng và thất nghiệp Các nước tư nhờ đó mà có bước tiến rất mạnh mẽ thời kỳ này và hiện đã trở thành những quốc gia có nền kinh tế phát triển Anh, Đức, Pháp, Nhật… Do đó, có thể khẳng định rằng học thuyết này giữ vai trò rất quan trọng hệ thống tư tưởng kinh tế tư sản một thời gian dài Mặc dù có đóng góp rất lớn và đã đạt được những thành tựu nhất định học thuyết của Keynes vướng phải một số hạn chế 22 Chương 3: Kết luận • Mục tiêu chống khủng hoảng và thất nghiệp chưa hoàn toàn thực hiện được, chẳng hạn tình hình thất nghiệp chưa thể đạt mức ổn định, suy thoái kinh tế thì không còn trầm trọng trước đó, còn xảy • thường xuyên với chu kỳ ngắn Việc đưa biện pháp dùng lãi suất để điều chỉnh chu kỳ kinh tế tư chủ nghĩa không có tác dụng, chính sách lạm phát có kiểm soát mặc dù có một số lợi ích không đủ bù đắp cho những thiệt hại rất lớn nó gây ra, làm cho lạm phát ngày càng trầm trọng, • Quá coi trọng vai trò của Nhà nước việc điều tiết nền kinh tế dẫn đến • việc coi nhẹ chế thị trường Chủ yếu tập trung giải quyết các vấn đề mang tính chất ngắn hạn thất nghiệp, lạm phát mà không chú trọng giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế dài hạn 3.2 Kết luận Qua bài nghiên cứu, có thể nhận thấy được những đóng góp của học thuyết Keynes đối với nền tri thức của nhân loại về lĩnh vực kinh tế học Các lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của Keynes đã giúp thay đổi nhận thức đối với chủ nghĩa tư Ông cho rằng thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế là khuyết điểm của chủ nghĩa tư Ông đã phê phán quan điểm của các lý thuyết kinh tế học truyền thống trước đó, xây dựng hệ thống lý luận mới, đưa thuyết Nhà nước can thiệp vào kinh tế thay cho thuyết tự kinh doanh Keynes phủ định chính sách kinh tế tự thả nổi, không cần sự can thiệp của Nhà nước mà chủ nghĩa tư áp dụng Phương pháp phân tích vĩ mô hiện đại là một những đặc điểm nổi bật của học thuyết Keynes, phương pháp này tập trung nghiên cứu các hoạt động 23 Chương 3: Kết luận tổng quát của nền kinh tế như: tổng cầu, tổng cung, tổng việc làm, tổng thu nhập…tìm mối liên hệ giữa chúng để đưa được những cái nhìn tổng quan về một nền kinh tế PGS.TS Trần Bình Trọng (2013) đã từng nhận xét “Cuộc cách mạng Keynes đáp ứng yêu cầu thực tế chủ nghĩa tư độc quyền, thoát khỏi lý luận truyền thống lấy tự thả làm nội dung phân tích cân bằng, xây dụng học thuyết kinh tế mà tư tưởng trung tâm can thiệp phủ vào kinh tế tìm mọi biện pháp nâng cao tổng cầu để giải việc làm nhằm giúp chủ nghĩa tư thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, tránh khỏi sụp đổ hoàn toàn Tuy nhiên, việc can thiệp phủ vào kinh tế nên tránh lạm dụng can thiệp lớn, việc sử dụng nhiều thường xuyên sách vĩ mô trở thành thói quen khó bỏ, tạo ý thức can thiệp chuyện tất yếu Cần phải lưu ý việc sử dụng công cụ vĩ mô đòi hỏi huy động nguồn lực lớn thông qua nhà nước (chẳng hạn sách mở rộng chi tiêu phủ) bóp méo số tín hiệu quan trọng thị trường (ví dụ tăng hay giảm lãi suất) Điều thường giúp đạt số mục tiêu ngắn hạn, lại gây ảnh hưởng dự tính, không tính toán được.” TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Marshall 1993, Những nguyên tắc của khoa học kinh tế, bản tiếng Nga, trang 29 Bylanop V.C và Volgin N.A 2000, Thị trương lao động , bản tiếng Nga, trang 393 John Maynard Keynes 1994, Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội K.Mark 1984, Tư bản, quyển I, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Lê Kiên Cường 2015, chương Keynes, bài giảng môn Các học thuyết kinh tế hiện đại, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, ngày 21/12/2015 24 Chương 3: Kết luận Ngô Thế Chi, Nguyễn Văn Dần, 2003, Phân tích giải pháp tài chính giải quyết việc làm điều kiện hội nhập kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Phan Huy Đường, Bùi Đức Tùng 2009, Lý thuyết của John Maynard Keynes về việc làm và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, truy cập tại [ ngày truy cập: 18/02/2016] Phạm Đức Chính 2005a, “Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp các học thuyết kinh tế”, Nghiên cứu kinh tế, số 327, tháng 8/2005 Phạm Đức Chính 2005b, “Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp các học thuyết kinh tế”, Nghiên cứu kinh tế, số 328, tháng 9/2005 Trần Bình Trọng làm chủ biên 2013, Giáo trình Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân xuất bản Trần Thị Ái Đức 2012, Tìm hiểu số lý thuyết hiện đại về tạo việc làm, truy cập tại [ truy cập ngày: 18/02/2016] 25 [...]... theo quy luật của Keynes như đã nói ở trên, là một ví dụ minh chứng cho sự tự điều tiết của thị trường lao động 2.2.3 Lý thuyết về việc làm và thất nghiệp của Keynes Một trong những lý thuyết mang tính chất chủ chốt của Keynes là Lý thuyết việc làm và Lý thuyết thất nghiệp Vì việc làm và thất nghiệp có mối liên hệ mật thiết và tác động... góp của học thuyết Keynes đối với nền tri thức của nhân loại về lĩnh vực kinh tế học Các lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của Keynes đã giúp thay đổi nhận thức đối với chủ nghĩa tư bản Ông cho rằng thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế là khuyết điểm của chủ nghĩa tư bản Ông đã phê phán quan điểm của các lý thuyết kinh tế học. .. vấn đề nan giải của nền kinh tế thế giới CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP CỦA KEYNES 3.1 Đánh giá chung Trong thời kỳ những năm 50-60 của thế kỷ XX, học thuyết kinh tế của Keynes đã đóng góp một phần rất lớn trong việc thúc đẩy kinh tế của các nước tư bản, hạn chế được khủng hoảng và thất nghiệp Các nước... Chính 2005b, Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp trong các học thuyết kinh tế , Nghiên cứu kinh tế, số 328, tháng 9/2005 Trần Bình Trọng làm chủ biên 2013, Giáo trình Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân xuất bản Trần Thị Ái Đức 2012, Tìm hiểu một số lý thuyết hiện đại về tạo việc làm, truy cập tại ... 2.2.2 Lý thuyết về thị trường lao động Thị trường lao động đóng một ảnh hưởng rất lớn đến lượng việc làm và thất nghiệp trong xã hội Theo kinh tế học của Keynes trong điều kiện ngắn hạn, người lao động sẽ có ít khả năng tìm được việc làm, nên họ sẽ chấp nhận làm việc với mức lương không tương xứng với công sức bỏ ra Do đó, trong ngắn hạn, lượng lao. .. khoa học ky thuật tân tiến hiện đại thay cho sức lao động con người cũng chính là giai cấp công nhân, chính họ đã tạo ra máy móc và sau đó là chính họ cũng bị thay thế bởi máy móc, biến mình trở thành người thất nghiệp 2.2 Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của Keynes 2.2.1 Các phạm trù cơ bản trong lý thuyết việc làm của Keynes. .. làm và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, truy cập tại [ ngày truy cập: 18/02/2016] Phạm Đức Chính 2005a, Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp trong các học thuyết kinh tế , Nghiên cứu kinh tế, số 327, tháng 8/2005 Phạm Đức Chính 2005b, Lý thuyết về. .. trạng thất nghiệp là một đột phá trong kinh tế học thời bấy giờ Trường phái kinh tế học cổ điển cho rằng thị trường tạo được công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động là thị 17 Chương 3: Kết luận trường ổn định Tuy nhiên, Keynes đã đưa ra một giả định khác là thu nhập của người lao động và giá cả có mối liên hệ với nhau Có nghĩa là nền kinh tế luôn... luận Trong lý thuyết này, Keynes cho rằng muốn khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế, xây dựng nền kinh tế ổn định, tạo thêm được nhiều việc làm, kích thích đầu tư tư nhân thì cần mở rộng đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế Vai trò kinh tế của Nhà nước được Keynes rất coi trọng, muốn giải quyết được số lượng việc làm và tình trạng thất nghiệp. .. lý thuyết thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của Keynes đã đưa ra đưa ra được giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là phải sử dụng có hiệu quả đối với nguồn nhân lực, vì việc làm và thất nghiệp là hai vấn đề không chỉ liên quan đến thu nhập của cá nhân, cầu tiêu dùng mà còn liên quan đến việc sử dụng các nguồn lực kinh tế 21 Chương

Ngày đăng: 17/06/2016, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ LÝ THUYẾT CỦA KEYNES

    • 1.1 Tiểu sử của Keynes

      • 1.2 Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm phương pháp luận các học thuyết kinh tế của Keynes

      • 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử

      • 1.2.2 Đặc điểm phương pháp luận của Keynes

      • CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP CỦA MỘT SỐ HỌC THUYẾT VÀ CỦA KEYNES

        • 2.1 Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của một số học thuyết

        • 2.1.1 Lý thuyết của trường phái cổ điển

        • 2.1.2 Lý thuyết của trường phái tân tân cổ điển

        • 2.1.3 Lý thuyết của Karl.Marx

        • 2.2 Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của Keynes

          • 2.2.1 Các phạm trù cơ bản trong lý thuyết việc làm của Keynes

            • 2.2.1.1 Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn

            • 2.2.1.2 Hiệu quả của giới hạn tư bản

            • 2.2.1.3 Lãi suất

            • 2.2.1.4 Số nhân đầu tư

            • 2.2.2 Lý thuyết về thị trường lao động

            • 2.2.3 Lý thuyết về việc làm và thất nghiệp của Keynes

            • CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP CỦA KEYNES.

              • 3.1 Đánh giá chung

              • 3.2 Kết luận

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan